thực trạng và giải pháp thị trường bán lẻ hàng hoá ở nước ta trong những năm gần đây

76 673 0
thực trạng và giải pháp thị trường bán lẻ hàng hoá ở nước ta trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Thị trờng là phạm trù của sản xuất lu thông hàng hoá. Còn sản xuất lu thông hàng hoá thì còn thị trờng ngợc lại chính thị trờng lại thúc đẩy sản xuất lu thong hàng hoá phát triển. Kinh tế thị trờng là quá trình phát triển tất yếu của sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá trong kinh tế thị trờng đợc phát triển theo đúng quy luật khách quan. Sự tơng tác của sản xuất hàng hoá-thị trờng kinh tế thị trờng tạo ra tam giác quyền lực kinh tế quyết định sự phát triển của xã hội hiện đại. Trong tam giác ấy sản xuất hàng hoá thị trờng là hai điểm đáy, nền tảng cho cho phát triển kinh tế thị trờng -điển hình của tam giác. Trong một thời gian dài trớc đây, chúng ta đã coi thờng sản xuất hàng hoá, thị trờng chỉ là hình thức Đổi mới t duy lý luận về kinh tế phải coi trọng sản xuất, lu thông hàng hoá thị trờng , một mặt tôn trọng các quy luật khách quan của sản xuát hàng hoá, lu thông hàng hoá thị trờng, mặt khác phải có sự điều tiết, quản lý của nhà nớc để định hớng sản xuất hàng hoá thị trờng theo những mục tiêu nhát định, hạn chế tính tự phát của thị trờng. Thị trờng hàng hoá bán lẻthị trờngbản đáp ứng mọi yêu cầu của sản xuất đời sống xã hội của nhân dân, xét về lịch sử thì đâythị trờng đợc hình thành sớm nhất, xét về quy moothif nó rộng lớn nhất, xét về kinh tế nó có ảnh hởng lớn nhất đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Thị trờng hàng hoá bán lẻ nớc ta đã có bớc phát triển trong những năm qua. Thị trờng có sự phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, bớc đầu có sự liên thông với thị trờng khu vực quốc tế. Tuy nhiên quy mô, trình độ còn thấp, tính tự phát đang tiềm ẩn, sự phát triển không đồng đều giữa các khu vực, thị trờng còn nhiều bất ổn .Nghiên cứu thị trờng hàng hoá bán lẻ, trong tổng thể thị trờng xã hội là vấn đề cấp thiết cả lý luận thực tế hiện nay. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn:GS.TS Đặng Đình Đào TSNguyễn Anh Tuấn đã tận tình qiúp đỡ điều chỉnh cho em hoàn thành đề án môn học này. Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây Chơng I:Thị trờng hàng hoá bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân 1. Thị trờng hàng hoá bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân 1.Quan niệm về thị trờng hàng hoá bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân 1.1. Quan niệm về hàng hióa cơ sở ra đời của thị trờng hàng hoá . 1.1.1. Quan niệm về hàng hoá Theo C.Mác, hàng hoá sở hữu là hàng hóa, bởi vì hàng hoánhững vật hai mặt: vừa là đối tợng sử dụng vừa là cái mang giá trị. Nh vậy sản phẩm của lao động chừng nào có giá trị sử dụng có giá trị thì nó là hàng hoá C.Mác, Angghen, V.I.Lênin trong tác phẩm của mình viết về hàng hoá, đã nhiều lần nhấn mạnh rằng hàng hoá là sản phẩm của lao động, đợc sản xuất ra không phải trực tiếp để tiêu dùng mà là để bán. Đã gọi là sản phẩm của lao động, thì nó luôn có công dụng nhất định, cho dù đố là công dụng cho bản thân ngời sản xuất sản phẩm đó hay cho những ngời khác. Một vật C.Mác viết Có thể có ích là sản phẩm của lao động mà lại không phải là hàng hoá. Ngời nào làm ra để thoả mãn nhu cầu của bản thân thì chỉ tạo ra một giá trị sử dụng cho cá nhân mình mà thôi, muổn sản xuất ra hàng hoá thì ngời đó phải sản xuất ra những giá trị sử dụng, mà phải là những giá trị sử dụng xã hội Sau đoạn văn này sau này Anggen có bổ xung làm rõ ý của C.Mác nh sau: Không chỉ nói một cách đơn giản là cho những ngời khác ngời nông dân thời trung cổ sản xuất thóc tô cho lãnh chúa phong kiến, sản xuất thóc thuế thập phân cho nhà chung. Nhng không phải sản xuất cho những ngời khác mà cả thóc tô lẫn thóc thếu đều chở thành hàng hoá. Muốn chở thành hàng hoá sản phẩm phải đợc chuyển cho ngời khác bằng con đờng tao đổi để ngời đó dùng làm giá trị sử dụng. Nếu không có đoạn bổ xung giải thích này của Angghen thì ngời ta tởng nhầm rằng bất cứ một sản phẩm nào đợc một ngời khác ( Ngoài gòi sản xuất ) tiêu dùng đều đợc C.Mác coi là hàng hoá . Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Lớp TM43A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 2 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây Nh vậy theo quan điểm của các nhà theo chủ nghĩa Mác _ Leenin về hàng hoá đã là cơ sở lý luận phơng châm chỉ đạo thực tiễn của NNXHCN trong thời kỳ dài. Trớc hết những thứ không phải là sản phẩm của lao động bị gạt ra khỏi danh mục hàng hoá nh: đất đai, tài nguyên, lao động, sở hữu trí tuệ Tiếp theo những t liệu sản xuất quan trọng nh máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, điện,săng dầu là hàng hoá đặc biệt Thực chất đã thủ tiêu quan hệ hàng hoá tiền tệ, thửu tiêu tiền tệ Đây cũng là nguyên nhân làm phát sinh thị trờng tự phát ngoài sự kiểm soát của nhà nớc. Sự phát triển của sản xuất xã hội đã đa lại cho chúng ta những nhận thức mới về hàng hoá.Phạm trù hàng hoá đã đợc mở rộng cả về lợng chất. Hàng hoá bao gồm cả hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình. Theo truyền thống hàng hoá là tổng hợp các đặc tính cơ học, hoá học, lý học có thể đo lờng đợc đợc tập hợp trong một hình thái đồng nhất của hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng. Hiện nay hàng hoá đợc hiểu là một hệ thống nhất các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau nhằm thoả mãn nhu cầu đồng bộ của khách hàng bao gồm yếu tố vật chất tạo thực thể hàng hoá các yếu tố không tạo thực thể nh: tên gọi, nhãn hiệu, màu sắc, hìnhdáng, kích thớc, bao bì, các dịch vụ kèm theo ngày nay ngời tiêu dùng hiện đại khi mua sắm sản phẩm không chỉ chú ý tới giá trị sử dung(hình thái, hiện vật) mà rất quan tâm đến khía cạnh phi vật thể của hàng hoá. Sự phát triển của khoa học, công nghệ đã làm biến đổi cả sản xuất tiêu dùng. Nhiều khía cạnh mới của sản phẩm đợc phát hiện chúc năng của hàng hoá đợc mở rộng. Nhiều thứ từ vô dụng trở thành hữu ích. Ngày nay ngời ta không chỉ mua bán những thứ là sản phẩm của lao động. Những thứ ẩn dấu trong lòng đất, trên mặt đất, trên không trung đều có thẻ trở thành hàng hoá. Ơ đây cần phân biệt giữa bản chất hàng hoá với mức độ quản lý sự mua bán hàng hoá phơng thức mua bán hàng hoá. Theo đó từ hàng hoá tiêu dùng thông thờng đến đất đai, lao dfoongj, tài nguyên, sản phẩm trí tuệ đều trở thành hàng hoá nếu đem ra trao đổi mua bán 1.1.2. Cơ sở ra đời của thị trờng hàng hoá. Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Lớp TM43A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 3 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây Thị trờng là phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liền với quá trình sản xuất lu thông hàng hoá. Thừa nhận sản xuất hàng hoá không thể phủ đặnh sự tồn tại khách quan của thị trờng. Lịch sử hình thành phát triển của thị trờng là bộ phận của phát riển kinh tế xã hội. Ngay cuối giai đoạn tan giã của công xã nguyên thuỷ, khi các bộ tộc đã snar xuất ra một khối lợng sản phẩm vợt mức nhu cầu một cách ngẫu nhiên thì nhu cầu trao đổi sản phẩm xuất hiện, mầm mống thị trờng đợc hình thành từ đây. Thị trờng thực sự phát triển khi tiền tệ ra đời làm cho quá trình rao đổi sản phẩm mang hình thái mới là lu thông hàng hoá. Trong lịch sử phát triển các học thuyết kinh tế vấn đề thị trờng luôn đợc đề cập đến nh là một phạm trù trung tâm. T tởng thị trờng đầu tiên của các kinh tế gia t sảnlà chủ nghĩa trọng thơng, Những ngời theo chủ nghĩa trọng thơng chủ trơng xây dựng một thị trờng tiền tệ mạnh. Họ cho rằng hàng hoá chỉ là phơng tiện là khâu trung gian để đạt đợc mục đích là tiền tệ, một đất nớc có nhiều vàng lsf một đất nớc hng thịnh. Chủ nghĩa trọng thơng coi thờng khâu sản xuất. Đó là bất hợp lý phi thực tế. Chủ nghĩa trọng nông lại thien về khâu sản xuất tuyệt đối hoá lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Những đại biểu của phái trọng nông cho rằng sự phát trỉên của kinh tế thị trờng là quá trình tự nhiên phụ thuộc vào những quy luật nhất định không phụ thuộc vào ý trí con ngời. Ngời ghi dấu ấn ấn đậm nét trong nghiên cứu thị trờng của trờng phái kinh té học cổ điển là A.mit. Trong các tác phẩm của mình ông đã phân tích phân công lao động xã hội đa tạo ra thị trờng. Mục đích của thị trờng là thu lợi nhuận. Thị trơng chính là bàn tay vô hình điều khiển nền kinh tế thị trờng Amits đã tuyệt đối hoá sự điều tiết của thị trờng. Ông đã phân tích các nhân tố của thị trờng nh : ngời mua, ngời bán, cung cầu, giá cả mối quan hệ giữa các nhân tố đoa lần đầu tiên có một kinh tế gia đã phân chia thị trờng thành nhiều dạng khác nhau để nghiên cứu thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động, thị trờng đất đai, thị trờng t bản. Song chủ yếu ông đã phân tích thị trờng hàng hoá lao động. Lý thuyết về thị trờng đợc phát triển trong học thuyết kinh tế của Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Lớp TM43A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 4 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây J.Keynes chủ trơng đẩy mạnh mọi hình thức đầu t kể cả đầu t sản xuất vũ khí, phơng tiện chiến tranh, mục đích là làm sao mở rộng đầu t để tăng cờng tiêu dùng, chống khủng hoảng thất nghiệp. Đồng thời qua đó tăng lợi nhuận cho t bản. Học thuyết Keynes mở ra giai đoạn mới cho sự can thiệp của nhà nớc vào thị trờng thông qua việc sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mô. Các nhà kinh tế học t sản sau này tiếp tục phát triển lý thuyết thị trờng của J.Keynes theo chiều hớng khác nhau. Lý luận của chủ nghĩa Mác-Leenin về thị trờng trên cơ sở kế thừa có phê phán các lý thuyết cũ để xây dựng một học thuyết mới về thị trờng. C.Mác đã nghiên cứu trình bày sự hình thành, phát triển của thị trờng, vai trò của thị trờng, các quy luật phạm trù kinh tế gắn với thị trờng.C.Mác đã chỉ rõ: thị trờng là lĩnh vực của trao đổi cao hơn là khâu lu thông hàng hoá. Mác đã phân tích sâu sắc quan hệ giữa cung cầu, giá cả thị trờng vai trò của cạnh tranh đối với việc hình thành giá cả thị trờng. Lenin là ngời kế thừa phát triển một cách toàn diện sáng tạo chủ nghĩa Mác. Lý luận về thị trờng của Lênin đợc trình bày chủ yếu trong tác phẩm Bàn về cái gọi là vấn đề thị trờng. Theo Lênin: Khái niệm thị trờng không thể tách rời khái niệm phân công lao động xã hội đợc. Hễ đâu khi nào có phân công lao động xã hội sản xuất hàng hoá thì có có thị trờng. Quy mô của thị trờng gắn chặt với trình độ chuyên môn hoá của lao động xã hội. Phân công lao động xã hội sẽ phát triển vô cùng tận bởi vậy phát triển của thị trờng cũng là vô cùng tận . Qua nghiên cứu phân tích lý thuyết về thị trờng hàng hoá của các nhà kinh điển ta thấy một vấn đề cần lu ý sau: Một là: thị trờng gắn với thị trờng hàng hoá. Sản xuất hàng hoá là cơ sở kinh tế quan trọng của thị trờng, thị trờng phản ánh trình độ mức độ của nền sản xuất xã hội. Hai là : mối quan hệ giữa thị trờng trong nớc ngoài nớc ngà càng nhận thức đầy đủ đứng đắn. Từ chỗ chỉ đề cao thị trờng trong nớc hoặc ngoài nớc Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Lớp TM43A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 5 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây đến chỗ thấy đợc quan hệ thống nhất hữu cơ của hai loại thị trờng này. Phải có giải pháp để biến thị trờng trong nớc thành bộ phận của thị trờng thế giới. Ba là : vai trò điều tiết của nhà nớc đối với thị trờng là cần thiết tất yếu. Điều tiết thị trờng phải theo các quy luật kinh tế sự vận động khách quan của thị trờng. Bốn là : ngày nay không tồn tại thị trờng dới dạng thuần tuý đơn giản, trong nền kinh tế mội nớc đều tồn tại nhiều dạng thức, nhiều thể loại nhiều tốc độ. Thị trờng kinh tế thị trờngnhững vấn đề phức tạp. Từ những nghiên cứu sơ lợc cổ xa cho đến nhng nghiên cứu quy mô học ngày nay phạm trù thị trờng luôn đợc đa thêm những nội dung mới tuỳ từng điều kiện góc độ nghiên cứu. Một số khái niệm cầ chú ý khi nghiên cứu 6thị trờng hàng hóa là: Khái niệm cố điền cho rằng thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá. Theo nghĩa này ngời ta đẫ đồng nhất thị trờng với chợ những địa điểm mua bán hàng hoá cụ thể. Khái niệm hiện đại về thị trờng thì khác rất nhiều họ cho rằng thịu trờng là quá trình ngời mua ngời bán tác dộng qua lại với nhau để giải quyeét giá cả số lợng hàng hoá dịch vụ mua bán. Theo quan điểm này tác động hình thành thị trờng là một quá trình không thể chỉ thời hay thời gian cụ thể. Theo nội dung nghiên cứu chúng ta có thể quan niệm: thì trờng là tổng thể các quan hệ lu thông hàng hoá, lu thông tiền tệ, tổng thể các giao dịch mua bán các dịch vụ. Nh vậy thị trờng vừa có yếu tố ảo vừa có yếu tố thực, bản chất của thị trờnggiải quyết các quan hệ . Thị trờng còn có nhiều khái niệm khác tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu ứng xử. 1.2. Quan niệm về thị trờng hàng hoá bán lẻ: Mỗi hành vi trao đổi thông qua mua bán bao giờ cũng có ngời mua ngời bán. Vì vậy ngời ta phân loại lu chuyển hàng hoá theo hai tiêu thức: Ngời bán ngời mua. Theo hai tiêu thức đó hoạt dông trao đổi hàng hoá đợc phản ánh qua sơ đồ sau. Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Lớp TM43A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 6 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây 1 5 3 4 6 2 Theo sơ đồ trên thì thị trờng hàng hoá bán lẻ bao gồm dân c các tổ chức mua để tiêu dùng không sản xuất (2+6) Phạm trù lu chuyển hàng hoá bán lẻ: phản ánh khối lợng mua hàng hoá về thoả mãn nhu cầu cá nhân hay phản ánh. Khối lợng hàng hoá không còn cơ hội quay lại thị trờng không bị tính trùng. Lu chuyển hàng hoá bán lẻ cho phép ta tính toán các chỉ tiêu nghiên cứu tiêu dùng mức sống dân c, các chỉ tiêu để tính tiêu dùng khi tính GDP theo phơng pháp sử dụng theo quan điểm vật chất. Từ nghiên cứu trên ta đi tới kết luận: Thị trờng hàng hoá bán lẻthị trờng mà ngời mua ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định lên giá cả khối lợng hàng hoá không còn cơ hội quay trở lại thị trờng. Từ đó ta thấy dối với thị trờng hàng hoá bán lẻ thiof ngời mua, mua hàng hoá để tiêu dùng ngay, mà do đó hàng hoá không còn cơ hội để quay lại thị tr- ờng ngời dùng chính là ngời tiêu dùng cuối cùng. 2.Phân loại về thị trờng hàng hoá bán lẻ Thị trờng đợc nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau. Vì vậy sự phân loại thị trờng có ý nghĩa lý luận thực tế sâu sắc. Một số chỉ tiêu để phân loại thị tr- ờng hàng hoá bán lẻ nh sau: 2.1 Phân loại hình thức bán : 2.1.1 Bán lẻ qua mạng Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Lớp TM43A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 7 Ng}ời sản suất Th}ơng nghiệp Th}ơng nghiệp Ng}ời TDSX Dân c} Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây Đại hội VI đánh dấu bớc ngoặt trong đổi mới chính sách cơ chế quản lý kinh té nói chung, thị trờng thơng mại nói riêng. Đại hội đảng lần thứ VI năm 1986 đã chỉ rõ: nớc ta chuyển từ nền kinh tế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Hội nhập kinh tế nớc ta với nền kinh tế thé giới để tiếp thu tinh hoa của của khoa học công nghệ từ các nớc phát triển, mà đặc biệt la là hệ thống công nghệ thopong tin. Tuy nớc ta mới áp dụng hệ thống công nghệ thông tin trong những năm gần đây nhng nớc ta đã ứng dụng nó một cách linh hoạt, rộng rãi đã đem lại cho nền kinh tế nớc ta những kết quả to lớn, điều đó đã đợc thực tế chứng minh. ứng dụng công nghệ thông tin: Trong giao dịch hàng hoá thì ngời bán hangf chỉ thiét kế cho mình một trang web trên mạng bằng các hình thức, phơng tiện thông tin đại chúng thì ngời bán quảng bá cho sản phẩm của mình địa chỉ wwebside mà khách hàng quan tâm khách hàng có thể truy cập mạng vào địa chỉ webside đó để tìm truy cập các thông tin cập nhật, chính xác, đầy đủ toàn diện nhất. Khi khách hàng có đợc đầy đủ những thông tin mà mình cần mà sản phẩm đó đáp ứng nhu cầu của khách hàng thì khách hàng có thể giaao dịch tực tiếp với ngời qua mang. 2.1.2 Bán lẻ qua điện thoại. Dịch vụ bu chính viễn thông trớc thời kỳ đổi mới cha phải là dịch vụ đại chúng, đặc biệt là dịch vụ viễn thông thì mới chỉ dừng mức phục vụ cho các cơ quan, các doanh nghiệp nhà nớc một số cơ sở sản xuất lớn. Đối với nhân dân, máy điện thoại khi đó còn là một thứ xa xỉ, một phần là do mức sống của dân c còn hạn chế, nhng mặt khác là do cung không đủ cầu, mạng lới cho đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội. Đến hết năm 1990 mới có 114 nghìn máy điện thoại, với mật độ 0.17 maý/100 dân. Từ 1991 đến nay cùng với chính sách mở cửa, thu hút huy động mọi nguần tiềm lực cho sự phát triển chỉ trong một thời gian ngắn mạng lới bu chính viễn thông Việt Nam đã đợc thay đổi căn bản từ hệ Analog lạc hậu sang kỹ thuật số hiện đại, rút ngắn khoảng cách cập nhật kỹ thuật công nghệ hiện đại, rút ngắn khoảng cách truy cập kỹ thuật công nghệ hiện đại của thế giới. Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Lớp TM43A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 8 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây Đảm bảo thông tin tự động trong nớc quốc tế cũng nh liên lạc cho các vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa góp phần tích cực cho sự nghiệp đổi mới phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Ngành bu chính viễn thông bớc đầu dã xây dựng đợc một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, mạng lới tiên tiến, hiện đại đang tiếp tục phát triển nhanh, bền vững. Đến cuối năm 2002 cả nớc đã có gần 5.6 triệu máy điện thoại gấp 44.5lần so với năm 1991. Mật độ bình quân đạt đạt 6.9 máy/100dân. Đến nay Việt Nam là một trong 30 nớc trên thế giới có tổng số thuê bao đạt 2 triệu máy là nớc có tốc độ phát triển viễn thông đứng thứ 2 thế giới trong mấy năm qua. Với tốc độ phát triển rất nhanh nh vậy những ứng dụng rộng rãi của điện thoại thì nó đã trở thành một phơng tiện giao dịch đợc áp dụng một cách phổ biến hiện nay Khách hàng có thể thông qua điện thoại gọi trực tiếp đến ngời cung ứng hàng hoá mà ngời tiêu dùng cần để giao dịch, troa đổi mua bán khi những điều kiện giao dịch giữa ngời cung ứng khách hàng có thể đến tận nơi nhận hàng hoặc có thẻ bằng những dịch vụ của nhà cung ứng mà hàng hoá có thể đến tận tay ngời tiêu dùng. 2.1.3 Bán lẻ thông qua hội chợ , triển lãm cửa hàng của doanh nghiệp Hội chợ triển lãm cũng là hình thức bán lẻ hàng hoá, đợc một số nớc trên thế giới ứng dụng rộng rãi phát triển từ rất lâu nớc ta thì hội chợ triển lãm chỉ đợc áp dụng nhng do đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng thì hội chợ triển lãm cũng đợc quan tâm phát triển một cách nhanh chóng. Thông qua qua các cuộc hội chợ triển lãm thì nhà cung ứng muốn quảng cáo cho sản phẩm mới ra đời của mình đồng thời có thể bán lẻ ngay những hàng hoa đáp ứng đợc tính chất cơ lý, hoá học mà ngời tiêu dùng cần khi họ tham gia hội chợ triển lãm. 2.2 Theo đối tợng bán 2.2.1 Đối tợng bán là nhà sản xuất Nớc ta là nớc mới bớc vào nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, là một nớc có nguồn nhiên vật liệu tơng đối rẻ là một nớc có nguồn Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Lớp TM43A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 9 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây lao động dồi dào rất rẻ , nhng những sản phẩm hàng hoá đợc sản xuất trên thị trờng nội địa bán tại thị trờng nội địa có giá tơng đối cao so với ngững sản phẩm hàng hoá của các nớc khác. Điều đó là do rất nhiều nguyên nhân: có thể do chúng ta nhập Apec, GáT, AFTA quy trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá đó chi phí vận chuyển của nớc ta cao Do đó mà ngời tiêu dùng có thể đến tận nơi sản xuất ra hàng hoá ớiẽ mua đợc với giá thấp hơn ( với khối lợng hàng hoá lớn ). 2.2.2 Đối tợng bán là các cửa hàng, đại lý nhà phân phối Đây đợc coi là hình thức bán lẻ hàng hoá phổ biến nhất nớc ta hiện nay. Nớc ta từ khi bớc vào nền kinh tế thị trờng thì các doanh nghiệp, các cá nhân, hộ gia đình các tổ chức thành lập các cửa hàng, các đại lý một cách đồng bộ dầy đặc, rộng khắp các vùng, miền các khu đân c. Những đại lý này có thể đáp ứng đợc những nhu cầu mà khách hàng cần II. Vai trò, những yếu tố tác động đến thị trờng hàng hoá bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân. 1. Vai trò của thị trờng hàng hoá bán lẻ Thị trờng là khâu tất yếucủa quá trình tái sản xuất hàng hoá. đâu có sản xuát hàng hoá thì đó có thị trờng. Vai trò của thị trờng hàng hoá đợc thể hiện trên các mặt sau: Thứ nhất: thị trờng là sống còn đối với sản xuất kinh doanh, mục đích của sản xuất hàng hoá là đẻ bán, để thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Trên thị trờng hàng hoá bán lẻ thì mặt hàng phong phú, đa dạng. Do đó ngời tiêu dùng có thể lựa chọn đợc mặt hàng mà mình cần một cách dễ dàng. Bởi vậy bán hàng là khó hơn mua, mua là hành vi đơn giản còn bán là bớc nhảy vọt nguy hiểm chết ngời Bởi thế còn thị trờng là còn còn sản xuất, còn kinh doanh hàng hoá, mất thị trờng thì sản xuất, kinh doanh bị đình trệ. Thứ hai: thị trờng hàng hoá bán lẻ phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên Tự cấp, Tự túc giữa các vùng, Các miền tạo thành thể thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nhờ có sản xuất kinh doanh hàng hoá nói chung Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Lớp TM43A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 10 [...]... này trong thực tế là không thể chấp nhận đợc Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 25 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây Chơng II: Thực trạng thị trờng hàng hoá bán lẻ trong những năm gần đây I Thực trạng thị trờng hàng hoá bán lẻ trong những năm gần đây 1 Thực trạng thị trờng hàng hoá bán lẻ trong những năm gần đây Đại.. .Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây kinh doanh hàng hoá bán lẻ nói riêng mà hàng hoá có thể tràn ngập trên thị tr ờng bất kỳ một vùng, miền nào Thứ 3: với thị trờng hàng hoá bán lẻ, hàng hoá đó đợc ngời tiêu dùng, mua về dể tiêu dùng ngay, hàng hoá không còn cơ hội quay lại, xuất hiện trên thị trờng Dựa vào cung, cầu giá cả trên thị trờng hàng hoá. .. Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây củng cố phát triển thị trờng nội địa, đâythị trờng lớn để phát triển sản xuất Sau khi có nghị quyết 12 của Bộ chính trị việc lu thông hàng hoá thị trờng nội địa có chất lợng hơn Nhìn chung tốc độ tăng tổng mức bán lẻ đạt 10% /năm Năm 2003 giá bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng biến động tơng đối lớn: tháng 6 năm. .. Nội Lớp TM43A 35 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây nông thôn tăng do ttawng xuất khẩu, giá lơng thực thực phẩm tăng, nâng cao thu nhập của dân c, nhất là nông dân Nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất tăng do tăng đầu t mở rộng sản xuất phát triển sản xuất hàng xuất khẩu Nguồn hàng ổn định, đủ lực lợng bao gồm cả hàng hoá sản xuất trong nớc nhập khẩu, đủ... của văn minh thơng ngiệp bời hai yếu tố chất lợng hàng hoá Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 19 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây phơng thức phuc vụ đã phát hiện không ít các siêu thị bán hàng giả, hàng không đúng trọng lợng Bên cạnh tính trạng sản xuất, buốn bán hàng giả là gian lận thơng mại Hiện nay hoạt động... TM43A 26 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây doanh nghiệp ngày càng có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh thích ứng dần với cơ chế thị trờng Do đó hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp làm ăn tốt cũng không ngừng tăng lên Năm 1999 theo báo cáo của các bộ, ngành, địa phơng thì số các doanh làm ăn có hiệu quả đạt 40% Trong những năm gần đây tốc... Lớp TM43A 12 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây môi trờng giữ ginf an ninh chính trị thực hiện an toàn xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động , thành lập quỹ dự trữ theo quy định của nhà nớc, thực hiện đầy đủ trung thực chế độ ké toán thống kê theo pháp lệnh ké toán thống kê của nhà nớc Chính sách thơng nhân còn quy định những ngành lĩnh vực thơng... trờng hàng hoá dịch vụ tiếp tục ổn định phát triển, Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 30 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu Giá cả trên thị trờng dao dộng trên biên độ ngời tiêu dùng có thể chấp nhận đợc Từ 1/7/2003, thực hiện lộ trình thuế AFTA, đến nay giá cả trên thị. .. Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 14 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây - Phát triển hệ thống chợ trung tâm thơng mại huyện cụm xã, đầu t cơ sở vật chất phát triển hệ thống giao thông để mở rộng giao lu kinh tế miền núi , hải đảo vùng sâu, vùng xa - Chính sách thơng mại đờng biên cửa khẩu cần đợc tăng cờng đúng hớng Đầu t phát triển một... Điều đó đợc thể hiện giá bán lẻ các tháng đầu năm 2003 nh sau: Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 33 Thực trạng giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá nớc ta trong những năm gần đây T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 Chỉ số gá bán lẻ t 12- 100.9 103.1 102.5 102.5 102.4 102.1 100.7 101.7 100.9 101.6 102.2 2002(%) Chỉ số giá bán lẻ so với cùng kỳ 103.9 . 9 Thực trạng và giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá ở nớc ta trong những năm gần đây lao động dồi dào và rất rẻ , nhng những sản phẩm hàng hoá đợc sản xuất trên thị trờng nội địa và bán tại thị. Quốc Dân Hà Nội 6 Thực trạng và giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá ở nớc ta trong những năm gần đây 1 5 3 4 6 2 Theo sơ đồ trên thì thị trờng hàng hoá bán lẻ bao gồm dân c và các tổ chức mua. c} Thực trạng và giải pháp Thị trờng bán lẻ hàng hoá ở nớc ta trong những năm gần đây Đại hội VI đánh dấu bớc ngoặt trong đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh té nói chung, thị trờng và

Ngày đăng: 26/04/2014, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I:Thị trường hàng hoá bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân

    • 1. Thị trường hàng hoá bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân

      • 1.Quan niệm về thị trường hàng hoá bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân

        • 1.1. Quan niệm về hàng hióa và cơ sở ra đời của thị trường hàng hoá .

          • 1.1.1. Quan niệm về hàng hoá

          • 1.1.2. Cơ sở ra đời của thị trường hàng hoá.

          • 1.2. Quan niệm về thị trường hàng hoá bán lẻ:

          • 2.1 Phân loại hình thức bán :

            • 2.1.1 Bán lẻ qua mạng

            • 2.1.2 Bán lẻ qua điện thoại.

            • 2.1.3 Bán lẻ thông qua hội chợ , triển lãm và cửa hàng của doanh nghiệp

            • 2.2 Theo đối tượng bán

              • 2.2.1 Đối tượng bán là nhà sản xuất

              • 2.2.2 Đối tượng bán là các cửa hàng, đại lý và nhà phân phối

              • II. Vai trò, và những yếu tố tác động đến thị trường hàng hoá bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân.

                • 1. Vai trò của thị trường hàng hoá bán lẻ

                • 2 . Những yếu tố tác động đến thị trường hàng hoá bán lẻ trong nước và su thế phát triển của thị trường hàng hoá bán lẻ.

                  • 2.1. Chính sách của nhà nước đối với thương nhân

                  • 2.2. Chính sách của nhà nước đối với thị trường.

                  • 2.3. Chính sách của nhà nước đối với mặt hàng:

                  • 2.4. Chính sách đầu tư phát triển thị trường

                  • 2.5. Chính sách của nhà nước đối với thuế xuất nhập khẩu và thuế đối với hàng hoá trong nước .

                    • 2.6. Vấn đề hàng giả và gian lận thương mại:

                    • 2.7. Những bất cập của pháp luật thương mại Việt nam.

                    • Chương II: Thực trạng thị trường hàng hoá bán lẻ trong những năm gần đây

                      • I. Thực trạng thị trường hàng hoá bán lẻ trong những năm gần đây.

                        • 1. Thực trạng thị trường hàng hoá bán lẻ trong những năm gần đây

                        • 2. Một số nhận xét về thị trường hàng hoá bán lẻ trong cả nước những năm gần đây.

                        • II. Dự báo giá nội địa một số mặt hàng chủ yếu năm 2004

                          • 1. Phân bón:

                          • 2. Xi măng

                          • 3. Thép

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan