khảo sát môi trường lao động tại công ty tnhh storsack việt nam và đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm

92 1K 0
khảo sát môi trường lao động tại công ty tnhh storsack việt nam và đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH STORSACK VIỆT NAM VÀ ĐƯA RA CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : TS THÁI VĂN NAM Sinh viên thực MSSV: 1091081065 : TRẦN THẢO NGUYÊN Lớp: 10HMT2 TP Hồ Chí Minh, 2012 BM06/QT04/ĐT Khoa: Mơi trường & CNSH PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ LÀM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Do giảng viên hướng dẫn ghi giao cho sinh viên nộp chung với ĐATN sau hoàn tất đề tài) Tên đề tài: Khảo sát môi trường lao động công ty TNHH Storsack Việt Nam đưa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm Giảng viên hướng dẫn: TS Thái Văn Nam Sinh viên/ nhóm sinh viên thực đề tài: Trần Thảo Nguyên MSSV: 1091081065 Lớp: 10HMT2 Ngành : Môi trường Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Tuần lễ Ngày 26/05/2012 Nội dung Nhận xét GVHD (Ký tên) Làm đề cương đồ án Chỉnh sửa đề cương 02/06/2012 Chỉnh sửa đề cương 09/06/2012 Bắt đầu làm phần mở đầu 16/06/2012 Chỉnh sửa phần mở đầu 23/06/2012 30/06/2012 Xin thông tin từ công ty Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe Lao động Môi trường Đồng Nai 07/07/2012 Làm chương chương BM06/QT04/ĐT Tuần lễ Ngày Kiểm tra ngày: Nhận xét GVHD (Ký tên) Nội dung Đánh giá cơng việc hồn thành: ………… % Được tiếp tục:  Không tiếp tục:  Chỉnh sửa chương chương 14/07/2012 10 21/07/2012 Làm chương 11 28/07/2012 Chỉnh sửa chương làm phần kết luận, kiến nghị 12 04/08/2012 Chỉnh sửa toàn 13 11/08/2012 Chỉnh sửa hoàn chỉnh 14 15 Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký ghi rõ họ tên) TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) BM09/QT04/ĐT Khoa: Môi trường & CNSH PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thảo Nguyên MSSV: 1091081065 Lớp: 10HMT2 Tên đề tài: Khảo sát môi trường lao động công ty TNHH Storsack Việt Nam đưa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm Họ tên người chấm điểm: Nhiệm vụ: GV hướng dẫn  Chủ tịch Hội đồng  GV phản biện  Thư ký Hội đồng  GV chấm  Ủy viên Hội đồng  Nhận xét: Điểm đánh giá (theo thang điểm 10, làm tròn đến phần nguyên): Bằng số : Bằng chữ : TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Người chấm điể m (Ký ghi rõ họ tên) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa VSLĐ : Vệ sinh lao động TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam KCN : Khu công nghiệp BLĐTBXH-BYT : Bộ Lao động - Thương binh Xã hội BYT : Bộ Y tế BHLĐ : Bảo hộ lao động TTLT : Thông tư liên tịch DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 0.1: Các tiêu phân tích phương pháp tương ứng 25 Bảng 0.2: Mức độ phản ứng R qua tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường lao động 14 Bảng 1.1: Tác hại tiếng ồn có cường độ cao sức khỏe người 25 Bảng 2.1: So sánh kết khảo sát môi trường lao động năm 2011 2012 51 Bảng 2.2: Phân loại sức khỏe công ty TNHH Storsack Việt Nam năm 2012 52 Bảng 2.3: Số liệu bệnh mắc phải công ty TNHH Storsack Việt Nam năm 2012 52 Bảng 2.4: Tỷ lệ ảnh hưởng a i 54 Bảng 2.5: Mức phản ứng R i 55 Bảng 3.1: Dự kiến trang bị bảo hộ lao động cho người lao động năm 66 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 0.1: Sơ đồ nghiên cứu Hình 0.2: Máy đo vi khí hậu Testo 425 Testo 400 Hình 0.3: Máy đo ánh sáng Testo 545 (Đức) Hình 0.4: Máy đo tiếng ồn Rion NL - 21 Hình 0.5: Máy đo bụi máy trọng lượng Hình 0.6: Bơm lấy khí Komyo, ống phát khí độc, máy đo khí CO Hình 2.1 Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ năm 2011 so với tiêu chuẩn TCVN 5509: 2009 38 Hình 2.2 Biểu đồ biểu diễn độ ẩm năm 2011 so với tiêu chuẩn TCVN 5509: 2009 38 Hình 2.3 Biểu đồ biểu diễn tốc độ gió năm 2011 so với tiêu chuẩn TCVN 5509: 200938 Hình 2.4: Biểu đồ biểu diễn ánh sáng năm 2011 so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động 39 Hình 2.5: Biểu đồ biểu diễn cường độ tiếng ồn năm 2011 so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động 40 Hình 6: Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tồn phần bụi hơ hấp so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động 41 Hình 2.7: Biểu đồ biểu diễn nồng độ khí MEK năm 2011 so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động 43 Hình 2.8: Biểu đồ biểu diễn nồng độ khí Benzen năm 2011 so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động 43 Hình năm 2012 so với tiêu chuẩn TCVN 5509: 2009 45 Hình năm 2012 so với tiêu chuẩn TCVN 5509: 2009 45 Hình năm 2012 so với tiêu chuẩn TCVN 5509: 2009 45 Hình 2.12: Biểu đồ biểu diễn ánh sáng năm 2012 so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động 46 Hình 2.13: Biểu đồ biểu diễn yếu tố tiếng ồn năm 2012 so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động 47 Hình 2.14: Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi năm 2012 so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động 48 Hình 2.15: Biểu đồ biểu diễn nồng độ khí MEK năm 2012 so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động 50 Hình 2.16: Biểu đồ biểu diễn nồng độ khí Benzen năm 2012 so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động 50 Hình 3.1: Khu vực máy in 59 Hình 3.2: Khu vực chiết hóa chất 59 Hình 3.3: Khẩu trang than hoạt tính 60 Hình 3.4: Vị trí bảng điều khiển máy in khơng có đèn 60 Hình 3.5: Bàn cắt vải nhựa tay bóng đèn bị hư 61 Hình 3.6: Vị trí bảng điều khiển máy in khơng có đèn 61 Hình 3.7: Máy may phận may có tiếng ồn vượt tiêu chuẩn VSLĐ 62 Hình 3.8: Nút tai chống ồn 63 Hình 3.9: Chụp tai chống ồn 63 Hình 3.10: Nhà xưởng cũ kỹ lớp tơn khơng có lớp cách nhiệt 63 Hình 3.11: Hệ thống làm mát giải nhiệt khơng khí 64 Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường lao động, điều kiện làm việc sức khỏe người lao động vấn đề quan trọng Đảng nhà nước quan tâm chiến lược phát triển chung kinh tế - xã hội, giai đoạn CNH – HĐH đất nước Để có phát triển bền vững, cơng tác bảo vệ an tồn VSLĐ, bảo vệ kiểm sốt mơi trường cần phải thực thống đồng với phát triển sản xuất Vì vậy, thời kỳ đổi mới, với sách mở cửa tiếp nhận đầu tư nước vào Việt Nam, việc thúc đẩy nâng cao chất lượng công tác bảo vệ mơi trường, đảm bảo an tồn VSLĐ khơng nhằm phát triển sản xuất nghiệp CNH – HĐH đất nước Tuy hệ thống văn pháp quy xây dựng quy mô chi tiết, song bối cảnh kinh tế xã hội tính cưỡng chế để thực thi hạn chế, số chủ doanh nghiệp, lãnh đạo đơn vị chưa nhận thức chưa có phối hợp việc định kỳ giám sát môi trường lao động Mơi trường lao động cịn bị nhiễm nặng nề, cơng tác kiểm sốt mơi trường lao động với ngành sản xuất công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa thách thức lớn Hầu hết doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, máy móc thiết bị cũ kỹ, cơng nghệ lạc hậu làm phát sinh yếu tố nguy môi trường lao động, nhiều nơi mặt nhà xưởng chật hẹp, gặp khó khăn vốn, thị trường, lao động khơng ổn định… nên khơng có điều kiện chăm lo đến môi trường lao động Mặt khác, yếu tố thường gây bệnh nghề nghiệp độ ồn, bụi, khí độc, hố chất, nhiễm khuẩn chưa giám sát chặt chẽ, mức độ cải thiện hạn chế ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ người lao động Chương Bộ luật lao động nói rõ việc bảo vệ an toàn sức khỏe cho người lao động, điều 97 Bộ luật lao động có viết : Người sử dụng lao động phải bảo đảm nơi làm việc đạt tiêu chuẩn không gian, độ thoáng, độ sáng, đạt tiêu chuẩn vệ Trang Đồ án tốt nghiệp sinh cho phép bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung yếu tố có hại khác Các yếu tố phải định kỳ kiểm tra đo lường Tuy vậy, từ luật đến thực tế trình phải nghiên cứu để đưa giải pháp tối ưu thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tham gia bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho người lao động Nắm tình hình em xin chọn đề tài : “Khảo sát môi trường lao động công ty TNHH Storsack Việt Nam đưa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ”làm đồ án tốt nghiệp cho Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát môi trường lao động công ty TNHH Storsack Việt Nam - Đưa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tình hình nhiễm mơi trường lao động công ty TNHH Storsack Việt Nam đưa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Để đưa phương pháp cải thiện mơi trường cơng ty trước hết cần phải tìm hiểu thơng tin cơng ty (quy trình cơng nghệ sản xuất, thơng tin máy móc, an tồn hóa chất) quy định pháp luật VSLĐ sau tiến hành kiểm tra mơi trường lao động (đo kiểm liên tục năm) kiểm tra công tác quản lý công ty Sau đo kiểm kiểm tra ta bắt đầu tổng hợp đánh giá kết thu đưa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cho công ty Sơ đồ trình tự nghiên cứu trình bày hình 0.1 Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Trần Thảo Nguyên sinh viên lớp 10HMT1, xin cam đoan nội dung đồ án tốt nghiệp tơi thực hiện, khơng chép người khác, số liệu đồ án em tính tốn lầy từ tài liệu công ty TNHH Storsack Việt Nam Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe Lao động Môi trường Đồng Nai cung cấp Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan SV Trần Thảo Nguyên LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Thái Văn Nam tận tình hướng dẫn em làm đồ án, cung cấp cho em tài liệu cần thiết, chỉnh sửa giúp em đồ án em hoàn thiện Chân thành đến Quý thầy cô Khoa Môi trường Công nghệ sinh học Trường Đại học Kỹ thuật cơng nghệ TP Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ cho em kiến thức chuyên môn cần thiết Xin cảm ơn tất anh chị khóa trước bạn lớp ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực đồ án SV Trần Thảo Nguyên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp cụ thể 4.2.1 Phương pháp đo nhanh trường 4.2.2 Phương pháp thu mẫu 4.2.3 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 4.2.4 Phương pháp dự báo 10 4.2.5 Phương pháp đánh giá rủi ro 10 4.2.6 Phương pháp xác định mức độ ô nhiễm 12 CHƯƠNG : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 1.1 Cơ sở pháp lý việc đo kiểm môi trường 16 1.1.1 Mục tiêu 16 1.1.2 Các văn pháp luật hướng dẫn cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động 16 1.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động 19 1.2.1 Yếu tố Vi khí hậu 19 1.2.2 Yếu tố ánh sáng 20 1.2.3 Yếu tố tiếng ồn 23 1.2.4 Yếu tố bụi 26 1.2.5 Yếu tố khí (hóa chất) 28 1.3 Hiện trạng việc thực kiểm tra môi trường lao động tỉnh Đồng Nai 31 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH STORSACK VIỆT NAM 34 2.1 Tổng quan công ty 34 2.1.1 Thông tin chung công ty 34 2.1.2 Thông tin hoạt động sản xuất 34 2.1.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất cơng ty 35 2.1.4 Các yếu tố phát sinh trình hoạt động phân xưởng 36 2.1.5 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động công ty thực 36 2.2 Kết đo kiểm môi trường lao động công ty năm 2011 37 2.2.1 Kết đo vi khí hậu 37 2.2.2 Kết đo ánh sáng 39 2.2.3 Kết qủa đo tiếng ồn phân tích theo giải tần số 40 2.2.4 Kết đo bụi loại 41 2.2.5 Kết qủa đo khí độc (không nghiêm ngặt) 42 2.2.6 Kết đo khí phức tạp (nghiêm ngặt) 42 2.3 Kết qủa đo kiểm môi trường lao động công ty năm 2012 44 2.3.1 Kết đo vi khí hậu 44 2.3.2 Kết đo ánh sáng 46 2.3.3 Kết qủa đo tiếng ồn phân tích theo giải tần số 47 2.3.4 Kết đo bụi loại 48 2.3.5 Kết qủa đo khí độc (khơng nghiêm ngặt) 49 2.3.6 Kết đo khí phức tạp (nghiêm ngặt) 49 2.4 Tình hình sức khỏe cơng nhân cơng ty TNHH Storsack Việt Nam năm 2012 52 2.5 Mối quan hệ môi trường lao động sức khỏe công nhân 53 2.6 Xác định mức độ ô nhiễm cho công ty TNHH Storsack Việt Nam 54 CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 57 3.1 Vấn đề pháp lý 57 3.2 Vấn đề môi trường 59 3.2.5 Về yếu tố khí 59 3.2.2 Về yếu tố ánh sáng 61 3.2.3 Về yếu tố tiếng ồn 62 3.2.4 Về yếu tố nhiệt độ 63 3.2.5 Về yếu tố bụi 64 3.3 Vấn đề bảo hộ lao động 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC BM05/QT04/ĐT Khoa: Môi trường & CNSH PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Phiếu dán trang báo cáo ĐATN) Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài: Trần Thảo Nguyên Ngành MSSV: 1091081065 Lớp: 10HMT2 : Môi trường Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Tên đề tài : Khảo sát môi trường lao động công ty TNHH Storsack Việt Nam đưa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm Các liệu ban đầu : Kết đo kiểm môi trường lao động năm 2011, 2012 tình hình khám sức khỏe định kỳ năm 2012 từ công ty TNHH Storsack Việt Nam, văn pháp lý liên quan Các yêu cầu chủ yếu : - Khảo sát môi trường lao động công ty TNHH Storsack Việt Nam - Đưa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Kết tối thiểu phải có: 1) Đưa giải pháp pháp lý kỹ thuật cụ thể cho công ty 2) Dự báo số lượng bảo hộ lao động mà công ty phải trang bị cho công nhân năm Ngày giao đề tài: 21/5/2012 Ngày nộp báo cáo: 16/8/2012 Chủ nhiệm ngành (Ký ghi rõ họ tên) TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Tiêu chuẩn yếu tố vi khí hậu TCVN 5508-2009 quy định nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động không khí, cường độ xạ nhiệt, áp dụng cho nơi làm việc nhà máy, xí nghiệp, hợp tác xã có ý đến mức độ nặng nhọc công việc thời gian năm Tiêu chuẩn khơng áp dụng cho khu vực làm việc ngồi trời, cơng trình xây dựng, hầm mỏ, phương tiện giao thông, kho chứa sản phẩm, nhà lạnh Đối với yếu tố quy định sau:  Nhiệt độ cho phép nơi làm việc công nhân 18 0C - 32 0C  Tại nơi sản xuất nóng khơng q 37 0C  Nhiệt độ chênh lệch nơi sản xuất trời từ - 0C  Độ ẩm tương đối nơi sản xuất 40 - 80%  Vận tốc gió từ 0.2 – 1.5 m/s Đối với trời, kho chứa, nhà lạnh, cơng trình xây dựng , hầm mỏ…được áp dụng theo tiêu chuẩn QĐ-3733/2002-BYT Bảng 1.2 Yêu cần nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động khơng khí, cường độ xạ nhiệt nơi làm việc theo TCVN 5508-2002 Loại lao Khoảng Độ ẩm Tốc độ Cường độ xạ nhiệt theo động nhiệt độ khơng khí chuyển diện tích tiếp xúc (W/m2) khơng khí (%) động khơng (%) Nhẹ 20 đến 34 khí (m/s) 40 đến 80 0,1 đến 0,5 35 tiếp xúc trêm 50% diện tích thể người Trung 18 đến 32 40 đến 80 0,2 đến 0,5 50% diện tích thể người bình Nặng 70 tiếp xúc 25% đến 16 đến 30 40 đến 80 0,3 đến 1,5 100 tiếp xúc 25% diện tích thể người Tiêu chuẩn ánh sáng Mức ánh sáng cho phép áp dụng theo tiêu chuẩn vệ sinh lao động định số 3733/2002/QĐ-BYT Tiêu chuẩn yêu cầu vệ sinh chiếu sáng nơi làm việc phòng nhà xưởng Tiêu chuẩn áp dụng cho tất sở có sử dụng lao động, không áp dụng cho nơi làm việc trời Cường độ chiếu sáng tối thiểu loại hình cơng việc quy định bảng 2.1 Mức cực đại không 5000 lux dùng dây tóc 10000 lux dùng đèn huỳnh quang Bảng 2.1 Cường độ chiếu sáng Cường độ chiếu sáng (lux) Kiểu nội thất, công việc Loại công việc Đèn huỳnh quang Các vùng chung nhà Vùng thơng gió, hành lang D- E 50 Cầu thang, thang máy C- D 100 Nơi gởi áo khốc ngồi, nhà vệ sinh C- D 100 Nhà kho D- E 100 Nhà xưởng lắp ráp Công việc thô, lắp máy to nặng C- D 200 Công việc nặng vừa, lắp ráp ô tô B- C 300 Cơng việc xác lắp ráp điện tử A- B 500 Cơng việc xác, lắp ráp dụng cụ A- B 1000 Hóa chất Các q trình tự động D- E 50 Nơi sản xuất có người vào C- D 100 Vùng nội thất chung C- D 200 Phịng kiểm nghiệm, phịng thí C- D 300 nghiệm Bào chế dược phẩm C- D 300 OTK A- B 500 So màu A- B 750 Chế tạo phần đệm cao su A- B 300 Công nghiệp may mặc Đèn nung sáng 30 50 50 100 150 250 500 30 50 100 200 200 250 400 150 May OTK Là A- B A- B A- B Công nghiệp điện B- C A- B A- B A- B Chế tạo cáp Lắp ráp mạng điện thoại Lắp đường dây Lắp ráp radio, vô tuyến Lắp ráp phận xác, điện tử Vùng làm việc chung A- B Công nghiệp thực phẩm C- D Các trình tự động Trang điểm tay, OTK D- E A- B Công nghiệp đúc 500 750 300 250 375 150 200 300 500 750 100 200 250 400 1000 500 200 100 150 300 75 200 Nhà xưởng đúc D- E 150 75 Đúc thô, đúc phân lõi C- D 200 100 Đúc xác, làm lõi, OTK A- B 300 200 Công nghiệp da Vùng làm việc chung B- C 200 100 Dập, cắt may, sản xuất giấy A- B 500 250 Phân loại, so sánh, kiểm tra chất lường A-B 750 400 Công nghiệp giấy Làm giấy bìa C- D 200 100 Làm tự động D- E 150 75 OTK, phân loại A- B 300 150 Công nghiệp dệt Vẽ hoa C- D 200 100 Xe sợi, cuộn, đánh ống, nhuộm D- E 300 150 Xe sợi nhỏ, dệt A- B 500 250 May, OTK A- B 750 375 Phân xưởng mộc đồ gỗ Bộ phận cưa D- E 150 75 Công việc ngồi, lắp ráp C- D 200 100 So chọn chỗ B- C 300 150 Hoàn thiện, OTK A- B 500 250 Văn phòng Các phòng chung A- B 300 150 Phòng kế hoạch chuyên sâu A- B 500 250 Phòng đồ họa A- B 500 250 Phòng họp A- B 300 150 Bệnh viện - Các khu vực Chiếu sáng chung A- B 50 30 Phòng khám A- B 200 100 Phòng đọc A- B 150 100 Trực đêm A- B Chiếu sáng chung A- B 300 150 Khám khu trú A- B 750 375 Chiếu sáng chung A- B 300 125 Chiếu sáng chỗ A- B 500 250 - Các phòng khám -Phòng xét nghiệm dược *Ghi - A: Cơng việc địi hỏi cần xác - B: Cơng việc địi hỏi xác cao - C: Cơng việc địi hỏi xác - D: Cơng việc địi hỏi xác vừa - E: Cơng việc địi hỏi xác Tiêu chuẩn yếu tố tiếng ồn Theo tiêu chuẩn QĐ-3733/2002-BYT quy định mức ồn cho phép vị trí làm việc chịu ảnh hưởng tiếng ồn sở sản xuất, xí nghiệp quan Tiêu chuẩn để áp dụng , kiểm soát mức độ phát sinh tiếng ồn lúc làm việc máy móc thiết bị phương tiện sản xuất phát ảnh hưởng đến người lao động Mức ồn cho phép nơi làm việc đánh giá mức áp suất âm tương đương vị trí làm việc, suốt ca lao động không vượt 85 dBA 8h, mức cực đại không vượt 115 dBA Nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn giảm ½ lần, mức tiếng ồn cho phép tăng thêm 5dB Thời gian lại ngày làm việc tiếp xúc với tiếng ồn 80 dBA Bảng 3.1 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động tiếng ồn (theo quy tắc dB) tăng thêm 5dB mức cho phép Tiếp xúc 90 dBA tăng thêm 5dB mức cho phép 95 dBA tăng thêm 5dB mức cho phép 100 dBA 30 phút tăng thêm 5dB mức cho phép 105 dBA 15 phút tăng thêm 5dB mức cho phép 110 dBA < 15 phút tăng thêm 5dB mức cho phép 115 dBA Mức cực đại không 115 dBA Bảng 3.2 Mức áp suất âm vị trí lao động Vị trí lao động Chỗ làm việc cơng nhân, vùng có cơng nhân làm việc phân xưởng nhà máy Buồng theo dõi điều khiển từ xa khơng có thơng tin điện thoại, phịng thí nghiệm, thực nghiệp, phịng thiết bị máy tính có nguồn ồn Mức âm mức Mức âm dB dải ốc ta với tần số trung bình nhân (Hz) khơng vượt (dB) âm tương đương không 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 dBA 85 99 92 86 83 80 78 76 74 80 94 87 82 78 75 73 71 70 Buồng theo dõi điều khiển từ xa có thơng tin điện thoại, phịng điều phối, phịng lắp máy xác, máy đánh chữ 70 87 79 72 68 65 63 61 59 Các phòng chức năng, hành chính, kế tốn, kế hoạch, thống kê 65 83 74 68 63 60 57 55 54 Các phịng lao động trí óc, nghiên cứu, thiết kế, thống kê, lập chương trình máy tính, phịng thí nghiệm lý thuyết xử lý số liệu thực nghiệm 55 75 66 59 54 50 47 45 43 Tiêu chuẩn yếu tố bụi Áp dụng theo QĐ 3733-2002 BYT, đồng thời áp dụng với tiêu chuẩn TCVN 5509–2009 Quy định nồng độ giới hạn loại bụi không chứa Silic tự (SiO ) Áp dụng cho tất sở sản xuất có sử dụng lao động Bảng 4.1 Giá trị nồng độ tối đa cho phép bụi hạt Nồng độ bụi tồn phần Nhóm (%) (hạt/cm2) (hạt/cm2) Hàm lượng silic bụi Nồng độ bụi hô hấp Lấy theo Lấy theo Lấy theo Lấy theo ca thời điểm ca thời điểm Lớn 50 đến 100 200 600 100 300 Lớn 20 đến 50 500 1000 250 500 Lớn đến 20 1000 2000 500 1000 1500 3000 800 1500 Nhỏ Bảng 4.2 Giá trị nồng độ tối đa cho phép bụi trọng lượng Nhóm bụi Hàm lượng silic (%) Nồng độ bụi tồn phần (hạt/cm2) Nồng độ bụi hơ hấp 100 0,3 0,5 0,1 0,3 Lớn 50 đến 100 1,0 2,0 0,5 1,0 Lớn 20 đến 50 2,0 4,0 1,0 2,0 Nhỏ 20 3,0 6,0 2,0 4,0 Bảng 4.3 Giá trị nồng độ tối đa cho phép bụi không chứa silic Loại Nồng độ bụi toàn 1 diatonit, cao lanh, pyrit, talc hấp (mg/m3) Than hoạt tính, nhơm, bentonit, Nồng độ bụi hơ phần (mg/m3) Tên chất Bakelit, than, oxyt sắt, oxyt kẽm, dioxit titan, silicat, apatit, baril, photphatit, đá vôi, đá trân châu, đá cẩm thạch, xi măng portland Bụi thảo mộc, động vật: chè, huốc lá, bụi gỗ, bụi ngũ cốc Bụi hữu bụi vô không thuộc loại 1,2,3 PHỤ LỤC Bảng tra mức độ phản ứng R người lao động Caution: Ơ nhiễm Extreme Caution: nhiễm vừa Danger: nhiễm nhiều Extreme Danger: Ô nhiễm nghiêm trọng ... - Khảo sát môi trường lao động công ty TNHH Storsack Việt Nam - Đưa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trường lao động công ty TNHH Storsack Việt. .. TỔNG QUAN VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH STORSACK VIỆT NAM 2.1 Tổng quan công ty 2.1.1 Thông tin chung công ty Tên công ty: Công ty TNHH Storsack Việt Nam Địa : Lô 4/4B, KCN... gia bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho người lao động Nắm tình hình em xin chọn đề tài : ? ?Khảo sát môi trường lao động công ty TNHH Storsack Việt Nam đưa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ”làm

Ngày đăng: 26/04/2014, 12:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 BIA

  • BM06-QT04-DT Phieu theo doi tien do

  • BM09-QT04-DT Phieu cham DATN

  • CHU VIET TAT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • do an nguyennho sua

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 4.2.6 Phương pháp xác định mức độ ô nhiễm

      • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.1.1 Mục tiêu

          • TỔNG CỘNG

            • Hình 2.5: Biểu đồ biểu diễn cường độ tiếng ồn năm 2011 so với tiêu chuẩn VSLĐ

            • Tại thời điểm đo có 06/06 mẫu đo về yếu tố tiếng ồn vượt tiêu chuẩn VSLĐ. Người lao động làm việc ở nhũng nơi có cường độ tiếng ồn vượt tiêu chuẩn VSLĐ có khả năng mắc bệnh điếc nghề nghiệp rất cao.

            • 2.2.4. Kết quả đo bụi các loại

            • 2.2.5. Kết qủa đo hơi khí độc (không nghiêm ngặt)

              • TỔNG CỘNG

                • Hình 2.13: Biểu đồ biểu diễn yếu tố tiếng ồn năm 2012 so với tiêu chuẩn VSLĐ.

                • 2.3.4. Kết quả đo bụi các loại

                • 2.3.5. Kết quả đo hơi khí độc (không nghiêm ngặt)

                • CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM

                  • Giải quyết chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật cho người tiếp xúc độc hại theo quy định của Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994 và Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 và 2007 và Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 và Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của Thủ tướng Chính phủ.

                  • LOI CAM DOAN

                  • LOI CAM ON

                  • MUC LUC

                  • PHIEU GIAO DE TAI

                    • Khảo sát môi trường lao động tại công ty TNHH Storsack Việt Nam

                    • Đưa ra các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan