Khảo sát đánh giá ảnh hưởng của dự án đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giấy lên môi trường nước.

71 1.2K 2
Khảo sát đánh giá ảnh hưởng của dự án đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giấy lên môi trường nước.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát đánh giá ảnh hưởng của dự án đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giấy lên môi trường nước.

Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”. GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 1 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này em xin gửi lời cám ơn chân thành đến: Thầy Nguyễn Xuân Trường đã hướng dẫn nhiệt tình cho em. Thầy đã giúp em có thêm nhiều kiến thức chuyên ngành bổ ích và nhiều kinh nghiệm quý báu trong quá trình thực hiện. Và Thầy đã tạo cho em những điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt đề tài này. Các anh, chị đang công tác tại được trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP. Hồ Chí Minh (CASE) đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em rất nhiều trong quá trình đi quan trắc thực tế tại dự án. Quý thầy cô trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM đã giảng dạy trong suốt 1.5 năm học, thầy cô đã giúp cho em có được những kiến thức quý báu và những kinh nghiệm trong cuộc sống trong suốt 1.5 năm học tập tại trường. Gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để con học tập trong suốt những năm đi học. Cảm ơn các tất cả những người bạn luôn ở bên cạnh đã giúp đỡ tôi, chia sẽ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2012 Nguyễn Thanh Thản Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”. GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 2 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nên nhu cầu giao thông của cả nước đang ngày một tăng. Việc mở rộng và xây dựng mới các tuyến cao tốc phục vụ nhu cầu giao thông trong tương lai trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm là hết sức cần thiết. Dự án đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành –Dầu Giây là 1 bộ phận của hệ thống đường cao tốc Bắc Nam tốc được khởi công xây dựng vào ngày 3/10/2009, chiều dài của toàn tuyến 55,7km, đi qua các địa phương như quận 2, quận 9 của thành phố Hồ Chí Minh và các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Thống Nhất và kết thúc ở Dầu Giây của tỉnh Đồng Nai. Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây đã được Chính phủ phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tháng 6 năm 2002, được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận các nội dung của dự án bằng văn bản số 56/TTg-CN ngày 10/01/2007 và đã được Bộ GTVT ra Quyết định số 334/QĐ - BGTVT ngày 13/02/2007 về việc phê duyệt đầudự án. Với sự hỗ trợ của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA). Tuyến cao tốc này sẽ khắc phục thế độc đạo và chia sẻ lưu lượng vận tải của QL1A và QL51. Tuyến đường có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định và là tiền đề để khai thác tối đa thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đặc biệt là thúc đẩy sự phát triển vùng tam giác kinh tế Tp. Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu. Bên cạnh những lợi ích về kinh tế xã hội mà dự án mang lại thì nó còn gây ra những ảnh hưởng lớn đến môi trường và hệ sinh thái xung quanh khu vực xây dựng. Đây là dự án đường cao tốc lớn phải đi qua nhiều khu vực phần lớn là nơi có mật độ dân cư thưa thớt và số ít khu dân cư đông đúc tập trung tại các thị xã, thị trấn, không có công trình hạ tầng nào quan trọng. Địa chất phần lớn tuyến chạy trên vùng đất yếu. Địa hình bằng phẳng bị chia cắt bởi nhiều sông, kênh rạch. Vì thế ảnh hưởng của dự án đến môi trường là không hề nhỏ. Việc kiểm soát và đánh giá tác động của nó tới môi trường là một việc làm cần thiết và thiết thực, nhằm đánh giá ảnh hưởng của nó tới môi trường đất, nước, không khí trên toàn tuyến. Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”. GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 3 Nên đề tài của em chọn là: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài tìm hiểu về chất lượng nước mặt, nước ngầm, nước thải tại 4 gói thầu: 1A, 1B, 2 và 3. 3. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm tìm hiểu: Chất lượng nước trong khu vực dự án. Qua đó, đánh giá những tác động trước, trong và sau giai đoạn xây dựng dự án lên môi trường nước xung quanh khu vực hoạt động xây dựng tuyến đường. 4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là: công trình xây dựng đường cao tốc TP.HCM – LONG THÀNHDẦU GIÂY, đoạn từ Quận 2 (TP.HCM) đến thị trấn Long Thành (Đồng Nai). Đề tài nghiên cứu thực hiện ở: Gói Thầu 1A, 1B, 2 và 3 của dự án đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long ThànhDầu Giây. Trong giới hạn báo cáo đề tài của mình, em chỉ thực hiện một phần nhỏ trong dự án: đó là công tác khảo sát, lấy mẫu và phân tích chỉ tiêu sinh – hóa – lý để phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng lên môi trường nước. Bao gồm: nước mặt, nước ngầm và nước thải tại 4 gói thầu đang thi công của dự án là gói 1A, 1B, 2 và 3. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực địa khảo sát và lấy mẫu nước tại hiện trường. Mẫu được trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP. Hồ Chí Minh (CASE) phân tích và trả kết quả về Trung tâm Khoa học Công nghệ Bảo vệ Môi trường Giao thông Vận tải (CEPT). Dựa vào số liệu phân tích chất lượng nước (nước mặt, nước thải, nước ngầm) để nhận xét và đánh giá ảnh hưởng của dự án đường cao tốc Long ThànhDầu Giây lên môi trường nước của tuyến đường làm dự án. Căn cứ vào QCVN và kết quả các kỳ quan trắc trước để so sánh kết quả và tiến hành viết báo cáo. Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”. GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 4 5.1 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU  Vị trí lấy mẫu: được ghi rõ trong báo cáo và được xác định bằng máy GPS cùng với vị trí của các đợt khảo sát trước. Bảng 1. Vị trí các điểm lấy mẫu nước và kí hiệu mẫu. TT Công việc thực hiện Địa điểm Gói thầu Vị trí (Km) Kí hiệu mẫu Gói thầu 1a (Đoạn từ đường dẫn cua đường cao tốc (Q2) đến cầu Ông Nhiêu (Q9)) 1 Lấy mẫu nước mặt Sông Ông Nhiêu (Cầu Ông Nhiêu) Nút giao đường Nguyễn Duy Trinh với Đường cao tốc HLD 1a 7+100 (thượng lưu) SW1-1; SW1-2 Sông Ông Nhiêu (Cầu Ông Nhiêu) Nút giao đường Nguyễn Duy Trinh với Đường cao tốc HLD 1a 7+100 (hạ lưu) SW1-3; SW1-4 2 Lấy mẫu nước ngầm Ấp Tân Điền A, Phường Phú Hữu (Quận 9) 1a 5+250 GW1-1; GW1-2; GW1-3 3 Lấy mẫu nước thải - 1a - W1-1; W1-2; W1-3; Gói thầu 1b + 2 (Đoạn từ cầu Ông Nhiêu (Q2) đến cầu Long Thành (Đồng Nai) 4 Lấy mẫu nước mặt Cầu Long Thành 2 12+600(thượng lưu) SW3-1; SW3-2 Cầu Long Thành 2 12+600(hạ lưu) SW3-3; SW3-4 Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”. GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 5 Cầu Sông Tắc 1b 10+400(thượng lưu) SW2-1; SW2-2 Cầu Sông Tắc 1b 10+400 (hạ lưu) SW2-3; SW2-4 5 Lấy mẫu nước ngầm Khu dân cư thuộc phường Long Phước 1b 10+400 GW2-1; GW2-2; GW2-3 6 Lấy mẫu nước thải - 1b - W2-1; W2-2; W2-3; 7 - 2 - W3-1; W3-2; W3-3; Gói thầu 3 (Đoạn từ cầu Long Thành đến trung tâm thị trấn Long Thành 8 Lấy mẫu nước mặt Cầu Đồng Môn 3 21+350(thượng lưu) SW4-1; SW4-2 Cầu Đồng Môn 3 21+350(hạlưu) SW4-3; SW4-4 9 Lấy mẫu nước ngầm Khu dân cư thị trấn Long Thành 3 23+300 GW3-1; GW3-2; GW3-3 10 Lấy mẫu nước thải - 3 - W4-1; W4-2; W4-3. Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”. GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 6 Hình 1: Các điểm lấy mẫu GÓI 1A Hình 2: Các điểm lấy mẫu GÓI 1B Hình 3: Các điểm lấy mẫu GÓI 2 Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”. GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 7 Hình 4: Các điểm lấy mẫu GÓI 3  Dụng cụ lấy mẫu: Bình nhựa 5 lít, bình vi sinh bằng thủy tinh được khử trùng 175 0 C trong 1 giờ, dụng cụ để lấy mẫu nước Wildco của hãng Wildlife Supply Company Lưu ý: Trước khi cho mẫu nước vào bình, dùng chính nước đó tráng qua bình đựng mẫu.  Nhận dạng mẫu: Các bình chứa mẫu cần đánh dấu rõ để tránh sự nhầm lẫn trong phòng thí nghiệm. Ngoài ra khi lấy mẫu cần ghi chú ngay những chi tiết giúp ích cho việc giải trình kết quả thu được (kí hiệu mẫu, ngày, giờ, vị trí lấy mẫu, tên dự án, ). Chất bảo quản mẫu được ghi rõ tên và liều lượng nếu có.  Thể tích mẫu: đủ để phân tích các chỉ tiêu hoá lý. Không nên dùng cùng một mẫu xét nghiệm chung các đặc tính hoá sinh vì phương pháp lấy, xử lý đều khác nhau. 5.2 PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN MẪU Bình chứa cần nạp gần đầy nhưng không hoàn toàn đầy. Mẫu cần giữ ở nhiệt độ thấp hơn khi lấy. Làm lạnh đơn giản (bằng nước đá hoặc tủ lạnh, ở 2 0 C - 5 0 C và đa số để mẫu ở nơi tối (tùy trường hợp) để bảo quản mẫu trong khi vận chuyển đến phòng thí nghiệm và trong thời gian ngắn trước khi phân tích. Làm lạnh không thể xem là biện pháp bảo quản lâu dài, nhất là với các mẫu nước thải. Các loại nước, đặc biệt là nước mặt và nước thải, thường bị biến đổi ở những mức độ khác nhau do các tác động lý, hoá và sinh vật học xảy ra trong thời gian lấy mẫu đến khi phân tích. Bản chất và tốc độ của những tác động này thường có thể làm Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”. GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 8 cho nồng độ các chất cần xác định sai khác với lúc mới lấy mẫu nếu như không có các chú trọng cần thiết khi vận chuyển mẫu và lưu giữ mẫu ở phòng thí nghiệm trước khi phân tích. 5.3 VẬN CHUYỂN MẪU Các bình chứa mẫu cần được bảo vệ và làm kín để chúng không bị hỏng hoặc gây mất mát một phần mẫu trong khi vận chuyển. Cần đóng gói để bảo vệ các bình chứa khỏi bị nhiễm bẩn từ bên ngoài và bị vỡ, vật liệu đóng gói không được là nguồn nhiễm bẩn. Trong khi vận chuyển, các mẫu cần được giữ lạnh và tránh ánh sáng. Trong khi vận chuyển, các mẫu cần được giữ lạnh và tránh ánh sáng, nếu có thể, đặt mỗi mẫu trong một vỏ riêng không thấm nước. Nếu thời gian vận chuyển vượt quá thời gian bảo quản cho phép thì vẫn phân tích mẫu và cần báo cáo rõ thời gian từ khi lấy mẫu đến khi phân tích sau khi đã tham khảo ý kiến người giải trình kết quả. 5.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU  Việc lấy mẫu và phân tích được tiến hành cơ bản dựa trên phương pháp chuẩn trong lấy mẫu và thí nghiệm theo yêu cầu của Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) với việc hiệu chỉnh các thiết bị.  Vị trí lấy mẫu được đánh dấu bằng cách sử dụng GPS.  Tất cả các thông số như: pH, nhiệt độ, độ dẫn, DO được đo ngay tại hiện trường bằng thiết bị đo nước YSI, Mỹ. Hình 5: Máy đo tại hiện trường một số chỉ tiêu Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”. GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 9  Các thông số khác như: SS, BOD5, Coliform, dầu mỡ, … sẽ được lấy mẫu, bảo quản và đem phân tích trong phòng thí nghiệm. Các thiết bị đo nước cũng phải được hiệu chuẩn trước khi đo.  Chất lượng nước mặt: - Tiêu chuẩn tham chiếu: QCVN 08:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt). - Thông số quan trắc: Độ pH, nhiệt độ, độ vẩn đục, độ dẫn điện, DO, BOD, COD, SS, T-N, T-P, dầudầu nhờn, NO 3 - , vi khuẩn trực ruột (coliform). - Tần suất: Quan trắc trong một ngày, mỗi ngày lấy 2 mẫu (sáng và chiều) cho mỗi vị trí.  Chất lượng nước ngầm: - Tiêu chuẩn tham chiếu: QCVN 09:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm). - Thông số quan trắc: Nhiệt độ, độ pH, màu sắc, mùi, độ dẫn điện, độ đục, độ cứng, tổng vi khuẩn trực ruột (coliform), NO3-, Cl-, SO42- cũng như mực nước ngầm và chuyển động của dòng chảy. - Tần suất: Quan trắc trong một ngày, mỗi ngày lấy 3 mẫu cho mỗi vị trí.  Chất lượng nước thải: - Tiêu chuẩn tham chiếu: cột B của QCVN 40:2011/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp). - Thông số quan trắc: Nhiệt độ, độ pH, BOD 5 , COD, DO, SS, NH4 + , TN, TP, dầudầu nhờn, Coliform - Tần suất: Quan trắc trong một ngày, lấy 3 mẫu cho mỗi vị trí vào buổi sáng khi công trình đang thi công. 6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI Qua quá trình quan trắc và phân tích ta dựa vào kết quả phân tích để đưa ra được đánh giá về hiện trạng môi trường chất lượng nước trong khu vực của dự án trong quá trình thi công. Từ những đánh giá đó giúp cho cơ quan chức năng có thẩm quyền đưa ra các biện pháp hạn chế đến mức thấp nhất sự ảnh hưởng của dự án tới môi trường. Đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”. GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 10 Công tác này được thực hiện nhằm đánh giá điều kiện chất lượng môi trường khi dự án đi vào giai đoạn xây dựng và từ đó xác định các hoạt động xây dựng có ảnh hưởng hay không tới môi trường khu vực. 7. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Gồm có 4 chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC CHƯƠNG 2: NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ [...]... môi trường Qua đó cần phải khảo sát và lấy mẫu để phân tích, đánh giá tác động đến môi trường Hình 12: Khoan cọc nhồi ở gói thầu 1a GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 19 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước” 3.1.2 Chất lượng nước mặt : tại khu vực xây dựng cầu Ông Nhiêu cách cầu... 47.6 18.4 21.2 29.4 60.6 19.8 30 50 GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 20 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước” 9 T-N mg/l 0.83 1.18 0.97 1.46 0.78 1.14 0.89 1.40 - - 10 T-P mg/l 0.11 0.10 0.24 0.08 0.13 0.07 0.24 0.07 - - 11 NO 3- mg/l 3.16 1.60 3.60 1.93 3.31 1.00 3.75 2.01 5 10 0.19... nhiễm hữu cơ tại các điểm quan trắc chưa cao GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 21 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước” Hình 13: Diễn biến giá trị nhóm hữu cơ trong nước mặt  Nhóm chất dinh dưỡng (T-N, T-P, NO 3-, NH4+) - Nồng độ nitrat NO 3- trong hai đợt quan trắc tại các vị trí... ,tức làm tăng độ đục của nước Các chất này có thể được vi khuẩn ăn Sự phát triển của vi GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 16 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước” khuẩn và các vi sinh vật khác lại càng làm tăng độ đục của nước và làm giảm độ xuyên thấu của ánh sáng Hình 8: Công nhân... QCVN09:2008/BTNMT là 5,58,5 GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 25 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước” Hình 17: Biểu đồ biểu thị giá trị pH về chất lượng nước ngầm của gói thầu 1a - Vị trí GW 1-1 của đợt: bị nhiễm khuẩn Coliform (5.4x102 MPN/100ml) cao hơn GHCP nhiều lần, điều này chứng tỏ... ) của những hộ dân tại đây Không phải do dự án làm ảnh hưởng đến nguồn nước tại đây Vì mẫu được lấy tại nhà dân cách công trình khoảng 500 m Hình 18: Biểu đồ thể hiện mật độ Coliform trong mẫu nước ngầm - gói thầu 1a GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 26 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường. .. Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 32 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước” 3.2.3 Chất lượng nước ngầm: Đoạn từ cầu Ông Nhiêu đến cầu Sông Tắc Khu dân cư thuộc phường Long Phước - Vị trí quan trắc: GW 2-1 : N 10047’28,3” ; E 106051’03,5” - Tọa độ : GW 2-2 : N 10047’32,3” ; E 106049’14,8” GW 2-3 : N... Nhóm chất hữu cơ trong nước thải của gói thầu 1b GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 35 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước”  Hàm lượng Coliform ở vị trí W 2-2 của đợt 6: cao hơn GHCP 4.8 lần Do điểm lấy mẫu này trên dòng chảy của sông, hoạt động của con người trên con sông này phía...Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC 1.1 TỔNG QUAN CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC: 1.1.1 Các chỉ tiêu lý học: Phân tích các chỉ tiêu lý hoá của một mẫu nước nhằm đánh giá chất lượng nguồn nước, đây là... TCVN 6202: 2008 (ISO 687 8-1 :2004) 15 Màu sắc TCVN 618 5-9 6.(ISO 7887: 1985 (E)) 16 Mùi Ref.TCVN 265 3-7 8 17 Độ cứng AOAC 973.52 18 NH4+ TCVN 617 9-1 : 1996 (ISO) 19 Fecal Coliform Ref ISO 930 8-1 :2000 GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Thanh Thản Page 14 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của dự án Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây lên môi trường nước” 1.2 CHẤT LƯỢNG

Ngày đăng: 25/04/2014, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan