khu quản lý giao thông đô thị số 1, thành phố hồ chí minh

63 1.3K 0
khu quản lý giao thông đô thị số 1, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG BỘ MÔN QUY HOẠCH GIAO THÔNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: KHU QUẢN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ SỐ 1, TP. HỒ CHÍ MINH. GVHD : Th.s PHẠM MINH CHÂU SVTH : VÕ VĂN MINH MSSV : 0851170030 Lớp : QG08 TP.HCM, Tháng 9 / 2012 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. PHẠM MINH CHÂU SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 1 NỘI DUNG BÁO CÁO PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ KHU QUẢN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ SỐ 1, TP.HỒ CHÍ MINH. I) Lược sử quá trình thành lập và phát triển Khu Quản giao thông đô thị số 1, TP.Hồ Chí Minh. Khu quản giao thông đô thị số 1 là đơn vị có chức năng và nhiệm vụ quản hệ thốngsở kỹ thuật giao thông đô thị (cầu, đường bộ, chiếu sáng công cộng, công viên cây xanh). Có chức năng thực hiện thẩm định, thiết kế kỹ thuật, dự toán công trình chuyên ngành theo từng công đoạn. Quản nguồn kinh phí sự nghiệp dành cho công tác duy tu, sửa chữa thường xuyên công trình giao thông công chánh, bảo quản công viên cây xanh trên địa bàn thành phố. Là chủ đầu tư các dự án công trình chuyên ngành được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Ký hợp đồng, đặt hàng hoặc thực hiện cơ chế đấu thầu với các doanh nghiệp chuyên ngành để thực hiện các nhiệm vụ liên quan việc duy tu bảo dưỡng, bảo quản, sửa chữa thường xuyên hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng giao thông đô thị thành phố theo phân cấp quản lý, bảo quản công viên cây xanh. Thực hiện nhiệm vụ nâng cao năng lực quản giao thông đô thị trong tiểu dự án “ Tăng cường năng lực quản giao thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh” theo quyết định số 98/QĐ-TTg ngày 13 tháng 12 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo thường xuyên theo định kì hoặc đột xuất khi có vấn đề phát sinh có liên quan theo quy định, để kịp thời chỉ đạo xử lý. * Các Quyết định thành lập Khu Quản giao thông đô thị số 1: - Quyết định số 42/2002/QĐ-UB ngày 25/04/2002 của Uỷ ban nhân dân thành phố về tổ chức quản lại một số lĩnh vực sự nghiệp giao thông công chánh thành Khu Quản giao thông đô thị, trực thuộc Sở Giao thông công chánh. - Quyết định số 43/2003/QĐ-UB ngày 28/03/2003 của Uỷ ban nhân dân thành phố về phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của Khu Quản giao thông đô thị, trực thuộc Sở Giao thông công chánh. - Quyết định số 4156/QĐ-UBND ngày 12/08/2005 của Uỷ ban nhân dân thành phố về đổi tên Khu Quản giao thông đô thị thành Khu Quản giao thông đô thị số 1 trực thuộc Sở Giao thông - Công chánh thành phố. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. PHẠM MINH CHÂU SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 2 II) Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban: 1. Cơ cấu tổ chức. đồ tổ chức của khu: Hình 1 : đồ tổ chức của Khu quản giao thông đô thị số 1 2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban: 2.1 Phòng Quản Hạ tầng – Duy tu. ∗ Chức năng, nhiệm vụ. - Quản hệ thống hạ tầng kĩ thuật cầu, đường,chiếu sáng trên 11 quận nội thành ( quận 1, 4, 5,6 ,10,11, phú nhuận, tân bình, tân phú,bình tân). - Nghiên cứu phát triển và tổ chức giao thông, thực hiện công tác tổ chức phân luồng giao thông trên địa bàn quản lý; triển khai thực hiện chương trình giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông hàng năm của UBNDTP. - Quản đặt hàng công tác cung ứng các sản phẩm dịch vụ công ích trên địa bàn quản trên các lĩnh vực là cầu, đường thoát nước chiếu sáng và công viên cây xanh. - Quản các dự án mang tính chất đột xuất, an toàn giao thông (do giám đốc giao). - Đề xuất vốn duy tu hàng năm các lĩnh vực phụ trách trình sở GTVT. - Đề xuất các dự án đầu tư, dự án sửa chữa lớn, sửa chữa vừa các dự án sử dụng vốn ủy quyền trình sở GTVT. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. PHẠM MINH CHÂU SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 3 - Thực hiện công tác họp giao ban quận huyện, giải quyết kiến nghị cử tri. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do sở GTVT giao: công tác đề xuất Sở Giao thông vận tải cấp phép thi công các công trình đào đường lắp đặt công trình ngầm trên địa bàn do khu quản giao thông đô thị số 1 quản lý; góp ý quy hoạch một số dự án lớn, cử cán bộ tham gia các tổ chức của Sở. 2.2 Phòng Kế hoạch- Đầu tư. ∗ Chức năng, nhiệm vụ. Phòng kế hoạch đầu tư là phòng quản nghiệp vụ tổng hợp, thuộc cơ cấu tổ chức của Khu Quản giao thông đô thị số 1, có chức năng tham mưu cho Giám đốc Khu Quản giao thông đô thị số 1, về công tác lập và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ kế hoạch, điều hành tiến độ thực hiện nhiệm vụ chính trị đơn vị, quản và phân bổ nguồn vốn kế hoạch được giao, công tác đầu tư và nghiên cứu đề xuất chiến lược phát triển của đơn vị, quản và phân bổ nguồn vốn kế hoạch được giao, công tác đầu tư và nghiên cứu đề xuất chiến lược phát triển của đơn vị. Với các nhiệm vụ sau: - Lập kế hoạch công tác sửa chữa thường xuyên, các công tác đầu tư xây dựng mới và sửa chữa khác. - Trình duyệt kế hoạch và phân bổ, triển khai kế hoạch được giao các bộ phận đơn vị liên quan. - Thống kê công việc thực hiện kế hoạch, đã được phân bổ, kiểm tra tiến độ thực hiện. - Theo dõi tiến độ thực hiện nhiệm vụ từ khâu chuẫn bị đầu tư đến hoàn thành, nghiệm thu vào sử dụng các công trình giao thông đô thị. - Phối hợp với các phòng, ban tham gia công tác giám sát, đánh giá đầu tư, công tác quản chất lượng các công trình do Khu Quản giao thông đô thị số 1 làm chủ đầu tư. - Phối hợp với các phòng, ban tham gia với việc chuẫn bị hồ mời thầu, tham gia tổ chuyên gia công tác tổ chức đấu thầu, tham mưu cho Giám đốc ký ban hành các quyết định, chỉ định thầu theo thẩm quyền. - Phối hợp với các phòng, ban tham gia nghiệm thu công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng. Tham gia các công tác thanh vật tư thu hồi. - Chủ trì phối hợp với phòng Tài chính - Kế toán và các phòng, ban có liên quan để tham mưu cho Giám đốc về nội dung, đảm bảo tính pháp các hợp đồng kinh tế xây dựng, tiến tới ký kết các hợp đồng và công tác thanh hợp đồng. - Xây dựng chương trình công tác của Khu và tham gia đôn đốc việc điều hành thực hiện các nhiệm vụ, kế hoạch được giao tổng hợp, đánh giá kết quả tình hình hoạt động báo cáo trong các cuộc họp giao ban của ban Giám đốc và báo cáo kết, tổng kết hàng năm. - Tiếp nhận, xử làm báo cáo tổng hợp gửi Sở Giao thông - Công chính và các đơn vị liên quan các thông tin về chỉ đạo cấp trên, nguyện vọng cử tri, phản ánh báo đài, đường dây nóng. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. PHẠM MINH CHÂU SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 4 - Thực hiện nhiệm vụ khai thác khi được Giám đốc Khu Quản giao thông đô thị số 1 phân công. 2.3 Phòng Tổ chức- Hành chính. ∗ Chức năng, nhiệm vụ. Nghiên cứu đề xuất : Phương án tổ chức, xây dựng qui chế hoạt động của Khu Quản giao thông đô thị Số 1, chức năng nhiệm vụ các phòng ban thuộc đơn vị Xây dựng quy hoạch cán bộ, viên chức quản thuộc Khu Quản giao thông đô thị Số 1 theo phân cấp quản lý, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bố trí sử dụng và quản đội ngũ cán bộ viên chức. Tham mưu thực hiện các luật cán bộ công chức, vien chức; luật phòng chống tham nhũng,thực hành tiết kiệm chống lãng phí và quy chế dân chủ; tham mưu thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước đối với cán bộ viên, người lao động. Đề xuất và kiến nghị các chế độ chính sách co liên quan đối với cán bộ viên chức cho phù hợp với thực tế. Tiếp nhận, đánh giá cán bộ viên chức hàng năm. Quản hồ nhân sự, tổng hợp báo cáo thống kê nhân sự, lao động và thu nhập theo luật định. Tổ chức tiếp đón khách, tiếp dân đến liên hệ với cơ quan, bố trí lịch làm việc cho lãnh đạo. Tiếp nhận hồ sơ, công văn đến, phân loại, chuyển giao cho Ban giám đốc và các phòng, ban để giải quyết. Lên kế hoạch mua sắm văn phòng phẩm, cung cấp và theo dõi việc sử dụng của các phòng ban. Tổ chức công tác bảo vệ an ninh trật tự cho cơ quan, tổ chức công tác phòng cháy chữa cháy, vệ sinh, y tế. 2.4 Phòng Tài chính- Kế toán. ∗ Chức năng, nhiệm vụ. Quản nguồn vốn theo chế độ tài chính hiện hành đối với đơn vị sự nghiệp có thu bao gồm : - Quản tài chính : + Quản nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp hàng năm dễ thực hiện kế hoạch được sở giao thông duyệt. + Quản các nguồn vốn thu từ thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật chuyên ngành giao thông. + Quản các nguồn vốn khác theo quy định đối với đơn vị sự nghiệp có thu - Quản nguồn tài chính: + Chi quản hành chính theo chế độ quy định đối với cơ quan hành chính sự nghiệp. + Chi quản sự nghiệp theo chế độ đối với sự nghiệp có thu. + Chi cho quỹ lương cán bộ công chức viên chức và người lao động. + Các khoản chi khác. - Thực hiện chế độ chính sách cho người lao động như tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các chế độ chính sách khác theo quy định. - Quản tài sản của đơn vị theo chế độ quy định hiện hành. - Thanh quyết toán, báo cáo tình hình cấp phát vốn các công trình do Khu làm chủ đầu tư. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. PHẠM MINH CHÂU SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 5 2.5 Phòng Quản Công viên – Cây xanh. ∗ Chức năng, nhiệm vụ. Phòng Quản Công viên – Cây xanh có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm đối với hệ thống công viên cây xanh trên địa bàn được phân cấp quản cụ thể: - Thực hiện chức năng quản đối với công tác quản lý, duy tu, công viên cây xanh; xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống công viên cây xanh; cấp phép đốn hạ di dời cây xanh theo nhiệm vụ được giao. - Quản hồ sơ, tài liệu liên quan đến hệ thống công viên cây xanh; đề xuất phân cấp, phân loại hệ thống công viên cây xanh, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt . - Thực hiện các quy định về quản nhà nước đối với công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, nghiệm thu khối lượng duy tu bảo dưỡng về lĩnh vực công viên cây xanh. Xem xét và trình các dự án đầu tư, báo các hoặc phương án kĩ thuật khả thi công trình thuộc lĩnh vực công viên cây xanh… 2.6 Phòng Chất lượng- Thẩm định. ∗ Chức năng. Phòng quản Chất lượng- Thẩm định là phòng chuyên môn nghiệp vụ với nhiệm vụ chính là thẩm định và kiểm tra chất lượng công trình xây dựng; tham mưu cho Giám đốc ký các Quyết định liên quan tới nhiệm vụ của phòng. Nhiệm vụ chính bao gồm: - Thẩm định hồ thiết kế xây dựng công trình . - Thẩm định hồ dự toán xây dựng công trình. - Thẩm định hồ đấu thầu. - Kiểm tra chất lượng công trình xây dựng. 2.7 Ban Quản Dự án Thủ Thiêm. ∗ Chức năng, nhiệm vụ. Quản dự án, cụ thể là: Các dự án hoàn thành đạt chất lượng, thẩm mỹ, đúng tiến độ, an toàn lao động và tiết kiệm, gồm: Dự án xây dựng cầu Thủ Thiêm (giai đoạn I); dự án xây dựng cầu Thủ Thiêm (giai đoạn II: nhánh N4); dự án sửa chữa cầu Văn Thánh 2, dự án nâng cấp mở rộng đường Trường Chinh(đoạn Tham Lương-Cộng Hòa); 09 dự án chiếu sáng công cộng thuộc nguồn vốn ủy quyền của sở GTVT. Các dự án đang triển khai thực hiện, gồm : dự án xây dựng cầu Đỏ; Nâng cấp mở rộng cầu Kinh Thanh Đa; Xây dựng cầu Ban Ky. Các dự án chuẩn bị đầu tư, gồm : dự án sửa chữa đường Nguyễn Hữu Cảnh; Mở rộng đường Ngô Tất Tố từ cầu Thủ Thiêm đến đường Xô Viết Nghệ Tĩnh; Xây dựng nút giao thông vòng xoay Cây Gõ; Ngoài ra, còn các dự án khác được chuyển từ Ban QLDA Đô Thị(hơn 50 dự án), các dự án này đã được cơ bản hoàn thành. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. PHẠM MINH CHÂU SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 6 2.8 Ban Quản Dự án trọng điểm. ∗ Chức năng, nhiệm vụ. Ban Quản Dự án trọng điểm được Khu Quản giao thông đô thị số 1 giao nhiệm vụ thực hiện việc quản các dự án công trình trọng điểm về cầu, đường và các công trình cầu đường có quy mô lớn do Khu Quản giao thông đô thị số 1 làm chủ đầu tư. 2.9 Ban Quản Dự án Đầu tư. ∗ Chức năng. Thay mặt chủ đầu tư trực tiếp quản dự án là Khu Quản giao thông đô thị số 1 thực hiện nhiệm vụ quản dự án đầu tư xây dựng cầu và đường bằng nguồn vốn ngân sách Thành phố. Ngoài ra, thực hiện quản nhà nước các dự án BT, BOT và thực hiện công tác giải phóng mặt bằng cho các dự án này. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. PHẠM MINH CHÂU SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 7 PHẦN II : CÔNG TÁC CỦA PHÒNG QUẢN HẠ TẦNG - DUY TU. 2.1 Cơ cấu tổ chức của phòng Quản Hạ Tầng- Duy Tu. Phòng Quản Hạ Tầng- Duy Tu có 35 chuyên viên, trong đó có 33 chuyên viên là kỹ sư chuyên ngành. Phòng gồm có 01 Trưởng phòng và 03 Phó Tr ưởng phòng. 2.2 Chức năng. - Quản hệ thống hạ tầng kĩ thuật cầu, đường,chiếu sáng trên 11 quận nội thành( quận 1, 4, 5,6,10,11, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú,Bình Tân). - Nghiên cứu phát triển và tổ chức giao thông, thực hiện công tác tổ chức phân luồng giao thông trên địa bàn quản lý; triển khai thực hiện chương trình giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông hàng năm của UBNDTP. - Quản đặt hàng công tác cung ứng các sản phẩm dịch vụ công ích trên địa bàn quản trên các lĩnh vực là cầu, đường thoát nước chiếu sáng và công viên cây xanh. - Quản các dự án mang tính chất đột xuất, an toàn giao thông (do giám đốc giao). - Đề xuất vốn duy tu hàng năm các lĩnh vực phụ trách trình sở GTVT. - Đề xuất các dự án đầu tư, dự án sửa chữa lớn, sửa chữa vừa các dự án sử dụng vốn ủy quyền trình sở GTVT. 2.3 Nhiệm vụ. - Thực hiện công tác họp giao ban quận huyện, giải quyết kiến nghị cử tri. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do sở GTVT giao: công tác đề xuất Sở Giao thông vận tải cấp phép thi công các công trình đào đường lắp đặt công trình ngầm trên địa bàn do khu quản giao thông đô thị số 1 quản lý; góp ý quy hoạch một số dự án lớn, cử cán bộ tham gia các tổ chức của Sở. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. PHẠM MINH CHÂU SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 8 PHẦN III: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG TP. HỒ CHÍ MINH. I) Hiện trạng mạng lưới giao thông TP.Hồ Chí Minh 1. Giao thông đường bộ. 1.1 Mạng lưới đường - Mạng lưới giao thông đường bộ thành phố bao gồm các trục quốc lộ do Trung ương quản và các đường tỉnh, đường liên tỉnh, đường nội đô do Thành phố quản lý. Tổng chiều dài đường các cấp hạng khoảng 3.000 km. - Phần lớn các đường đều hẹp: chỉ có khoảng 14% số đường có lòng đường rộng trên 12m; 51% số đường có lòng đường rộng từ 7m đến 12m; 35% số đường còn lại có lòng đường rộng dưới 7m. - Hệ thống các vành đai đã được hoạch định nhưng hầu hết chưa được xây dựng, các trục hướng tâm đã và đang được cải tạo, nâng cấp. - Toàn thành phố có trên 1350 nút giao cắt trong đó có khoảng 120 nút quan trọng thuộc 75 đường phố chính và các trục giao thông đối ngoại nhưng đều là giao cắt đồng mức; năng lực thông qua của các nút thấp. 1.2 Hệ thống bến- bãi đỗ xe - Hệ thống bến-bãi đỗ xe ở thành phố Hồ Chí Minh gồm có: + 04 bến xe ô tô liên tỉnh chính: Bến xe Miền Đông, Bến xe Miền Tây, Bến xe An Sương, Bến xe Ngã 4 Ga. + 04 bến xe buýt : ga HKXB Chợ Lớn, ga HKXB bến xe quận 8, trạm điều hành Sài Gòn, bến xe Củ Chi. + 1 bến xe buýt chính bố trí ở khu vực chợ Bến Thành với diện tích 0,22 ha. - Số lượng và diện tích bến-bãi còn ít chỉ chiếm khoảng 0,1% diện tích đô thị. 2. Giao thông đường sắt. - Tại thành phố Hồ Chí Minh hiện chỉ có một tuyến đường sắt quốc gia Bắc-Nam vào đến ga Sài Gòn. - Tuyến đường sắt quốc gia Bắc-Nam vào thành phố giao cắt cùng mức với 14 đường phố nên thường gây ra ùn tắc và mất an toàn giao thông. 3. Giao thông đường thủy. - Hệ thống cảng biển xây dựng trước đây như Tân Cảng, cảng Sài Gòn, cảng Bến Nghé, cảng Tân Thuận; các cảng biển khác mới xây dựng như cảng VICT, cảng Nhà Bè. Công suất của các cảng đạt khoảng 24,2 triệu tấn/năm. - Các cảng sông của khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất phân tán chủ yếu nằm dọc theo bờ Kênh Đôi và Kênh Tẻ, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, tác nghiệp hàng bằng thủ công, do đó năng suất thấp. Toàn cảng có một cầu bê tông dài 102 m và một số bến kè đá có khả năng tiếp nhận các loại tàu, ghe, sà lan… có trọng tải từ 200- 500 DWT. Khối lượng hàng hóa thông qua của các cảng đạt khoảng 1,8 triệu tấn/năm. - Thành phố Hồ Chí Minh có 2 luồng chính vào các cảng trong khu vực Sài Gòn: luồng sông Lòng Tàu dài 85km và luồng sông Soài Rạp dài 40 km. Do luồng vừa dài vừa hẹp, mật độ lưu thông của tàu bè lớn lại bao gồm hỗn hợp cả tàu biển lẫn tàu sông nên gây mất an toàn giao thông và ô nhiễm môi trường. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. PHẠM MINH CHÂU SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 9 - Tình hình luồng lạch chạy tàu trên các tuyến sông-kênh: Chiều dài của mạng lưới sông-kênh-rạch trên địa bàn thành phố có thể sử dụng vận tải là 1200 km, trong đó tuyến sông do Thành phố quản là 848 km: 4. Giao thông đường không. Thành phố Hồ Chí Minh chỉ có một sân bay duy nhất là sân bay Tân Sơn Nhất. Năm 2004 công suất phục vụ đạt 5,5 triệu hành khách/năm. Hiện có một đường cất-hạ cánh; đang xây dựng đường thứ 2. Tổng diện tích sân bay khoảng 816ha. Sân bay nằm ngay trong nội đô thành phố nên thường xuyên bị ùn tắc giao thông trên đường ra-vào sân bay từ khu trung tâm theo đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa-Nguyễn Văn Trỗi đến đường Trường Sơn. II) Định hướng phát triển giao thông đô thị TP.Hồ Chí Minh đến năm 2020. 1. Định hướng phát triển mạng lưới giao thông đường bộ. - Các đường hướng tâm đối ngoại + Cải tạo, nâng cấp các quốc lộ hướng tâm hiện tại (Quốc lộ 1, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 13, Quốc lộ 22). Riêng quốc lộ 50 đoạn từ Vành đai 2 vào khu vực nội thành được cải tạo, nâng cấp thành đường đô thị và xây dựng mới tuyến song hành. + Xây dựng các đường cao tốc có năng lực thông xe lớn: thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây - Đà Lạt… - Các đường vành đai + Xây dựng đường vành đai 1 thành đường đô thị cấp I. + Xây dựng khép kín đường vành đai 2 theo các điểm khống chế: Ngã ba Gò Dưa - Ngã tư Bình Phước - Ngã tư An Sương - Ngã tư Bình Thái - Đường Kha Vạn Cân - Ngã ba Gò Dưa, quy mô đường đô thị cấp I. + Xây dựng đường vành đai 4 nối các đô thị vệ tinh thành phố Hồ Chí Minh theo các hướng. - Các đường phố chính nội đô. + Xây dựng mới đại lộ Đông - Tây theo hướng: ngã ba Cát Lái - hầm Thủ Thiêm - đường Bến Chương Dương - Hàm Tử - An Lạc. + Xây dựng mới đường Bắc - Nam đoạn Nguyễn Văn Linh - Khu công nghiệp Hiệp Phước. + Cải tạo, nâng cao năng lực thông xe các đường phố chính trong nội đô phù hợp với quy hoạch chung xây dựng đô thị. - Hệ thống đường trên cao. Xây dựng 4 tuyến đường trên cao liên thông với nhau bao gồm: [...]... các đường phố chính nội đô - Hệ thống bến - bãi đỗ xe + Đất dành cho cơ sở hạ tầng giao thông vận tải bao gồm hệ thống giao thông động và giao thông tĩnh phải đạt bình quân 15 - 25% quỹ đất đô thị + Cải tạo, xây dựng, chuyển chức năng bến bãi hiện có và xây dựng các bến bãi mới để hình thành mạng lưới giao thông tĩnh, đáp ứng nhu cầu phát triển giao thông công cộng và đỗ xe cá nhân trong đô thị + Xây... một số điều của Luật Giao thông đường bộ về quản và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ bao gồm: đặt tên hoặc số hiệu đường bộ; quy hoạch kết cấu hạ tầng và tiêu chuẩn kỹ thuật; thẩm định an toàn giao thông; bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ; trách nhiệm quản và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ” - Luật giao thông. .. Công trường Dân Chính Thắng Chủ Võ Thị Sáu Nguyễn Thông Chính Thắng Võ Thị Sáu Đến Tổng xe/h Tổng PCU/h Nguyễn Thông 6868 1849 4689 1928 1224 549.5 17304 4822 924 249 Chính Thắng Võ Thị Sáu Công trường Dân Nguyễn Thông Chủ Rẽ phải vào Võ Thị Sáu - Đánh giá mức phục vụ hiện tại Tính số làn xe cần thiết: Số làn xe SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 22 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths PHẠM MINH CHÂU Trong... giải phân cách đường Chính Thắng và mở rộng đường Nguyễn Thông, Quận 3 (Xem Phụ Lục 1: Hình 2.3) - Đánh giá mức phục vụ sau khi phân luồng N Chính Thắng = N Chính Thắng + N môtô NT rẽ phải Võ Thị Sáu = 2074 N Nguyễn Thông = N nguyễ n Thông - N môtô NT rẽ phải Võ Thị Sáu = 1548.5 N Võ Thị Sáu = N Võ Thị Sáu - N Mô tô Võ Thị Sáu = 4597 Khả năng thông hành tính toán của đường Chính Thắng sau khi... định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản nhà nước về giao thông đường bộ - Các chương trình kế hoạch phân luồng giao thông của Sở GTVT, của UBND Thành Phố - Các tài liệu chuyên nghành khác có liên quan SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 13 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths PHẠM MINH CHÂU II) Phương... giao thông trên đường Chính Thắng (đoạn từ Nguyễn Thông đến Công trường Dân chủ), Quận 3 a Hiện trạng giao thông khu vực - Đường Chính Thắng (đoạn từ Công trường Dân chủ đến đường Nguyễn Thông) , Quận 3, có bề rộng mặt đường 11m Hiện đang lưu thông 01 chiều các loại xe hướng từ Công trường Dân chủ đến đường Nguyễn Thông Hiện nay, tình trạng giao thông ổn định và không xảy ra ùn tắc giao thông. .. hơn hết là ở các thành phố lớn, nơi mà tỉ lệ đất dành cho giao thông đang còn quá ít so với yêu cầu thực tế và tình trạng ùn tắc giao thông vẫn thường xuyên xãy ra SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 29 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths PHẠM MINH CHÂU 2.4 Tổ chức phân luồng giao thông khu vực Trần Hưng Đạo – Nguyễn Tri Phương, Quận 5 a Hiện trạng giao thông khu vực Hiện nay, vào giờ cao điểm, giao lộ Trần Hưng... hiện trạng đường Chính Thắng, Quận 3 ( Xem Phụ Lục 1 : Hình 2.2) SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 20 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths PHẠM MINH CHÂU b Đánh giá giao thông khu vực vào giờ cao điểm - Kết quả đếm xe trên đường Chính Thắng, đường Nguyễn Thông, đường Võ Thị Sáu vào giờ cao điểm: Đường Chính Thắng Buổi Chiều: Từ 17h đến 17h30 Hướng từ : Vòng xoay Dân Chủ đến Nguyễn Thông Xe ô tô Buýt... Xây dựng mới tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu, nối ray với đường sắt Thống Nhất tại ga Biên Hoà mới + Xây dựng tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh - Lộc Ninh - Campuchia (đường sắt xuyên Á) nối ray tại ga Dĩ An SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Ths PHẠM MINH CHÂU + Xây dựng mới tuyến đường sắt vành đai phía Tây thành phố từ ga lập tàu An Bình đến... tổ chức và phân luồng giao thông trên địa bàn thành phố 2.1 Điều chỉnh giao thông trên đường Phạm Ngũ Lão, đoạn từ Calmette đến Nguyễn Thái Học, Quận 1 a Hiện trạng giao thông Đường Phạm Ngũ Lão có chiều rộng 12m, giao cắt với đường Trần Hưng Đạo, Đường Nguyễn Thái Học, Đường Nguyễn Trãi, Quận 1 Tổ chức giao thông trên đoạn đường này được chia làm hai đoạn và được tổ chức giao thông khác nhau trên mỗi . VĂN MINH TRANG 1 NỘI DUNG BÁO CÁO PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ KHU QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ SỐ 1, TP.HỒ CHÍ MINH. I) Lược sử quá trình thành lập và phát triển Khu Quản lý giao thông đô thị số. Khu Quản lý giao thông đô thị Số 1, chức năng nhiệm vụ các phòng ban thuộc đơn vị Xây dựng quy hoạch cán bộ, viên chức quản lý thuộc Khu Quản lý giao thông đô thị Số 1 theo phân cấp quản lý, . đầu tư là phòng quản lý nghiệp vụ tổng hợp, thuộc cơ cấu tổ chức của Khu Quản lý giao thông đô thị số 1, có chức năng tham mưu cho Giám đốc Khu Quản lý giao thông đô thị số 1, về công tác lập

Ngày đăng: 26/04/2014, 12:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA_1

  • BILMNP~1

    • Định hướng phát triển mạng lưới giao thông đường bộ.

    • Định hướng phát triển mạng lưới giao thông đường sắt.

    • Định hướng phát triển mạng lưới giao thông đường thủy và đường biển.

    • LOI CAM ON_2

    • MUC_LUC_4

      • Định hướng phát triển mạng lưới giao thông đường bộ 9

      • Định hướng phát triển mạng lưới giao thông đường sắt 10

      • Định hướng phát triển mạng lưới giao thông đường thủy và đường biển 11

      • NHTKTH~1

      • PHLC1~1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan