Luyện thi Hóa 12 nâng cao (có đáp án) - Este lipit

19 676 2
Luyện thi Hóa 12 nâng cao (có đáp án) - Este lipit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu luyện thi môn Hóa 12 nâng cao - Thầy Trí

CHƯƠNG: ESTE-LIPIT B. HỆ THỐNG CÂU HỎI NÂNG CAO (CÓ ĐÁP ÁN) 1. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là A. 5. B. 2. C. 4. D. 6. (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2008) 2. Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. (ĐỀ THI CĐ KHỐI A 2007) 3. Những biện pháp để phản ứng thuỷ phân este có hiệu suất cao nhất và nhanh hơn là A. Tăng nhiệt độ; tăng nồng độ ancol. B. Dùng OH - (xúc tác); tăng nhiệt độ. C. Dùng H + (xúc tác); tăng nồng độ ancol. D. Dùng H + (xúc tác); tăng nhiệt độ. 4. Cho sơ đồ sau: 2 0 O ,xt NaOH NaOH NaOH 4 8 2 2 6 CaO,t X(C H O ) Y Z T C H + + → → → → Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH(CH 3 ) 2 . C. CH 3 CH 2 CH 2 COOH. D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . 5. Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic? A. CH 2 =CH 2 + H 2 O (t o , xúc tác HgSO 4 ). B. CH 2 =CH 2 + O 2 (t o , xúc tác). C. CH 3 −COOCH=CH 2 + dung dịch NaOH (t o ). D. CH 3 −CH 2 OH + CuO (t o ). (ĐỀ THI CĐ KHỐI A 2009) 6. Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, C 2 H 5 COOCH 3 . B. CH 3 CHO, C 6 H 12 O 6 (glucozơ), CH 3 OH. C. CH 3 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. D. C 2 H 4 (OH) 2 , CH 3 OH, CH 3 CHO. (ĐỀ THI CĐ KHỐI A 2009) 7. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH 3 COOH, C 2 H 2 , C 2 H 4 . B. C 2 H 5 OH, C 2 H 4 , C 2 H 2 . C. C 2 H 5 OH, C 2 H 2 , CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOC 2 H 3 , C 2 H 2 , CH 3 COOH. (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2009) 8. Phát biểu đúng là: A. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic. B. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol. C. Phenol phản ứng được với nước brom. D. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO 3 . (ĐỀ THI CĐH KHỐI A 2010) 9. Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1 hoặc 1 : 2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO 2 . Công thức cấu tạo của X là A. C 2 H 5 COOC 4 H 9 . B. HCOOC 6 H 5 . C. C 6 H 5 COOH. D. C 3 H 7 COOC 3 H 7 . Page 1 of 19 CHƯƠNG: ESTE-LIPIT 10. Cho axit Salixylic (X) (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có H 2 SO 4 đặc xúc tác thu được metyl Salixylat (Y) dùng làm thuốc giảm đau. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có muối Z. Công thức cấu tạo của Z là A. o – NaOC 6 H 4 COOCH 3 . B. o – HOC 6 H 4 COONa. C. o – NaOOCC 6 H 4 COONa. D. o – NaOC 6 H 4 COONa. 11. Cho sơ đồ sau: 0 0 H O , t H SO ®Æc, t HCN 3 2 4 CH OH / H SO ® 3 2 4 3 3 4 6 2 CH COCH X Y Z(C H O ) T + + → →  →   → Công thức cấu tạo của T là A. CH 3 CH 2 COOCH 3 . B. CH 3 CH(OH)COOCH 3 . C. CH 2 = C(CH 3 )COOCH 3 . D. CH 2 = CHCOOCH 3 . 12. Cho sơ đồ sau: 0 0 H O ,t H SO ®Æc, t C H OH / H SO ® + HCN 3 2 4 2 5 2 4 3 3 4 2 CH CHO X Y Z(C H O ) T + → → → → Công thức cấu tạo của T là A. CH 3 CH 2 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 2 = CHCOOC 2 H 5 . D. C 2 H 5 COOCH = CH 2 . 13. Chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau: C 2 H 5 COOCH 3 4 LiAlH → A + B A, B là: A. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH B. C 3 H 7 OH, CH 3 OH C. C 3 H 7 OH, HCOOH D. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH 14. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CH 3 CH 2 Cl KCN → X 3 0 H O t + → Y Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. CH 3 CH 2 NH 2 , CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 COOH. C. CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 CHO. D. CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 COONH 4 . (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2009) 15. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. (ĐỀ THI ĐH KHỐI B 2007) 16. Cho dãy chuyển hóa sau: Phenol X+ → Phenyl axetat 0 NaOHdö t + → Y (hợp chất thơm) Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là: A. axit axetic, phenol B. anhiđrit axetic, phenol C. anhiđrit axetic, natri phenolat D. axit axetic, natri phenolat Page 2 of 19 CHƯƠNG: ESTE-LIPIT (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2009) 17. C 2 H 4 O 2 có 3 đồng phân mạch hở. Cho các đồng phân đó tác dụng với: NaOH, Na, AgNO 3 /NH 3 thì số phương trình phản ứng xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 18. Thuỷ phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este đó là A. HCOOCH 2 CH = CH 2 B. HCOOC(CH 3 ) = CH 2 C. CH 2 = CHCOOCH 3 D. HCOOCH = CHCH 3 19. Thuỷ phân este C 4 H 6 O 2 (X) bằng dung dịch NaOH chỉ thu được 1 muối duy nhất. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 COOCH = CH 2 . B. HCOOCH 2 – CH = CH 2 . D. CH 3 – CH = CH – COOH. 20. Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. CH 2 =CH-COO-CH 3 . B. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 . C. HCOO-CH=CH-CH 3 . D. CH 3 COO-CH=CH 2 . (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2007) 21. Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là A. CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl. B. CH 3 COOCH 2 CH 3 . C. CH 3 COOCH(Cl)CH 3 . D. ClCH 2 COOC 2 H 5 . (ĐỀ THI CĐ KHỐI A 2010) 22. Hợp chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C 8 H 8 O 2 . X không thể điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng và không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. C 6 H 5 COOCH 3 . B. CH 3 COOC 6 H 5 . C. HCOOCH 2 C 6 H 5 . D. HCOOC 6 H 4 CH 3 . 23. Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO 3 . Công thức của X, Y lần lượt là: A. CH 3 COOH, HOCH 2 CHO. B. HCOOCH 3 , HOCH 2 CHO. C. HCOOCH 3 , CH 3 COOH. D. HOCH 2 CHO, CH 3 COOH. (ĐỀ THI CĐ KHỐI A 2010) 24. Cho chất X tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO 3 /NH 3 được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. HCOOCH = CH 2 . B. HCOOCH 3 . Page 3 of 19 CHƯƠNG: ESTE-LIPIT C. CH 3 COOCH = CHCH 3 . D. CH 3 COOCH = CH 2 . 25. Nhận định không đúng là A. CH 3 CH 2 COOCH = CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 = CHCOOCH 3 . B. CH 3 CH 2 COOCH = CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH 3 CH 2 COOCH = CH 2 tác dụng với dung dịch Br 2 . D. CH 3 CH 2 COOCH = CH 2 có thể trùng hợp tạo polime. 26. Thuỷ phân este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (xúc tác H + ), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. metanol. B. Etanol. C. Axit axetic. D. B hoặc C đều đúng. 27. Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M X < M Y ). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat. (ĐỀ THI ĐH KHỐI B 2010) 28. Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenyl axetat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 29. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO 3 . Tên gọi của X là A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat. (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2009) 30. Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. 31. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 32. Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. (ĐỀ THI CĐ KHỐI A 2009) 33. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5 H 10 O 2 , phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. (ĐỀ THI ĐH KHỐI B 2010) Page 4 of 19 CHƯƠNG: ESTE-LIPIT 34. Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2010) 35. Cho các hợp chất hữu cơ: C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; CH 2 O; CH 2 O 2 (mạch hở); C 3 H 4 O 2 (mạch hở, đơn chức). Biết C 3 H 4 O 2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo ra kết tủa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2009) 36. Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. (ĐỀ THI ĐH KHỐI B 2010) 37. Cho dãy chuyển hoá: 0 2 2 2 H O H O 1500 X 4 CH X Y Z T M + + + + → → → → → Công thức cấu tạo của M là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 2 = CHCOOCH 3 . C. CH 3 COOCH = CH 2 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . 38. Ứng dụng nào sau đây không phải của este? A. Dùng làm dung môi (pha sơn tổng hợp). B. Dùng trong công nghiệp thực phẩm (kẹo, bánh, nước giải khát) và mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa ….). C. HCOOR trong thực tế dùng để tráng gương, phích. D. Poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thuỷ phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán. 39. Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hoá là A. Thực hiện trong môi trường kiềm. B. Dùng H 2 SO 4 đặc làm xúc tác. C. Lấy dư 1 trong 2 chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H 2 SO 4 đặc xúc tác. D. Thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ. 40. Phát biểu đúng là: A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H 2 SO 4 đặc là phản ứng một chiều. B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C 2 H 4 (OH) 2 . D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2008) 41. Chất X có công thức phân tử C 4 H 6 O 3 , X có các tính chất hoá học sau: - Tác dụng với H 2 (Ni, t 0 ), Na, AgNO 3 /NH 3 . Page 5 of 19 CHƯƠNG: ESTE-LIPIT - Tác dụng với NaOH thu được muối và anđehit đơn chức. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH 2 CH 2 CHO. B. CHO – CH 2 – CH 2 – COOH. C. HCOOCH(OH) – CH = CH 2 . D. CH 3 – CO – CH 2 – COOH. 42. Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là: A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO 2 và 2 mol H 2 O. B. Chất Y tan vô hạn trong nước. C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. D. Đun Z với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thu được anken. (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2008) 43. Cho chất X có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 biết: 2 4 2 4 X + NaOH Y + Z Y + H SO Na SO + T → → Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức phân tử của X là A. CH 3 COOCH = CH 2 . B. HCOOCH 2 – CH = CH 2 . C. HCOOC(CH 3 ) = CH 2 . D. HCOOCH = CH – CH 3 . 44. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C 3 H 4 O 2 + NaOH → X + Y X + H 2 SO 4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: A. HCHO, CH 3 CHO. B. HCHO, HCOOH. C. CH 3 CHO, HCOOH. D. HCOONa, CH 3 CHO. (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2008) 45. Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C 10 H 14 O 6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH 2 =CH-COONa, CH 3 -CH 2 -COONa và HCOONa. B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH 3 -CH 2 -COONa. C. CH 2 =CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. D. CH 3 -COONa, HCOONa và CH 3 -CH=CH-COONa. (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2009) 46. Cho sơ đồ sau (các chữ cái chỉ sản phẩm hữu cơ): 0 H O , t P O C H OH KCN NaOHd 3 2 5 6 5 3 CH Cl X Y Z T M N + → → → → → + Công thức cấu tạo của M và N lần lượt là A. CH 3 COONa và C 6 H 5 ONa. B. CH 3 COONa và C 6 H 5 CH 2 ONa. Page 6 of 19 CHƯƠNG: ESTE-LIPIT C. CH 3 OH và C 6 H 5 COONa. D. HCOONa và C 6 H 5 ONa. 47. Có các chất mất nhãn riêng biệt sau: etyl axetat, fomanđehit, axit axetic và etanol. Để phân biệt chúng dùng bộ thuốc thử nào sau đây? A. AgNO 3 /NH 3 , dung dịch Br 2 , NaOH. B. Quỳ tím, AgNO 3 /NH 3 , Na. C. Quỳ tím, AgNO 3 /NH 3 , NaOH. D. Phenolphtalein, AgNO 3 /NH 3 , NaOH. 48. Hợp chất X có công thức phân tử C n H 2n O 2 không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được 2 chất Y 1 và Y 2 . Biết Y 2 bị oxi hoá cho metanal còn Y 1 tham gia phản ứng tráng gương. Vậy giá trị của n là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 49. Hai chất hữu cơ X 1 và X 2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X 1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na 2 CO 3 . X 2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X 1 , X 2 lần lượt là: A. CH 3 -COOH, CH 3 -COO-CH 3 . B. (CH 3 ) 2 CH-OH, H-COO-CH 3 . C. H-COO-CH 3 , CH 3 -COOH. D. CH 3 -COOH, H-COO-CH 3 . (ĐỀ THI CĐ KHỐI A 2008) 50. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 6 H 10 O 4 . Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. CH 3 OCO-CH 2 -COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 OCO-COOCH 3 . C. CH 3 OCO-COOC 3 H 7 . D. CH 3 OCO-CH 2 -CH 2 -COOC 2 H 5 . (ĐỀ THI ĐH KHỐI B 2010) 51. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Tên este RCOOR ’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R ’ + tên anion gốc axit (đuôi “at“). B. Khi thay nhóm -OH ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng nhóm -OR thì được este. C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều và gọi là phản ứng xà phòng hoá. D. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C vì este có khối lượng phân tử nhỏ hơn. 52. Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. (ĐỀ THI CĐ KHỐI A 2009) 53. X, Y, Z, T có công thức tổng quát C 2 H 2 O n (n ≥ 0). Biết: - X, Y, Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . - Z, T tác dụng với NaOH. - X tác dụng với H 2 O. X, Y, Z, T lần lượt là A. CH ≡ CH, CHO – COOH, HOOC – COOH, (CHO) 2. Page 7 of 19 CHƯƠNG: ESTE-LIPIT B. CHO – COOH, HOOC – COOH, CH ≡ CH, (CHO) 2 . C. CH ≡ CH, (CHO) 2 , CHO – COOH, HOOC – COOH. D. HOOC – COOH, CH ≡ CH, (CHO) 2 , CHO – COOH. 54. Cho sơ đồ sau: 0 1500 NaOH 2 H O / Hg 2 4 4 CH X Y Z T M CH + + + → → → → → → Công thức cấu tạo của Z là A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH. C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. Cả A, Bđều đúng. 55. Cho sơ đồ sau: 22 2 2 4 2 2 4 2 3 C H C H Cl X C H O CH CHOOCCH→ → → → = Công thức cấu tạo của X là A. C 2 H 4 (OH) 2 . B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 CHO. D. HOCH 2 CHO. 56. Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt sau: CH 3 COOH, HCOOH, C 2 H 5 OH, HOCH 2 CHO, CH 2 = CHCOOH. Bộ thuốc thử theo thứ tự có thể dùng để phân biệt từng chất trên là A. phenolphtalein, AgNO 3 /NH 3 , dung dịch Br 2 . B. qùi tím, dung dịch Br 2 , AgNO 3 /NH 3 . C. qùi tím, dung dịch Br 2 , Na. D. phenolphtalein, dung dịch Br 2 , Na. 57. Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. (ĐỀ THI CĐ KHỐI A 2008) 58. Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C 3 H 4 O 2 . X phản ứng với NaHCO 3 và phản ứng trùng hợp, Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. C 2 H 5 COOH, CH 3 COOCH 3 B. C 2 H 5 COOH, CH 2 = CHCOOCH 3 . C. CH 2 = CHCOOH, HCOOCH = CH 2 . D. CH 2 = CH – CH 2 COOH, HCOOCH = CH 2 . 59. Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C 3 H 6 O 2 . Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO 3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. C 2 H 5 COOH và HCOOC 2 H 5 . B. HCOOC 2 H 5 và HOCH 2 COCH 3 . C. HCOOC 2 H 5 và HOCH 2 CH 2 CHO. D. C 2 H 5 COOH và CH 3 CH(OH)CHO. (ĐỀ THI CĐ KHỐI A 2009) 60. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 6 O 4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C 4 H 6 O 4 + 2NaOH → 2Z + Y. Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là A. 44 đvC. B. 58 đvC. C. 82 đvC. D. 118 đvC. (ĐỀ THI CĐ KHỐI A 2008) Page 8 of 19 CHƯƠNG: ESTE-LIPIT 61. Cho sơ đồ sau: Công thức cấu tạo của X là A. CH 2 = C(CH 3 ) – COOC 2 H 5 . B. CH 2 = CHOOCC 2 H 5 . C. CH 2 = C(CH 3 )COOCH 3 . D. CH 2 = CHCOOC 2 H 5 62. Cho sơ đồ chuyển hoá: C 3 H 6 → 2 dung dòch Br X NaOH → Y 0 CuO, t → Z 2 O xt, → T 0 3 CH OH, t , xt → E (Este đa chức) Tên gọi của Y là A. propan-1,2-điol. B. propan-1,3-điol. C. glixerol. D. propan-2-ol. (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2010) 63. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 5 H 10 O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau: X 2 0 H Ni, t + → Y 3 2 4 CH COOH H SO ñaëc + → Este có mùi chuối chín Tên của X là A. pentanal. B. 2-metylbutanal. C. 2,2-đimetylpropanal. D. 3-metylbutanal. (ĐỀ THI ĐH KHỐI B 2010) 64. Natri lauryl sunfat (X) có công thức: − + 3 2 10 2 3 CH [CH ] CH - O - SO Na X thuộc loại chất nào: A. Chất béo. B. Xà phòng. C. Chất giặt rửa tổng hợp. D. Chất tẩy màu. 65. Chọn câu đúng trong các câu sau. A. Chất béo là chất rắn không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của glixerol với axit. 66. Chọn câu sai trong các câu sau. A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo. B. Muối natri của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng. C. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được muối để sản xuất xà phòng. D. Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp và xà phòng. 67. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH, số loại trieste tối đa được tạo ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 68. Có các nhận định sau: 1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. Page 9 of 19 CHƯƠNG: ESTE-LIPIT 2. Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, . . . 3. Chất béo là các chất lỏng. 4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. 5. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Các nhận định đúng là A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 4, 6. C. 1, 2, 3. D. 3, 4, 5. 69. Có các nhận định sau: 1) Chất béo là những este. 2) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước. 3) Các este không tan trong nước và nổi trên mặt nước là do chúng không tạo được liên kết hiđro với nước và nhẹ hơn nước. 4) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn. 5) Chất béo lỏng là những triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử. Các nhận định đúng là A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 4, 5. 70. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2 , CH 3 OH, dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2008) 71. Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein 0 2 H dö (Ni, t )+ → X 0 NaOH dö, t+ → Y HCl+ → Z Tên của Z là A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic. (ĐỀ THI ĐH KHỐI A 2010) 72. Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào sau đây? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Dầu mỏ. D. Chất béo. 73. Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa bằng nước cứng vì nguyên nhân nào sau đây? A. Vì xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải. B. Vì gây hại cho da tay. C. Vì gây ô nhiễm môi trường. D. Cả A, B, C. 74. Nhận định nào sau đây không đúng về chất giặt rửa tổng hợp? A. Chất giặt rửa tổng hợp cũng có cấu tạo “đầu phân cực, đuôi không phân cực”. B. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là dùng được với nước cứng vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Page 10 of 19 [...]... cu to thu gn ca X l A HO-C6H4-COOCH3 B CH3-C6H3(OH)2 C HO-CH2-C6H4-OH D HO-C6H4-COOH ( THI H KHI B 2009) 88 Khi thc hin phn ng este húa 1 mol CH 3COOH v 1 mol C2H5OH, lng este ln nht thu c l 2/3 mol t hiu sut cc i l 90% (tớnh theo axit) Khi tin hnh este húa 1 mol CH3COOH cn s mol C2H5OH l (bit cỏc phn ng este hoỏ thc hin cựng nhit ) A 2,115 C 2, 412 89 B 2,925 D 0,456 Hai este n chc X v Y l ng phõn... hi cht X bng th tớch ca 1,6 gam khớ O2 (cựng iu kin v nhit Page 11 of 19 CHNG: ESTE- LIPIT 83 84 85 v ỏp sut) Khi t chỏy hon ton 1 gam X thỡ th tớch khớ CO2 thu c vt quỏ 0,7 lớt ( ktc) Cụng thc cu to ca X l A O=CH-CH2-CH2OH B HOOC-CHO C CH3COOCH3 D HCOOC2H5 ( THI H KHI B 2009) Hp cht hu c no, a chc X cú cụng thc phõn t C7H12O4 Cho 0,1 mol X tỏc dng va vi 100 gam dung dch NaOH 8% thu c cht hu c Y v 17,8... ng este hoỏ (hiu sut l 80%) thỡ s gam este thu c l A 22,80 Page 14 of 19 B 34,20 C 27,36 D 18,24 ( THI H KHI A 2010) CHNG: ESTE- LIPIT 106 Cho hn hp X gm ancol metylic v hai axit cacboxylic (no, n chc, k tip nhau trong dóy ng ng) tỏc dng ht vi Na, gii phúng ra 6,72 lớt khớ H2 (ktc) Nu un núng hn hp X (cú H2SO4 c lm xỳc tỏc) thỡ cỏc cht trong hn hp phn ng va vi nhau to thnh 25 gam hn hp este (gi thit... thỏi cõn bng thỡ % ancol v axit ó b este hoỏ l A 50% C 33,3% 121 B 66,7% D 65% t chỏy hon ton 0,2 mol este n chc X ri cho sn phm chỏy ln lt qua bỡnh 1 ng 100 gam dung dch H2SO4 96,48%; bỡnh 2 ng dung dch KOH d Sau thớ nghim thy nng H 2SO4 bỡnh 1 gim cũn 87,08%; bỡnh 2 cú 82,8 gam mui Cụng thc phõn t ca X l A C2H4O2 Page 16 of 19 B C3H6O2 CHNG: ESTE- LIPIT C C4H8O2 122 D C3H4O2 Chia hn hp M gm x mol... ESTE- LIPIT dng vi dung dch NaOH (va ), cụ cn dung dch sau phn ng thu c 14 gam mui khan Y Cho Y tỏc dng vi axit vụ c loóng thu c Z khụng phõn nhỏnh Cụng thc cu to ca Z l A CH3[CH2]3COOH C HO[CH2]4COOH 99 B CH2 = CH[CH2]2COOH D HO[CH2]4OH Khi t chỏy hon ton mt este no, n chc thỡ s mol CO2 sinh ra bng s mol O2 ó phn ng Tờn gi ca este l A metyl fomat 100 B etyl axetat C propyl axetat D metyl axetat ( THI. .. Este X khụng no, mch h, cú t khi hi so vi oxi bng 3 ,125 v khi tham gia phn ng x phũng hoỏ to ra mt anehit v mt mui ca axit hu c Cú bao nhiờu cụng thc cu to phự hp vi X? (Cho H = 1; C = 12; O =16) A 2 B 5 C 3 D 4 ( THI C KHI A 2007) 80 X phũng hoỏ hon ton 1,99 gam hn hp hai este bng dung dch NaOH thu c 2,05 gam mui ca mt axit cacboxylic v 0,94 gam hn hp hai ancol l ng ng k tip nhau Cụng thc ca hai este. .. HCOOCH2CH2CHO 119 120 B CH3COOCH2CH2OH C HOCH2COOC2H5 D.CH3CH(OH)COOCH3 un 12 gam axit axetic vi 13,8 gam etanol (cú H2SO4 c lm xỳc tỏc) n khi phn ng t ti trng thỏi cõn bng, thu c 11 gam este Hiu sut ca phn ng este hoỏ l (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A 55% B 50% C 62,5% D 75% ( THI C KHI A 2007) Cho bit hng s cõn bng ca phn ng este hoỏ: CH 3COOH + C 2 H 5OH CH 3COOC 2 H 5 + H 2O; K C = 4 Nu cho hn... phn ng este hoỏ l A 31,25% 97 B 6,48 un núng 6,0 gam CH3COOH vi 6,0 gam C2H5OH (cú H2SO4 lm xỳc tỏc, hiu sut phn ng este hoỏ bng 50%) Khi lng este to thnh l A 6,0 gam 96 B CH3COOC(CH3)=CH2 D HCOOCH=CHCH2CH3 ( THI H KHI A 2009) Hn hp X gm axit fomic v axit axetic (t l mol 1:1) Ly 5,3 gam hn hp X tỏc dng vi 5,75 gam ancol etylic (cú xỳc tỏc H 2SO4 c) thu c m gam hn hp este (hiu sut ca cỏc phn ng este hoỏ... B CH3COOCH3 C C2H5COOH D CH2 = CHCOOCH3 Page 17 of 19 CHNG: ESTE- LIPIT 129 Hn hp M gm mt axit X n chc, mt ancol Y n chc v mt este to ra t X v Y Khi cho 25,2 gam hn hp M tỏc dng va vi 100 ml dung dch NaOH 2M c 13,6 gam mui khan Nu un núng Y vi H2SO4 c thỡ thu c cht hu c Y1 cú t khi hi so vi Y bng 1,7 (coi hiu sut t 100%) Cụng thc cu to ca este l A HCOOCH2CH2CH3 C HCOOCH(CH3)2 130 B CH3COOC3H7 D HCOO[CH2]2CH3... linoleic (C17H31COOH) Giỏ tr ca m l A 3,2 137 D C17H33COOH v C17H35COOH B 6,4 C 4,6 D 7,5 X phũng hoỏ hon ton 10 gam mt lipit trung tớnh cn 1,68 gam KOH T 1 tn lipit trờn iu ch c bao nhiờu tn x phũng natri loi 72%: Page 18 of 19 CHNG: ESTE- LIPIT A 1,028 C 1,513 138 B 1,428 D 1,628 Cho 45 gam trieste ca glixerol vi mt axit bộo tỏc dng va vi 100 ml dung dch NaOH 1,5M c m1 gam x phũng v m2 gam glixerol Giỏ tr . của X 1 , X 2 lần lượt là: A. CH 3 -COOH, CH 3 -COO-CH 3 . B. (CH 3 ) 2 CH-OH, H-COO-CH 3 . C. H-COO-CH 3 , CH 3 -COOH. D. CH 3 -COOH, H-COO-CH 3 . (ĐỀ THI CĐ KHỐI A 2008) 50. Hợp chất hữu. là: A. CH 2 =CH-COONa, CH 3 -CH 2 -COONa và HCOONa. B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH 3 -CH 2 -COONa. C. CH 2 =CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. D. CH 3 -COONa, HCOONa và CH 3 -CH=CH-COONa. (ĐỀ THI ĐH KHỐI. thu gọn của X là A. HO-C 6 H 4 -COOCH 3 . B. CH 3 -C 6 H 3 (OH) 2 . C. HO-CH 2 -C 6 H 4 -OH. D. HO-C 6 H 4 -COOH. (ĐỀ THI ĐH KHỐI B 2009) 88. Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH 3 COOH và

Ngày đăng: 26/04/2014, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan