Hệ mặt trời

92 279 0
Hệ mặt trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ        Tiểu Tiểu Tiểu Tiểu Luận Môn Thiên Văn Luận Môn Thiên VănLuận Môn Thiên Văn Luận Môn Thiên Văn Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Quốc Hà Th.S Trần Quốc HàTh.S Trần Quốc Hà Th.S Trần Quốc Hà Sinh viên thực hiện: Nhóm 1 Nhóm 1Nhóm 1 Nhóm 1 Lớp 3 – Sư phạm chính quy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2008 Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Trang 1 Mục lục Mục lục 1 Lời mở đầu 4 Quan niệm của con người về Hệ Mặt Trời 5 Quan niệm của con người về Hệ Mặt Trời 5 Thuyết Big Bang – Sự tiến hóa của Hệ Mặt Trời 5 I. Giới thiệu thuyết Big Bang 5 II. Nội dung thuyết 5 III. Sự hình thành Hệ Mặt Trời 7 IV. Tương lai của Hệ Mặt Trời (dự đoán của các nhà khoa học dựa trên thuyết Big Bang) 8 Khái quát về Hệ Mặt Trời 10 A Tổng quan 10 B Cấu trúc của hệ 11 I. Mặt Trời - ngôi sao ở trung tâm của Hệ Mặt Trời 11 1. Lòch sử và tương lai 11 2. Vò trí trong ngân hà 12 3. Đặc điểm 12 4. Cấu trúc Mặt Trời 12 a. Bên trong mặt trời 12 b. Khí quyển Mặt Trời 15 5. Hoạt động của Mặt Trời và các ảnh hưởng vật lí đến Trái Đất 18 a. Vết đen 18 b. Gió Mặt Trời 19 c. Bão từ ( bão đòa từ ) trên Trái Đất 21 d. Cực quang 22 II. Các hành tinh vòng trong 25 1. Sao Thủy - hành tinh nóng bỏng và lạnh buốt 25 a. Cấu trúc bên trong 26 b. Bầu khí quyển 26 c. Bề mặt 26 d. Chuyển động 27 e. Sự chênh lệch nhiệt độ 28 2. Sao Kim 29 a. Cấu trúc bên trong 29 b. Bầu khí quyển 30 c. Bề mặt 30 d. Chuyển động 31 e. Nhiệt độ, áp suất và ánh sáng từ Mặt Trời 32 Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Trang 2 3. Trái Đất 32 a. Cấu trúc 33 b. Chuyển động của trái đất 35 c. Sự sống trên Trái Đất 38 d. Mặt trăng-vệ tinh tự nhiên của Trái Đất 38 4. Sao Hỏa 40 a. Một vài đặc điểm 40 b. Khí quyển 41 c. Cấu tạo 41 d. Bề mặt 41 e. Vệ tinh của Sao Hỏa: Phobos, Deimos 42 III. Các hành tinh vòng ngoài 43 1. Sao Mộc 44 a. Cấu tạo 44 b. Khí quyển 44 c. Chuyển động 45 d. Vệ tinh của Sao Mộc 46 2. Sao Thổ 47 a. Cấu tạo 47 b. Khí quyển 48 c. Chuyển động 48 d. Vệ tinh và vòng đai 48 3. Sao Thiên Vương 51 a. Cấu tạo 51 b. Khí quyển 51 c. Chuyển động 52 d. Độ nghiêng của trục quay 52 e. Vệ tinh 53 4. Sao Hải Vương 54 a. Lòch sử phát hiện 54 b. Cấu tạo 54 c. Bầu khí quyển 55 d. Chuyển động 55 e. Vòng đai 55 f. Các vệ tinh: cho đến năm 2004 đã có 13 vệ tinh của Sao Hải Vương được khám phá 56 IV. Ngoài hải vương tinh 58 1. Diêm Vương Tinh 58 a. Lòch sử phát hiện 58 b. Đặt tên 59 c. Chuyển động: 59 d. Kích thước: 59 e. Khí quyển 59 Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Trang 3 f. Vệ tinh 60 g. Diêm vương không được coi là một trong những hành tinh của Hệ Mặt Trời 62 2. Ceres, Eris và Makemake 63 a. Hành tinh lùn (dwarf planet ) 63 b. Ceres 64 c. Eris 64 d. Makemake 64 3. Vành đai Kuiper 65 4. Đám Oort và nhật quyển 66 V. Ngoài ra: sao chổi, bụi, 67 1. Sao băng và thiên thạch… 67 a. Sao băng 67 b. Sao chổi 68 Những thành tựu của con người trong công cuộc khám phá Hệ Mặt Trời 74 1. Mặt trời 74 2. Sao Thủy 75 3. Sao Kim 75 4. Sao Hỏa 77 5. Sao Mộc 78 6. Sao Thổ 79 7. Sao thiên vương 79 8. Sao Hải Vương 80 9. Mặt Trăng 80 Vận dụng 81 1. Xác đònh nhiệt độ của Mặt Trời và các hành tinh 81 2. Xác đònh khoảng cách từ Trái Đất đến các hành tinh 82 3. Xác đònh được khối lượng của các hành tinh 83 4. Làm thế nào để phát hiện ra một hành tinh mới 83 Phụ lục 85 Tài liệu tham khảo 91 Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Trang 4 Lời mở đầu hư chúng ta đã biết, Thiên văn học là một môn khoa học xuất hiện từ rất sớm trong lòch sử loài người. Từ xa xưa con người đã mượn các câu chuyện thần thoại để lý giải về vũ trụ và các quan trắc về bầu trời đã giúp ích cho nông nghiệp và đi biển. Ngày nay, một trong những điều mà con người quan tâm và khám phá ra nhiều nhất của vũ trụ bao la chính là về ngôi sao gần chúng ta nhất và các hành tinh, các thiên thể quay quanh nó: Hệ Mặt Trời. Có thể nói, với những tiến bộ trong khoa học kỹ thuật, ngày nay con người đã có những hiểu biết gần như đầy đủ về Hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, còn rất nhiều bí ẩn mà con người vẫn chưa tìm ra được và đang tìm cách để giải thích các bí ẩn đó. Cả đề tài tiểu luận này, nhóm 1 hi vọng sẽ đem đến cho mọi người một số hiểu biết nhất đònh về Hệ Mặt Trời của chúng ta. N Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Trang 5 Quan niệm của con người về Hệ Mặt Trời Quan niệm của con người về Hệ Mặt TrờiQuan niệm của con người về Hệ Mặt Trời Quan niệm của con người về Hệ Mặt Trời Hệ thống thiên thể Không gian Thời gan Vũ trụ Vận tốc Aristotle Ptolemy Hệ đòa tâm và vòm trời sao bất động Mang tính tuyệt đối Mang tính tuyệt đối Vô thủy vô chung Copecnicus Galileo Newton Kepler Hệ nhật tâm Mang tính tuyệt đối và mang tính tương đối Mang tính tuyệt đối Vô thủy vô chung Mang tính tương đối, vận tốc lớn nhất là vô cùng Einsteins Vô thủy vô chung Hiện nay Vũ trụ gồm nhiều thiên hà, không có tâm, các thiên hà đang chuyển động ra xa nhau Mang tính tương đối Mang tính tương đối Có sinh có diệt Vận tốc ánh sáng là tuyệt đối và hữu hạn Thuyết Big Bang Thuyết Big BangThuyết Big Bang Thuyết Big Bang – –– – S SS Sự tiến hóa của Hệ Mặt Trời ự tiến hóa của Hệ Mặt Trờiự tiến hóa của Hệ Mặt Trời ự tiến hóa của Hệ Mặt Trời I. Giới thiệu thuyết Big Bang Vụ Nổ Lớn là một lý thuyết khoa học về nguồn gốc của vũ trụ. Lý thuyết đó phát biểu rằng vũ trụ được bắt đầu từ một điểm kì dò có mật độ vật chất và nhiệt độ lớn vô hạn tại một thời điểm hữu hạn trong quá khứ. Từ đó, không gian đã mở rộng cùng với thời gian và làm cho các thiên hà di chuyển xa nhau hơn, tạo ra một vũ trụ giãn nở như chúng ta thấy ngày nay. II. Nội dung thuyết Ý tưởng trung tâm của lí thuyết này là quá trình vũ trụ đang giãn nở. Nó được minh chứng bằng các thí nghiệm về dòch chuyển đỏ của các thiên hà ( đònh luật Hubble – giáo trình Thiên Văn Học Đại Cương-trang 221 ). Điều đó có nghóa là các thiên hà đang rời xa nhau và cũng có nghóa là chúng đã từng ở rất gần nhau trong quá khứ và quá khứ xa xưa nhất cách đây khoảng 13,7 tỷ năm, là một điểm kì dò. Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Trang 6 Từ “vụ Nổ Lớn” được sử dụng trong một nghóa hẹp, đó là một thời điểm trong thời gian khi sự mở rộng của vũ trụ bắt đầu xuất hiện, và theo nghóa rộng, đó là quá trình tiến hóa, giải thích nguồn gốc và sự phát triển của vũ trụ. Dựa trên những phép đo, người ta xác đònh được tuổi vũ trụ là 13,7 ± 0,2 tỷ năm. Vũ trụ vào giai đoạn sớm là một vũ trụ đồng nhất và đẳng hướng với mật độ, năng lượng, nhiệt độ, áp suất cực cao. Sau đó vũ trụ nở ra, lạnh đi và trải qua một quá trình chuyển pha giống như sự ngưng tụ của hơi nước hoặc sự đóng băng của nước khi nhiệt độ giảm xuống, tất nhiên là không phải sự chuyển pha của phân tử nước mà là của các hạt cơ bản. Khoảng 10 - 35 giây sau kỉ Planck, một loại chuyển pha làm cho vũ trụ trải qua giai đoạn phát triển theo hàm mũ được gọi là giai đoạn lạm phát vũ trụ. Sau khi quá trình lạm phát kết thúc, thành phần của vũ trụ gồm các plasma quark-gluon (gồm tất cả các hạt khác, một số thực nghiệm gần đây gợi ý có thể vũ trụ lúc đó là một loại chất lỏng quark-gluon ). Các hạt này đều chuyển động tương đối. Khi vũ trụ tiếp tục gia tăng kích thước thì nhiệt độ tiếp tục giảm. Tại một nhiệt độ nhất đònh, một giai đoạn mà hiện nay người ta vẫn chưa biết hết về nó gọi là quá trình sinh hạt baryon, tại đó, các quark và gluon kết hợp với nhau để tạo nên các hạt baryon, như là proton và neutron, và bằng cách nào đó mà thể hiện tính phi đối xứng giữa vật chất và phản vật chất. Nếu tiếp tục hạ nhiệt độï thì dẫn đến nhiều quá trình chuyển pha có tính đối xứng bò phá vỡ hơn và làm cho các lực vật lí và các hạt cơ bản tồn tại ở trạng thái như chúng ta thấy ngày nay. Sau đó, một số proton và neutron kết hợp với nhau để hình thành các hạt nguyên tử deuterium và hêli, quá trình này gọi là sự tổng hợp hạt nhân Vụ Nổ Lớn. Khi vũ trụ tiếp tục nguội đi, vật chất không còn chuyển động với vận tốc tương đối nữa và mật độ năng lượng do khối lượng nghỉ thể hiện dưới dạng hấp dẫn sẽ thống trò mật độ năng lượng thể hiện dưới dạng bức xạ. Khoảng 300.000 năm sau Vụ Nổ Lớn, các điện tử và các hạt nhân kết hợp với nhau tạo nên các nguyên tử (phần lớn là hiđrô); do đó, bức xạ được tách khỏi vật chất và tiếp tục được truyền trong không gian mà hầu như không bò cản trở. Dấu vết của bức xạ này tồn tại đến ngày nay chính là bức xạ phông vi sóng. Theo thời gian một số vùng có mật độ vật chất cao hơn sẽ hút nhau do lực hấp dẫn và càng làm cho các vùng đó đặc hơn nữa để hình thành nên các đám mây vật chất, các ngôi sao, các thiên hà và các cấu trúc vũ trụ mà chúng ta quan sát được ngày nay. Chi tiết của quá trình này phụ thuộc vào lượng và loại vật chất trong vũ trụ. Có 3 loại vật chất được biết là: • Vật chất tối lạnh: thống trò vũ trụ, chiếm hơn 80% khối lượng • Vật chất tối nóng Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Trang 7 • Vật chất thường Về năng lượng: vũ trụ hiện nay có vẻ như bò thống trò bởi một dạng năng lượng bí ẩn được gọi là năng lượng tối. Khoảng 70% mật độ năng lượng toàn phần của vũ trụ tồn tại ở dạng này. Sự có mặt của dạng năng lượng này được suy ra từ sự sai khác từ sự giãn nở của vũ trụ và công thức liên hệ giữa tốc độ – khoảng cách làm cho không-thời gian giãn nở nhanh hơn mong đợi tại các khoảng cách lớn. Năng lượng tối xuất hiện như là một hằng số vũ trụ trong các phương trình Einstein của lí thuyết tương đối rộng. Nhưng bản chất các chi tiết về phương trình trạng thái và mối liên hệ với mô hình chuẩn của vật lí hạt vẫn còn chưa sáng tỏ và cần được nghiên cứu cả về lí thuyết lẫn thực nghiệm. Bí ẩn xuất hiện khi người ta quan sát gần điểm khởi đầu, khi mà năng lượng của các hạt lớn hơn năng lượng mà các thực nghiệm chưa đạt được. Hiện không có mô hình vật lí nào mô tả vũ trụ ở thời điểm trước 10-33 giây, trước thời điểm chuyển pha được gọi là lí thuyết thống nhất lớn. Tại thời khắc ngắn ngủi đầu tiên này, lí thuyết Einstein về hấp dẫn tiên đoán một điểm kì dò hấp dẫn, tại đó mật độ vật chất trở nên vô hạn. Để giải quyết nghòch lí vật lí này, người ta cần đến lí thuyết lượng tử hấp dẫn. Đó là một trong những vấn đề chưa giải quyết được trong Vật Lí. III. Sự hình thành Hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời bắt đầu hình thành từ cách đây khoảng 5 tỷ năm, với sự hình thành từ một đám mây thế khí gọi là đám bụi Mặt Trời, theo giả thuyết được đưa ra lần đầu tiên năm 1755 bởi Immanuel và được trình bày một cách độc lập bởi Pierre-Simon Laplace. Để tính ra tuổi Hệ Mặt Trời, có thể đo lượng còn lại của các đồng vò phóng xạ không bền vững không có nguồn sinh ra liên tục sau khi Hệ Mặt Trời hình thành. Bằng cách quan sát xem các đồng vò này đã suy giảm đến mức độ nào, đồng thời biết được chu kì bán rã của chúng, có thể tính ra tuổi của chúng. Những hòn đá cổ nhất trên Trái Đất ước tính đã 3,9 tỷ năm tuổi, tuy nhiên rất khó để tìm được những hòn đá đó vì Trái Đất đã hoàn toàn thay đổi bề mặt của nó. Các thiên thạch, vốn được hình thành trong giai đoạn ban đầu của đám bụi Mặt Trời, được tìm thấy có tuổi già nhất là 4,6 tỷ năm, suy ra Hệ Mặt Trời đã được hình thành từ cách đây ít nhất 4,6 tỷ năm. Đám bụi Mặt Trời ban đầu có hình dáng rất gần giống hình cầu, đường kính 100 AU và có khối lượng bằng 2 đến 3 lần khối lượng Mặt Trời. Theo thời gian, một sự nhiễu loạn, có thể một siêu sao mới (supernova) bên cạnh, gây sóng hấp dẫn xung kích vào không gian của đám bụi này, đẩy vật chất của nó vào sâu bên trong, tới lúc lực hấp dẫn vượt qua áp suất khí bên trong và nó bắt đầu sụp đổ. Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Trang 8 Khi đám bụi sụp đổ, nó giảm kích thước, điều này làm nó xoay tròn nhanh hơn để bảo toàn moment động lượng. Các đònh luật cơ học cho thấy kết quả của các lực hấp dẫn, áp suất khí và lực li tâm trong chuyển động quay khiến cho đám bụi trở nên dẹt thành hình một cái đóa quay tròn với một chỗ phình lên ở giữa, gọi là đóa bụi Mặt Trời. Mặt phẳng trung bình của đóa bụi này rất gần với mặt phẳng hoàng đạo sau này. Khi đóa bụi Mặt Trời trở nên đặc hơn, một hình thức đầu tiên của sao trung tâm (tức Mặt Trời sau này) được tạo thành ở giữa, gọi là tiền Mặt Trời. Hệ này được sự ma sát của các viên đá va chạm vào nhau làm nóng lên. Những nguyên tố nhẹ hơn như hidro và heli thoát khỏi phần tâm và tràn ra rìa ngoài của đóa, để lại các nguyên tố nặng tập trung bên trong, hình thành bụi và đá ở trung tâm. Các nguyên tố nặng hơn kết thành khối với nhau để tạo thành các tiểu hành tinh và các tiền hành tinh. Ở ngoài vùng của tinh vân này, băng và các khí dễ bay hơi còn tồn tại, và như một kết quả, các hành tinh bên trong là đá và các hành tinh bên ngoài có đủ khối lượng để giữ lại lượng lớn các khí nhẹ như hidro và heli. Sau 100 triệu năm, áp suất và sự dày đặc của hidro ở trung tâm của đóa bụi sụp đổ trở nên đủ lớn để tiền Mặt Trời duy trì các phản ứng nhiệt hạch. Kết quả của việc này, hidro bò biến thành heli trong các phản ứng đó, và một lượng lớn nhiệt được tỏa ra. Trong thời gian đó, tiền Mặt Trời và các tiền hành tinh và tiền tiểu hành tinh biến thành các hành tinh thông qua sự tập trung dần dần khối lượng. Tất cả các hành tinh được hình thành trong một thời gian ngắn, khoảng vào triệu năm. Chúng đều có quỹ đạo nằm gần mặt phẳng trung bình của đóa bụi ban đầu; nghóa là mặt phẳng hoàng đạo ( mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất ) cũng nằm gần mặt phẳng trung bình này và gần với các mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh khác. IV. Tương lai của Hệ Mặt Trời (dự đoán của các nhà khoa học dựa trên thuyết Big Bang) Trước khi có những bằng chứng về năng lượng tối, các nhà vũ trụ học đưa ra hai kòch bản về tương lai vũ trụ: • Nếu mật độ khối lượng của vũ trụ cao hơn mật độ tới hạn thì vũ trụ sẽ giãn nở đến một kích thước cực đại rồi bắt đầu co lại. Sau đó vũ trụ sẽ trở nên đặc hơn và kết thúc ở một trạng thái tương tự như trạng thái mà nó sinh ra - một vụ co lớn. Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Trang 9 • Nếu mật độ vũ trụ bằng hoặc thấp hơn mật độ tới hạn thì sự giãn nở sẽ chậm đi nhưng không bao giờ dừng lại. Sự hình thành các vì sao không còn nữa và vũ trụ trở nên loãng và lạnh hơn. Nhiệt độ của vũ trụ sẽ tiệm cận đến nhiệt độ không tuyệt đối. Các hố đen sẽ bay hơi hết. Entropy của vũ trụ sẽ tăng đến một điểm mà ở đó không còn một dạng năng lượng nào có thể được phát ra từ đó, kòch bản này gọi là cái chết nhiệt. Hơn nữa, nếu quá trình phân rã proton mà có thực thì hidro, nguyên tố phổ biến nhất của vật chất baryon sẽ biến mất chỉ để lại sau nó là các bức xạ. [...]... Ngoài ra còn có nhật quyển, cấu trúc lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, được tạo thành từ ảnh hưởng của từ trường quay của Mặt Trời trên plasma, gọi là gió Mặt Trời, choán đầy không gian trong Hệ Mặt Trời Nó hình dạng cầu với giới hạn ngoài cũng chính là giới hạn của Hệ Mặt Trời I 1 Mặt Trời - ngôi sao ở trung tâm của Hệ Mặt Trời Lòch sử và tương lai Mặt Trời của chúng ta không có khối lượng đủ lớn để kết... Mặt Trời, trong đó bao gồm bão từ, hiện tượng cực quang, lời giải thích tại sao đuôi sao chổi luôn luôn hướng ra ngoài Mặt Trời, sự hình thành của các ngôi sao ở khoảng cách xa… Trang 19 Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Plasma trong gió Mặt Trời gặp Heliopause (Nhật mãn ) Đặc điểm Trong Hệ Mặt Trời, các thành phần của gió Mặt Trời là tương đồng với các thành phần trong cực quang của Mặt Trời, ... Thủy sát đường chân trời khi Mặt Trời lặn và trước khi Mặt Trời mọc Do ở gần Mặt Trời nên nhiệt độ trên bề mặt Sao Thủy ở phía đối diện Mặt Trời (“ngày” trên Sao Thủy) lên đến 450oC, trong khi ở phía khuất ánh nắng Mặt Trời, “đêm” nhiệt độ hạ xuống dưới -183oC Trung bình một m2 trên Sao Thủy nhận gấp 9 lần ánh sáng Mặt Trời trên một m2 trên Trái Đất Nguyên nhân: • Do ở gần Mặt Trời • Tốc độ tự quay... phép tính tương đối đơn giản, người ta xác đònh được giá trò “tuyệt đối” của vòng quay Mặt Trời là khoảng hơn 25 ngày 4 Cấu trúc Mặt Trời Có thể coi Mặt Trời gồm 2 phần: • Phần bên trong (interior) • Khí quyển Mặt Trời (atmosphere) a Bên trong mặt trời Trang 12 Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Bên trong Mặt Trời được chia làm 4 phần: lõi (core), vùng trực xa (radiative zone), vùng chuyển tiếp... trung trong phạm vi từ 8o đến 35o hai bên đường xích đạo của Mặt Trời Năm Mặt Trời có nhiều vết đen xuất hiện được gọi là năm Mặt Trời hoạt động Năm Mặt Trời có ít vết đen xuất hiện được gọi là năm Mặt Trời tónh nh hưởng đến Trái Đất: sự mất các vệ tinh quay quanh Trái Đất Trang 18 Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Vành nhật hoa của Mặt Trời phát xạ chủ yếu là tia X Một số tia X này chạm vào khí...Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Khái quát về Hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời (Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh, gồm có Mặt trời và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt trời, gồm 8 hành tinh chính quay xung quanh, 7 trong số các hành tinh này có vệ tinh riêng của chúng, cùng một... của Mặt Trời tạo ra bởi sự tự quay yếu hơn 18 triệu lần lực hấp dẫn bề mặt của nó tại xích đạo, mặt khác tốc độ quay của Mặt Trời khá chậm, một vòng hết 194 giờ Mặt Trời không có ranh giới rõ ràng như ở các hành tinh có đất đá Ngược lại, mật độ các khí giảm dần xuống theo quan hệ số mũ theo khoảng cách tính từ tâm Mặt Trời Bán kính của Mặt Trời được đo từ tâm tới phần rìa ngoài của quang quyển Mặt Trời. .. quanh trục thẳng góc với mặt phẳng đóa tại tâm với vận tốc quay 1 vòng/250 triệu năm Hệ Mặt Trời là một phần của Ngân Hà (Milky Way) Trong đó Mặt Trời của chúng ta là ngôi sao thông thường điển hình Mặt Trời cùng cả hệ hành tinh của mình tham gia vào chuyển động quay chung của Thiên Hà với vận tốc 230 m/s Từ khi ra đời đến nay, Mặt Trời đã quay được 18 vòng quanh tâm Thiên Hà Hệ Mặt Trời nằm trong Bông... Hà Khoảng cách từ Hệ Mặt Trời đến tâm của Ngân Hà khoảng từ 25.000 đến 28.000 năm ánh sáng Vận tốc của Hệ Mặt Trời trên quỹ đạo khoảng 220 km/s và nó hoàn thành một chu kì khoảng 226 triệu năm Tại vò trí của Hệ Mặt Trời trong dải Ngân Hà thì vận tốc vũ trụ cấp bốn là khoảng 1.000 km/s (tính theo người quan sát trên Trái Đất) Trang 10 Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Mặt Trời cách xa chúng... của Mặt trời Sao Thủy quay một vòng quanh Mặt Trời hết 88 ngày - một năm sao Thủy Trục quay của Sao Thủy gần như thẳng đứng đối với mặt phẳng quỹ đạo Sao Thủy tự quay quanh trục hết 58,6 ngày Quỹ đạo của sao Thủy 2 năm sao Thủy bao gồm 3 ngày Sao Thủy Trang 27 Nhóm1 _Hệ Mặt Trời e GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Sự chênh lệch nhiệt độ Sao Thủy chỉ cách Mặt Trời 58 triệu km Bên cạnh ánh sáng chói lòa của Mặt Trời . Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Trang 10 Khái quát về Hệ Mặt Trời Khái quát về Hệ Mặt TrờiKhái quát về Hệ Mặt Trời Khái quát về Hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời (Thái Dương Hệ) . Bang Thuyết Big Bang – –– – S SS Sự tiến hóa của Hệ Mặt Trời ự tiến hóa của Hệ Mặt Trời tiến hóa của Hệ Mặt Trời ự tiến hóa của Hệ Mặt Trời I. Giới thiệu thuyết Big Bang Vụ Nổ Lớn. biết nhất đònh về Hệ Mặt Trời của chúng ta. N Nhóm1 _Hệ Mặt Trời GVHD: Th.S Trần Quốc Hà Trang 5 Quan niệm của con người về Hệ Mặt Trời Quan niệm của con người về Hệ Mặt TrờiQuan niệm của

Ngày đăng: 28/04/2014, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan