(Luận Văn Thạc Sĩ) Tăng Cường Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Đại Học Quốc Gia Hà Nội.pdf

118 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Tăng Cường Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Đại Học Quốc Gia Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

®Ò xuÊt c¸c giI ph¸p phßng chèng s¹t lë bê s«ng c¸I phan rang i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung t[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Phạm Thị Lương i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Thủy lợi giúp tác giả trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, đặc biệt thời gian tơi thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tài liệu, tư liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ tác giả nhiều suốt q trình học tập, làm việc hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn! Học viên Phạm Thị Lương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp có thu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động nghiệp 1.1.2 Vai trò đơn vị nghiệp có thu kinh tế xã hội 1.2 Nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 15 1.2.1 Điều kiện đơn vị nghiệp có thu thực quản lý tài 15 1.2.2 Tự chủ tài 16 1.2.3 Công khai tài 25 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến thực quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 27 1.3.1 Cơ chế quản lý tài 27 1.3.2 Công tác tổ chức quản lý thu – chi 29 1.3.3 Đặc điểm ngành 30 1.3.4 Trình độ cán quản lý 31 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn số trường đại học học kinh nghiệm rút cho đề tài 32 1.4.1 Kinh nghiệm thực tiễn số trường đại học nước 32 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho trường Đại học KHXH Nhân văn 33 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 37 2.1 Giới thiệu khái quát Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 37 2.1.1 Quá trình hình thành 37 iii 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ 40 2.1.3 Tình hình thực cơng tác đào tạo trường năm gần 42 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý tài Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 43 2.2.1 Nguồn tài 43 2.2.2 Quản lý tài 44 2.3 Đánh giá công tác quản lý tài Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 66 2.3.1 Kết đạt 66 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 69 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 74 3.1 Định hướng phát triển Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 75 3.1.1 Định hướng phát triển chung trường 75 3.1.2 Định hướng công tác quản lý tài 79 3.2 Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý tài Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 80 3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập dự tốn thu chi để sử dụng hợp lý nguồn tài theo quy định chưa tự chủ nguồn thu, định mức thu 80 3.2.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra thực thu chi nâng cao chất lượng quản lý thống nguồn thu 88 3.2.3 Hoàn thiện đổi quy chế chi tiêu nội 92 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài 99 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 103 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước Bộ Tài 105 3.3.1 Một số kiến nghị Nhà nước 105 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài 107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mơ hình quản lý tài số ngành .31 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức trường 40 Hình 2.2 Cơ cấu nguồn kinh phí trường từ năm 2012-2016 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nguồn kinh phí trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn 46 Bảng 2.2 Dự toán thu giao năm 2017 52 Bảng 2.3 Cơ cấu khoản chi thường xuyên năm 2012-2016 55 Bảng 2.4 Công thức tính lương tăng thêm 57 Bảng 2.5 Định mức giảng dạy 58 Bảng 2.6 Tình hình trích lập sử dụng quỹ năm 2016 .62 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ban KH-TC Ban Kế hoạch-Tài Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục- Đào tạo CB Cán ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQG Đại học Quốc gia GDĐH Giáo dục Đại học GDP Tổng sản phẩm nội địa (General Domestic Product) KH-CN Khoa học – Công nghệ NSNN Ngân sách Nhà nước NCKH Nghiên cứu khoa học TSCĐ Tài sản cố định SN Sự nghiệp SV Sinh viên vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng hướng đầu tư chiến lược quan trọng có tính sống cịn cho thành công tương lai kinh tế Thông tin, truyền thông, cách mạng khoa học – kỹ thuật công nghệ đẩy nhanh phát triển kỷ XXI, ảnh hưởng tồn cầu hóa khiến cho xã hội thể chế khác phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn Giáo dục – thể chế có chất xã hội cao – phải có thay đổi nhanh nữa, giáo dục cần tăng thêm tính mềm dẻo tính linh hoạt để thích ứng với thay đổi nhanh chóng yêu cầu xã hội mặt Xã hội Nhà nước ta yêu cầu giáo dục đại học phải có đổi bản, toàn diện mạnh mẽ Báo cáo Chính phủ tình hình giáo dục trước Quốc hội kỳ họp tháng 9/ 2004 rõ nguyên nhân yếu giáo dục là: tư giáo dục chậm đổi mới,…chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế quản lý giáo dục chưa tương thích với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngày 02/11/2005, Chính phủ có Nghị số 14/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học rõ mục tiêu phương hướng phát triển giáo dục đại học nước ta giai đoạn Triển khai Nghị 14, lựa chọn giải pháp, sách cụ thể, giáo dục đại học Việt Nam – giáo dục đại học nước phát triển khác – phải giải mâu thuẫn lớn đặc biệt tác động cải cách định hướng thị trường rộng rãi khu vực công giáo dục đại học diễn giới Trên thực tế, kể từ chủ trương đổi nay, “xã hội hóa” xem giải pháp có tầm quan trọng chiến lược để phát triển giáo dục kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một nhiệm vụ giải pháp đổi quan trọng nhằm thực “xã hội hóa” hoạt động giáo dục đại học việc đổi phương thức huy động nguồn lực đổi chế tài Tuy nhiên, với thực trạng bất cập việc khai thác sử dụng nguồn tài cho hoạt động giáo dục nói riêng đơn vị nghiệp có thu nói chung là: chế quản lý tài chưa phù hợp đồng bộ, cịn nhiều sơ hở gây lãng phí thiếu trách nhiệm quản lý; mặt khác hạn chế đến tính chủ động, tính sáng tạo, tâm lí ỉ lại vào Nhà nước, đơn vị nghiệp có thu nói chung khơng coi trọng đến tính hiệu trình khai thác sử dụng nguồn tài chính,… vấn đề phải giải trước mắt xây dựng chế tài nhằm giải bất cập này, đồng thời chế phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tiêu cực tác động kinh tế thị trường Trên sở bước tìm chế tài phù hợp nhằm nâng cao hiệu khai thác sử dụng nguồn tài đơn vị nghiệp có thu nói chung đơn vị nghiệp đào tạo nói riêng, góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội đất nước ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG Hà Nội đơn vị hoạt động nghiệp Nhà nước cho phép thực thí điểm khốn thu, khốn chi từ năm 2001 đến nay, bên cạnh nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc nghiên cứu, xây dựng chế tài phù hợp vấn đề cấp bách Trước yêu cầu thực tế khách quan đó, tác giả chọn đề tài: “Tăng cường cơng tác quản lý tài Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghệp Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thực cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp có thu, trường hợp nghiên cứu cụ thể trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu giải nhiệm vụ đề ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống hóa; phương pháp nghiên cứu hệ thống văn pháp quy; phương pháp điều tra thu thập số liệu; phương pháp tổng hợp; phương pháp phân tích so sánh số phương pháp nghiên cứu kết hợp khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp có thu nói chung Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội , đồng thời nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hiệu chất lượng công tác b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung không gian: Hoạt động quản lý tài Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình thực quản lý tài sử dụng số liệu giai đoạn 2012-2016 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2017-2022; CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬPS 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp có thu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động nghiệp Khái niệm Hoạt động nghiệp hoạt động không trực tiếp sản xuất cải vật chất, tác động trực tiếp đến lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, có tính định suất lao động xã hội Hoạt động nghiệp nước ta hoạt động văn hoá thông tin, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế, thể dục thể thao,… quy định Nghị định 16/2015/NĐCP ngày 14/02/2015 Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 quy chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác Trong tác phẩm mình, Mác Ăng ghen nghiên cứu xã hội hệ thống diễn biến liên tục nêu xã hội có hệ thống - Hệ thống sản xuất vật chất làm chức chủ yếu đảm bảo trao đổi vật chất người thiên nhiên - Hệ thống tái sản sinh phát triển mặt sinh học người, bao gồm hệ thống tổ chức gia đình cưới hỏi, hệ thống dịch vụ, y tế rèn luyện thân thể, chức trì lồi người - Hệ thống sản xuất tinh thần, làm chức bồi dưỡng người mặt tri thức, tìm cảm đạo đức để trở thành thành viên tích cực xã hội - Hệ thống giao tiếp xã hội làm chức liên kết tất người cộng đồng xã hội, giúp cho xã hội hoạt động hệ thống hoàn chỉnh, đồng thời giúp tạo thành tầng lớp xã hội nhỏ xã hội lớn - Hệ thống tổ chức quản lý làm chức phối hợp hoạt động hệ thống nhỏ hệ thống xã hội lớn nói chung

Ngày đăng: 01/04/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan