Sinh lý học y khoa tập 1

90 6.5K 52
Sinh lý học y khoa tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu: Sinh lý học y khoa tập 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH BỘ MÔN SINH HỌC SINH HỌC Y KHOA TẬP I CHỦ BIÊN: PHẠM ĐÌNH LỰU NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC 2009 1 BIÊN SOẠN: PHẠM ĐÌNH LỰU GS. TS. BS. Chủ nhiệm Bộ môn Sinh HọcSinh Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. THÁI HỒNG HÀ TS. BS. Giảng viên chính, Phó chủ nhiệm Bộ môn Sinh HọcSinh Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. LÊ THỊ HỒNG TUYẾT ThS. BS. Giảng viên chính, Phó chủ nhiệm Bộ môn Sinh HọcSinh Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch PHAN NGỌC TIẾN ThS. BS. Giảng viên chính, Bộ môn Sinh HọcSinh Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. TRẦN KHIÊM HÙNG ThS. BS. Giảng viên chính, Bộ môn Sinh HọcSinh Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. BIÊN TẬP: NGUYỄN DUY THẠCH BS. Giảng viên, Bộ môn Sinh HọcSinh Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. 2 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng với nhu cầu học tập của sinh viên các lớp năm thứ hai y khoa, các lớp chuyên tu và nhu cầu về sách tham khảo của các đối tượng sau và trên Đại học, chúng tôi biên soạn cuốn sách Sinh học Y khoa, theo mục tiêu của ngành Y tế và phù hợp với số giờ đã qui định. Cuốn Sinh học Y khoa chứa đựng những kiến thức cơ bản và cập nhật về môn Sinh học đối với sinh viên y khoa. Ngoài ra, các bác sĩ sau và trên đại học cũng có thể tìm thấy những kiến thức bổ ích. Vì nội dung nhiều, nên chúng tôi xuất bản sách làm hai tập, tập I và tập II. Trong tập I có 7 chương, mỗi chương lại có một số bài, chúng tôi có trình bày mục tiêu môn học, mục tiêu chương, và mục tiêu của từng bài. Cuối mỗi bài có các câu hỏi trắc nghiệm, để người đọc tự đánh giá kiến thức của mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng cuốn sách chắc cũng không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến, nhận xét của các độc giả. Tháng 2 năm 2009 Chủ nhiệm Bộ môn Sinh Học - Sinh Bệnh - Miễn Dịch Học GS.TS. BS. Phạm Đình Lựu 3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Trong cuốn sách này có 7 chương, mỗi chương có một số bài, chúng tôi có trình bày mục tiêu của cả chương và mục tiêu của từng bài. Cuối mỗi bài có 10 câu hỏi trắc nghiệm để sinh viên tự đánh giá kiến thức của mình. Cuối sách có hướng dẫn gợi ý việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: xem trang nào. Do đó cách học của sinh viên là đọc kỹ các mục tiêu chương và mục tiêu của từng bài, để nắm vững các phần trọng tâm của chương trình, đọc kỹ các phần đó trong sách giáo khoa. Sau khi học xong hãy trả lời các câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức, xem phần gợi ý trả lời ở cuối sách. 4 MỤC LỤC MỤC TIÊU MÔN SINH HỌC 7 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH HỌC 8 Phạm Đình Lựu Bài mở đầu 9 CHƯƠNG II: SINH HỌC TẾ BÀO 16 Phạm Đình Lựu Đại cương về tế bào 17 1. Cấu trúc của tế bào 18 2. Hệ thống chức năng của tế bào 28 3. Sự vận chuyển vật chất qua màng tế bào 42 4. Điều hòa họat động của tế bào 56 CHƯƠNG III: SINH HỌC MÁU 65 Thái Hồng Ha Đại cương 66 5. Sinh huyết tương 67 6. Sinh hồng cầu 74 7. Sinh bạch cầu 84 8. Sinh tiểu cầu và quá trình cầm máu 101 9. Nhóm máu 109 CHƯƠNG IV: SINH TUẦN HÒAN 115 Phan Ngọc Tiến Đại cương 116 10. Đặc điểm về giải phẫu – mô học và hoạt động điện của tim 117 11. Chức năng bơm máu của tim 131 12. Điều hòa hoạt dộng tim 138 13. Sinh hệ mạch 144 14. Điều hòa hoạt động mạch 156 CHƯƠNG V: SINH HÔ HẤP 162 Lê Thị Hồng Tuyết Đại cương 163 15. Thông khí phổi 164 5 16. Sự khuếch tán oxy và carbonic qua màng phế nang – mao mạch 185 17. Chuyên chở khí oxy và carbonic trong máu 195 18. Điều hòa hô hấp 206 CHƯƠNG VI: SINH TIÊU HÓA 213 Trần Khiêm Hùng 19. Đại cương về hệ tiêu hóa 214 20. Sự tống, trộn thức ăn trong lòng ống tiêu hóa 221 21. Chức năng tiết của đường tiêu hóa 230 22. Chức năng hấp thu 244 23. Sinh chức năng gan 251 CHƯƠNG VII: SINH THẬN 259 Phạm Đình Lựu 24. Sự lọc tiểu cầu thận 260 25. Sự tái hấp thu và bài tiết của ống thận 272 26. Sự tái hấp thu và bài tiết ở ống xa và ống góp – Bài xuất nước tiểu 284 27. Chức năng điều hòa nội môi của thận 296 28. Chức năng nội tiết của thận – Thăm dò chức năng thận 306 INDEX 320 6 MỤC TIÊU MÔN SINH HỌC Sau khi học xong chương trình Sinh học, sinh viên Y phải có khả năng: 1. Trình bày đầy đủ chức năng của các tế bào, các cơ quan và hệ thống cơ quan trong cơ thể con người bình thường. 2. Giải thích cơ chế và sự điều hòa hoạt động của tế bào, các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể. 3. Phân tích được mối liên hệ chặt chẽ về chức năng giữa các tế bào, các cơ quan và hệ thống các cơ quan, coi cơ thể là một khối thống nhất. 4. Nêu ra được mối liên hệ giữa cơ thể và môi trường sống. 5. Làm được một số xét nghiệm thông thường trong chẩn đoán lâm sàng, và làm được một số bài thực tập để chứng minh cho thuyết. 6. Xác định được tầm quan trọng của Sinh học đối với nền y học, các ngành khoa học khác và đối với cuộc sống: - Nhận định được Sinh học là môn học cơ sở cho một số môn y học cơ sở khác và các môn y học lâm sàng. - Vận dụng Sinh học trong các lĩnh vực khác như: kế hoạch hóa gia đình, sinh lao động và thể dục thể thao, sinh học đường, sinh hàng hải, hàng không, giáo dục học, tâm học, triết học v…v… - Áp dụng được kiến thức Sinh học để phục vụ nghiên cứu khoa học và tự đào tạo. - Biết cách giữ gìn sức khỏe cho cá nhân và cho cộng đồng. 7 MỤC TIÊU CHƯƠNG: 1. Định nghĩa được mục đích của môn Sinh học, và nêu được các qui luật hoạt động của cơ thể nói chung và các cơ quan, bộ máy nói riêng trong trạng thái bình thường. 2. Giải thích được toàn bộ hoạt động của cơ thể như là một khối thống nhất và thống nhất với môi trường sống. 3. Xác định được vai trò và vị trí của môn Sinh học, là môn y học cơ sở rất quan trọng của y học và có sự liên quan chặt chẽ giữa môn Sinh học với các môn khoa học cơ bản, y học cơ sở và lâm sàng. 4. Mô tả được lịch sử phát triển của môn Sinh học qua ba thời kỳ: thời kỳ cổ xưa, giai đoạn khoa học tự nhiên, và thời đại sinh học phân tử. 5. Liệt kê được các phương pháp nghiên cứu Sinh học, từ quan sát đến thực nghiệm và kết hợp với lâm sàng. 6. Trình bày được khái niệm về cơ thể sống và những đặc điểm của sự sống. 7. Phân tích được sự điều hòa chức năng của cơ thể nói chung và các cơ quan, bộ máy nói riêng, và có sự điều hòa hai chiều, hay điều hòa ngược. 8 CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH HỌC BÀI MỞ ĐẦU 1. ĐỊNH NGHĨA – VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA MÔN SINH HỌC: 1.1. Định nghĩa: Sinh học là môn học chuyên nghiên cứu về hoạt động chức năng của các cơ quan, bộ máy, và hệ thống cơ quan bộ máy trong cơ thể trong trạng thái bình thường, tìm ra qui luật hoạt động chung của cơ thể, và của riêng từng cơ quan, bộ máy, đồng thời nghiên cứu sự điều hòa hoạt động chức năng của các cơ quan, bộ máy. Các cơ quan bộ máy trong cơ thể đều có sự liên hệ chặt chẽ với nhau, và chịu sự điều hoa chung của hai cơ chế: thần kinh và thể dịch, trong điều kiện ấy, hoạt động chức năng của mỗi cơ quan bộ máy đều có tác động đến cơ quan bộ máy khác, tạo nên mối liên hệ hai chiều, ngày nay được gọi theo một thuật ngữ là “cơ chế điều hòa ngược” (feed back mechanisms). Sinh học coi toàn bộ hoạt động của cơ thể như là một khối thống nhất và thống nhất với môi trường sống, trên cơ sở đó làm cho cơ thể tồn tại và phát triển, nếu sự thống nhất ấy bị phá vỡ, cơ thể sẽ lâm vào trạng thái bệnh lý. 1.2. Vai trò và vị trí của môn sinh học: - Sinh học là một môn cơ sở rất quan trọng của y học, trong quá trình phòng bệnh, chẩn đoán và điều trị, người thầy thuốc phải nắm vững những qui luật hoạt động và cơ chế hoạt động của cơ thể nói chung, và các cơ quan bộ máy nói riêng trong trạng thái bình thường, từ đó mới xác định được những rối loạn hoạt động chức năng của cơ thể trong trạng thái bệnh lý. Do đó mặc dù sinh học đã được hình thành từ nhiều thế kỷ, nhưng nó là một ngành khoa học vẫn đang phát triển, và luôn góp phần giải đáp những vấn đề mà y học đặt ra. Ngược lại, y học lại cung cấp những tài liệu thực tế gặp trong lâm sàng, tạo điều kiện cho sinh học phát triển. - Sinh học góp phần nghiên cứu về sự phát triển dân số, hướng dẫn sinh đẻ có kế hoạch. Kế hoạch hóa gia đình là một công việc có tầm quan trọng đặc biệt, và là quốc sách của nước ta hiện nay. - Sinh học là cơ sở khoa học cho việc chăm sóc sức khỏe nhân dân theo đường lối chăm sóc sức khỏe ban đầu của ngành y tế. - Sinh học là một ngành của sinh vật học, nó dựa trên kiến thức của các ngành khoa học cơ bản khác như: toán, lý, hóa. Hầu hết những vấn đề mà sinh học nghiên cứu là những vấn đề có liên quan đến sinh, hóa sinh, hóa mô học, sinh vật học phân tử v…v… Trong bất kỳ một quá trình sống nào đều có liên quan đến sự chuyển hóa vật chất và năng lượng, nghĩa là có liên quan đến những quá trình hóa. - Sinh học có liên quan mật thiết với một số các môn cơ sở khác như mô - phôi học và giải phẫu học, vì đó là các môn học hình thái, và hoạt động chức năng của các cơ quan bộ máy quyết định hình thái cấu trúc của chúng. - Sinh họckhoa học cơ sở cho một số môn học khác trong y học như: Sinh bệnh học, Dược học, Bệnh học lâm sàng và điều trị học. - Sinh học là cơ sở cho các ngành khoa học khác như: y học lao động và thể dục thể thao, Sinh học đường, Sinh hàng hải hàng không, giáo dục học, tâm học, triết học vv… 2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN SINH HỌC: 2.1. Thời cổ xưa: - Khi khoa học tự nhiên chưa phát triển, từ thời kỳ Cổ Trung Hoa người ta vận dụng thuyết âm – dương và 5 yếu tố ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) để giải thích các hoạt động sinh của cơ thể người và động vật, cũng như sự sống nói chung. Theo thuyết này thì sức khỏe của người và động vật phụ thuộc vào tình trạng cân bằng giữa hai lực âm và dương và ngũ hành ấy. Trong các tạng phủ, thì phổi thuộc kim, gan thuộc mộc, thận thuộc thủy, tim thuộc hỏa và lách thuộc thổ. 9 - Thi k C Ai Cp v n : ra thuyt vt linh luõn gii thớch mi hot ng chc nng ca c th bng linh hn. C th hot ng c l nh cú linh hn, linh hn cũn hot ng thỡ c th cũn sng. Trỳt linh hn la 2 cht, tc l hn lỡa khi xỏc. - Trc cụng nguyờn 5 th k, mt thy thuc ngi Hy Lp l Hippocrate, c xem l ụng t ngh y, cú xng Thuyt hot khớ, thuyt ny cho rng hot khớ trong phi chuyn sang mỏu ri lu thụng khp c th, lm c th hot ng. Tt th l cht. - Galien th k th II chia hot khớ thnh 3 phn: Linh khớ trong nóo iu khin tõm linh, ký c Vt khớ trong gan, mt chi phi dinh dng, mỏu Hot khớ trong tim, mch chi phi s gan d, phn n 2.2. Giai on khoa hc t nhiờn: T th k XVI n XIX, kinh t cỏc nc Tõy u phỏt trin, ch t bn ra i, khoa hc t nhiờn cú nhng tin b quan trng, to iu kin cho sinh hc phỏt trin. - Michel Servet, mt ngi thy thuc Tõy Ban Nha (1511-1553) tỡm thy tun hon phi trờn ngi trong khi m t thi, v b pht thiờu trờn dn ha. - Andrộ Vộsale, mt thy thuc ngi B (1514-1564), tin hnh gii phu c th ngi, ó thy rừ cu trỳc ca c th. - William Harvey, mt thy thuc ngi Anh (1578-1657) m t thi quan sỏt thy ton b tun hon mỏu trong c th. ễng vit mt cun sỏch v tun hon, b pht phi t i. - Renộ Descartes, mt nh toỏn hc v trit gia Phỏp (1596-1650), nghiờn cu phn x, cho rng phn x l mt hot ng ca linh khớ, v a ra quan nim c hc ca s sng. - Marcello Malpighi, mt thy thuc ngi í (1628-1694), dựng kớnh hin vi soi thy tun hon mao mch phi. - Boe de Sylvius (1614-1672) cho rng hụ hp v tiờu húa l nhng hot ng men. - Antoine Laurent de Lavoisier, mt nh húa hc ngi Phỏp (1743-1794) chng minh rng hụ hp l mt quỏ trỡnh thiờu t cú tiờu th oxy ( con chim v ngn nn trong chuụng, khi nn tt thỡ chim cht). - Luigi Galvani, thy thuc ngi í (1737-1798) phỏt hin in sinh vt. - Franỗois Magendie, thy thuc ngi Phỏp (1783-1855) phỏt hin xung thn kinh. - Flourens (1794-1864) ct i nóo chim b cõu, con chim mt kh nng thớch ng. - Th k XIX: Trong giai on ny khoa hc t nhiờn phỏt trin mnh, cú 3 hc thuyt tỏc ng ln ti s phỏt trin ca sinh hc: nh lut bo tn nng lng: Lomonosov (1742-1786) Hc thuyt tin húa: Darwin (1809-1882) vit quyn ngun gc cỏc loi chn lc t nhiờn (1859). Hc thuyt t bo: Scheiden (1804-1881) tỡm ra t bo thc vt; Schwann (1810-1882) tỡm ra t bo ng vt, t bo thn kinh. - Dubois Reymond, ngi c (1818-1896); Karl Ludwig, ngi c (1816-1904); Etienne Marey, ngi Phỏp (1830-1904) ó sỏng ch nhiu dng c o c trong sinh hc. - Bassov (1842), Heidenhein (1868) mo l rũ d dy thc nghim trng din trờn ng vt quan sỏt chc nng tiờu húa. - Claude Bernard (1813-1878), nh sinh hc ln ngi Phỏp, dựng phu thut ngoi khoa nghiờn cu thc nghim trờn ng vt, v a ra quan nim hng nh ni mụi, m Cannon (1871-1945) gi l Homeostasis. - Sherrington (1859-1947); Setchenov (1829-1905) cú nhiu cng hin v sinh hc thn kinh. - Broca (1861) tỡm thy trung tõm vn ng li núi v nóo. - u th k XX, nh sinh hc ln ngi Nga Pavlov (1849-1936) ó nghiờn cu sinh h thn kinh, lm nhiu thớ nghim trng din trờn chú, chng minh hot ng thn kinh cao cp da trờn phn x cú iu kin, v a hot ng tõm vo lnh vc thc nghim. Pavlov ó chng minh rng c th hot ng nh l mt th thng nht v thng nht vi mụi trng sng. 10 [...]... amino acid trong cấu trúc của huyết cầu tố, trong bệnh hồng cầu hình liềm đã mở đầu cho ngành bệnh phân tử Ng y nay người ta đã biết nhiều bệnh thuộc về bệnh phân tử, do rối loạn mã di truyền Lịch sử phát triển khoa học sinh học cho ta th y khoa học n y phải trải qua nhiều giai đoạn từ siêu hình, huyền bí, chủ quan đến khoa học tự nhiên và sinh học phân tử ng y nay Nền văn minh nói chung, nền... AIDS Sinh học, một khoa học phát triển hàng nghìn năm nay, vẫn còn đang phát triển Hiện nay có thể nói, hàng ng y, trên thế giới đều có những thông tin mới về sinh học, cho nên người th y thuốc cần cập nhật những kiến thức về sinh họcy học 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH HỌC: Có nhiều phương pháp để nghiên cứu sinh học 11 3 .1 Phương pháp quan sát: - Quan sát bằng các giác quan: nhìn... đại sinh học phân tử: Trong giai đoạn n y có những bước nh y vọt về nghiên cứu sinh học phân tử, đem lại một cuộc cách mạng về kiến thức và phương pháp nghiên cứu trong sinh họcy học - Watson, Cricks, Wilkins tìm ra cấu trúc phân tử của nucleic acid, nhận được giải Nobel 19 62 về y họcsinh học - Jacob, Monod, Lwoff tìm th y mRNA (RNA thông tin) đoạt giải Nobel năm 19 65 - Nirenberg, Holley,... từ giai đoạn duy tâm, thần bí, đến giai đoạn thực nghiệm khoa học, và cho đến nay giai đoạn sinh vật học phân tử, chứng tỏ sinh học đã có những bước tiến dài, và còn tiếp tục phát triển Muốn nghiên cứu sinh học phải có phương pháp luận chính xác, và có quan điểm duy vật biện chứng Lịch sử phát triển sinh học cũng cho th y những quan niệm duy tâm thần bí chủ quan, bảo thủ, m y móc, tin vào... phát triển của khoa học nói chung và sinh học nói riêng Người th y thuốc muốn giỏi về chuyên môn phải cập nhật những thông tin mới về sinh họcy học, phải có phương pháp suy luận đúng: tiếp nhận thông tin, chọn lọc xử lý, và sử dụng thông tin một cách hiệu quả nhất Để trở thành một người th y thuốc tốt, phải trung thực với người và với mình, phải luôn luôn học tập, học nữa và học mãi (Lenin),... triển, hệ sinh thái càng biến đổi, loài người càng đông đúc trên hành tinh, nhiều bệnh tật mới phát sinh và ng y càng hoành hành, y họcsinh học phải ứng phó với nhiều vấn đề mới, ví dụ: AIDS, Ebola, Skaig Hiện nay toàn thế giới đang tập trung nghiên cứu phân tử của virus HIV, và hệ thống miễn dịch của cơ thể, để tìm ra cách giải quyết “bệnh của thế kỷ” là bệnh AIDS Sinh học, một khoa học phát... 26 5 SINH HUYẾT TƯƠNG MỤC TIÊU: 1 Viết đúng, đủ và phân tích được ion đồ huyết tương 2 Trình b y chức năng của các chất điện giải huyết tương 3 Kể các thành phần protein, lipid và carbohydrate huyết tương 4 Nói về chức năng của protien, lipid và carbohydrate huyết tương 5 Phân biệt sự bất thường do thay đổi nồng độ huyết tương của các chất trong lâm sàng CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 1 Câu nào sau đ y đúng... đi E G y viêm 10 Các y u tố sau đ y được giải phóng khi kháng nguyên phản ứng với kháng thể gắn trên tế bào g y vỡ tế bào, NGOẠI TRỪ: A Histamine B Y u tố ức chế di tản bạch cầu C Chất phản vệ của phản ứng chậm D Y u tố hoá ứng động E Y u tố g y phản ứng phản vệ 32 8 SINH TIỂU CẦU VÀ QUÁ TRÌNH CẦM MÁU MỤC TIÊU: 1 Mô tả hình dạng và nguồn gốc của tiểu cầu 2 Trình b y quá trình cầm máu và các y u tố... của cơ thể 5 KẾT LUẬN: Sinh học là một môn cơ sở quan trọng của y học Nghiên cứu hoạt động chức năng bình thường của cơ thể, tìm ra qui luật hoạt động của cơ thể nói chung, và qui luật hoạt động của từng cơ quan, bộ m y nói riêng là một công việc phức tạp, đòi hỏi những kiến thức tổng hợp của các ngành khoa học cơ bản, y học cơ sở và lâm sàng Từ nhiều thế kỷ nay, sinh học phát triển qua nhiều... basophil 31 C Eosinophil và basophil D Basophil và monocyte E Eosinophil và lympho T 7 Khi cơ thể bị nhiễm ký sinh trùng tế bào nào sau đ y sẽ tăng? A Neutrophil B Eosinophil C Basophil D Monocyte E Lymphocyte 8 Plasminogen được giải phóng từ bạch cầu nào sau đ y? A Neutrophil B Eosinophil C Basophil D Monocyte E Lymphocyte 9 Các kháng thể của lympho B tấn công trực tiếp vật xâm lấn bằng các cách sau đ y, . TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH BỘ MÔN SINH LÝ HỌC SINH LÝ HỌC Y KHOA TẬP I CHỦ BIÊN: PHẠM ĐÌNH LỰU NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC 2009 1 BIÊN SOẠN:. Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. BIÊN TẬP: NGUYỄN DUY THẠCH BS. Giảng viên, Bộ môn Sinh Lý Học – Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm

Ngày đăng: 15/01/2013, 10:30

Hình ảnh liên quan

Hình 19.1. Hình cắt ngang ruột - Sinh lý học y khoa tập 1

Hình 19.1..

Hình cắt ngang ruột Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 19.2. Điện thế màng của cơ trơn đường tiêu hóa - Sinh lý học y khoa tập 1

Hình 19.2..

Điện thế màng của cơ trơn đường tiêu hóa Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 19.3. Hệ thống thần kinh nội tại ở ruột - Sinh lý học y khoa tập 1

Hình 19.3..

Hệ thống thần kinh nội tại ở ruột Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 19.4. Tuần hòan ở nội tạng - Sinh lý học y khoa tập 1

Hình 19.4..

Tuần hòan ở nội tạng Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan