Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân THCS

71 3.5K 15
Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu: Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân THCS

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Hè 2009 ĐẶNG THÚY ANH - NGUYỄN THỊ THANH MAI HÀ NHẬT THĂNG - LƯU THU THỦY TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Hè 2009 PHẦN THỨ NHẤT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÓA TẬP HUẤN I Mục tiêu khóa tập huấn Sau khóa tập huấn này, học viên có khả năng: Về kiến thức - Hiểu chất việc đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân (GDCD) trường Trung học sở (THCS) - Hiểu đặc trưng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD học sinh (HS) THCS - Hiểu yêu cầu quy trình thực tập huấn địa phương Về kĩ - Hiểu sở việc đổi phương pháp dạy học môn GDCD THCS trường, lớp phụ trách - Có kĩ kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD HS - Có kỹ tổ chức tập huấn cho đồng nghiệp địa phương kiến thức kĩ tập huấn Về thái độ - Nâng cao nhận thức vê việc đổi phương pháp dạy học môn GDCD đổi đánh giá kết học tập môn GDCD HS THCS - Tự tin việc tập huấn lại cho đồng nghiệp địa phương đổi phương pháp dạy học môn GDCD trường THCS đổi đánh giá kết học tập môn GDCD HS THCS II Nội dung tập huấn Đặc trưng môn GDCD THCS Đổi phương pháp dạy học môn GDCD THCS 2.1 Một số thuật ngữ: Phương pháp dạy học (PPDH), Đổi PPDH 2.2 Cơ sở việc đổi PPDH môn GDCD THCS 2.3 Định hướng đổi PPDH môn GDCD THCS Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD HS THCS 3.1 Một số thuật ngữ: Hiểu chất số thuật ngữ: Đánh giá, đánh giá chất lượng dạy học, đánh giá kết học tập HS 3.2 Mục đích việc đánh giá kết học tập HS 3.3 Các hình thức đánh giá kết học tập môn GDCD HS 3.4 Lực lượng tham gia đánh giá kết học tập môn GDCD 3.5 Hướng dẫn cách đề kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD Hướng dẫn tập huấn địa phương 4.1 Các hoạt động trước tập huấn 4.2 Tiến hành tập huấn 4.3 Các hoạt động sau tập huấn 4.4 Một số kĩ tập huấn III Phương pháp tập huấn Lớp tập huấn tiến hành theo phương pháp tham gia Điều có nghĩa q trình tập huấn, học viên (HV) tạo hội tham gia tích cực vào hoạt động học tập, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm thân, để thơng qua với hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên (GV), HV xây dựng chiếm lĩnh nội dung tập huấn Lợi ích phương pháp tập huấn tham gia : - HV tích cực, tự giác, hứng thú học tập - Tăng cường tương tác HV với HV, HV với GV - HV dễ tiếp thu, dễ nhớ nhớ lâu kiến thức Một số phương pháp tập huấn cụ thể : - Động não - Nghiên cứu tài liệu - Thảo luận nhóm, thảo luận lớp - Thuyết trình - Thực hành - Trị chơi IV Chương trình tập huấn Thời gian Ngày thứ 8.00- 8.10 8.10- 8.30 8.30- 9.45 9.45-10.00 10.00-10.30 10.30-11.30 11.30- 14.00 14.00- 15.00 Nội dung tập huấn Khai mạc Giới thiệu làm quen Phương pháp Giới thiệu theo đoàn Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực Giải lao Báo cáo hoạt động ngoại khoá Singapore Giới thiệu mục tiêu, ND, PP tập huấn Nghỉ trưa I Đặc trưng môn GDCD địa phương Thuyết trình Thuyết trình Thuyết trình Thảo luận nhóm Thuyết trình 15.00- 15.20 II Đổi PPDH mơn GDCD THCS 2.1.Một số thuật ngữ Giải đáp thắc mắc Giải lao 2.3 Định hướng đổi PPDH mơn GDCD Thảo luận nhóm trường THCS 15.40- 16.00 16.00- 17.00 2.2 Cơ sở việc đổi PPDH môn Thuyết trình Tự nghiên cứu tài liệu GDCD trường THCS 15.20- 15.40 Động não Thuyết trình Ngày thứ hai 8.00- 9.30 Thực trạng việc đổi PPDH địa phương; Thảo luận theo nhóm địa phương 9.30- 9.50 9.50- 10.10 nguyên nhân giải pháp Giải lao III Đổi đánh giá kết học tập môn Giáo dục công dân Động não 3.1 Một số thuật ngữ 3.2 Mục đích đánh giá Thuyết trình Động não 10.10- 10.25 Thuyết trình 10.25- 11.30 3.3 Các hình thức đánh giá Thảo luận nhóm Liên hệ 11.30- 14.00 14.00- 14.15 14.15- 17.00 Nghỉ trưa 3.4 Các lực lượng tham gia đánh giá Thảo luận nhóm 3.5 Hướng dẫn cách đề kiểm tra, đánh giá Liên hệ Thuyết trình Hỏi đáp Ngày thứ ba 8.00- 11.30 11.30- 14.00 14.00- 15.15 Thực hành đề kiểm tra, đánh giá Nghỉ trưa Hướng dẫn thực tập huấn địa phương Làm việc theo nhóm Hỏi đáp 15.15- 15.30 15.30- 16.15 thực hành lập kế hoạch tập huấn địa phương Giải lao Báo cáo tiêu chí đánh giá phong trào thi địa phương 16.15- 17.00 đua THTT-HSTC Tổng kết Đánh giá khóa tập huấn Viết phiếu đánh giá Bế mạc cá nhân Thuyết trình Làm việc theo nhóm PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG TẬP HUẤN I Đặc trưng môn GDCD THCS 1.1 Mục tiêu môn GDCD THCS xác định chương trình là: a) Về kiến thức : - Hiểu chuẩn mực đạo đức pháp luật bản, phổ thông, thiết thực phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS quan hệ với thân, với người khác, với công việc học tập, với mơi trường sống (có mơi trường tự nhiên văn hóa xã hội) với lí tưởng cộng đồng - Hiểu ý nghĩa chuẩn mực phát triển cá nhân xã hội; cần thiết phải rèn luyện cách thức rèn luyện để đạt chuẩn mực b) Về kĩ : - Biết đánh giá hành vi thân người xung quanh; biết lựa chọn thực cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hóa xã hội giao tiếp hoạt động (học tập, lao động, hoạt động tập thể, vui chơi giải trí ) - Biết tự tổ chức việc học tập rèn luyện thân theo yêu cầu chuẩn mực học c) Về thái độ : - Có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng, kiện đời sống hàng ngày; có tình cảm sáng, lành mạnh người, gia đình, nhà trường, q hương, đất nước - Có niềm tin vào tính đắn chuẩn mực học hướng tới giá trị chân, thiện, mĩ - Có trách nhiệm với thân, có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành chủ thể tích cực, động sáng tạo Cần ý trọng tâm môn GDCD phát triển học sinh hệ thống thái độ, xúc cảm, tình cảm, niềm tin đạo đức ; hình thành ý thức tự giác tuân thủ pháp luật, tích cực tự nguyện thực nghĩa vụ trách nhiệm, quyền hạn công dân; hình thành hành vi, thói quen theo chuẩn mực đạo đức xã hội, qui định pháp luật cộng đồng 1.2 Về tính thực tiễn mơn GDCD - Các chủ đề chương trình GDCD THCS gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn học sinh mối quan hệ với người xung quanh, với thân, với công việc với mơi trường sống (Ví dụ : chủ đề Sống nhân vị tha, Sống chủ động, sáng tạo, Các quyền tự công dân, ) - Nội dung cụ thể học GDCD THCS yêu cầu thiết thực xã hội đại người công dân, gắn liền với đời sống ngày cá nhân, với kiện đạo đức, pháp luật địa phương, đất nước, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh (Ví dụ : Tiết kiệm, Lễ độ, Lịch sự, tế nhị, Quyền trẻ em, quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình, Quyền tự do, dân chủ công dân, ) - Việc lĩnh hội giá trị đạo đức, pháp luật diễn hoạt động thực tiễn học sinh: học tập, lao động, vui chơi, giải trí 1.3 Đặc điểm cấu trúc nội dung môn GDCD Môn Đạo đức tiểu học GDCD THCS, THPT xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm phát triển giá trị người Việt Nam thời kì CNH, HĐH - Cấu trúc nội dung từ lớp đến lớp gồm phần có mối quan hệ với Phần chuẩn mực đạo đức gồm chủ đề: 1) Cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vô tư 2) Sống tự trọng tôn trọng người khác 3) Sống có kỉ luật 4) Sống nhân vị tha 5) Sống hội nhập 6) Sống có văn hóa 7) Sống chủ động, sáng tạo 8) Sống có mục đích Phần chuẩn mực pháp luật gồm chủ đề: 1) Quyền trẻ em quyền, nghĩa vụ cơng dân gia đình 2) Quyền nghĩa vụ cơng dân giữ gìn trật tự, an tồn xã hội 3) Quyền nghĩa vụ công dân văn hóa, giáo dục kinh tế 4) Các quyền tự công dân 5) Nhà nước XHCN Việt Nam - Quyền nghĩa vụ công dân quản lí nhà nước Ở chủ đề (Đạo đức Pháp luật) lựa chọn xếp số từ dễ đến khó dần, từ cụ thể đến trừu tượng, từ quan hệ môi trường vi mô đến vĩ mơ… Ví dụ: chun đề Cần, Kiệm, Liêm chính, Chí cơng vơ tư có “Siêng kiên trì”, “Tiết kiệm” (lớp 6); “Sống giản dị” (lớp 7); “Tơn trọng lẽ phải”, “Liêm khiết” (lớp 8); “Chí cơng vơ tư” (lớp 9) - Quy trình bước để xây dựng nội dung môn Đạo đức môn GDCD, tiến hành theo sơ đồ sau (xem trang 10 xem thêm : Hà Nhật Thăng, Nhập môn Giáo dục công dân, Nhà XBGD, tr 21) Với quy trình xây dựng chương trình trên, nội dung hai phần Đạo đức Pháp luật THCS có quan hệ mật thiết với xếp cách lôgic theo cấp (từ lớp đến lớp 9) theo lớp (từ đến cuối cùng) Quy trình xây dựng chng trỡnh mụn o c, GDCD Yêu cầu xà hội CNH - HĐH Bc I: Mô hình nhân cách ngời Việt Nam Xác định mục tiêu gd mục tiêu môn học Bớc II: ĐH, CĐ MG TH TH CS TH PT Nhân cách HSPT THCN + DN Mô hình nhân cách ngời LĐXH Nhân cách ngời sau nghỉ lao động Nhân cách SV, HS Xây dựng chơng trình cấp học , lớp học - Các trờng SP - §H + C§ Bíc III: MG Bíc IV: TH TH CS TH PT - THCN - DN X©y dựng chuẩn chơng trình (kiến thức, kỹ năng, thái độ) Bớc V: - Viết SGK, SGV, sách tập - Xây dựng thiết bị dạy học - Cu trỳc ca chương trình theo chủ đề Đạo đức Pháp luật TT Chủ đề Đạo đức Sống cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư Lớp Lớp - Siêng năng, kiên - Sống giản dị trì - Tiết kiệm Sống tự trọng - Tự chăm sóc, - Trung thực tôn trọng rèn luyện thân - Tự trọng người khác thể - Lễ độ Sống có kỉ luật Sống nhân ái, - Biết ơn Lớp Lớp - Tơn trọng lẽ - Chí cơng vô tư phải - Liêm khiết - Tôn trọng - Tự chủ người khác - Giữ chữ tín - Tơn trọng kỉ - Đạo đức kỉ - Pháp luật kỉ - Dân chủ kỉ luật luật luật luật - Yêu thương - Xây dựng tình - Bảo vệ hồ bình 10 PHỤ LỤC I CƠ SỞ (NGUN TẮC) LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CƠNG DÂN Xuất phát từ đặc trưng mơn GDCD, tổ chức dạy học môn GDCD, thầy cô giáo cần dựa sở sau đây: + Xuất phát từ mục tiêu giáo dục THCS quy định Luật Giáo dục + Căn vào mục tiêu, đặc điểm môn GDCD + Căn vào đặc điểm học sinh THCS + Căn vào trọng tâm bài, tiết + Căn vào vị trí logic cấu trúc chương trình + Căn vào điều kiện trang thiết bị + Căn vào không gian thời gian tổ chức hoạt động dạy học + Phải tích hợp, phối hợp nhóm phương pháp dạy học giáo dục - Nhóm phương pháp dạy học sử dụng dạy học mơn GDCD gồm: • Thuyết trình (giảng dạy, diễn giảng) • Đàm thoại • Kích thích tư (động não) • Thảo luận (theo nhóm nhỏ, lớp) • Phương pháp đóng vai • Phương pháp giải vấn đề • Phương pháp tổ chức trị chơi • Phương pháp thiết kế đồ án Ở lớp trở lên nên dùng thêm cách thức tổ chức sau đây: • Tổ chức diễn đàn theo chủ đề • Tổ chức đối thoại • Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế - Nhóm phương pháp, cách thức tổ chức giáo dục: • Làm gương • Nêu gương • Cảm hố 57 • Khen thưởng trách phạt (nhắc nhở, lệnh, kiển trách) • Tổ chức nề nếp sinh hoạt, học tập • Giáo dục truyền thống • Giáo dục viễn cảnh • Giáo dục tác động song song • Giáo dục bùng nổ sư phạm • Giáo dục đẹp • V.v… - Riêng kiểm tra đánh giá coi phương pháp cho dạy học giáo dục Đạo đức Kiểm tra đánh giá khơng khâu mà cịn sử dụng suốt trình dạy học, giáo dục chất lượng, hiệu khơng đánh giá sản phẩm cuối mà phải đánh giá trình rèn luyện (trong giáo dục) Đánh giá khâu, đánh giá kĩ thao tác, lực tư duy… quan trọng trình phát triển người tồn diện… Đã có thời kì kiểm tra đánh giá sản phẩm cuối nên khơng học sinh chép bài, nhờ người khác làm (các sản phẩm thủ công, vẽ, …) lại thường điểm cao, khơng phải kết trình nỗ lực rèn luyện em học sinh II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PGS.TS Hà Nhật Thăng Rất tiếc giáo trình Giáo dục học trường sư phạm chưa quan tâm thoả đáng tới việc giúp sinh viên có hiểu biết phương pháp giáo dục thái độ, hành vi, thói quen đạo đức Khơng thầy cô giáo chưa biết kết hợp phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học, môn GDCD THCS THPT, tơi xin giới thiệu tóm tắt số phương pháp đặc trưng giáo 58 dục để thầy cô giáo tham khảo giáo dục học sinh dạy học môn GDCD trường phổ thông Phương pháp giáo dục tác động song song Để hiểu phương pháp giáo dục tác động song song, trước hết cần biết “phương pháp tác động trực tiếp” gọi “phương pháp tác động tay đơi” gì? Phương pháp tác động trực tiếp nhà giáo dục tác động thẳng tới đối tượng giáo dục chăm lo, săn sóc, khen thưởng, khích lệ, phê bình, khiển trách, kỉ luật hay mệnh lệnh buộc phải thực yêu cầu giáo dục Hình thức tác động xuất lịch sử giáo dục với đời tượng giáo dục dạy học “Tác động tay đôi ” phương pháp giáo dục cá nhân riêng lẻ Sức mạnh phương pháp quyền uy, cương vị nhà giáo dục khuất phục, thuyết phục đối tượng phải tuân theo cách hài lòng tự giác khơng hài lịng, bắt buộc phải thực - “Phương pháp tác động song song gì?”, Makarenkơ giải thích sau: “Chỉ tiếp xúc với đội (tức tập thể sở), không tiếp xúc với cá nhân riêng lẻ, cách biểu thức, cịn thực chất hình thức tác động tới cá nhân Nhưng biểu lại diễn song song với thực chất”1 Theo quan điểm Makarenkô, tác động song song, mục đích, nhằm giáo dục cá nhân, thông qua tác động tập thể sở mà cá nhân sống hoạt động Dùng dư luận tập thể lành mạnh để điều chỉnh hành vi suy nghĩ, hoạt động cá nhân Makarenkô tự nhận “thường cố gắng làm để tiếp xúc với cá nhân riêng biệt, thức Tơi khó chứng minh với đồng chí lơgic tơi gọi tác động song song Tơi khó giải thích chưa tơi viết vấn đề này, tơi khơng tìm khơng thể tìm cách diễn đạt”2 A.S Makarenkô, Tuyển tập giáo dục, tập (tiếng Nga), NXB Matxcơva, 1977, tr 312 - 313 A.S Makarenkô, Tuyển tập giáo dục, Sđd, tr 312 - 313 59 Chúng ta hiểu tác động song song hình thức tác động gián tiếp tới đối tượng giáo dục thông qua tác động thành viên tập thể sở để thành viên tập thể tác động lẫn Makarenkô thường sử dụng phương pháp tác động song song ba trường hợp: - Có thể thơng qua đội ngũ tự quản Ví dụ Petrnkô làm không giờ, ông gặp đội trưởng đội I nói “Đội I có người làm chậm” để đội trưởng họp đội I rút kinh nghiệm, nhắc Petrenkô Hôm sau, lại Petrenkô làm muộn Ông triệu tập đội I, ông tuyên bố “ở đội em Petrenkô làm muộn lần thứ 2” Đội hứa không xảy Tất nhiên sau đội họp bàn cách giúp Petrenkơ để không làm muộn Như vậy, Makarenkô tác động tới đội - tập thể sở Khi tác động lần thứ ông kết hợp tác động song song tác động tay đôi Hiệu tác động toàn đội mạnh tác động vào đội trưởng hay đội ngũ tự quản Trường hợp thứ ba Makarenkô dùng mời lên phịng ơng uống trà, ơng nói điều mà khơng ám ai, đội nào, em liên hệ tự đoán Makarenkơ định nói gì? Hình thức dùng tập thể sở có đội ngũ tự quản vững vàng, có dư luận lành mạnh, đội viên có ý thức trách nhiệm cao công việc chung, Vì vậy, vấn đề nêu nhà sư phạm yêu cầu trực tiếp với tập thể nào, mà mong muốn, nguyện vọng, đề xuất phong trào chung Hình thức gây dư luận ngẫu nhiênnhư hích để tập thể sở cá nhân tìm biện pháp sáng tạo xây dựng tập thể, thực mục tiêu giáo dục đặt Phương pháp tác động song song tạo ảnh hưởng dây chuyền Đối tượng cần tác động tập thể giám sát, giúp đỡ, quản lí, tập thể phải có trách nhiệm với cá nhân đó, ngược lại, cá nhân cần giáo dục nhận thấy trách nhiệm trước tập thể sở Phương pháp sử dụng tập thể sở phát triển đến giai đoạn giai đoạn 3, nghĩa yêu cầu nhà giáo dục luôn có lực lượng nịng cốt sẵn sàng giúp đỡ thực hiện, có dư luận tập thể lành mạnh sẵn sàng ủng 60 hộ phần tử tích cực hành vi tích cực, đồng thời dư luận khơng tha thứ cho xâm phạm đến truyền thống danh dự quyền lợi chung tập thể Và điều quan trọng nhà sư phạm phải có uy tín, có kinh nghiệm, tập thể tin yêu Dùng tác động song song nhóm, tập thể sở tập thể lớn Ví dụ nhà sư phạm muốn đập tan nhóm hay bè phái có hại, khơng nên tác động trực tiếp tới nhóm mà nên tiến hành tác động toàn tập thể để tập thể ý tới nhóm, bè phái dư luận có hại Có thể nói phương pháp giáo dục tác động song song phương pháp giáo dục đặc trưng giáo dục XHCN, dựa sở mục đích chủ nghĩa xã hội, xây dựng xã hội công văn minh, quan hệ người với người bạn, ln quan tâm tới tiến Tóm lại, tác động song song phương pháp nhà giáo dục sử dụng sức mạnh dư luận tập thể nhằm điều chỉnh suy nghĩ, hành động cá nhân nhóm theo yêu cầu giáo dục Như vậy, tác động giáo dục tập thể đối tượng giáo dục chịu ảnh hưởng Vì lẽ người ta ví hiệu phương pháp mũi tên bắn hai đích (cả tập thể cá nhân) Cần nhớ tác động song song số người hiểu lúc đối tượng vừa chịu tác động nhà sư phạm vừa chịu tác động tập thể Nếu hiểu hiểu theo tác động tay đôi Makarenkô cho “Giáo dục Xô Viết khoa học giáo dục không tác động trực tiếp mà tác động song song”, có phương pháp phát huy thức trách nhiệm, tinh thần tự giác em trình tự giáo dục, biến trình giáo dục thành tự rèn luyện hệ trẻ Phương pháp giáo dục hệ thống viễn cảnh Theo Makarenkơ, hiểu phương pháp giáo dục hệ thống viễn cảnh dựa yêu cầu trình giáo dục, vào nhu cầu tập thể cá nhân, xuất phát từ đặc điểm tập thể đối tượng, nhà giáo dục giúp cho tập thể xây dựng hệ thống mục tiêu, chương trình nội dung, 61 kế hoạch giáo dục, hoạt động, tổ chức thực để đạt tới dự định vạch Hệ thống viễn cảnh bao gồm từ viễn cảnh gần, trung bình đến xa Điều chủ yếu nhà sư phạm phải biết biến dự kiến cá nhân thành mong muốn, thành phong trào tập thể sở để thành viên thực cách tự giác điều khiển đội ngũ tự quản Có hệ thống viễn cảnh trở thành phương pháp giáo dục Viễn cảnh gần mục tiêu đơn giản, thời gian thực ngắn, thoả mãn nhu cầu cá nhân, chí nhu cầu vật chất “có thể bữa ăn ngon buổi xem xiếc, phải luôn gợi mở rộng bước triển vọng tập thể”3 hạn chế tham vọng vật chất quyền lợi cá nhân Nhà sư phạm giải tốt mâu thuẫn viễn cảnh cá nhân viễn cảnh tập thể, phải loại trừ dần khao khát vật chất, thói quen tầm thường, vui thích cá nhân “chỉ xây dựng viễn cảnh gần nguyên tắc thích thú sai lầm lớn, dù có yếu tố ích lợi Theo cách tập cho trẻ em quen với chủ nghĩa hưởng lạc, hồn tồn khơng thể chấp nhận được”4, tập thể trở thành gia đình hồ thuận hình thức hoạt động tập thể thừa nhận viễn cảnh gần vui thích Một nhiệm vụ nhà sư phạm, quan giáo dục tổ chức viễn cảnh vậy, nghĩa luôn mơ ước đến ngày mai tràn đầy cố gắng thắng lợi tập thể Với ý nghĩa đó, sống tập thể chan chứa niềm vui, niềm vui giải trí, thoả mãn chốc lát cá nhân, mà niềm vui cố gắng lao động căng thẳng tin tưởng vào thắng lợi thành công tập thể thân tương lai A.S Makarenkô, Giáo dục thực tiễn, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1976, tr 299 A.S Makarenkô, Giáo dục thực tiễn, Sđd, tr 299 62 Cũng nên nhớ hệ thống viễn cảnh gần phải đa dạng, nhiều hình thức phải thực có hiệu Bản thân thành công nhỏ thực nguồn kích thích mạnh mẽ người sống hoạt động Viễn cảnh trung bình dự án kế hoạch tập thể mà thời gian hồn thành muộn chút, lâu hơn, địi hỏi nỗ lực chung nhiều như: kỉ niệm ngày lễ lớn, ngày truyền thống trường năm v.v… Khi xây dựng hệ thống mục tiêu, kế hoạch cho viễn cảnh trung bình cần dựa quyền lợi chung tập thể, lấy kích thích tinh thần danh hiệu, sống văn hố, giảm dần kích thích vật chất trẻ nhỏ phấn đấu hoạt động vui chung tập thể (một đợt nghỉ hè, thăm quan), kỉ niệm ngày hội truyền thống dân tộc hay tập thể …, đồng thời nên quan tâm tới mục tiêu xã hội, danh dự tập thể Viễn cảnh trung bình để tiến dần tới viễn cảnh xa Viễn cảnh xa tương lai, tiền đồ phát triển tập thể lớn, nói rộng tương lai đất nước dân tộc mà tương lai cá nhân nằm đó, địi hỏi họ phải nỗ lực, cố gắng với ý thức trách nhiệm lớn để góp phần thực dự kiến đất nước Nhà giáo dục cần giáo dục học sinh có nhận thức họ chủ động xây dựng phương hướng sống, học tập, lao động cá nhân sở yêu cầu xã hội Giáo dục hệ thống viễn cảnh giúp cho tập thể cá nhân xây dựng hệ thống mục tiêu chủ động thực dự án với tư cách người LÀM CHỦ (chủ thể) tích cực q trình giáo dục Thậm chí khơng cần có động viên kích thích nhà sư phạm Bản thân hệ thống viễn cảnh có sức mạnh động lực thúc đẩy người vươn tới tương lai Cơ sở khoa học phương pháp giáo dục hệ thống viễn cảnh vào đặc điểm ý thức người luôn muốn sống tốt đẹp Makarenkơ nói: “sự kích thích chân sống người niềm vui ngày mai Trong kĩ thuật giáo dục niềm vui kích 63 thích quan trọng cơng tác giáo dục Trước hết phải tổ chức niềm vui, gọi đến với sống ”5 Dù người tồi tàn họ mong ngày mai phải tốt ngày hôm Phương pháp giáo dục vào đặc điểm hoạt động trình hình thành nhân cách Kết hoạt động động kích thích hứng thú Makarenkơ vào chất trình giáo dục giải mâu thuẫn đa dạng, phức tạp yếu tố định phát triển nhân cách Phương pháp giáo dục bùng nổ Khi giải thích nghệ thuật giáo dục “bùng nổ”, Makarenkơ viết: “Tơi nói “bùng nổ” khơng có nghĩa đặt gói bộc phá chân người đó, châm ngịi bỏ chạy, người nổ tung Tơi muốn nói tới tác động bất thần làm đảo lộn hoàn toàn ước muốn người, nguyện vọng họ”6 Theo kinh nghiệm Makarenkơ, hiểu phương pháp mà nhà sư phạm dùng tác động mạnh đặc biệt, bất thần tạo chuyển biến mặt tâm lí, suy nghĩ, thói quen, hành vi xấu, tạo suy nghĩ, tình cảm hành vi theo yêu cầu giáo dục Ông sử dụng phương pháp việc tiếp nhận học sinh tới trại việc tổ chức đón tiếp thật trọng thể, nghiêm trang, tổ chức đốt quần áo cũ v.v… Ví dụ: Ơng trao cho Karabanôp lĩnh tiền cho trại bùng nổ liên tiếp: Trao cho giấy giới thiệu, ngân phiếu, ngựa, lại súng (tưởng chừng liều lĩnh) - nhận tiền, Makarenkô lại không đếm em yêu cầu ông đếm Rồi ông lại tuyên bố tiếp “từ em người lấy tiền ngân hàng cho trại”… Và thực từ ơng trao cho em lĩnh thật Nhờ tác động mạnh, bất thần, liên tiếp làm em mặc cảm trại khơng tin em thấy em ăn cắp, phá phách Nhưng sau cú bùng nổ A.S Makarenkô, Giáo dục thực tiễn, Sđd, tr 296 A.S Makerenkô, Mấy học kinh nghiệm tôi, Báo cáo Viện nghiên cứu khoa học thực hành trường đặc biệt trại trẻ mồ côi năm 1938 Một số kinh nghiệm giáo dục A.S Makarenkô, Nxb Giáo dục, 1974, tr 64 Makarenkô thể lòng tin em, làm cho em suy nghĩ hành động để khơng phụ lịng tin ơng - niềm tin tập thể em Cần lưu ý là: Theo quan điểm Makarenkô phương pháp bùng nổ nghệ thuật giáo dục cá biệt, giáo dục lại tác động cá nhân Nhưng kết vận dụng nhà giáo dục Việt Nam cho thấy phương pháp dùng với cá nhân tập thể, với trường hợp không tốt đối tượng tập thể tiên tiến Vì vậy? Như biết giáo dục trình tích luỹ từ lượng để dẫn tới biến đổi chất; “bùng nổ” liên tiếp có hệ thống, đẩy (kích) q trình giáo dục phát triển nhanh Vấn đề quan trọng việc sử dụng phương pháp “bùng nổ” chọn thời (thời điểm bùng nổ) xác, lúc (bỏ lỡ thời khơng thể bùng nổ) Phải biết chớp thời Phải xây dựng nội dung bùng nổ cách hệ thống, liên tiếp, cường độ tác động mạnh theo ý định Ví dụ : hình thành tình cảm yêu nghề sư phạm, nhà giáo Việt Nam tạo hoạt động, tác động mạnh liên tiếp để gây xúc cảm nghề nghiệp cá nhân tập thể lớp Trên giới thiệu vài phương pháp giáo dục Makarenkô Trên thực tế, Makarenkô sử dụng phương pháp giáo dục phong phú, đa dạng Cần ý rằng, theo Makarenkô, khơng có phương pháp vạn khơng có nhà giáo dục đủ tài đào tạo nên người XHCN, vậy, cần kết hợp, vận dụng tổng hợp phương pháp - Tất phương pháp giáo dục, mục đích giáo dục nhân cách người cụ thể cần tiến hành thông qua tập thể sở (lớp học) tập thể lớn (trường học, xã hội) - Đối với phương pháp vai trò nhà sư phạm quan trọng, đòi hỏi nhà sư phạm phải mẫu mực, có uy tín, có lĩnh, giàu kinh nghiệm lí luận, phải có nhạy cảm sư phạm, linh hoạt, lạc quan nhân đạo v.v… 65 III.VÍ DỤ VỀ ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra 45 phút, học kỳ I lớp MA TRẬN ĐỀ Nội dung chủ đề Các cấp độ tư Nhận biết Thông hiểu A Hiểu phẩm chất : lao động tự giác, lao Câu TN động sáng tạo, giữ chữ tín tự lập để xác Vận dụng (1 điểm) định biểu phẩm chất B Dựa vào kiến thức học để xác định Câu TN học hỏi văn hoá dân tộc khác (0,5 điểm) C Hiểu góp phần xây dựng nếp Câu TN sống văn hoá cộng đồng dân cư (0,5 điểm) D Hiểu tình bạn sáng, lành Câu TN (0,5 mạnh để xác định biểu trái với tình điểm) bạn sáng, lành mạnh Đ Hiểu không tôn trọng người khác Câu TN (0,5 điểm) E Nhận biết tôn trọng người khác; Câu TL (1 nhận xét tôn trọng người khác thân điểm) bạn bè lớp G Biết xây dựng nếp sống văn hoá Câu TL (1 cộng đồng dân cư, nêu việc thân có điểm) thể làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá Câu TN (1 điểm) Câu TL (1 điểm) cộng đồng dân cư H Vận dụng kiến thức để giải tình Câu TL tự lập sống (3 điểm) Tổng số câu Tổng số điểm 4 Tỉ lệ % 20% 40% 40% ĐỀ KIỂM TRA I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) 66 Câu 1: (1 điểm) Hãy nối ô cột trái (A) với ô cột phải (B) cho phù hợp nhất: A - Biểu a/ Sản phẩm đảm bảo yêu cầu chất lượng b/ Vượt qua khó khăn, thử thách tự làm lấy việc c/ Tự học d/ Tìm cách giải tập đ/ Tích cực lao động e/ Luôn đảm bảo hợp đồng với khách hàng quan trọng … nối với …… … nối với …… … nối với …… B - Phẩm chất đạo đức Lao động tự giác Lao động sáng tạo Giữ chữ tín Tự lập … nối với …… Câu 2: (0,5 điểm) Em đồng ý với ý kiến sau học hỏi dân tộc khác ? (hãy khoanh tròn chữ trước câu mà em chọn) A Chỉ nước kinh tế phát triển đáng để nước khác học hỏi B Tiếp thu tất lạ nước khác học hỏi văn hoá dân tộc C Chỉ nước có nhiều cơng trình văn hoá lớn đáng để ta học hỏi D Một dân tộc cịn lạc hậu có sắc riêng văn hoá đáng để ta học tập Câu 3: (0,5 điểm) : Em không tán thành ý kiến sau xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư ? (hãy khoanh tròn chữ trước câu mà em chọn) A Giúp làm kinh tế để xố đói giảm nghèo góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư B Tham gia đội dân phịng góp phần giữ gìn trật tự an ninh khơng phải góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư C Trồng cây, làm vệ sinh đường phố, làng xóm thể nếp sống văn hố cộng đồng dân cư D Học sinh dù nhỏ tham gia xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư Câu 4: (0,5 điểm) 67 Nếu nhìn thấy người bạn thân quay cóp bài, em chọn cách ứng xử sau ? (hãy khoanh tròn chữ trước câu em chọn) A Làm ngơ coi khơng thấy khơng muốn bạn bị điểm B Đưa tờ nháp cho bạn chép C Báo cho cô giáo biết hành vi D Nhắc nhở bạn khơng nên làm vậy, bạn tiếp tục quay cóp báo cô giáo Câu 5: (0,5 điểm) Hành vi sau không tôn trọng người khác ? (hãy khoanh tròn chữ trước câu mà em chọn) A Nhận xét khuyết điểm bạn lớp B Chăm nhìn người đối diện nói chuyện C Thì thầm với bạn bên cạnh chơi nhóm bạn D Mải làm việc, khơng biết bạn qua nên không chào II Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Thế tôn trọng người khác? Em nhận xét ngắn gọn tôn trọng người khác thân số bạn bè lớp Câu 2: (2 điểm) Xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân cư gì? Hãy cho biết việc em làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân cư Câu 3: (3 điểm) Cho tình sau: Nhà cách trường có 1,5 km hơm Hà bố đưa đón xe máy Quần, áo Hà mẹ giặt (ủi) cho 68 Thấy vậy, Thanh hỏi: - Đã học sinh lớp mà cậu chưa thể tự đạp xe đến trường tự giặt, (ủi) quần áo à? Hà hồn nhiên trả lời: - Bố mẹ có u làm Chúng cịn nhỏ, chăm sóc trách nhiệm cha, mẹ Hỏi : 1/ Em có đồng ý với ý kiến Hà khơng? Vì sao? 2/ Nếu bạn thân Hà, em nói với Hà điều gì? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) kết nối cho 0,25 điểm: - a/ nối với ; b/ nối với ; c / nối với ; d / nối với Câu 2: (0,5 điểm) Khoanh tròn chữ D Câu 3: (0,5 điểm) Khoanh tròn chữ B Câu 4: (0,5 điểm) Khoanh tròn chữ D Câu 5: (0,5 điểm) Khoanh tròn chữ C II Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) 69 Yêu cầu học sinh nêu được: - Tôn trọng người khác đánh giá mức, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể lối sống có văn hố người (1 điểm) - Nhận xét ngắn gọn tôn trọng người khác thân số bạn bè lớp ( tốt chưa tốt) (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) Câu có yêu cầu: - Nêu được: Xây dựng nếp sống cộng đồng dân cư làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày lành mạnh, phong phú giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; bảo vệ cảnh quan môi trường đẹp; xây dựng đồn kết xóm giềng; trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan tích cực phòng chống tệ nạn xã hội (1 điểm) - Nêu việc học sinh làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân cư (1 điểm) Ví dụ : + Tham gia làm làm vệ sinh đường làng (hoặc ngõ phố) + Quan tâm, đoàn kết với bạn xóm/phố + Tham gia tun truyền phịng, chống ma t xóm/phố + Tham gia giữ gìn trật tự an ninh xóm/phố + Lao động giúp gia đình neo đơn, khó khăn V.v… Câu 3: (3 điểm) Học sinh có cách diễn đạt khác cần nêu ý sau: 1/ Không đồng ý với ý kiến Hà 70 (0,5 điểm) Vì : - Bố mẹ yêu thương phải biết thương yêu bố mẹ, cần phải cố gắng để bố mẹ đỡ vất vả (0,5 điểm) - Đã học sinh lớp khơng cịn nhỏ nữa, tự đến trường, tự giặt, (ủi) quần áo (0,5 điểm) - Bố mẹ u thương chăm sóc phải biết tự lập (0,5 điểm) 2/ Khuyên Hà: Nên tự đến trường, tự giặt, (ủi) quần áo để rèn luyện tính tự lập để bố mẹ đỡ vất vả (1 điểm) 71 ... ? ?Đánh giá hiệu dạy học môn Giáo dục công dân? ?? tháng năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhận định sau : - Về phương pháp dạy học : Giáo viên dạy Giáo dục cơng dân có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp. .. kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học sinh Biện pháp phối hợp lực lượng kiểm tra đánh giá kết học tập môn Giáo dục công dân tạo môi trường giáo dục khép kín, tăng cường tính xác đánh giá Hướng... TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Hè 2009 PHẦN THỨ NHẤT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHĨA TẬP HUẤN I Mục tiêu khóa tập huấn

Ngày đăng: 15/01/2013, 10:30

Hình ảnh liên quan

hội CNH - HĐH Mô hình nhân cách con ngời Việt Nam - Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân THCS

h.

ội CNH - HĐH Mô hình nhân cách con ngời Việt Nam Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan