nghiên cứu ứng dụng phương pháp peroxon để xử lý độ màu hữu cơ và cod trong nước thải dệt nhuộm tại công ty dệt may thành công thành phố hồ chí minh

121 1.3K 0
nghiên cứu ứng dụng phương pháp peroxon để xử lý độ màu hữu cơ và cod trong nước thải dệt nhuộm tại công ty dệt may thành công thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PEROXON ĐỂ XỬ LÝ ĐỘ MÀU HỮU CƠ VÀ COD TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TẠI CƠNG TY DỆT MAY THÀNH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : TS THÁI VĂN NAM Sinh viên thực : LÂM VĂN HỢI MSSV: 1091081031 Lớp: 10HMT2 TP Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PEROXON ĐỂ XỬ LÝ ĐỘ MÀU HỮU CƠ VÀ COD TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TẠI CÔNG TY DỆT MAY THÀNH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH Ngành: MƠI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : TS THÁI VĂN NAM Sinh viên thực : LÂM VĂN HỢI MSSV: 1091081031 Lớp: 10HMT2 TP Hồ Chí Minh, 2012 Khoa: Môi trường Công nghệ Sinh học PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên giao đề tài: Họ tên: Lâm Văn Hợi MSSV: 1071081031 Ngành: Môi trường Tên đề tài Lớp: 10HMT2 Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Peroxon để xử lý độ màu hữu COD nước thải dệt nhuộm cơng ty dệt may Thành Cơng TP Hồ Chí Minh Các liệu ban đầu Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp oxy hóa bậc cao dùng tác nhân Ozone q trình Peroxon Các yêu cầu chủ yếu - Thu thập số liệu thành phần, kết nghiên cứu vận hành thực tế trìnhxử lý nước thải dệt nhuộm giới Việt Nam - Phân tích chất l ượng nước nước thải dệt nhuộm công ty dệt may Thành Công kết thí nghiệm mơ hình với tiêu COD độ màu - Xác định điều kiện tối ưu xử lý nước thải dệt nhuộm theo theo mơ hình thí nghiệm q trình Peroxon - Phân tích khác biệt ý nghĩa mối tương quan hồi quy gi ữa COD độ màu phần mềm Statgraphics Kết tối thiểu phải có 1) Xử lý nước thải dệt nhuộm đạt hiệu quả, góp phần bảo vệ mơi trường nước 2) Hình thành phương pháp xử lý phù hợp với nước thải dệt nhuộm đạt hiệu kinh tế hiệu suất xử lý Ngày giao đề tài: 21/06/2012 Chủ nhiệm ngành (Ký ghi rõ họ tên) Ngày nộp báo cáo: 7/08/2012 TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) BM06/QT04/ĐT Khoa: Môi trường & CNSH PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ LÀM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Do giảng viên hướng dẫn ghi giao cho sinh viên nộp chung với ĐATN sau hoàn tất đề tài ) Tên đề tài : Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Peroxon để xử lý độ màu hữu COD nước thải dệt nhuộm cơng ty dệt may Thành Cơng TP Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn : TS Thái Văn Nam Sinh viên/ nhóm sinh viên thực đề tài Họ tên: Lâm Văn Hợi MSSV: 1071081031 Lớp: 10HMT2 Ngành: Môi trường Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi tr ường theo dõi tiến độ làm đồ án tốt nghiệp Bảng Tuần Ngày Nội dung 21/05 – 28/05 Nhận đề tài Tìm hiểu đề tài thu thập tài liệu 29/05 – 04/06 Thu thập tài liệu, đọc tài liệu 05/06 – 10/06 Viết đề cương chi tiết 11/06 – 17/06 Giáo viên sửa bài, thiết kế mơ hình thí nghiệm 18/06 – 24/06 Viết chương 25/06 – 01/07 Nhận xét GVHD (Ký tên) Viết chương BM06/QT04/ĐT Tuần Nhận xét GVHD (Ký tên) Ngày Nội dung 02/07 – 08/07 Tiến hành lấy nước thải chạy mơ hình thí nghiệm gửi kết phân tích tra Kiểm 07/07/2012 ngày: Đánh giá cơng việc hồn thành: ………… % Được tiếp tục:  Không tiếp tục:  09/07 – 15/07 Xử lý số liệu viết chương 10 16/07 - 22/07 Xử lý số liệu viết chương 11 23/07 – 29/07 Xử lý số liệu viết chương4 12 30/07 - 15/08 Chỉnh sửa đồ án 13 16/08/2012 In đồ án nộp Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký ghi rõ họ tên) TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Khoa: Môi trường Công nghệ Sinh học BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên giao đề tài: Họ tên: Lâm Văn Hợi MSSV: 1071081031 Ngành: Môi trường Tên đề tài: Lớp: 10HMT2 Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Peroxon để xử lý độ màu hữu COD nước thải dệt nhuộm công ty dệt may Thành Cơng TP Hồ Chí Minh Tổng quát ĐA TN: Số trang: Số chương: Số bảng số liệu: Số hình vẽ : Số tài liệu tham khảo: Nhận xét : a) Về tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: b) Những kết đạt ĐA TN: c) Những hạn chế ĐATN: Đề nghị: Được bảo vệ (hoặc nộp ĐATN để chấm)  Không bảo vệ  TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Khoa: Môi trường Công nghệ Sinh học PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên giao đề tài : Họ tên: Lâm Văn Hợi MSSV: 1071081031 Lớp: Ngành: Môi trường Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường 10HMT2 Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Peroxon để xử lý độ màu hữu COD nước thải dệt nhuộm cơng ty dệt may Thành Cơng TP Hồ Chí Minh Họ tên người chấm điểm: TS Thái Văn Nam Nhiệm vụ: GV hướng dẫn  Chủ tịch Hội đồng  GV phản biện  Thư ký Hội đồng  GV chấm  Ủy viên Hội đồng  Nhận xét: Điểm đánh giá (theo thang điểm 10 , làm tròn đến phần nguyên ): Bằng số : Bằng chữ : TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Người chấm điểm (Ký ghi rõ họ tên) BM14/QT04/ĐT Khoa: Môi trường & CNSH ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hệ: Liên thông (CQ, LT, B2, VLVH) Họ tên sinh viên: Lâm Văn Hợi MSSV : 1071081031 ………………………Lớp: 10HMT2 Địa : 33 Đường số 3, KP1, P Hiệp Bình Chánh, Q Thủ Đức, TP HCM E-mail : Lamvanhoi@gmail.com Ngành : Môi trường Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trường Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Peroxon để xử lý độ màu hữu COD nước thải dệt nhuộm công ty dệt may Thành Cơng TP Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn : TS Thái Văn Nam NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN CHƯƠNG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 1.1 Ô NHIỄM NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM DO THUỐC N HUỘM VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ 1.1.1 Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm thuốc nhuộm 1.1.2 Tác hại việc ô nhiễm thuốc nhuôm BM14/QT04/ĐT 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 1.2.1 Phương pháp hóa lý 1.2.2 Phương pháp keo tụ 1.2.3 Phương pháp hấp phụ 1.2.4 Phương pháp lọc 1.2.5 Phương pháp sinh học 1.2.6 Phương pháp điện hóa 1.2.7 Phương pháp hóa học 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ T RÌNH PEROXON 1.3.1 Cơ chế trình Peroxon 1.3.2 Ưu điểm trình Peroxon 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình Peroxon 1.3.4 Các ứng dụng trình Peroxon xử lý số loại nước thải Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngành nghề kinh doanh 2.1.3 Quy trình sản xuất 2.2 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY 2.2.1 Đặc điểm tính chất nước thải cơng ty 2.2.2 Khảo sát quy trình cơng nghệ xử lý nước thải công ty CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Xác định điểm tối ưu trình 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 3.2.1 Phương pháp phân tích đầu vào 3.2.2 Mơ hình thí nghiệm BM14/QT04/ĐT 3.2.3 Phương pháp thí nghiệm 3.2.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 3.2.6 Ứng dụng phần mềm Statgraphics CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 HIỆU SUẤT XỬ LÝ COD VÀ ĐỘ MÀU TẠI CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU 4.2 XÁC ĐỊNH HIỆU SUẤT TỐI ƯU DỰA TRÊN CÁC THƠNG SỐ THÍ NGHIỆM 4.3 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM STATGRAPHICS 4.3.1 Phân tích phương sai nhiều yếu tố COD độ màu 4.3.2 Phân tích mối tương quan hồi quy hiệu suất COD độ màu 4.4 ĐỀ XUẤT VÀ DỰ ĐỐN KINH PHÍ VẬN HÀNH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế hoạch thực đồ án tốt nghiệp tuần: Ý kiến giảng viên hướng dẫn TP HCM, ngày … tháng … năm ……… (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Đồ án tốt nghiệp Chú ý: Dung dịch bị oxy hóa O nên nguyên tắc, cầm phải chuẩn hóa xác định lại nồng độ trước lần sử dụng Tham khảo phần cách tiến hành - Dung dịch thị ferroin 4.3 Cách tiến hành - Rửa ống nghiệm COD - Lấy thể tích mẫu thử thể tích hóa chất tương ứng với kích cỡ ống nghiệm COD theo bảng sau Kích cỡ V mẫu Vdd K2Cr2O7 V H2SO4 có xúc tác 16 × 100mm 2,5 1,5 3,5 20 × 150mm 5,0 3,0 7,0 25 × 150 mm 10,0 6,0 14,0 Chú ý: + Khi cho dung dịch H 2SO4 có xúc tác vào mẫu cần cẩn thận + Sau cho đủ hóa chất, phản ứng diễn kèm theo tỏa nhiệt nên ống nghiệm trở nên nóng Lấy nút vặn chặt ống nghiệm cầm nút đảo ống nghiệm ( không cầm vào thân ống nghiệm nóng) - Đặt ống nghiệm vào máy gia nhi ệt COD tủ sấy nung nhiệt độ 150 C - Sau giờ, lấy ống nghiệm ra, để nguội đến nhiệt độ phòng, đổ phần dung dịch ống nghiệm erlen Tráng lại ống nghiệm vài ml nước cất trủ sang erlen - Tiến hành chuẩn độ phần dung dịch erlen dung dịch FAS 0,1M với thị ferroin kết thúc chuẩn độ dung dịch vừa chuyển màu từ xanh lục sang màu đỏ Ghi nhận thể tích dung dịch chất chuẩn FAS ( V ml) sử dụng - Làm tương tự với mẫu thật mẫu sau: + Mẫu vàng có gia nhiệt: thực tất giai đoạn mẫu thật (thêm đủ hóa chất, gia nhiệt đến 150 C giờ, chuẩn độ với FAS) thay mẫu thật nước cất Mục đích để đảm bảo kết giá trị COD mẫu không bị ảnh Trang 17 Đồ án tốt nghiệp hưởng nguồn chất hữu khác gây Ghi nhận thể tích dung dịch chất chuẩn FAS( V ml) sử dụng với mẫu + Mẫu trắng không gia nhiệt: thực tất giai đoạn mẫu thật KHÔNG gia nhệt đến 1500 C (thêm đủ hóa chất, để nguội, chuẩn độ FAS) thay mẫu thật nước cất Mục đích để chuẩn hóa lại nồng độ dung dịch FAS sử dụng Ghi nhận thể tích dung dịch chất chuẩn FAS ( V ml) sử dụng với mẫu Tính tốn kết COD (mgO2/L) = Với: V1 thể tích dung dịch FAS sử dụng để chuẩn độ mẫu thử (ml) V2 thể tích dung dịch FAS sử dụng để chuẩn độ mẫu trắng (ml) Vmẫu thể tích mẫu lấy phép xác định (ml) CFAS = 0,1 nồng độ thực tế dung dịch FAS thời điểm phân tích xác định COD (do nồng độ FAS giảm dần theo thời gian) V (K2Cr2O7): thể tích dung dịch K 2Cr2O7 thêm vào ống nghiệm theo kích cỡ để thực phép phân tích với mẫu trắng khơng gia nhiệt V (FAS): thể tích dung dịch FAS sử dụng để chuẩn độ K 2Cr2O7 ống nghiệm phép phân tích với mẫu trắng khơng gia nhiệt Trang 18 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC ĐỘ MÀU 1.1 ĐẠI CƯƠNG Nước thiên nhiên thường không màu, màu nước mặt chủ yếu chất mùn, chất hòa tan, keo thực vật thối rữa Sự có m ặt số ion kim loại (Fe,Mn), tảo, than bùn chất thải cơng nghiệp làm cho nước có màu Độ màu nước xác định theo thang màu tiêu chuẩn tính đơn vị Pt -Co Trong thực tế, độ màu phân thành hai loại: độ màu thực độ màu biểu kiến Độ màu biểu kiến bao gồm chất hòa tan chất huyền phù tạo nên, màu biểu kiến xác định mẫu nguyên thủy mà không cần loại bỏ chất lơ lửng Độ màu thực xác định mẫu ly tâm không nên lọc qua giấy lọc phần cấu tử màu dễ bị hấp thụ giấy lọc 1- Ý nghĩa môi trường Đối với nước cấp, độ màu biểu thị giá trị cảm quan, độ nước Riêng với nước thải, độ màu đánh giá phần mức độ ô nhiễm nguồn nước 2- Phương pháp xác định Nguyên tắc xác định độ màu dựa vào hấp thu ánh sáng hợp chất màu có dung dịch; phương pháp xác định phương pháp so màu 3- Các yếu tố ảnh hưởng Độ đục ảnh hưởng đến việc xác định độ màu thật mẫu Khi xác định độ màu thực, khơng nên sử dụng giấy lọc phần màu th ực bị hấp thụ giấy Độ màu phụ thuộc vào pH nước, bảng kết cần ghi rõ pH lúc xác định độ màu 1.2 THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 1- Thiết bị Pipet 10ml: Erlen 125ml: pH kế Máy ly tâm Trang 19 Đồ án tốt nghiệp Máy spectrophotometer (máy so màu) 2- Hóa chất Dung dịch màu chuẩn potassium chloroplatinate K 2PtCl6 (500 Pt-Co): Hòa tan 1,246g K2PtCl6 g CoCl2.6H2O nước cất có chứa 100ml HCl đậm đặc, định mức thành lít 1.3 TIẾN HÀNH 1- Lập đường chuẩn Pha chế dung dịch chuẩn để có thang màu chuẩn từ 0-250 đơn vị màu Pt- Co Số mẫu Dung dịch màu chuẩn(500 Pt - 10 20 30 40 50 100 90 80 70 60 50 100 150 200 250 Co), ml Nước cất, ml Độ màu, Pt - Co 50 2- Đo độ hấp thu mẫu máy spectrophotometer bước sóng 455 nm Màu biểu kiến: Đo độ hấp thu mẫu nước chưa xử lý Màu thực: Ly tâm mẫu loại bỏ hoàn toàn hạt huyền phù Tốc độ thời gian ly tâm phụ thuộc vào đặc tính hàm lượng hạt huyền phù, thời gian ly tâm thường không vượt Đo độ hấp thu mẫu nước sau ly tâm 3- Đo pH,ghi kết pH kết độ màu Bên cạnh phương pháp trên, độ màu xác định trực tiếp máy so màu (chuyên dùng cho phân tích mơi trường) theo chương trình độ màu cài đặt sẵn máy nhà sản x uất 2.4 TÍNH TỐN Từ độ màu độ hấp thu dung dịch chuẩn, vẽ giản đồ C= f(A), áp dụng chương trình excel, sử dụng phương pháp bình phương cực tiểu để lập phương trình bậc C = aA + b Từ trị số độ hấp thu A m mẫu, tính nồng độ C m Trường hợp trị số A m mẫu nằm trị số dung dịch chuẩn, phải pha loãng mẫu trước đo Trang 20 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM STATGRAPHICS VÀO XỬ LÝ SỐ LIỆU Tìm điều kiện tối ưu cho hiệu suất COD Analysis Summary Dependent variable: HIEU SUAT COD % Factors: THOI GIAN PHUT H2O2 % pH Number of complete cases: 27 The StatAdvisor This procedure performs a multifactor analysis of variance for HIEU SUAT COD % It constructs various tests and graphs to determine which factors have a statistically significant effect on HIEU SUAT COD % It also tests for significant interactions amongst the factors, given sufficient data The F-tests in the ANOVA table will allow you to identify the significant factors For each significant factor, theMultiple Range Tests will tell you which means are significantlydifferent from which others The Means Plot and Interaction Plot will help you interpret the significant effects The Residual Plots will help you judge whether the assumptions underlying the analysis of variance are violated by the data Analysis of Variance for HIEU SUAT COD % - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:THOI GIAN PHUT B:H2O2 % C:pH 38.7407 1271.41 1256.07 2 19.3704 635.704 628.037 Trang 21 3.36 110.38 109.05 0.0871 0.0000 0.0000 Đồ án tốt nghiệp INTERACTIONS AB 268.593 67.1481 11.66 0.0020 AC 104.593 26.1481 4.54 0.0330 BC 439.926 109.981 19.10 0.0004 RESIDUAL 46.0741 5.75926 -TOTAL (CORRECTED) 3425.41 26 -All F-ratios are based on the residual mean square error The StatAdvisor The ANOVA table decomposes the variability of HIEU SUAT COD % into contributions due to various factors Since Type III sums of squares (the default) have been chosen, the contribution of each factor is measured having removed the effects of all other factors The P-values test the statistical significance of each of the factors Since P-values are less than 0.05, these factors have a statistically significant effect on HIEU SUAT COD % at the 95.0% confidence level Multiple Range Tests for HIEU SUAT COD % by THOI GIAN PHUT -Method: 95.0 percent LSD THOI GIAN PHUT Count LS Mean Homogeneous Groups -40 52.5556 X 20 53.5556 XX 60 55.4444 X -Contrast Difference +/- Limits -20 - 40 1.0 2.60878 Trang 22 Đồ án tốt nghiệp 20 - 60 -1.88889 2.60878 40 - 60 *-2.88889 2.60878 -* denotes a statistically significant difference The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means An asterisk has been placed next to pair, indicating that this pair shows a statistically significant difference at the 95.0% confidence level At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals Multiple Range Tests for HIEU SUAT COD % by H2O2 % -Method: 95.0 percent LSD H2O2 % Count LS Mean Homogeneous Groups -1.5 44.8889 X 1.0 55.1111 X 0.5 61.5556 X -Contrast Difference +/- Limits -0.5 - 1.0 *6.44444 2.60878 Trang 23 Đồ án tốt nghiệp 0.5 - 1.5 *16.6667 2.60878 1.0 - 1.5 *10.2222 2.60878 -* denotes a statistically significant difference The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means An asterisk has been placed next to pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 95.0% confidence level At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals Multiple Range Tests for HIEU SUAT COD % by pH -Method: 95.0 percent LSD pH Count LS Mean Homogeneous Groups -7 46.2222 X 52.5556 X 9 62.7778 X -Contrast Difference +/- Limits -7- *-6.33333 2.60878 7- *-16.5556 2.60878 Trang 24 Đồ án tốt nghiệp 8- *-10.2222 2.60878 -* denotes a statistically significant difference The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means An asterisk has been placed next to pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 95.0% confidence level At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals Tìm điều kiện tối ưu cho hiệu suất độ màu Analysis Summary Dependent variable: HIEU SUAT DO MAU % Factors: THOI GIAN PHUT H2O2 % pH Number of complete cases: 27 The StatAdvisor This procedure performs a multifactor analysis of variance for HIEU SUAT DO MAU % It constructs various tests and graphs to determine which factors have a statistically significant effect on HIEU SUAT DO MAU % It also tests for significant interactions amongst the factors, given sufficient data The F-tests in the Trang 25 Đồ án tốt nghiệp ANOVA table will allow you to identify the significant factors For each significant factor, the Multiple Range Tests will tell you which means are significantly different from which others The Means Plot and Interaction Plot will help you interpret the significant effects The Residual Plots will help you judge whether the assumptions underlying the analysis of variance are violated by the data Analysis of Variance for HIEU SUAT DO MAU % - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:THOI GIAN PHUT B:H2O2 % C:pH 154.963 142.519 2 77.4815 71.2593 12.72 11.70 0.0033 0.0042 128.296 64.1481 10.53 0.0057 AB 147.037 36.7593 6.03 0.0154 AC 10.5926 2.64815 0.43 0.7806 BC 95.7037 23.9259 3.93 0.0473 INTERACTIONS RESIDUAL 48.7407 6.09259 -TOTAL (CORRECTED) 727.852 26 -All F-ratios are based on the residual mean square error The StatAdvisor The ANOVA table decomposes the variability of HIEU SUAT DO MAU % into contributions due to various factors Since Type III sums of squares (the default) Trang 26 Đồ án tốt nghiệp have been chosen, the contribution of each factor is measured having removed the effects of all other factors The P-values test the statistical significance of each of the factors Since P-values are less than 0.05, these factors have a statistically significant effect on HIEU SUAT DO MAU % at the 95.0% confidence level Multiple Range Tests for HIEU SUAT DO MAU % by THOI GIAN PHUT -Method: 95.0 percent LSD THOI GIAN PHUT Count LS Mean Homogeneous Groups -20 71.3333 X 40 73.3333 X 60 77.1111 X -Contrast Difference +/- Limits -20 - 40 -2.0 2.68322 20 - 60 *-5.77778 2.68322 40 - 60 *-3.77778 2.68322 -* denotes a statistically significant difference Multiple Range Tests for HIEU SUAT DO MAU % by H2O2 % -Method: 95.0 percent LSD H2O2 % Count LS Mean Homogeneous Groups -1.0 71.7778 X 0.5 72.8889 X 1.5 77.1111 X -Trang 27 Đồ án tốt nghiệp Contrast Difference +/- Limits -0.5 - 1.0 1.11111 2.68322 0.5 - 1.5 *-4.22222 2.68322 1.0 - 1.5 *-5.33333 2.68322 -* denotes a statistically significant difference The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means An asterisk has been placed next to pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 95.0% confidence level At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals Multiple Range Tests for HIEU SUAT DO MAU % by pH -Method: 95.0 percent LSD pH Count LS Mean Homogeneous Groups -8 71.3333 X 9 73.7778 X 76.6667 X -Contrast Difference Trang 28 +/- Limits Đồ án tốt nghiệp -7- *5.33333 2.68322 7- *2.88889 2.68322 8- -2.44444 2.68322 -* denotes a statistically significant difference The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means An asterisk has been placed next to pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 95.0% confidence level At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals Phân tích tương quan hồi quy COD độ màu Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X Dependent variable: HIEU SUAT DO MAU % Independent variable: HIEU SUAT COD % Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept Slope 76.9491 -0.0561382 5.03441 0.0915062 15.2846 -0.613491 Trang 29 0.0000 0.5451 Đồ án tốt nghiệp Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 10.7952 Residual 717.057 10.7952 25 0.38 0.5451 28.6823 Total (Corr.) 727.852 26 Correlation Coefficient = -0.121785 R-squared = 1.48316 percent Standard Error of Est = 5.35558 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between HIEU SUAT DO MAU % and HIEU SUAT COD % The equation of the fitted model is HIEU SUAT DO MAU % = 76.9491 0.0561382*HIEU SUAT COD % The correlation coefficient equals -0.121785, indicating a relatively weak relationship between the variables The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 5.35558 This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu Analysis of Variance with Lack-of-Fit Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Model 10.7952 Residual 717.057 25 10.7952 0.38 0.5451 28.6823 Trang 30 P-Value Đồ án tốt nghiệp Lack-of-Fit 401.057 Pure Error 316.0 17 23.5916 0.60 0.8232 39.5 Total (Corr.) 727.852 26 The StatAdvisor The lack of fit test is designed to determine whether the selected model is adequate to describe the observed data, or whether a more complicated model should be used The test is performed by comparing the variability of the current model residuals to the variability between observations at replicate values of the independent variable X Since the P-value for lack-of-fit in the ANOVA table is greater or equal to 0.10, the model appears to be adequate for the observed data Trang 31 ... Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Peroxon để xử lý độ màu hữu COD nước thải dệt nhuộm công ty dệt may Thành Công TP Hồ Chí Minh Các liệu ban đầu Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp. .. ơng ty dệt may Thành Cơng chọn làm t hí nghiệm để kiểm chứng khả xử lý phương pháp, lý hình thành đề tài ? ?Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Peroxon để xử lý độ màu hữu COD nước thải dệt nhuộm Cơng... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PEROXON ĐỂ XỬ LÝ ĐỘ MÀU HỮU CƠ VÀ COD TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TẠI CƠNG TY DỆT MAY THÀNH

Ngày đăng: 26/04/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 0 BM Trang bia DATN.pdf

  • 0 BM Trang bia DATN(1).pdf

  • 1 Phieu giao de tai hoi.pdf

  • BM06-QT04-DT Phieu theo doi tien do.pdf

  • Nhan xet cua GVHD hoi.pdf

  • Phieu cham DA,KLTN hoi.pdf

  • BM14-QT04-DT De cuong DATN.pdf

  • 2 L?i cam doan hoi.pdf

  • 3 Loi cam on.pdf

  • 4 muc luc tong hop.pdf

  • 5 noi dung chinh do an.pdf

  • 6 PH? L?C.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan