những vấn đề chung về thị trường nhật bản và sự cần thiết xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường nhật bản

61 646 1
những vấn đề chung về thị trường nhật bản và sự cần thiết xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản Chơng I Những vấn đề chung thị trờng nhật Bản cần thiết xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản I Một số sở lý luận xuất thị trờng xuất khẩu: Hàng hoá xuất thị trờng xuất hàng hoá: 1.1 Hàng hoá xuất Hàng hoá xuất đợc hiểu gắn với khái niệm thơng mại hàng hoá ( phân biệt với xuất dịch vụ gắn với khái niệm thơng mại dịch vụ) theo quy ớc Liên hợp quốc WTO sản phẩm hàng hoá hữu hình đợc sản xuất gia công chế biến sở sản xuất, gia công chế biến khu ché xuất với mục đích để tiêu thụ thị trờng nớc(xuất khẩu) hải quan Hàng tạm tái xuất đợc coi hàng hoá xuất Hàng hoá cảnh không thuộc diện khái niệm hàng hoá xuất Hàng hoá xuất phân biệt so với hàng hoá tiêu dùng nớc Hàng hoá xuất phải đáp ứng đợc nhu cầu ngời tiêu dùng nớc nhập Chất lợng hàng hoá phải đáp ứng đợc thông số tiêu dùng, kỹ thuật môi trờng đạt đợc tính cạnh tranh cao nớc nhập Ví dụ : sản xuất hàng hoá thuỷ sản xuất vào EU hay Mỹ phải đạt đợc tiêu chuẩn hệ thống HACCP Vấn đề nhÃn mác hàng hoá gắn liền với uy tín doanh nghiệp đợc nớc công nghiệp phát triển quan tâm Ví dụ nh hàng hoá Nhật Bản có nhÃn mác Made in Japan hay hàng hoá Trung Quốc có Made in China nhng ta lại cha có đợc nhÃn mác Made in Việt Nam mức hạn chế hàng hoá ta chất lợng cha cao, số lợng khối lợng nhỏ 1.2 Thị trờng xuất hàng hoá 1.2.1- Khái niệm : Thị trờng xuất hàng hóa tập hợp ngời mua ngời bán có quốc tịch khác tác động với để xác định giá , số lợng hàng hoá mua bán , chất lợng hàng hoá điều kiện mua bán khác theo hợp đồng , toán chủ yếu ngoại tệ mạnh phải làm thủ tục hải quan qua biên giới Thị trờng xuất hàng hoá bao hàm thị trờng xuất hàng hoá trực tiếp ( nớc tiêu thụ cuối ) thị trờng xuất hàng hoá gián tiếp ( xuất qua trung gian ) Chẳng hạn , nớc tạm nhập tái xuất hàng hóa Việt Nam nhập hàng hoá Việt Nam đem xuất sang thị trờng khác đợc coi thị trờng xuất hàng hoá Việt Nam Tuy nhiên , thị trờng xuất hàng hoá không giới hạn thị trờng nớc Thị trờng nớc nhiều trở thành thị trờng xuất chỗ nh hàng hoá xuất từ khu chế xuất Việt Nam vào thị trờng Việt Nam 1.2.2- Phân loại thị trờng xuất Có nhiều loại thị trờng xuất khác tuỳ theo cách phân loại hay theo khác nh : Căn vào vị trí địa lý có thị trờng Châu lục , thị trờng khu vực , thị trờng nớc vùng lÃnh thổ ; Căn theo lịch sử quan hệ Đề án môn học kinh tế thơng mại Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản ngoại thơng có thị trờng truyền thống , thị trờng có , thị trờng thị trờng tiềm ; Căn vào mức độ u tiên sách phát triển thị trờng nớc có thị trờng trọng điểm thị trờng tơng hỗ ; Hay vào dung lợng søc mua cđa thÞ trêng cã thÞ trêng xt khÈu cã søc mua lín , thÞ trêng xt khÈu cã sức mua trung bình , thị trờng xuất có sức mua thấp ; Căn vào loại hình cạnh tranh thị trờng có thị trờng độc quyền , thị trờng độc quyền nhóm , thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo Trong loại hình kể nhiều nớc trọng dạng thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo thị trờng ngách , có vai trò quan trọng chiến lợc hớng xuất nớc phát triển Thị trờng ngách khoảng trống hay khe nhỏ thị trờng , đà xuất hay tập hợp nhu cầu loại hàng hoá nhu cầu cha đợc nhà kinh doanh khác phát phát nhng họ lợi không muốn đầu t vào để thoả mÃn song nhu cầu lại đợc số nhà kinh doanh khác phát đầu t khai thác Đối với nớc ta hạn chế quy mô khối lợng xuất hàng hóa nên cần lu tâm khai thác tim kiếm thị trờng Phát triển thị trờng xuất ; nhân tố ảnh hởng đến thị trờng xuất phát triển thị trờng xuất 2.1- Phát triển thị trờng xuất : Dựa vào phần khái quát thị trờng đà phát triển thực đợc khía cạnh mặt hàng , theo chiều rộng theo chiều sâu Khi định hớng cho thị trờng hàng hoá xuất , níc cã ph¸t triĨn theo chiỊu réng hay theo chiỊu sâu lúc phát triển theo hai hớng Phát triển mặt hàng thực đợc lợng chất Một đa nhiều loại mặt hàng thông qua tăng cờng chủng loại hàng hoá thị trờng để phục vụ nhiều loại nhu cầu khách hàng Hai hình thức phát triển cách không ngừng hoàn thiện sản phẩm , cải tiến chất lợng dịch dịch vụ nhằm tăng sức cạnh tranh hàng hoá thị trờng Phát triển theo chiều rộng phát triển số lợng khách hàng, không gian phạm vi địa lý nhằm tăng doanh số loại sản phẩm , dịch vụ Việc đòi hỏi phải nghiên cứu biến động thị trờng giới Phát triển theo chiều sâu thực chất phát triển thị trờng bao gồm việc nh nâng cao chất lợng sản phẩm , dịch vụ, đa thị trờng sản phẩm hàng hoá dịch vụ có hàm lợng chất xám cao 2.2- Các yếu tố vĩ mô ảnh hởng tới thị trờng xuất phát triển thị trờng xuất hàng hoá 2.2.1- Công cụ sách thơng mại thuộc thuế quan : Thuế xuất đợc dùng làm công cụ để điều tiết quản lý hoạt động xuất Thuế đợc đánh vào hàng hoá xuất nhằm khuyến khích hay hạn chế xt khÈu Tuy nhiªn, nỊn kinh tÕ héi nhËp nh nay, với việc buôn bán nớc có cạnh tranh gay gắt giá chất lợng hàng hóa việc sử dụng thúê nh công cụ quản lý xuất không hữu hiệu Đề án môn học kinh tế thơng mại Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản thuế xuất làm cho giá hàng hoá tăng cao so với không đánh thuế thuế suất không 2.2.2- Các công cụ sách thơng mại phi thuế quan a) Quan hệ trị ngoại giao theo đờng lối mở cửa hội nhập với giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất b) Chính sách thơng mại nhà nớc * Chính sách mậu dịch tự : Tự hoá thơng mại gắn liền với việc Nhà nớc áp dụng biện pháp cần thiết để bớc giảm thiểu trở ngại hoạt động thơng mại Mục đích tự hoá thơng mại thúc đẩy trình quốc tế hoá đời sống kinh tế giới, hình thành thị trờng toàn cầuvà phát huy lợi quốc gia , tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, giúp quốc gia phân phối nguồn lực nớc cách có hiệu Do nớc theo đuổi sách mậu dịch tự Nhà nớc không can thiệp trực tiếp vào trình ngoại thơng, Nhà nớc mở cửa hoàn toàn thị trờng nội địa hàng hoá vốn đầu t tự lu thông tạo điều kiện cho thơng mại quốc tế phát triển theo quy luật cạnh tranh tự Chính sách có u điểm : Trở ngại thơng mại quốc tế bị loại bỏ, tăng cờng tự lu thông hàng hóa nớc , làm cho thị trờng nội địa phong phú hàng hóa dẫn tới kích thích nhà sản xuất phải áp dụng khoa học- công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lợng sản phẩm hiƯu qu¶ qu¶n lý, gi¶m chi phÝ s¶n xuất kinh doanh từ cạnh tranh đợc với hàng hoá nớc góp phần mở rộng thị trờng nớc Tuy nhiên sách có khuyết điểm định Đối với ngành hàng nớc cha đủ mạnh mở rộng tự lu thông hàng hoá bị doanh nghiệp nớc chèn ép khó phát triển đợc Do tự hoá thơng mại không đợc thực tất ngành hàng giới * Chính sách bảo hộ mậu dịch : Khi áp dụng sách , Nhà nớc thờng sử dụng công cụ , biện pháp thuế quan phi thuế quan để hàng hóa doanh nghiệp nớc tránh cạnh tranh trực tiếp hàng hóavà doanh nghiệp nớc nhằm bảo đảm phát triển cân đối kinh tế Chính sách bảo hộ mậu dịch thờng đem lại u điểm việc giảm cạnh tranh hàng ngoại thị trờng nội địa đồng thời tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp nớc Mặt khác góp phần hỗ trợ nhà sản xuất nớc tăng cờng khả cạnh tranh nớc Tuy nhiên sách bảo hộ mậu dịch có khuyết điểm Nếu nh việc bảo hộ chặt chẽ dẫn đến xu hớng đóng cửa kinh tế, làm tổn thơng đến thơng mại quốc tế, làm cho doanh nghiệp nớc trì trệ kết thiệt hại ngời tiêu dùng hàng hóa làm phẩm chất hạn chế chủng loại giá cao Trong giai đoạn nay, tuỳ theo hoàn cảnh nớc mà vận dụng linh hoạt hai sách Đối với nớc phát triển áp dụng sách bảo hộ mậu dịch cho mặt hàng cha đủ sức cạnh tranh với hàng hoá nớc áp dụng sách thơng mại tự cho mặt hàng đà Đề án môn học kinh tế thơng mại Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản đủ sức cạnh tranh với bên để thúc đẩy phát triển xâm chiếm thị trờng giới c) Chính sách đầu t * Chính sách khuyến khích đầu t nớc * Chính sách thu hút vốn đầu t nớc d) Quy định hải quan Hàng hóa xuất phải đợc thông quan cách nhanh chóng Do phải hoàn thiện quy trình nghiệp vụ hải quan , áp dụng phơng tiện kỹ thuật đại, phân loại hàng hóa theo mức độ quan trọng để từ thông quan nhanh hàng hoá thông thờng e) Hạn ngạch xuất Hạn ngạch công cụ hạn chế khối lợng xuất cao mặt hàng hay nhóm hàng Hạn ngạch xuất đợc dùng để bảo hộ sản xuất nớc, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mặt hµng q hiÕm g) Hµng rµo kü tht vµ vƯ sinh kiểm dịch động thực vật Đây công cụ WTO cho phép nớc đợc sử dụng quy định , tiêu chuẩn kỹ thuật , biện pháp vệ sinh kiểm dịch mà nớc cho thích hợp phù hợp với việc bảo vệ môi trờng , sức khoẻ cho ngời tiêu dùng với điều kiện biện pháp không tạo phân biệt đối xử tuỳ tiện hạn chế vô lý thơng mại quốc tế với nớc Ngoài có yếu tố khác nh: - Tỷ giá hối đoái - Chế độ bảo vệ thơng mại tạm thời - Hạn chế xuất tự nguyện - Hỗ trợ xóc tiÕn xt khÈu - TÝn dơng xt khÈu 2.2.3- Các yếu tố thuộc môi trờng giới * Các nguyên tắc điều chỉnh thơng mại quốc tế Nguyên tắc tơng hỗ : Theo nguyên tắc , nớc có quan hệ ngoại thơng dành cho u đÃi nhân nhợng tơng xứng quan hệ buôn bán dựa sở tiềm lực bên tham gia Nhng, nhiều trờng hợp nớc yếu phải thờng phải buộc chấp nhận điều kiện bên mạnh đa Trong điều kiện cha vào đợc tổ chức WTO thi nớc ta phải tranh thủ tối đa hiệp định thơng mại song phơng để dành cho u đÃi hoạt động xuất Làm nh hai tạo đợc thị trờng cho có lợi nh quan hệ bền vững ổn định lâu dài Nguyên tắc không phân biệt đối xử : Nguyên tắc đợc biểu dới hai dạng, quy chế tối huệ quốc đÃi ngộ quốc gia Quy chế tối huệ quốc ( MFN) chế độ mà níc dµnh cho quan hƯ kinh tÕ vµ buôn bán mặt thuế quan, mặt hàng trao đổi , tàu bè chuyên chở, quyền lợi pháp nhân t nhân nớc lÃnh thổ nớc Đây mối quan hệ thơng mại kinh tế nớc sở hiệp định, hiệp ớc nớc cách bình đẳng có có lại Nếu nhận đợc quy chế tối huệ quốc , hàng hóa nớc nhận đợc MFN có sức cạnh tranh lớn thị trờng nớc cấp MFN Quy chế tối huệ quốc thờng nớc phát triển áp dụng để gây áp lực kinh tế nh Đề án môn học kinh tế thơng mại Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản trị nớc đợc muốn đợc hởng chúng Nguyên tắc đÃi ngộ quốc gia (NT) nguyên tắc đòi hỏi nớc thành viên tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) đối xử với hàng nhập đà hoàn thành nghĩa vụ cửa không phần thuận lợi so với hàng đợc sản xuất nớc Cụ thể , hàng hoá đà trả xong thuế quan đợc nhập vào nớc hàng hoá phải đợc đối xử nh với loại hàng hóa tơng tự đợc sản xuất nớc Nguyên tắc ngang dân tộc : Nguyên tắc đòi hỏi nớc dành cho t nhân pháp nhân nớc lÃnh thổ nớc đối xử ngang nh với t nhân pháp nhân nớc vấn đề nh kinh doanh, thuế khoá , hàng hải, c trú , bảo vệ luật pháp ngoại trừ quyền bầu cử, ứng cử, nghĩa vụ quân Nguyên tắc thờng đợc quy định hiệp định kinh tế thơng mại đợc ký kết hai nớc * Tình hình trị, quân Sự biến động tình hình trị quân giới có tác động mạnh mẽ đến tình hình cung cầu nớc Do , hoạt động phát triển thị trờng hàng hoá xuất , việc nghiên cứu , phân tích thờng xuyên tình hình trị giữ vai trò quan trọng, phục vụ cho việc tìm hiểu rõ ràng thông tin có liên quan tới hoạt động nhập nớc II - Những vấn đề chung thị trờng Nhật Bản 1- Tổng quan kinh tÕ NhËt B¶n NhËt B¶n víi diƯn tÝch 377.855 km2 gồm 6852 đảo, dân số 127.110.000 ngời (jan, 2001), GDP năm 2001vào khoảng 4,143 tỷ USD kinh tế lớn thứ hai giới Nhật Bản số nớc có công nghiệp phát triển mạnh đứng hàng đầu giới ngành sản xuất ô tô, thiết bị điện tử, hoá chất, đóng tầu.v.v Đặc trng kinh tế Nhật Bản nhà sản xuất cung ứng phân phối kết hợp chặt chẽ với thành tập đoàn công nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế Tuy nớc công nghiệp phát triển nhng đặc điểm địa lý , nên kinh tế Nhật Bản lại phụ thuộc nhiều vào nguồn từ bên Ví dụ , nớc tiêu thụ nhiều lợng sau Mỹ, nhng 90% Nhật phải nhập có dầu thô lớn tới 96% ( chủ yêu từ nớc Trung Đông ,luôn mức 80% ) Bên cạnh , điều kiện tự nhiên, thổ nhỡng khắc nghiệt 38% lơng thực thực phẩm cho nhu cầu nớc phải nhập Cụ thể , Nhật cung cấp đủ gạo, loại lơng thực khác phải nhập tới 72%, thịt 44%, hoa rau 14% Thêm vào , từ năm 80, đồng yên lên giá so với đồng đô la mức cao ,công ty hÃng sản xuất lớn thuộc công nghiệp lắp ráp ô tô, đồ điện gia dụng , khí ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, lợng nh công nghiệp dệt may, công nghiệp chế biÕn thùc phÈm v.v….Cã xu híng chun s¶n xt nớc nơi có giá thành sản xuất thấp nhiỊu lÇn so víi ë NhËt ( chđ u khu vực Châu ) Chính , tỉ lệ nhập hàng hoá vào Nhật lại tăng mạnh từ nớc phát triển khu vực Châu Đề án môn học kinh tế thơng mại Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản Nhật Bản chủ yếu nhập : Nguyên liệu, thực phẩm, hoá chất, hàng dệt may Với bạn hàng : - Xuất : Mỹ (30%), §µi Loan (7%), Hµn Quèc (6,4%), Trung Quèc (6,2%), Hong Kong (5,6%)… - NhËp khÈu : Mü (19%), Trung Quèc (14,5%), Hàn Quốc (5,4%), Đài Loan (4,8%), Indonesia (4,3%), Australia (3,9%) Và tổng kim ngạch nhập năm 2001 khoảng 381 tỷ đôla Mỹ, đứng thứ giới Năm GDP(tỉ USD) GDP/ ngời(USD) Năm Xuất Nhập GDP Nhật Bản qua số năm 1997 1998 1999 2000 4,210 3,832 4,349 4,765 33,405 30,323 34,302 37,556 2001 4,143 32,585 T×nh h×nh xt nhËp khÈu cđa Nhật Bản Đơn vị : Triệu đôla (USD) 1997 1998 1999 2001 421,010 386,869 417,413 480,683 338,761 279,991 309,613 381,106 Tăng trởng GDP qua năm ( đơn vị : tỷ USD ) Tăng trởng GDP / ngời ( đơn vị : USD ) Đề án môn học kinh tế thơng mại Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản 2- Đặc điểm thị trờng Nhật Bản 2.1- Đặc điểm ngời tiêu dùng Nhật Bản: Với 127,11 triệu ngời với mức sống cao ( GDP theo đầu ngời năm 2001 32,858 USD / ngời) , Nhật Bản thị trờng tiêu dùng lớn Thị hiếu tiêu dùng ngời Nhật Bản bắt nguồn từ truyền thống văn hoá điều kiện kinh tế, nhìn chung hä cã ®é thÈm mü cao , tinh tÕ có hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hoá dịch vụ nớc Xu hớng tiêu dùng sắm đồ ngoại ngời Nhật ngày tăngva sức tiêu thụ thị trờng lớn, vào khoảng 3000 tỷ Yên, bao gồm hàng gia dụng, hàng nhập chiếm tới 50% Ví dụ: Một siêu thị lớn Tokyo bày bán 1,500 mặt hàng gia dụng tính riêng lợng hàng hoá khả tiêu thụ cửa hàng nh đà thấy đợc tỷ trọng hàng nhập có mặt lớn nh Đặc điểm ngời tiêu dùng Nhật Bản tính đồng , 90% ngời tiêu dùng cho họ thuộc tầng lớp trung lu Nhìn chung ngời tiêu dùng Nhật Bản có đặc điểm sau: - Là ngời tiêu dùng có yêu cầu khắt khe : Sống môi trờng có mức sống cao , ngời tiêu dùng Nhật Bản đặt tiêu chuẩn đặc biệt xác chất lợng, độ bền, độ tin cậy tiện dụng sản phẩm Họ sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm có chất lợng tốt Yêu cầu bao gồm dịch vụ hậu mÃi nh phân phối kịp thời nhà sản xuất sản phẩm bị trục trặc, khả thời gian sửa chữa sản phẩm Những lỗi nhỏ sơ ý vận chuyển, hay khâu hoàn thiện sản phẩm ví dụ nh mẩu xớc nhỏ, mẩu sót lại mặt sản phẩm, bao bì xô lệch v.v dẫn đến tác hại lâu lớn làm lô hàng khó bán, ảnh hởng đến kế hoạch xuất lâu dài Bởi cần có quan tâm mức đến khâu hoàn thiện, vệ sinh sản phẩm, bao gói vận chuyển hàng hóa - Nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày: Ngời tiêu dùng Nhật Bản không yêu cầu hàng chất lợng cao, bao bì bảo đảm , dịch vụ bán hàng tốt mà muốn mua hàng với giá hợp lý Những năm 80, ngời Nhật sẵn sàng bỏ nhiều Đề án môn học kinh tế thơng mại Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản tiền để mua hàng hoá cao cÊp cã nh·n m¸c nỉi tiÕng, nhng sau kinh tế bong bóng sụp đổ năm 1991, nhu cầu hàng hóa rẻ đà tăng lên Tuy nhiên , ngời tiêu dùng Nhật Bản trả tiền cho sản phẩm sáng tạo, có chất lợng tốt mang tính thời thợng hay gọi hàng xịn Tâm lý không thay đổi nhiều Các bà nội trợ Nhật Bản chợ hàng ngày theo thói quen, giống bà nội trợ Việt Nam, để mua hàng tơi sống, họ lực lợng quan trọng ảnh hởng đến thi hiếu tiêu dùng, họ hay để ý đến biến động giá mẫu mà Ngời Nhật trả tiền để mua hàng hóa có nhÃn hiệu tiếng, có chất lợng cao thể địa vị Khách hàng có xu hớng ngày quan tâm đến việc mua nhÃn hàng hoá có chất lợng giá trị - Thời trang thị hiếu màu sắc: Có thời, ngời Nhật thích ăn mặc giống bạn bè thích đồ vật giống nh đồ thành viên khác gia đình, trờng học, câu lạc hay nơi làm việc Nhng gần thứ trở nên đa dạng hơn, xu hớng mua hàng hoá khác nhng có công dụng Các hàng hóa thời trang nhập đợc a chuộng nhÃn hiệu tiếng có chất lợng Tuy nhiên , ý thøc vỊ sù a chng c¸c nh·n hiƯu ë NhËt phổ biến giới niên Nhật Bản ngày thiên xu hớng vào chất lợng giá hàng hoá để mua hàng gia đình truyền thống, ngời ta thích mầu nâu đất nệm rơm sàn nhà Đối với thời trang nữ niên Nhật, màu sắc thay đổi theo mùa Ngời Nhật nhạy cảm với thay đồi theo mùa Xuất phát từ yếu tố cạnh tranh, nhà nhập Nhật Bản quan tâm nhiều đến việc nhập đợc sản phẩm hợp thời trang mùa vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mua sắm loại đối tợng khách hàng Nhật Bản có mùa rõ rệt: xuân, hạ , thu, đông Mùa hè nóng ẩm ớt , mùa đông lạnh khô Đặc điểm khí hậu ảnh hởng đến khuynh hớng tiêu dùng Quần áo, đồ dùng nhà, thực phẩm mặt hàng tiêu dùng có ảnh hëng theo mïa ViƯc bao gãi s¶n phÈm cịng ph¶i đảm bảo bảo vệ đợc sản phẩm điều kiện thời tiết khắc nghiệt Cùng với tác động khí hậu, yếu tố tập quán tiêu dùng phải đợc ý đa kế hoạch khuếch trơng thị trờng Nhật Bản Ví dụ hầu nh gia đình Nhật hệ thống sởi trung tâm để bảo vệ môi trờng, nhiệt độ điều hoà nhà đợc khuyến khích khôngđể mức ẩm (nhiệt độ cao) mát, quần áo nhà mùa đông ngời Nhật phải dầy ngời Mỹ, áo có lót không phù hợp với mùa mặt chất liệu kiểu dáng Khi xây dựng kế hoạch bán hàng , doanh nghiệp phải tính đến khác biệt thời tiết - Ngời tiêu dùng Nhật a chuộng đa dạng sản phẩm : hàng hoá có mẫu mà đa dạng phong phú thu hút đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản Vào siêu thị Nhật thấy hết đợc tính đa dạng sản phẩm đến mức Nhật Ví dụ mặt hàng dầu gội đầu nhng bạn đếm hết đợc chủng loại Chúng khác thành phần, màu sắc, hơng thơm Do nhÃn hiệu kèm theo hớng dẫn quan trọng Tuy nhiên , ngời Nhật lại mua với số lợng nhỏ để phù hợp với không gian nhà họ ®Ị tiƯn thay ®ỉi cho phï hỵp víi mÉu m· Vì lô hàng nhập quy mô có xu hớng nhỏ nhng lại phải phong phú chủng loại Đề án môn học kinh tế thơng mại Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản - Về vấn đề sinh thái: gần đây, mối quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi tr ờng ngày cao đà nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng ngời tiêu dùng Các cửa hàng doanh nghiệp loại bỏ việc đóng gói đáng, vỏ sản phẩm đợc thu hồi tái chế, sản phẩm dùng lần ngày đợc a chuộng 2.2- Những nguyên tắc xuất hàng hoá vào thị trờng Nhật Bản * Nghiên cứu thị trờng : Nhập gia tuỳ tục nguyên tắc thiếu muốn thâm nhập vào thị trờng Thị trờng Nhật Bản thị trờng hấp dẫn , đa dạng, động doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trờng cần phải nghiên cứu thật kỹ lỡng nhiều phơng diện: phong tục tập quán, truyền thống văn hoá, thói quen tiêu dùng, sở thích hàng hoá Từ đa định nhạy cảm hàng hoá xuất hay dịch vụ cã thĨ phï hỵp nhanh chãng víi xu híng cđa ngời tiêu dùng Nhật Bản Sản phẩm thớc đo văn hóa ngời tiêu dùng Vì điều quan trọng doanh nghiệp tung sản phẩm thị trờng phải biết theo sát nhu cầu thị trờng, theo tập quán tiêu dùng nớc Khi nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp đà tăng cờng vốn hiểu biết yêu cầu thị trờng, tập quán tiêu dùng, hệ thống phân phối, qui chế nhập với hàng thực phẩm tơi sống Hàng hoá vào thị trờng Nhật qua nhiều khâu phân phối lu thông nên đến tay ngời tiêu dùng thờng có giá cao so với giá nhập Các nhà nhập phải chấp nhận thực tế để chào hàng cạnh tranh Tăng cờng chủ động khảo sát thị trờng , thăm dò siêu thị Nhật Bản để hiểu thị hiếu nhu cầu tiêu dùng ngời Nhật cần thiết * Nắm thông tin thị trờng: Đây yếu tố quan trọng vấn đề xuất hàng hoá Trong giai đoạn , mà cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt việc nắm đợc thông tin cần thiết , xác gần nh đà dành đợc chiến thắng thị trờng Do việc nắm thông tin cần phải làm cách thờng xuyên, tranh thủ nguồn thông tin từ tổ chức xúc tiến thơng mại , đặc biệt Phòng thơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản JETRO * Đa dạng hoá sản phẩm, khai thác điểm mạnh , tính độc đáo sản phẩm Do sở thích tập quán tiêu dùng hàng hoá ngời tiêu dùng Nhật khác lứa tuổi, màu sắc , mùa, hay thời tiết mặt khác lại liên tục thay đổi, việc đa dạng hoá chủng loại sản phẩm thờng xuyên cải tiến mẫu mà cần thiết để đảm bảo tồn thị trờng nơi mà có nhiều luồng hàng hoá khác * Tích cực tham gia hội chợ triển lÃm quốc tế giới thiệu hàng hóa sản phẩm với khách hàng Nhật Bản Để thiết lập mối quan hệ kinh doanh, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tham gia hội chợ triển lÃm quốc tế Nhật Bản mở văn phòng đại diện Nhật để giới thiệu sản phẩm Trong thời buổi cạnh tranh cao , việc chủ động tìm đến với thị trờng tiếp xúc bạn hàng , ngời tiêu dùng mang lại hội kinh doanh thành công cho doanh nghiệp kinh doanh Hiện lợng khách du lịch Nhật Bản vào Việt Nam Đề án môn học kinh tế thơng mại Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản ngày tăng, lại có nhiều ngời Nhật sống làm việc Việt Nam nên việc tăng cờng tiếp thị chỗ qua cửa hàng bán đồ lu niệm điểm du lịch cửa biện pháp tốt tạo tiếng vang cho sản phẩm Các hội chợ triển lÃm, hội thảo thơng mại thờng xuyên diễn Nhật Bản, không riêng Tokyo mà hầu hết trung tâm thơng mại, công nghiệp thành phố lớn Nhật * Tăng cờng giới thiệu quảng bá sản phẩm hội chợ triển lÃm qua mạng internet phơng tiện thông tin khác từ khác biệt môi trờng văn hoá công nghiệp nên có số mặt hàng cha xuất thị trờng Nhật thế, việc cung cấp thông tin công dụng sản phẩm, cách sử dụng , đặc trng, chất lợng sản phẩm trở lên quan trọng Nhật , nhìn chung thông điệp ngôn ngữ hay quảng cáo hình ảnh hệ thống phơng tiện thông tin đại chúng nh: báo ảnh, tuần báo, đặc san, hệ thống kênh truyền hình Cable đợc đánh giá có hiệu quảng cáo nhằm vào đối tợng khách hàng Tuy nhiên chiến dịch quảng cáo trở nên lÃng phí phối kết hợp với chuyên gia lĩnh vực không chuẩn bị kế hoạch bán hàng hoàn hảo Quảng cáo xúc tiến bán hàng phần chiến lợc tổng thể mà nhà xuất khẩunên hợp tác với đối tác nhập đại lý phân phối sản phẩm để tiến hành cách hiệu Nói tóm lại, có nhiều cách thức quảng cáo tiếp thị thâm nhập thị trờng nhng tính hiệu đạt đợc cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố nh: Loại sản phẩm mang tiếp thị quảng cáo ; Tên nhÃn hiệu hàng hoá với thị trờng cụ thể ; Loại hình quảng cáo, phơng tiện quảng cáo dối tợng khách hàng * Sử dụng chuyên gia t vÊn NhËt B¶n viƯc c¶i tiÕn mÉu m· sản phẩmcho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng ngời Nhật quản lý chất lợng, giảm giá thành : Nhật Bản có chơng trình cử chuyên gia cđa tỉ chøc JODC (Japan Overscas Development Corporation) sang giúp nớc phát triển việc giảm giá thành sản xuất , tăng cờng chẩt lợng sản phẩm , đổi công nghệ thiết bị , kinh nghiệm quản lý, nghiên cứu phát triển chất lợng sản phẩm thị trờng, phát triển nguồn nhân lực (chơng trình JESA I) lĩnh vực cải tiến kỹ thuật công nghệ , quản lý chất lợng, đại hoá hệ thống kế toán, t vấn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp (Supporting Industries) bảo vệ môi trờng (JESA II) Chơng trình JESA dành cho hiệp hội , tổ chức nhà nớc t nhân với toàn chi phí bên phía Nhật chịu JESA I dành cho doanh nghiệp với 75% chi phí phía Nhật chịu Thông tin chơng trình tìm hiểu qua văn phòng đại diện JETRO qua Phòng thơng mại Công nghiệp Việt Nam (bộ phận thị trờng Nhật) * Hàng hoá xuất cần phải gắn nhÃn mác tên nhà sản xuất cụ thể: Trừ số mặt hàng xuất Việt Nam nh gạo cà phê đứng vị trí xuất hàng đầu giới chiếm thị phần lớn , nhiều loại hàng hoá khác cha có thơng hiệu đặc trng sản phẩm Việt Nam để quảng bá thị trờng giới Đề án môn học kinh tế thơng mại 10 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản Số lao động (năm 2001), 3,9 triệu lao động (năm 2005) 4,4 triệu lao động năm 2010 Lao động nuôi trồng thuỷ sản lao động chế biến thuỷ sản tăng gấp lần Các mục tiêu nghành Thuỷ sản giai đoạn 2001-2010 Chỉ tiêu Tổng sản lợng (1000 tấn) Trong đó: Nuôi trồng Khai thác Kim ngạch xuất khẩu(triệuUSD) Lao động (triệu ngời) Năm 2001 2279 884 1395 1777,6 3,5 Năm 2005 2550 Năm 2010 3400 1150 1400 3000 3,9 2000 1400 5000 4,4 Nguồn: Tính toán sở Quy hoạch tổng thể Bộ Thuỷ sản đợc Chính phủ phê duyệt kết hợp với diieù chỉnh chi tiêu kế hoạch năm 2001-2005 3.1.2 Nội dung định hớng phát triển ngành Thuỷ sản * Định hớng phát triển khai thác hải sản Xuất phát từ thực trạng khai thác hải sản năm qua có tính đến yêu cầu phát triển hiệu bền vững năm tới ngành Thuỷ sản Việt Nam nói chung, định hớng khai thác hải sản phải đợc xây dựng dựa quan điểm sau: - Khai thác hải sản phải gắn liền với bảo vệ tái tạo nguồn lợi, sinh thái biển - Khai thác hải sản phải đạt hiệu kinh tế cao nhờ đảm bảo tính đồng chuỗi mắt xích tìm kiếm ng trờng-tàu thuyền thuỷ thủ dịch vụ hậu cần biển cảng cá - Khai thác gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ vùng biển, an ninh Tổ quốc, đồng thời phải đảm bảo tính an toàn cho ng dân trớc thiên tai địch hoạ nạn cớp biển Trên sở quan điểm đây, mục tiêu ngành khai thác hải sản Việt Nam từ đến năm 2010 phải đạt đợc bảng sau: Những mục tiêu chủ yếu lĩnh vực khai thác hải sản Việt Nam đến năm 2010 Chỉ tiêu 2005 2010 Sản lợng khai thác (tấn) 1.350.000 1.400.000 Trong đó: Gần bờ 650.000-700.000 700.000 Xa bờ 630.000-650.000 680.000-700.000 Trong đó: Mực 50.000-85.000 100.000-115.000 Tôm 30.000 30.000 Lao động (ngời) 615.000 680.000 Vốn khai thác xa bờ(tỷ đồng) 996 419 Nguồn: Quy hoạch tổng thể Thuỷ sản Để đạt đợc mục tiêu trên, khai thác Thuỷ sản Việt Nam cần phải thực đồng giải pháp sau: Đề án môn học kinh tế thơng mại 47 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản - Quy hoạch lại vùng khai thác hải sản - Tiếp tục đầu t để thực chơng trình đánh bắt xa bờ - Tăng hiệu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản - Xắp xếp lại nghề cá ven bờ - Mở rộng hợp tác, liên kết với nớc - Tăng cờng công tác bảo vệ nguồn lợi, đảm bảo phát triển bền vững * Định hớng phát triển nuôi trồng Thuỷ sản Xuất phát từ thực tế nuôi trồng thuỷ sản năm quavà yêu cầu phát triển cho năm tới, định hớng nuôi trồng thuỷ sản phải đợc xây dựng dựa quan điểm sau: - Phát triển nuôi trồng thuỷ sản gắn liền với việc bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, phòng chống dịch bệnh cho đối tợng nuôi, mà động lực thúc đẩy kỹ thuật nuôi bán công nghiệp công nghiệp - Phát triển nuôi trồng thuỷ sản gắn với ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa c¸c vïng, địa phơng, góp phần chuyển đổi kinh tế nông nghiệp, tạo công ăn việc làm, cảI thiện đời sống cho ngời lao động, yếu tố quan trọng để ổn định an ninh, trị-xà hội vùng biển vùng núi, vùng sâu vùng xa - Tăng cờng sử dụng hợp lý, có hiệu loài mặt nớc nhờ vận dụng đồng sách iện pháp quản lý cấu sử dụng mặt nớc, đối tợng nuôi trồng công nghệ nuôi trồng - Khuyến khích thành phần kinh tế hợp tác, kinh tế gia đình, doanh nghiệp nớc đầu t vào nuôi trồng thuỷ sản để nâng cao suất nuôi trồng, tạo nhiỊu ngn cung cÊp nguyªn vËt liƯu lín, ỉn định cho chế biến xuất tiêu thụ nội địa Để thực chiến lợc phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam đến năm 2010, mục tiêu lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản đợc xác định nh bảng sau: Bảng mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2005-2010 Chỉ tiêu Diện tích nuôi (ha) Trong : Nớc mặn, lợ Nớc Sản lợng (tấn) Trong đó: Cá nớc Tôm Cá biển Nhuyễn thể Sản phẩm khác 2005 1.200.000 2010 1.300.000 700.000 500.000 1.150.000 750.000 550.000 2.000.000 600.000 225.000 38.000 185.000 102.000 870.000 420.000 200.000 380.000 130.000 Ngn: Quy ho¹ch tỉng thĨ Bộ Thuỷ sảnvà báo cáo bổ sung điều chỉnh kế hoạch năm 2005-2010 Đề án môn học kinh tế thơng mại 48 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản -Về đối tợng nuôi tập trung vào năm nhóm tôm (sú, xanh,hùm,họ tôm he), cá biển (giò, mú, hang, tráp, vợc, măng), cá nớc (ba sa, chép, rô phi, bống tợng, tra, rôhu, catla, tai tợng,sặc rằn, lóc, rô, trôi, trắm cỏ, mè vợc), nhuyễn thể (nghêu, ngao, sò, trai ngọc, vẹm, điệp, ốc hơng) rong tảo (rong câu,rong sụn) Để đặt đợc mục tiêu trên, ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam phải thực loạt biện pháp sau đây: + Đẩy mạnh công tác quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản + Giải tốt khâu giống cho nuôi trồng thuỷ sản + Đảm bảo thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản + Làm tốt công tác phòng trừ dịch bệnh + Làm tốt công tác khuyến ng + Đa dạng hoá hình thức tổ chức sản xuất, đa dạng hóa loài nuôi + Các giải pháp hỗ trợ từ phía nhà nớc * Định hớng phát triển chế biến thơng mại thuỷ sản Việt Nam Những mục tiêu : - Tiếp tục đầu t nâng cấp theo kế hoạch, chơng trình cụ thể đà đa ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản đủ sức cạnh tranhtrên thị trờng giới, đáp ứng tiêu chuẩn cao an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Nâng cấp sở chế biến đà có, xây dựng có chọn lọc số sở chế biến lên 2000 vào năm 2005 3000 vào năm 2010 - Thu hút nguồn vốn đầu t vào việc tăng lực sản xuất đổi công nghệ nhằm đạt đợc tốc độ tăng giá trị kim ngạch xuất khẩukhoảng 18-20% cho chu kỳ năm nâng dần tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng tới 60-65% Cụ thể kim ngạch xuất vào năm 2005 phải đạt tỷ USD năm 2010 tỷ USD - Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc từ 18-20 kg/ngời/năm dến năm 2005 từ 20-22 kg/ngời/năm vào năm 2010 - Hớng dẫn sở chế biến thực chơng trình quản lý chất lợng GMP, SSOP, HACCP Phấn đấu đến năm 2005 toàn sở chế biến thuỷ sản thực hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến Đến năm 2010, tất có chứng ISO 9000-ISO 9002 - Xây dựng, ban hànhvà bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Nhà nớc, tiêu chuẩn ngành điều kiện sản xuất, an toàn vệ sinh tối thiểu với sở chế biến thuỷ sản, cảng cá, chợ cá Phấn đấu đến cuối năm 2005, toàn sở chế biến thuỷ sản phải đạt tiêu chn an toµn vƯ sinh thùc phÈm cđa Bé Thủ sản Đến năm 2005, 50% số doanh nghiệp phải đợc EU công nhận vào danh sách xuất thuỷ sản vào khu vực - Duy trì giữ vững thị trờng truyền thống, đồng thời đẩy mạnh xuất vào thị trờng - Tăng cờng hoàn thiện lựcvà hoạt động quan Nhà nớc có thêm quyền kiểm tra chứng nhận an toàn thực phẩm Các giải pháp : - ổn định thị trờng phát triển nguồn nguyên liệu khối lợng lẫn chất lợng - Nâng cấp nhà máy chế biến thuỷ sản Đề án môn học kinh tế thơng mại 49 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản + Nâng cấp công nghệ chế biến doanh nghiệp + Đầu t đổi công nghệ đồng thời phải nâng cấp điều kiện sản xuất, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định ngành nh tiêu chuẩn quốc tế Phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vµ vƯ sinh cđa hƯ thèng nhµ xëng, trang thiÕt bị, kho lạnh , cấp thoát nớc, bảo hộ lao động xây dựng chế độ giám sát kiểm tra thờng xuyên Các doanh nghiệp phải đặt mục tiêu cấp bách thực chơng trình quản lý chất lợng theo GMP, SSOP HACCP Tăng tính cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản xuất Thâm nhập sâu rộng vào thị trờng 3.2 Một số mục tiêu định hớng xuất hàng thuỷ sản vào thị trờng Nhật Bản năm tới Bộ thuỷ sản tập trung triển khai thực giải pháp nh nâng cao lực xúc tiến thơng mại cho doanh nghiệp, xây dựng thơng hiệu thuỷ sản cho số mặt hàng chủ yếu nh tôm cá tra , cá basa Đồng thời tăng cờng tổ chức hội thảo, đẩy mạnh tham gia cụôc triển lÃm quốc tế nhằm mở rộng thị trờng xuất Mục tiêu giải pháp tăng kim ngạch xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật lên 720 triệu USD vào năm 2004 ,800 triệu USD vào năm 2005 đạt ngỡng tỷ USD vào năm 2010 chiếm 30% tổng kim ngạch xuất thuỷ sản nứơc Về cấu cần tăng sản phẩm tinh chế hàng phôi chế đóng gói nhỏ cho siêu thị , tôm , cá ngừ tơi sống đông, sản phẩm thủy sản khác Theo dự báo Bộ thuỷ sản, tốc độ tăng trởng hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản tăng năm tới Hiện nay, hai mặt hàng thuỷ sản chủ yếu Việt Nam xuất sang Nhật tôm mực đông lạnh Trong vài năm gần đây, xuất thuỷ sản sang Nhật đà tăng trung bình 11% năm Một số doanh nghiệp Việt Nam đà tham gia hội chợ thực phẩm quốc tế FOODEX vừa đợc tổ chức Chiba (Nhật Bản)nhằm giới thiệu quảng bá sản phẩm đến ngời tiêu dùng Nhật Bản Đây môt hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trờng II Một số biện pháp nhằm thúc đẩy khả xuất hàng hoá nói chung hàng thuỷ sản nói riêng vào thị trờng Nhật Bản: Những biện pháp phía phủ: * Hoàn thiện hệ thống luật pháp Việt Nam nhằm tạo môi trờng pháp lý tơng ứng với luật pháp Nhật Bản: Vừa qua, Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ đà thông qua luật thuỷ sản với nhiều đièu khoản tích cực, khuyến khích cho doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam có điều kiện thuận lợi tự xuất hàng hoá Điều thể nội dung khoản mục điều 46- Luật Thuỷ sản Việt Nam Trong quy định nhà nớc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt đọng xuất Bộ Thuỷ sản phối hợp với ngành có liên quan, xây đựnh tổ chức thực chiến lợc phát triển thi trờng xuất thuỷ sản, tổ chức cung cấp thông tin thị trờng, công nghiệp chế biến, pháp luật xuất khẩu, nhập hàng hoá thuỷ sản Đề án môn học kinh tế thơng mại 50 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thuỷ sản Bên cạnh luật thuỷ sản, từ tháng 9/200, quyền kinh doanh xuất nhập hàng hoá đà đợc mở cho tất thơng nhân (trớc mở đến doanh nghiệp) Phạm vi đợc phép kinh doanh xuất không phụ thuộc vào hàng ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Các doanh ngiệp có vốn đầu t nớc ngoài, kể từ tháng 1/2002, đà có quyền xuất hàng hoá gần nh thơng nhân Việt Nam Đây biện pháp quan trọng, góp phần đa dạng hoá chủ thể xuất đồng thời tăng số lợng chủ thể xuất khẩu, qua khơi dậy làm tăng không khí sôi động tất thành phần kinh tế Tuy nhiên nằm số ngành trọng yếu Do vậy, hệ thống luật pháp cha đồng bộ, cha mang tính thống cao, điều đòi hỏi quan chức phải lu tâm để tiíen tới hoàn thiện hệ thống luật pháp đẻ tạo hành lang pháp lý phù hợp, góp phần thúc đẩy khuyến khích xuất hàng hoá nói chung hàng thuỷ sản nói riêng sang thị trờng Nhật Bản Riêng mặt hàng hoá thuỷ sản, luật thuỷ sản Việt Nam có đièu khoản qui định chất lợng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho sản phảm thuỷ sản xuất tơng ứng với luật an toàn vệ sinh thực phÈm cđa NhËt, nhng cha cã sù thĨ ho¸ rõ ràng.(Điều 45 chơng VI- Luật Thuỷ sản Việt Nam ) *Hỗ trợ doanh nghiệp xuất thuỷ sản thông tin thị trờng thúc tiến thơng mại: Nh đà phân tích chơng trớc, điểm yếu doanh ngiệp Việt Nam xâm nhập thị trờng Nhật Bản hiểu biết, thông tin thị trờng Nhật bản, thờng không nắm đợc nhu cầu, thị hiếu tiêu ding để kịp thời đáp ứng Chính nguyên nhân dẫn đến cỏi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam với nớc khác thị trờng Nhật Bản Nhìn chung tất mặt hàng xuất vấn đề thông tin phải dặt lên hàng đầu, điều kiện tiên cho thắng lợi bớc chân vào thị trờng lớn có cạnh tranh khốc liệt nh thị trờng Nhật Bản Từ thực tế năm gần với phối hợp Bộ Thơng Mại cụ thể cục xúc tiến Thơng Mại phòng Thơng Mạivà công nghiệp Việt Nam (VCCI) đà phối hợp Bộ kinh tế, thơng mại công nghiệp(METI) Tổ chức xú tiến thơng mại JETRO để tìm kiếm , trao đổi sâu hơnvề thị trờng hai nớc qua cung cấp thông tin hữu ích cho doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất hàng hoá sang Nhật Hiện nay, mà kinh tế Nhật Bản đà có phục hồi sau khủng hoảng năm 1997 hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất vào thị trờng có sức tiêu thụ lớn giới này, lúc thông tin yếu tố then chốt cần đợc cung cấp thờng xuyên kịp thời Khi đà nắm đợc thông tin xúc tiến thơng mại biện pháp quan trọng , hỗ trợ doanh nghiệp tăng cờng nâng cao lực mình, giúp doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trờng , bạn hàng để đẩy mạnh công tác xt khÈu … Nãi mét c¸ch kh¸i qu¸t, xóc tiÕn thơng mại (Trade promotion) hoạt động bổ trợ thiết yếu , tác động trực tiếp gián tiếp đến trình sản xuất phân phối lu thông hàng hoá cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu giao thơng ngày cao xà hội Trong hoạt động xúc tiến thơng mại bao gồm hoạt động chủ yếu: Nghiên cứu , phát triển, mở rộng thị trờng sản phẩm Đề án môn học kinh tế thơng mại 51 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản Thu thập , xử lý phổ biến thông tin cho doanh nghiệp T vấn vỊ kinh doanh cho c¸c doanh nghiƯp Tham vÊn víi doanh nghiệp Tổ chức , hớng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ , triển lÃm thơng mại Trao đổi phái đoàn kinh doanh, khảo sát thị trờng Tổ chức trung tâm thơng mại nớc Đào tạo huấn luyện cán kinh doanh Hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm xúc tiến thơng mại Để đẩy mạnh việc xúc tiến thơng mại vào thị trờng Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam thông qua hỗ trợ Phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), cục xúc tiến thơng mại (VIETRADE), hay tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO) Năm 2002,để thực thị số 2001/TT- Ttg ngày 13/12/2001 Thủ tớng phủ việc đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xuất hàng hoá Bộ Thơng mại đà tổ chức phái đoàn khảo sát thị trờng có Nhật Bản điều thể quan tâm đến vấn đề xúc tiến thơng mại phủ nh ngành có liên quan Nhìn chung hoạt động xúc tiến thơng mại ngày sôi động có nhiều hình thức có ngày nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chơng trình xúc tiến Nhà nớc *Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý xuất theo hớng hiệu : gần đây, trình cải cách hành chính, số thủ tục giấy phép lĩnh vực quản lý xuất đà đợc đơn giản hoá đợc bÃi bỏ Tuy nhiên, có nhiều ý kiến đề nghị phải xa hơn, bÃi bỏ hoàn toàn thủ tục, giấy phép, biện pháp quản lý hạn ngạch, đầu mối để tạo thông thoáng cho hoạt động xuất khẩu, phù hợp với xu tự hoá thơng mại toàn cầu Việc bÃi bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan giải pháp lớn để khuyến khích phát triển xuất Tuy nhiên, việc bÃi bỏ phải tuân thủ số nguyên tắc trình tự thời gian định, hành động tuỳ tiện điều cha cho phép việc trì chế độ giấy phép, them chí chế độ đầu mối để đảm bảo mục tiêu vĩ mô việc cần thiết phải trì Vấn đè nằm chỗ, có cấp giấp phép hay không cấp giấy phép, mà chế đọ cấp giấy phép có đợc ccong khai hay không, có dẽ hiểu dễ thi hành hay không có lộ trìng để loại bỏ tơng lai hay không? Nếu có sở vững để trì giấy phép, chế độ cấp lại rõ ràng, đày đủ, thủ tục cấp lại đơn giản không phiền hà lý để bÃi bỏ chế độ Đó cha kể đến việc trì số hàng rào định tăng cờng thêm vị mặc Việt Nam cuọc đàm phán song phơng đa phơng Đay định hớng việc hoàn thiện chÕ qu¶n lý xt khÈu * TiÕp tơc cã chÝnh sách hỗ trợ thơng mại mạnh mẽ đói với việc xuất hàng hoá hàng thuỷ sản nói riêng vào thị trờng Nhật Bản: Để tiếp tục hạ giá thnàh nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu, nhiều loại chi phí liên quan đến xuất đà đợc xem xét miễn giảm, ví dụ nh: Lệ phí kiểm dịch động vật, lệ phí hạn ngạch, lệ phí hải quan, lệ phí cấp C/O cấp giấy chứng nhận cho giầy dép xuất cho EU Từ tháng 2/2002, chế độ hoàn thuế GTGT Đề án môn học kinh tế thơng mại 52 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản phân bón thuốc bảo vệ thực vật Ngày 10/10/2002, Sau năm nghiên cứu, Bộ Tài đà ban hành thông t hớng dẫn chế độ thuế áp dụng cho số doanh nghiệp vệ tinh cung ứng đầu vào cho sản xuất hàng xuất Thông t ®· ®¸nh dÊu mét bíc ®i quan träng tiÕn trình thúc đẩy hình thành mối liên kết dọc doanh nghiệp tham gia sản xuất Về vấn đề cắt giảm chi phí đầu vào cho xuất khẩu, theo điều tra, mức phí cảng Việt Nam cao Đặc biệt hai cảng lớn Sài Gòn Hải Phòng, tính phí kho bÃi tác đọng hiệu xuất cảng thấp ngời xuất phải chịu thiệt tới 50 USD cho container 20 feet cảng Sài Gòn 29 USD cho container 20 feet cảng Hải Phòng Với bất hợp lý nay, doanh nghiệp phải nhiều chi phí, làm cản trở đến khả cạnh tranh Để giải bất hợp lý này, sau báo cáo Bộ Thơng mại, Chính phủ đà đa nghị 05/2002 giao cho Bộ Tài ban ngành liên quan rà soát lại chi phí dịch vụ đầu vào loại phí thu vào hàng xuất khẩu, nhiên việc tiến triển chậm Những biện pháp phía doanh nghiệp: 2.1 Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác nghiên cứu thị trờng Nhật Bản Nhật Bản thị trờng tiêu thụ lớn giới nay, thị trờng tiềm Nhng nh đà nghiên cứu , lại thị trờng khó tính Để tồn môi trờng cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ lớn mạnh nh Mỹ , EU, Trung Quốc, Hàn Quốc Các doanh nghiệp nghiên cứu thị trờng cần phải sâu , nghiên cứu đầy đủ xác thông tin cần thiết trớc muốn tham gia hoạt động xuất vào thị trờng Các doanh nghiệp cần tìm hiểu thông tin nhu cầu thị trờng, đặc điểm ngời tiêu dùng Nhật Bản, thủ tục hải quan, quy định chất lợng, luật lệ thơng mại hàng hóa nhập Nhật Bản * Nghiên cứu nhu cầu đặc điểm ngời tiêu dùng Nhật Bản Các doanh nghiệp phải tìm kỹ lỡng phong tục, tập quán, văn hoá tiêu dùng, sở thích, niềm tin, mức độ chi trả xu hớng thay đổi ngời tiêu dùng Nh ®· nghiªn cøu ë trªn, ngêi tiªu dïng NhËt cã nhu cầu thị hiếu đa dạng tuỳ theo lứa tuổi giới tính Nhng nhìn chung họ a thích sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mà đẹp Một đà có đợc lòng tin họ họ mua sản phẩm lâu dài Hiện nay, ngời dân Nhật có xu hớng a chuộng sản phẩm rẻ tiền nhng lại phải theo tiêu chuẩn chất lợng Nhật Bản Riêng mặt hàng thuỷ sản , tôm đông lạnh, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng đến nghiên cứu phong tục, tập quán tiêu dùng ngời dân Nhật Ngày nay, họ có nhu cầu sản phẩm thuỷ sản cao sản phẩm thực phẩm khác * Về thủ tục hải quan quy định chất lợng, luật lệ thơng mại hàng hoá nhập Nhật Các doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp khảo sát thị trờng Nhật tìm kiếm thông tin qua quan hữu quan chuyên trách nớc ta nh Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) , Cục xúc tiến Thơng mại hay qua quan Nhật Bản nh Tổ chức xúc tiến Thơng mại Nhật Bản JETRO, Bộ kinh tế , Thơng mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) Nhìn chung thủ tục nhập quy định hàng hoá Nhật trở ngại kh¸ lín cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam Trong vÊn đề thủ tục hải quan, doanh nghiệp cần nhanh chóng xin đợc giấy phép Đề án môn học kinh tế thơng mại 53 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản nhập khẩu, qua giám định hệ thống Precertification Còn quy định hàgn hóa , doanh nghiệp cần tìm hiểu tìm cách đáp ứng tiêu chuẩn JIS, JAS, ECOMARK hay luật lệ trách nhiệm sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm, luật kiểm dịch * Về kênh phân phối : điều mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý quan tâm nhiều hơn, mà hệ thống phân phối Nhật rộng Các hàng hoá nhập hầu nh phải qua nhiều khâu phân phối đến đợc tay ngời tiêu dùng Nhật Bản Vì vậy, doanh nghiệp phải tìm kiếm đối tác đáng tin cậy Họ nên tìm đến t vấn, liên kết hợp tác quan , tổ chức chuyên trách nớc ta phía Nhật Bản nh đà nhắc đến 2.2 Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá xuất nh hàng thuỷ sản nói riêng : Với công nghệ sản xuất nớc nay, nhiều mặt hàng chủ yếu ta xuất sang thị trờng Nhật Bản cha thể đáp ứng nhu cầu cao cấp nh khả cạnh tranh với nớc khác có côngnghiệp phát triển nh Mỹ , Trung Quốc, Hàn Quốc Vì nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá xuất vấn đề có tính sống cho vị trí Việt Nam thị trờng xuất Nhật Bản * Cần phải tạo nguồn nguyªn liƯu phơc vơ chÕ biÕn xt khÈu chđ u mặt hàng thực phẩm, thuỷ sản Hiện nay, mặt hàng thuỷ sản ta bị đánh giá có mức giá cao nớc xuất khác vào thị trờng Nhật Bản Một nguyên nhân chủ yếu giá nguyên liệu đầu vào ta cao, không chủ động đợc khâu cung ứng nguyên liệu đầu vào cho chế biến hàng hoá xuất Về vấn đề này, doanh nghiệp nên đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học để tìm giống thuỷ sản có chất lợng phục vụ cho công tác nuôi trồng thuỷ sản, tránh đợc bị động phải nhập giống từ bên vừa tốn lại khôngchắc chắn chất lợng hiệu Trong ngành khai thác thuỷ sản cần đầu t sở hạ tầng cho đánh bắt xa bờ, nâng cao sản lợng khai thác cho công nghiệp chế biến Nhìn chung, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất nên triệt để khai thác yếu tố đầu vào nớc vừa chủ động nguyên liệu tạichỗ, vừa đỡ tốn chi phí nhập từ bên * Nâng cao tính cạnh tranhvề chất lợng hàng hoá đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm : Các mặt hàng xuất sang thị trờng Nhật hầu hết qua sơ chế hàng tinh chế Chất lợng mặt hàng cha cao Mặt khác, số lợng doanh nghiệp Việt Nam đạt đợc chứng sản xuất theo hệ thống chất lợng quốc tế lại không nhiều Đâylà cản trở cho hàng xuất ta bớc chân vào thị trờng có đòi hỏi cao chất lợng Điều đòi hỏi nhà xuất phải phải áp dụng quy trình theo hệ thống quản lý chất lợng quốc tế có uy tín nh GMP, SOSS, HACCP theo tiêu chuẩn chất lợng Nhật Bản nh JIS, JAS Trong lĩnh vực thủy sản, vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phải đợc đặt lên hàng đầu Các mặt hàng thuỷ sản nhập vào thị trờng Nhật Bản gặp phải hàng rào luật vệ sinh an toàn thực phẩm hay luật trách nhiệm sản phẩm, luật kiểm dịch Do vậy, doanh nghiệp thuỷ sản ta phải đầu t đổi công nghệ chế biến kể nuôi trồng thuỷ sản cho đáp ứng đợc nhu cầu chất lợng sản phẩm hệ thống kiểm soát nhập Nhật đặt Đề án môn học kinh tế thơng mại 54 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản * Nâng cao tính cạnh tranh giá mặt hàng thuỷ sản xuất : Để hạ giá thành sản phẩm, bên cạnh việc giảm chi phí đầu vào đà đựơc trình bày biện pháp không phần quan trọng lựa chọn hình thức kênh phân phối để giao dịch hàng hoá thị trờng Nhật Bản Nh đà phân tích, hàng hoá thủy sản Việt Nam để xâm nhập vào thị trờng Nhật Bảnphải qua nhiều khâu phân phối, phải qua trung gian, nhà buôn đến siêu thị , thị trờng bán lẻ cuối đến tay ngời tiêu dùng giá bị đẩy lên cao Do vậy, cần phải có giải pháp để thoát khỏi tình trạng Vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam đà có nhiều kinh nghiệm thị trờng Nhật Bản nhiều năm, bên cạnh lại có hỗ trợ từ quan chức nứơc thông tin, đối tác hợp tác nên doanh nghiệp nên tìm cách buôn bán, giao hàng theo phơng thức trực tiếp , không cần thông qua khâu trung gian Biện pháp giúp doanh nghiệp giảm cách đáng kể chi phí phát sinh lu thông hàng hoá góp phần hạ giá thành sản phẩm nhng đòi hỏi nghiên cứu thị trờng cách kỹ lỡngvà sâu sắc * Xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm Việt Nam : nay, vấn đề xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm hàng hoá trở nên phổ biến ngày cần thiết Đó biện pháp quan trọng nhằm xây dựng hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam với bạn hàng giíi Mét doanh nghiƯp xt khÈu lín, cã uy tÝn hiệu cao gắn liền với sản phẩm có thơng hiệu mạnh Nó thể niềm tin ngời tiêu dùng nhìn vào sản phẩm, tiêu dùng Với thị trờng nh Nhật Bản việc đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chất lợng quy định khác nên gắn với việc xây dựng thơng hiệu riêng cho sản phẩm Đến doanh nghiệp Việt Nam đà gây dựng đợc niềm tin ngời tiêu dùng Nhật thơng hiệu giá trị sản phẩm, tạo lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Để thực biện pháp này, doanh nghiệp thông qua tổ chức , quan chuyên trách nớc Mặc dù , họ cần đặc biệt quan tâm đến đăng ký sở hữu công nghiệp Nhật Bản cho sản phẩm 2.3 Đẩy mạnh tham gia công tác xúc tiến thơng mại vào thị trờng Nhật Bản Để thực điều này, doanh nghiệp Việt Nam thông qua hỗ trợ Phòng thơng mại Công nghiệp Việt Nam, Cục xúc tiến Thơng mại, hay tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản JETRO quan phủ hoạt động phi lợi nhuận thuộc Bộ kinh tế , Thơng mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) Biện pháp bao gồm hoạt động nh : Thành lập văn phòng đại diện hay chi nhánh Nhật Bản tham gia hội chợ triển lÃm thơng mại quốc tế Trong thành lập văn phòng đại diện hay chi nhánh Nhật , doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ thủ tục tr×nh tù thùc hiƯn Tõ viƯc xin cÊp giÊy chøng nhận c trú Cục Quản lý Nhập cảnh thuộc Bộ t pháp , nộp đơn đăng ký quan đăng ký Cục t pháp đến công việc nh mở tài khoản ngân hàng , thông qua lÃnh quán Nhật Trong hoạt động xúc tiến , doanh nghiệp nên tích cực tham gia hội chợ triển lÃm thơng mại quốc tế để giới thiệu quảng bá sản phẩm thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá, ký kết tìm kiếm đối tác, tìm hiểu thêm thông tin, kiến thức để nâng cao hiệu kinh doanh 2.4 Thúc đẩy phát triển thơng mại thông qua Internet : Đề án môn học kinh tế thơng mại 55 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản Từ khác biệt môi trờng văn hoá công nghiệp nên số mặt hàng cha xuất thị trờng Nhật Bản Vì thế, việc cung cấp thông tin công dụng sản phẩm , cách sử dụng, đặc trng, chất lợng sản phẩm trở nên quan trọng Trong sống đại nh ngày nay, công nghệ thông tin dờng nh đà trở thành phổ biến, giúp cho doanh nghiệp buôn bán trao đổi hàng hoá trở nên dễ dàng thuận tiện khoảng cách không gian thời gian Các doanh nghiệp thực biện pháp thông qua việc xây dựng riêng cho trang WEB mạng Internet nh tham gia hoạt động xuất thông qua mạng Internet , để thu thập thông tin, giao dịch 2.5 Các biện pháp khác : Ngoài biện pháp kể trên, doanh nghiệp xuất , đặc biệt lĩnh vực thuỷ sản cần trọng đến biện pháp nhằm tăng khả sản xuất sản phẩm xuất dựa đổi công nghệ , áp dụng tiến khoa học kỹ thuật , phơng thức sản xuất theo tiêu chuẩn chất lợng nh ISO- 9000, hay ISO- 9002, tổ chức nghiên cứu khoa học tạo nguồn đầu vào có chất lợng cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất, quản lý doanh nghiệp , tăng cờng mở rộng đadạng hoá loại hình sản phẩm xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh với sản phẩm nớc có công nghiệp phát triển Đề án môn học kinh tế thơng mại 56 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản Kết luận Việt Nam đà trở thành cờng quốc giới xuất thuỷ sản với tiềm to lớn vị trí địa lý điều kiện tự nhiên mang lại với sách hợp lý Chính phủ động sáng tạo hàng ngàn đơn vị sản xuất kinh doanh thuỷ sản, hàng triệu lao động nghề cá, năm qua, ngành thuỷ sản Việt Nam đà thực có chỗ đứng ngày vững thị trờng giới, góp phần vào tăng trởng kinh tế nớc, giải công ăn việc làm đổi đời sống cho nhân dân tỉnh ven biển Để tiếp tục khẳng định tầm quan trọng ngành, giúp ngành phát triển hiệu bền vững, khắc phục đợc tồn thời gian qua, cần xây dựng định hớng phát triển đắn, có tính đến đầy đủ yếu tố tác động bên bên sở lý luận, thực tiễn nớc quốc tế Trên sở đó, phải xây dựng hệ thống giải pháp để thực đợc định hớng đà vạch Với tầm quan trọng ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân, vấn đề phát triển thị trờng xuất đà trở thành thiêt yếu hêt sức quan trọng, thị trờng Nhật Bản thị trờng có tiềm lớn Thị trờng nàyđà thị trờng xuất thuỷ sản số cđa ViƯt Nam Víi sù ph¸t triĨn mèi quan hƯ hợp tác ngày sâu rộng Việt Nam Nhật Bản việc tăng cờng nghiên cứu tìm hiểu kinh doanh thị trờng Nhật Bản quan trọng đòi hỏi cần có tham gia doanh nghiệp ngành sản xuất nói chung ngành thuỷ sản nói riêng giai đoạn tới, mà quan hệ kinh tế giới hình thành nhiều hội nhng mức độ cạnh tranh ngày trở nên đadạng khốc liệt Đề án môn học kinh tế thơng mại 57 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản Lời nói đầu Trong tác phẩm Của cải dân tộc A.Smith đà rõ : Thơngmại quốc tế hình thức đem lại giàu có thịnh vợng cho dân tộc, nhân tố đóng góp đáng kể cho tăng trởng phát triển kinh tế Ngày , Thơng mại quốc tế công cụ để hội nhập kinh tế nớc hình thành kinh tế toàn cầu với không gian rộng lớn, nhờ dó hiệu kinh tế xà hội không ngừng tăng lên làm tăng chất lợng sống toàn giới nh quốc gia Trong bối cảnh kinh tế giíi víi xu híng héi nhËp kinh tÕ ngµy cµng cao nhng cịng chøa ®ùng nhiỊu u tè bÊt thêng đẫ đặt hội thách thức cho hoạt động xuất nhập hàng hoá nói chung nh ngành thuỷ sản nói riêng Việt Nam Trong thị trờng xuất Việt Nam , Nhật Bản thị trờng xuất truyền thống Việt Nam nhiều năm qua chiÕm tû träng lín kim ng¹ch xt khÈu chØ đứng thứ hai sau Mỹ Hiện Nhật Bản đợc đánh giá thị trờng tiêu thụ lớn giíi hiƯn nay, víi nh÷ng sè nhËp khÈu khỉng lồ Mặc dù kim ngạch xuát hàng hoá Việt Nam vào thị trờng Nhật tăng năm qua nhng số vô nhỏ bé so với tiềm phát triển quan hệ thơng mại hai nớc Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin thị trờng Nhật Bản, không nắm hết tiềm nhu cầu thị trờng , không hiểu rõ hệ thống chất lợng sản phẩm luật lệ thơng mại Nhật Bản Điều làm doanh nghiệp xây dựng cho chiến lợc phát triển lâu dài để cạnh tranh tồn nh phát triển môi trờng đầy động cạnh tranh khốc liệt Đây vấn đề đà đặt nhiều câu hỏi cho ngành thuỷ sản nói riêng ngành sản xuất hàng xuất nói chung để có giải pháp nhằm nghiên cứu , xây dựng triển khai thực chiến lợc phát triển cho hàng hoá xuất vào thị trờng Nhật Bản Xt ph¸t tõ thùc tiƠn mang tÝnh cÊp thiÕt cđa vấn đề, qua tham khảo tài liệu có liên quan, em đà lựa chọn đề tài Thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản số giải pháp để làm nội dung nghiên cứu cho đề án môn học Kinh tế Thơng mại Do hạn chế nguồn tài liệu tham khảo nên viết em cha đợc hoàn chỉnh, em Đề án môn học kinh tế thơng mại 58 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản mong nhận đợc thông cảm góp ý thầy để viết sau em đợc hoàn chỉnh Kết cấu đề án gồm nội dung nh sau : * Lời mở đầu * Chơng I : Những vấn đề chung thị trờng Nhật Bản cần thiết xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản * Chơng II : Phân tích thực trạng xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản * Chơng III : Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa nói chung hàng thuỷ sản nói riêng sang thị trờng Nhật Bản * Kết luận Tài liệu tham khảo Kinh tế xà hội Việt Nam 2002 kế hoạch 2003 tăng trởng hội nhập Phát triển thuỷ sản Việt Nam luận thực tiễn PGS- TS Hoàng Thị Chỉnh Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh- 2003 Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế TS Lê Thị Anh Văn Nhà xuất Lao Động- 2003 Kinh tế 2003- 2004 Việt Nam & Thế giới Đặc san Thời báo Kinh tế Việt Nam Tạp chí Thuỷ sản số báo năm 2002, 2003, 2004 Tạp chí Kinh tế dự báo Tạp chí Con số & Sự kiện Các trang WEB tham khảo: - Bộ Thơng mại : http://www.mot.gov.vn - Bộ Thuỷ sản Việt Nam : Đề án môn học kinh tế thơng mại 59 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản http://www.mofi.gov.vn - Bộ Kế hoạch đâu t http://www.mpi.gov.vn - Trung tâm thông tin KHKT KT thuộc Bộ thuỷ sản http://www.fistenet.gov.vn - Trung tâm xúc tiến thơng mại Kiên Giang http://www.kitra.com.vn - Cục xúc tiến thơng mại Bộ thơng mại: http://www.vietrade.gov.vn - Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP) http://www.vasep.com.vn - Và báo điện tử http://www.vnexpress.net http://www.smenet.com.vn - Trung tâm TTTM (VCTI) http://www.vinanet.com.vn Mục lục : Một số mặt hàng xuất khÈu chÝnh cđa ViƯt Nam sang NhËt B¶n .17 Năm .21 Sản lợng 21 Tỷ trọng % giá trị nhập 33 §Ị án môn học kinh tế thơng mại 60 ... KT Thuỷ sản BTS Đề án môn học kinh tế thơng mại 34 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản 2.2- Thực trạng xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản: * Về giá trị sản lợng xuất khẩu: Nhật. .. gia biển Đề án môn học kinh tế thơng mại 15 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản Những lợi so sánh ngành thuỷ sản Việt Nam xuất vào thị trờng Nhật Bản * Nhật Bản thị trờng nhập thuỷ sản hàng... thơng mại Nhật Bản * Về cấu mặt hàng thuỷ sản nhập chủ yếu Nhật Bản Đề án môn học kinh tế thơng mại 32 Xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản Những mặt hàng thuỷ sản nhập chủ yếu Nhật Bản năm 2002:

Ngày đăng: 26/04/2014, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật Bản

    • Năm

    • Sản lượng

      • Tỷ trọng % về giá trị nhập khẩu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan