Chương trình ôn tập thi tuyển sinh cao học luật

34 5.2K 34
Chương trình ôn tập thi tuyển sinh cao học luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn : Lý luận nhà nư¬ớc và pháp luật

Đại học quốc gia Tp HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ƠN TẬP THI TUYỂN SINH CAO HỌC LUẬT Mơn : Lý luận nhà nước pháp luật Chuyên đề 1: Bản chất Nhà nước XHCN Chuyên đề 2: Chức Nhà nước XHCN Chuyên đề 3: Hình thức Nhà nước XHCN Chuyên đề 4: Bộ máy Nhà nước XHCN Chuyên đề 5: Nhà nước pháp quyền vấn đề xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Chuyên đề 6: Bản chất vai trị pháp luật XHCN Chun đề 7: Hình thức pháp luật XHCN Chuyên đề 8: Ý thức pháp luật XHCN Chuyên đề 9: Thực pháp luật Chuyên đề 10: Điều chỉnh pháp luật chế điều chỉnh pháp luật Tài liệu tham khảo : 1- Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật Trường ĐH Luật Hà Nội, Nxb CAND, 2008 2- Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật của Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005-2007 3- Những vấn đề Nhà nước pháp luật Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (năm 1995) 4- Đại hội ĐCSVN vấn đề cấp bách khoa học Nhà nước pháp luật Viện NN PL, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 5- Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) văn pháp luật tổ chức máy nhà nước 6- Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 (Quốc hội thông qua ngày 03 tháng năm 2008) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI (năm 2011): BÁO CÁO CHÍNH TRỊ CỦA BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHOÁ X TẠI ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ XI (các Mục VII, VIII, IX); Nghị số 49 –NQ/TW ngày 2-6-2005 Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020”; Nghị số 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 Hội nghị lần thứ BCH TW khố X "Về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí máy nhà nước" v.v ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Biên soạn: PGS-TS Trương Đắc Linh Chuyên đề 1: BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC XHCN I KHÁI NIỆM BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC Các quan niệm khác nguồn gốc Nhà nước khái niệm chất Nhà nước a Các thuyết phi Mác xít nguồn gốc Nhà nước: - Thuyết thần quyền - Thuyết gia trưởng - Thuyết bạo lực - Thuyết Khế ước xã hội - Ngồi cịn có học thuyết khác nguồn gốc chất nhà nước như: Nhà nước phúc lợi chung, Nhà nước kỹ trị, Nhà nước hậu công nghiệp … * Các học thuyết phi Mác xít nói mang tính chủ quan, vơ tình cố ý lảng tránh chất giai cấp Nhà nước b Học thuyết Mác-Lê-nin nguồn gốc chất Nhà nước: Về nguồn gốc nhà nước: Tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Ph Ăng-ghen tác phẩm "Nhà nước cách mạng" V I Lê-nin Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê-nin: - Nhà nước xuất mang tính khách quan, tượng vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn - Nhà nước xuất có tiền đề kinh tế (tư hữu xuất hiện), tiền đề xã hội (xã hội phân chia thành giai cấp, tầng lớp xã hội khác lợi ích, mâu thuẫn lợi ích khơng thể tự điều hoà được) Theo Lê-nin, "Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hoà Bất đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ nhà nước xuất hiện" Về chất nhà nước: + Quan niệm cũ (Nhà nước ai? Do ai? Phục vụ ai?): Bản chất nhà nước nhấn mạnh, chí đồng với tính giai cấp: "Nhà nước cơng cụ giai cấp thống trị nhằm kìm giữ giai cấp bị trị vòng lệ thuộc", "là cơng cụ điều hồ lợi ích giai cấp", máy trấn áp giai cấp" (Nhà nước nguyên nghĩa) + Quan niệm đổi mới: - Tính giai cấp nhà nước - Tính xã hội nhà nước Hai phương diện chất thống nhà nước a Tính giai cấp Nhà nước: * Nội dung: * Mức độ thể hiện, thực phát triển b Tính xã hội Nhà nước: + Nội dung: + Mức độ thể hiện, thực phát triển c Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội C Mác: "Chỉ có quyền lợi chung xã hội giai cấp cá biệt địi hỏi thống trị phổ biến được" (C Mác - Ph Ăng-ghen Tuyển tập T.1 NXB Sự thật, Hà Nội, 1980, tr 30) Những đặc trưng Nhà nước đặc trưng nhà nước: Một là, Nhà nước tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt có máy chuyên thực cưỡng chế quản lý công việc chung xã hội, thiết chế mang tính bạo lực (qn đội, cơng an, tồ án, trại cải tạo v.v Hai là, Nhà nước có lãnh thổ, phân chia quản lý dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ Ba là, Nhà nước tổ chức quyền lực có chủ quyền quốc gia Bốn là, Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc công dân Năm là, Nhà nước qui định thực việc thu loại thuế hình thức bắt buộc II Bản chất Nhà nước CHXHCN Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin: - Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước kiểu có chất khác với kiểu nhà nước bóc lột Bản chất sở kinh tế - xã hội đặc điểm việc tổ chức quyền lực trị xã hội xã hội chủ nghĩa qui định - Đó Nhà nước của nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức lãnh đạo giai cấp công nhân mà đội tiền phong Đảng cộng sản - Sứ mệnh lịch sử nhà nước thực chun vơ sản Do vậy, nhà nước thực thi quyền lực lợi ích trước hết giai cấp công nhân nhân dân lao động Nhà nước XHCN xét chất thực dân chủ với số đông - với tuyệt đại đa số nhân dân lao động thực chun với thiểu số bóc lột bị lật đổ sau cách mạng XHCN, nghiêm trị hành vi xâm phạm lợi ích Tổ quốc, nhân dân suốt trình xây dựng phát triển - Bản chất Nhà nước XHCN cịn thể sách đối ngoại hồ bình, hợp tác, hữu nghị với nước giới Nhà nước XHCN khơng cịn nhà nước theo nguyên nghĩa nhà nước kiểu cũ mà theo V.I Lê-nin nhà nước "nửa nhà nước" III Bản chất Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Điều Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2001) quy định: "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức" Bản chất nhà nước dân, dân dân Nhà nước ta cụ thể đặc trưng sau: Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Nhà nước ta nhà nước tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam, biểu tập trung khối đại đoàn kết dân tộc anh em Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động sở nguyên tắc bình đẳng nhà nước cơng dân Tính chất dân chủ rộng rãi Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - xã hội Sự quan tâm giải Nhà nước toàn xã hội vấn xã hội Nhà nước nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sách đối ngoại hồ bình, hợp tác, hữu nghị, có lợi với tất quốc gia Chuyên đề 2: CÁC CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I KHÁI NIỆM CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC Định nghĩa: Chức Nhà nước phương hướng (hay phương diện) hoạt động Nhà nước thể chất Nhà nước nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giai đoạn phát triển cụ thể + Tính khách quan chức Nhà nước (mối quan hệ CNNN chất, nhiệm vụ NN) + Quy luật phát triển chức Nhà nước Các hình thức phương pháp thực chức Nhà nước: + Các hình thức thực chức Nhà nước: - Hình thức pháp lý: xây dựng pháp luật; tổ chức thực pháp luật; bảo vệ pháp luật - Hình thức khơng mang tính pháp lý: Tổ chức trực tiếp; Tác nghiệp vật chất - kỹ thuật + Các phương pháp thực chức Nhà nước: - Phương pháp thuyết phục; - Phương pháp cưỡng chế Phân loại chức nhà nước: a) Chức đối nội đối ngoại (cách phân loại phổ biến nhất) b) Chức không (trợ giúp) c) Chức lâu dài tạm thời Việc phân loại chức Nhà nước có tính tương đối II CÁC CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM A Các chức đối nội Chức tổ chức quản lý kinh tế - Nội dung chức kinh tế Nhà nước; - Phương pháp tác động Nhà nước kinh tế Chức giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, nghiêm trị hành vi xâm phạm lợi ích Tổ quốc, nhân dân Chức tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ Chức bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, bảo vệ quyền lợi ích công dân B Chức đối ngoại Chức đối ngoại Nhà nước ta điều kiện bao gồm : 1) Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN 2) Thiết lập, củng cố phát triển mối quan hệ hợp tác với tất nước có chế độ trị - xã hội khác sở nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi 3) Ủng hộ tham gia vào đấu tranh trật tự giới mới, hợp tác bình đẳng dân chủ, hồ bình tiến xã hội tồn giới Chuyên đề 3: HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC XHCN I Khái niệm hình thức nhà nước Định nghĩa: Là cách thức tổ chức phương pháp thực quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước gồm: Hình thức thể; Hình thức cấu trúc; Chế độ trị Các loại hình thức nhà nước: a Hình thức thể: + Định nghĩa: Chính thể nhà nước cách thức trình tự tổ chức quan quyền lực nhà nước tối cao trung ương, việc xác định thẩm quyền mối quan hệ quan với nhau, chúng với nhân dân + Các loại thể: - Quân chủ (quân chủ chuyên chế, quân chủ nhị nguyên quân chủ đại nghị); - Cộng hoà (cộng hoà tổng thống, cộng hoà đại nghị, cộng hoà hỗn hợp) * Các nhà nước XHCN có loại thể cộng hồ với biến dạng: Cơng xã Pa-ri, Cộng hồ Xơ viết CHDCND b Hình thức cấu trúc: + Định nghĩa: Là cách thức tổ chức phân bố quyền lực nhà nước theo lãnh thổ, mối quan hệ chủ thể lãnh thổ quyền lực nhà nước + Các loại hình thức cấu trúc: nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang, nhà nước liên minh - Nhà nước đơn nhất:  Khái niệm  Các dấu hiệu đặc trưng  Những nước có cấu trúc nhà nước đơn giới - Nhà nước liên bang:  Khái niệm  Các dấu hiệu đặc trưng  Những nước có cấu trúc nhà nước đơn giới - Nhà nước liên minh:  Khái niệm  Các dấu hiệu đặc trưng  Những nước có cấu trúc nhà nước đơn giới c Chế độ trị: + Định nghĩa: Chế độ trị thể hiện:  Tình trạng dân chủ hay phi dân chủ chế độ xã hội Trong lịch sử tồn hai loại chế độ trị chủ yếu: Chế độ dân chủ (dân chủ quý tộc, dân chủ TS, dân chủ XHCN), chế độ phản dân chủ (chuyên chế chủ nô, chuyên chế phong kiến, chế độ phát xít );  Quyền tự do, dân chủ cơng dân, mức độ tham gia công dân vào trình thiết lập quan quyền nhà nước thực sách nhà nước;  Yếu tố quan trọng nhất: phương pháp cai trị quản lý xã hội giai cấp cầm quyền Mối quan hệ hình thức thể nhà nước với chế độ trị, kiểu nhà nước: - Nói đến hình thức thể nhà nước nói đến cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Cịn nói đến chế độ trị nói đến cách thức thực quyền lực nhà nước, cách thức cai trị - Tuy phạm trù độc lập hình thức nhà nước hình thức thể nhà nước chế độ trị có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thường tương ứng với - Nhưng chúng có tính độc lập tương đối Ví dụ, nước theo thể quân chủ lập hiến Anh, Nhật, Thụy Điển , theo tên gọi, quân chủ, phương pháp cai trị (chế độ trị) dân chủ; ngược lại, nước theo thể cộng hồ (dân chủ) có phương pháp cai trị phản dân chủ, chí phát xít (như phát xít Đức) II Hình thức Nhà nước XHCN 10 * Pháp luật XHCN có tính nhân dân sâu sắc gắn liền với tính giai cấp công nhân * Pháp luật XHCN có tính dân tộc sâu sắc Tóm lại, Pháp luật XHCN kiểu pháp luật tiến lịch sử, kiểu pháp luật phản ánh đầy đủ ý chí lọi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động Các thuộc tính pháp luật a Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến) b Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức c Tính bảo đảm thực nhà nước Vai trò pháp luật XHCN a Pháp luật XHCN phương thức thể chế hoá đường lối sách Đảng cộng sản xây dựng chủ nghỉa xã hội bảo vệ Tổ quốc XHCN b Pháp luật XHCN sởù để xây dựng hoàn thiện nhà nước XHCN c Pháp luật XHCN phương tiện bảo đảm thực hiệu chức tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá- xã hội d Pháp luật XHCN công cụ bảo đảm thực dân chủ XHCN, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân đ Pháp luật XHCN sở để giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm tăng cường pháp chế XHCN, giữ vững kỷ cương trật tự quản lý nhà nước e Pháp luật XHCN công cụ pháp lý thực đường lối đối ngoại hoà bình, hữu nghị hợp tác vối nước giới, điều kiện tăng cường hội nhập hợp tác quốc tế Chức pháp luật 20 ... pháp luật phương thức cai trị có từ sớm: a Ở phương Đông: Thương Ưởng, Mạnh Tử, Hàn Phi tử, b Ở phương Tây cổ đại nhà triết học đề cao vai trò pháp luật Pháp luật tượng trưng cho khách quan, công... CỦA PHÁP LUẬT XHCN I Bản chất pháp luật nói chung + Quan điểm phi Mác- xít chất pháp luật: - Thuyết thần quyền: - Thuyết pháp luật tự nhiên: - Thuyết pháp luật linh cảm: 18 - Các học giả luật gia... mang mầu sắc tâm, khơng khoa học, cố tình vơ tình lảng tránh chất giai cấp pháp luật + Theo học thuyết Mác - Lê-nin chất pháp luật: * Tính giai cấp pháp luật: Pháp luật hệ thống quy tắc xử (hệ

Ngày đăng: 14/01/2013, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan