Biến tần VFD-B Tiếng Việt

89 1.1K 12
Biến tần VFD-B Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến tần VFD-B Tiếng Việt

CHƯƠNG I NHẬN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ 1.1 Nhận và kiểm tra Biến tần VFD-B đã phải trải qua nhiều lần kiểm tra khắc nghiệt ở tại nhà máy trước khi xuất xưởng. Sau khi nhận hàng (Biến tần VFB-D), xin hãy kiểm tra các danh mục sau Ø Kiểm tra cẩn thận gói hàng bao gồm Biến tần, sách hướng dẫn người sử dụng và đĩa CD. Ø Kiểm tra Biến tần để chắc chắn rằng nó không bị hỏng trước khi xuất xưởng. Ø Chắc chắn rằng phần số hiển thị trên nhãn tương ứng với số seri bạn đã đặt hàng. 1.1.1 Thông tin trên nhãn Ví dụ: Biến tần ba pha 230V- 0.75KWs. 1.1.2 Giải thích thông tin về kiểu dáng. Ghi chú: WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 A : phiên bản B : Tên của họ biến tần 23 Điện áp đầu vào. 007 : Công suất đầu ra cho động cơ. 21: Điện áp một pha 230V Series : Đời của biến tần 23: Điện áp ba pha 230V 43: Điện áp ba pha 460V . 1.1.4 Giải thích thông tin về họ của biến tần. 007B230A : biến tần ba pha 230V, công suất là 0.75KW T : Nơi sản xuất (Taoyuan). 3 : Năm sản xuất (2003) 01 : Tuần sản xuất 1230 : Số sản xuất WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 CHƯƠNG 2 LẮP ĐẶT VÀ ĐẤU DÂY 2.1 Các điều kiện về môi trường. Cần lắp đặt biến tần trong các môi trường sau: Điều kiện làm việc: nhiệt độ không khí -10 ~ +50 0 C (14~122 0 F) Độ ẩm <90% không cho phép ngưng tụ. Áp suất khí quyển 86~106kPa Độ rung <20Hz: 9.80m/s 2 (1G)max 20~50Hz: 5.88m/s 2 Bảo quản Nhiệt độ -20 0 C~ +60 0 C(-4 0 F~ 140 0 F) Vận chuyển Độ ẩm <90%, không được phép ngưng tụ Áp suất khí quyển 86~106kPa Độ rung <20Hz: 9.80m/s 2 (1G)max 20~50Hz: 5.88m/s 2 Mức độ độc hại 2: tốt cho môi trường các nhà máy, xí nghiệp. 2.2 Lắp đặt 1. Định vị biến tần dọc trục trên một mặt phẳng thẳng đứng 2. Biến tần sẽ phát nóng khi làm việc nên cần phải để một không gian đủ rộng để biến tần được làm mát tự nhiên. 3. Bộ tản nhiệt có thể tăng đến 90 0 C khi làm việc. Chất liệu dùng để định vị biến tần phải là chất liệu không dễ nóng chảy và phải chịu đựng được nhiệt độ cao. 4. khi biến tần được lắp đặt ở một không gian nhỏ hẹp nhiệt độ xung quanh chỉ được phép dao động xung quanh 10~40 0 C với điều kiện thông gió tốt. 5. Khi lắp đặt nhiều biến tần trong cùng một tủ điện chúng nên được đặt liền kề nhau trên cùng một hàng không gian đủ rộng, khi nắp đặt biến tần dưới biến tần khác nên sử dụng một tấm kim loại ngăn cách để tránh phát nóng giữa các biến tần. 6.Ngăn chặn các mẩu vải vải sợi, giấy vụn, bụi cám, hay các hạt kim loại dính vào bộ tản nhiệt. 2.3 Đấu dây 2.3.1 Các vấn đề cơ bản khi đấu dây Ø Chắc chắn rằng nguồn chỉ đưa đến các đầu dây: R/L1, S/L2, W/L3. Việc không tuân theo nguyên tắc đấu dây như trên có thể làm hỏng thiết bị. Điện áp và dòng điện nên nằn trong phạm vi được ghi trên nhãn của biến tần. Ø Kiểm tra các mục sau sau khi kết thúc việc đấu dây: 1. Tất cả các đầu nối đâ đúng chưa. 2. Không bị mất dây. 3. Không bị ngắn mạch giữa các vị trí đầu cuối và đất. Một sự tích điện trên các đường bus một chiều có thể vẫn còn trên các tụ điện một chiều với điện áp nguy hiểm, thậm chí kể cả khi nguồn cấp đã được tắt. Để bảo vệ ngưòi vận hành khỏi bị tổn thương , xin hãy chắc chắn rằng nguồn đã được tắt và xin đợi ít nhất là 10 phút để cho tụ điện phóng xả hết điện tích tàn dư trước khi mở biến tần để đấu dây hay sửa chữa. Chú ý Ø Tất cả các bộ phận phải được nối đất tới vị trí đầu cuối nối đất chung để tránh khỏi bị giật, cháy, hay nhiễu. WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 Ø Chỉ những người có hiểu biết về biến tần mới được phép lắp đặt đấu dây và vận hành biến tần. Ø Chắc chắn rằng nguồn đã được tắt trước khi tiến hành bất kỳ việc đấu dây nào. 2.3.2 Sơ đồ đấu dây cơ bản Người sử dụng phải đấu dây theo đúng sơ đồ dưới đây. Không được cắm modem hay đường dây điện thoại tới cổng truyền thông RS-485. Các vị trí đầu cuối 1&2 là các đưòng cấp nguồn chỉ cho bàn phím copy tuỳ chọn PU06 và không nên sử dụng cho đường truyền thông RS-485. Chú thích: R,L,S : các đường vào cấp nguồn xoay chiều cho biến tần. U,V,W : các đường vào cấp nguồn xoay chiều cho động cơ. Recommended circiut when power is turned off by a fault output: Mạch được đề nghị cần có khi nguồn bị tắt bởi có lỗi bên ngoài xuất hiện. SW1 : Khoá chuyển mạch giữa hai chế độ SINK&MODE. FDW/STOP : Chạy thuận/Dừng. REV/STOP : Chạy ngựơc/Dừng. JOG : Chế độ chạy thử. EF : Lỗi bên ngoài. Multi-1 : Đabước bậc một. Multi-2 : Đabước bậc hai. Multi-3 : Đabước bậc ba. Multi-4 : Đabước bậc bốn. RESET : Thiết lập lại(khởi động lại). Accel/Deccel : Cấm Tăng/Giảm. prohibit Counter : Bộ đếm CHƯƠNG 2 LẮP ĐẶT VÀ ĐẤU DÂY 2.1 Các điều kiện về môi trường. WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 Cần lắp đặt biến tần trong các môi trường sau: Điều kiện làm việc: nhiệt độ không khí -10 ~ +50 0 C (14~122 0 F) Độ ẩm <90% không cho phép ngưng tụ. Áp suất khí quyển 86~106kPa Độ rung <20Hz: 9.80m/s 2 (1G)max 20~50Hz: 5.88m/s 2 Bảo quản Nhiệt độ -20 0 C~ +60 0 C(-4 0 F~ 140 0 F) Vận chuyển Độ ẩm <90%, không được phép ngưng tụ Áp suất khí quyển 86~106kPa Độ rung <20Hz: 9.80m/s 2 (1G)max 20~50Hz: 5.88m/s 2 Mức độ độc hại 2: tốt cho môi trường các nhà máy, xí nghiệp. 2.2 Lắp đặt 1. Định vị biến tần dọc trục trên một mặt phẳng thẳng đứng 2. Biến tần sẽ phát nóng khi làm việc nên cần phải để một không gian đủ rộng để biến tần được làm mát tự nhiên. 3. Bộ tản nhiệt có thể tăng đến 90 0 C khi làm việc. Chất liệu dùng để định vị biến tần phải là chất liệu không dễ nóng chảy và phải chịu đựng được nhiệt độ cao. 4. khi biến tần được lắp đặt ở một không gian nhỏ hẹp nhiệt độ xung quanh chỉ được phép dao động xung quanh 10~40 0 C với điều kiện thông gió tốt. 5. Khi lắp đặt nhiều biến tần trong cùng một tủ điện chúng nên được đặt liền kề nhau trên cùng một hàng không gian đủ rộng, khi nắp đặt biến tần dưới biến tần khác nên sử dụng một tấm kim loại ngăn cách để tránh phát nóng giữa các biến tần. 6.Ngăn chặn các mẩu vải vải sợi, giấy vụn, bụi cám, hay các hạt kim loại dính vào bộ tản nhiệt. 2.3 Đấu dây 2.3.1 Các vấn đề cơ bản khi đấu dây Ø Chắc chắn rằng nguồn chỉ đưa đến các đầu dây: R/L1, S/L2, W/L3. Việc không tuân theo nguyên tắc đấu dây như trên có thể làm hỏng thiết bị. Điện áp và dòng điện nên nằn trong phạm vi được ghi trên nhãn của biến tần. Ø Kiểm tra các mục sau sau khi kết thúc việc đấu dây: 1. Tất cả các đầu nối đâ đúng chưa. 2. Không bị mất dây. 3. Không bị ngắn mạch giữa các vị trí đầu cuối và đất. Một sự tích điện trên các đường bus một chiều có thể vẫn còn trên các tụ điện một chiều với điện áp nguy hiểm, thậm chí kể cả khi nguồn cấp đã được tắt. Để bảo vệ ngưòi vận hành khỏi bị tổn thương , xin hãy chắc chắn rằng nguồn đã được tắt và xin đợi ít nhất là 10 phút để cho tụ điện phóng xả hết điện tích tàn dư trước khi mở biến tần để đấu dây hay sửa chữa. Chú ý Ø Tất cả các bộ phận phải được nối đất tới vị trí đầu cuối nối đất chung để tránh khỏi bị giật, cháy, hay nhiễu. Ø Chỉ những người có hiểu biết về biến tần mới được phép lắp đặt đấu dây và vận hành biến tần. WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 Ø Chắc chắn rằng nguồn đã được tắt trước khi tiến hành bất kỳ việc đấu dây nào. 2.3.3 Sơ đồ đấu dây cơ bản Người sử dụng phải đấu dây theo đúng sơ đồ dưới đây. Không được cắm modem hay đường dây điện thoại tới cổng truyền thông RS-485. Các vị trí đầu cuối 1&2 là các đưòng cấp nguồn chỉ cho bàn phím copy tuỳ chọn PU06 và không nên sử dụng cho đường truyền thông RS-485. Chú thích: R,L,S : các đường vào cấp nguồn xoay chiều cho biến tần. U,V,W : các đường vào cấp nguồn xoay chiều cho động cơ. Recommended circiut when power is turned off by a fault output: Mạch được đề nghị cần có khi nguồn bị tắt bởi có lỗi bên ngoài xuất hiện. SW1 : Khoá chuyển mạch giữa hai chế độ SINK&MODE. FDW/STOP : Chạy thuận/Dừng. REV/STOP : Chạy ngựơc/Dừng. JOG : Chế độ chạy thử. EF : Lỗi bên ngoài. Multi-1 : Đabước bậc một. Multi-2 : Đabước bậc hai. Multi-3 : Đabước bậc ba. Multi-4 : Đabước bậc bốn. RESET : Thiết lập lại(khởi động lại). Accel/Deccel : Cấm Tăng/Giảm. prohibit Counter : Bộ đếm WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 Digital Signal Common : chân chung của đường tín hiệu số. AIV : Điện áp đầu vào dạng analog. ACI : Dòng điện đầu vào dạng analog. AUI : Điện áp phụ đầu vào. ACM : Tín hiệu điều khiển tương tự(chân chung). E : Chân chung tín hiệu tương tự. RA : Đầu ra Rơle đa chức năng(tiếp điểm thường mở) a. RB : Đầu ra Rơle đa chức năng(tiếp điểm thường mở) b. RC : Chân chung đầu ra Rơle đa chức năng. MO1 : Đầu ra đa chức năng 1(bộ cách ly quang-điện). MO2 : Đầu ra đa chức năng 2(bộ cách ly quang-điện). MO3 : Đầu ra đa chức năng 3(bộ cách ly quang-điện). MCM : Chân chung đầu ra đa chức năng. AMF : Bộ đo tín hiệu đầu ra tương tự. TRG : Đầu vào của bộ đếm ngoài. WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 DFM : Bộ đo tín hiệu tần số số. Ø Đấu dây đối với chế độ SINK & SOURCE Chế độ SINK Chế độ SOURCE Nhận xét: Chế độ SINKvà SOURCE chỉ khác nhau ở chân DCM. WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 2.3.4 Đấu dây bên ngoài. Các thiết bị Chú thích Nguồn cung cấp Cần lựa chọn đúng nguồn được yêu cầu theochỉ dẫn ở phụ lục A. Cầu chì /NFB(tuỳ chọn) Có thể có sự đột biến nguồn trong khi bật nguồn. Hãy kiểm tra cột biểu đồ ở phụ lục B để lựa chọn đúng cầu chì bảo vệ phù hợp với dòng đầu vào.NFB là tuỳ chọn. Tiếp điểm từ tính Không sử dụng tiếp điểm này như một chuyển mạch Vào/Ra của biến tần, vì nó có thể làm giảm tuổi thọ của biến tần . Bộ phản ứng đầu vào xoay chiều Dùng để cải thiện hệ số nguồn đầu vào, giảm hệ số hài và tránh nhiễu từ nguồn đầu vào(đột biến nguồn, đánh lửa do chuyển mạch. Bộ phản ứng đầu vào nên được lắp đặt khi tổng công suất đầu vào là 500kVA hay nhiều hơn, và vượt quá 6 lần tổng công suất nguồn hoặc khoảng cách đấu dây trong phạm vi 10m. Bộ phản ứng pha không(tuỳ chọn) Bộ phản ứng pha không được sử dụng để giảm thiểu nhiễu sóng Radio khi mà thiết bị âm thanh được lắp gần bộ đổi nguồn. Rất hiệu quả cho việc giảm nhiễu ở cả đầu vào và đầu ra. Khả năng làm suy yếu nhiễu trong phạm vi dải rộng từ dải AM đến 10MHztham khảo phụ lục B để biết thêm chi tiết.(RF220X00A) B ộ lọc nhiễu điện từ (tuỳ chọn) Để giảm ảnh hưởng của nhiễu điện. Thma khảo thêm phụ lục B để xem thêm chi tiết Điện trở hãm (Tuỳ chọn) Được dùng để giảm thời gian hãm động cơ .Tham khảo thêm phụ lục B để có thêm thông tin về điện trở hãm Bộ phản ứng đầu ra xoay chiều (tuỳ chọn) Biên độ điện áp đầu ra động cơ phụ thuộc vào chiều dài dây cáp. Đối với các đường cáp dài thì cần thiết phải lắp đặt thêm một bộ chuyển đổi nguồnở phía bên ngoài. WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 2.3.5 Sự kết nối các vị trí đầu cuối chính Kí hiệu các vị trí đầu cuối Sự giẩi thích chức năng của các vị trí đầu cuối R,S,T R/L1, S/L2, T/L3 Vị trí đầu vào nguồn xoay chiều U,V,W U/T1, V,T2, W/T3 Các vị trí đầu ra của bộ biến tần để kết nối tới phần ứng của động cơ xoay chiều. P1,P2 +1,+2 Các sự kết nối đến cuộn cảm một chiều(tuỳ chọn) P-B, P2/B1~B2 +2/B1~B2 Các sự kết nối đối với điện trở hãm(tuỳ chọn) P2~N, P2/B1~(-) Kết nối với mass, cần tuân theo quy tắc của từng khu vực Ø Các vị trí đầu cuối của nguồn chính(R/L1, S/L2, T/L3). Kết nối các vị trí đầu cuối này (R/L1, S/L2, T/L3) thông qua một bộ NFB(non-fuse breaker), hoặc qua bộ chống chạm mát tới nguồn xoay chiều ba pha v Nên lắp thêm bộ công tắc từ ở phần nguồn đầu vào để cắt nguồn nhanh chóng và giảm thiểu sự cố khi kích hoạt chức năng bảo vệ của biến tần. v Không được Chạy/Dừng động cơ bằng cách bật phím nguồn On/Off. Chạy/Dừng biến tần thông qua các vị trí đầu cuối điều khiển hay bàn phím.Nếu bạn vẫn cần Chạy/Dừng biến tần bằng cách bật tắt nguồn On/Off thì chỉ nên dùng nó một lần/một giờ. v Không được kết nối biến tần loại ba pha vào nguồn một pha. Ø Các vị trí đầu cuối của mạch điều khiển. v Khi đầu ra của biến tần được kết nối tới các vị trí đầu cuối của đông cơ, thì động cơ sẽ quay thuận khhi một lệnh quay thuận được kích hoạt. Để thay đổi chiều quay của đọng cơ chỉ việc đảo hai trng ba đầu dây đưa tới động cơ. v Khôn được lắp các tụ bù hay các bộ giảm điện áp đột biến ở đầu ra của bộ biến tần. v Với các đường cáp dài, điện dung lớn có thể gây nên quá dòng, để hạn chế điều này thì các đường cps dẫn tới động cơ cần ngắn hơn 20m đối với động cơ 3.7kW,và nhỏ hơn.Và các đường cáp phải nhỏ hơn 50m đối với biến tần có công suất 5.5kW hay nhỏ hơn. Đối với các động cơ có đường cáp lớn hơn thì nên sử dụng bộ phản ứng đầu ra xoay chiều. v Sử dụng động cơ được cách điện tố, cần cho cả các bộ đổi nguồn. Ø Các vị trí đầu cuối [+1,+2] dùng cho bộ kết nối một chiều. WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 [...]... cho Biến tần tăng đột ngột từ 0Hz tới tần số ra lớn nhất o Thời gian tăng tốc quyết định thời gian yêu cầu cho Biến tần giảm đột ngột từ tần số ra lớn nhất xuống 0Hz o Thời gian giảm/tăng tốc 1, 2, 3, 4 sử dụng dựa theo cài đặt cực đầu vào đa chức năng o Trong hình dưới đây, thời gian tăng/giảm tốc của Biến tần là thời gian giữa 0Hz tới tần số đầu ra lớn nhất Giả sử tần số đầu ra lớn nhất là 60Hz, tần. .. Ø 05 – 00: Tốc độ tần số bước thứ nhất Ø 05 – 01: Tốc độ tần số bước thứ 2 Ø 05 – 02: Tốc độ tần số bước thứ 3 Ø 05 – 03: Tốc độ tần số bước thứ 4 Ø 05 – 04: Tốc độ tần số bước thứ 5 Ø 05 – 05: Tốc độ tần số bước thứ 6 Ø 05 – 06: Tốc độ tần số bước thứ 7 Ø 05 – 07: Tốc độ tần số bước thứ 8 Ø 05 – 08: Tốc độ tần số bước thứ 9 Ø 05 – 09: Tốc độ tần số bước thứ 10 Ø 05 – 10: Tốc độ tần số bước thứ 11... thích Thiết bị đầu cuối được hoạt động khi có một đầu ra của biến tần hoặc RUN được bật Đầu ra sẽ hoạt động khi đầu ra biến tần đạt Đạt tới tần số chính đến tần số đặt Đầu ra hoạt động khi lệnh tần số thấp hơn tần Tốc đọ bằng 0 số nhỏ nhất Phát hiện quá mômen Đầu ra sẽ hoạt động miễn là có quá mô men quay quay Đầu ra sẽ hoạt động khi đầu ra biến tần bị Chỉ số khối cơ bản khoá bởi thiết bị ngoại vi Hiển... 0988999368 WWW.ISSAUTOMATION.VN TEL: 0436369333 HOTLINE 0988999368 o Khi lệnh chạy thử là “ON” Biến tần sẽ tăng từ tần số đầu ra nhỏ nhất tới tần số chạy thử o Khi lệnh chạy thử là “OFF” Biến tần sẽ giảm từ tần số chạy thử về 0 Thời gian tăng/giảm được quyết định bởi thời gian tăng/giảm chạy thử o Trong khi hoạt động Biến tần không thể yêu cầu lệnh chạy thử và trong khi lệnh chạy thử đang hoạt động những lệnh... cong V/F tỉ lệ giữa tần số cực tiểu và tần số điểm giữa cos thể được xác định Tham số này phải bằng hoặc lớn hơn tần số đầu ra nhỏ nhất và bằng hoặc nhỏ hơn tần số điện áp lớn nhất Tuy nhiên, tham số này không đạt hiệu quả khi đặt từ 1-4 Ø 01 – 05: Tần số ra nhỏ nhất (Fmin) Cài đặt 0.10 – 400.00Hz o Tham số này đặt tần số ra nhỏ nhất cho biến tần Thông số này phải nhỏ hơn hoặc bằng tần số điểm giữa o... – 00: Tần số ra cực đại (Fmax) - Hãng sản xuất mặc định :60.00 Cài đặt 50.00 – 400.00 Hz o Tham số này quyết định tần số đầu ra cực đại của Biến tần Tất cả biến tần có đầu vào tương tự ( 0 – 10V, 4 – 20V, -10 – 10V) đều được định tỷ lệ cho phù hợp với dải tần số đầu ra Ø 01 – 01: Tần số ra cực đại (Fbase) - Hãng sản xuất mặc định :60.00 Cài đặt 0.10 – 400.00Hz o Giá trị này được đặt theo tỷ lệ tần số... tăng mômen hãm v Nếu biến tần được gắn liền với bộ hãm (tất cả các biến tần có công suất 11kW hay nhỏ hơn), kết nối diện trở hãm bên ngoài tới các vị trí đầu cuối [+2/B1, B2] v Đối với các biến tần có công suất 15kW hay lớn hơn thì không có các bộ hãm đi kèm theo.nên cần gắn thêm một bộ hãm bên ngoài v Kết nối các vị trí đầu cuối [+(p), -(N)] của bộ hãm tới vị trí đầu cuối của biến tần [+2(+2/B1), (-1)]... quá nhiệt (OH1) OH để tắt biến tần ( >850) Đầu ra sẽ hoạt động khi không phát hiện thấy Biến tần sẵn sàng sự bất thường Công tắc sẽ hoạt động 1 lần khi lệnh dừng Báo dừng khẩn khẩn được hoạt động Đạt được tần số mong Đầu ra sẽ hoạt động khi đã đạt được tần số muốn 2 mong muốn Chức năng này sẽ kết hợp với một đơn vị Tín hiệu hãm dừng hãm VFDB Đầu ra sẽ hoạt động khi biến tần êm cần hãm tải Hãm dừng... Loại 460V 0.1 – 510V o Thông số này đặt tần số ra nhỏ nhất cho biến tần Thông số này phải nhỏ hơn hoặc bằng tần số điểm giữa Ø 01 – 07: Bước nhảy tăng của tần số đầu ra Cài đặt 1-120% Tham số này phải bằng hoặc lớn hơn bước nhảy giảm của tần số đầu ra (Pr.01-08) Tần số đầu ra lớn nhất o Giá trị của bước nhảy = (Pr01-00)x(Pr01-07)/100 Ø 01 – 08: Bước nhảy giảm của tần số đầu ra Cài đặt 00 – 100% o Bước... 04 Tần số chính được xác định bởi cổng truyền thông nối tiếp RS485.(RJ-11) 05 Tần số chính được xác định bởi cổng truyền thông nối tiếp RS485.(RJ-11) Nó không ghi nhớ tần số 06 Cách sử dụng máy công nghiệp bằng tần số chính và phụ Các lệnh Pr 02-10, 02-11,02-12 Ø 02 – 13: Lệnh tần số nguồn thứ 2 Cài đặt 00 Tần số chính được xác định bởi bàn phím số hoặc phím UP/DOWN của đầu vào đa chức năng 01 Tần

Ngày đăng: 27/04/2014, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan