tuyển chọn bài tập ôn luyên môn vật lý lớp 9

62 1.3K 0
tuyển chọn bài tập ôn luyên môn vật lý lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP ÔN LUYÊN MÔN VẬT LỚP 9 (NC) PHẦN ĐIỆN HỌC 1: Cho mạch điện như hình vẽ: U AB = 132 V không đổi, các điện trở có giá trị bằng nhau. Dùng một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm A; C thì vôn kế chỉ 44V. Nếu dùng vôn kế ấy đo hiệu điện thế giữa hai điểm A; D thì vôn kế chỉ bao nhiêu vôn? 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U AB = 10 V, R 1 = 2 Ω , R a = 0 Ω , R v vô cùng lớn, R MN = 6 Ω . Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A. Lúc này vôn kế chỉ bao nhiêu ? 3:Cho mạch điện như hình vẽ. A B R b là biến trở, U AB = 10 V không đổi, R A = 0, khi K mở, con chạy C ở M, điều chỉnh R b ở vị trí mà công suất R b tiêu thụ trên nó là lớn nhất. M C Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện là R x . Sau đó đóng K, di chuyển con chạy C thấy ampe kế có số chỉ nhỏ nhất là 0,5A. Xác định R, R x . K 4 : Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ 1 là loại 12V - 6W. Đèn Đ 2 là loại 12V - 12W. Công suất tiêu thụ trên đèn Đ 3 là 3W; R 1 = 9 Ω . Biết các đèn cùng sáng bình thường. Xác định hiệu điện thế trên đèn Đ 3 , điện trở R 2 và điện trở tương đương của mạch điện. 5: Trong hộp kín X có sáu dây điện trở như nhau, mỗi dây có điện trở R được mắc thành mạch điện và nối ra ngoài bằng 4 đầu dây được đánh số: 1; 2; 3; 4. Biết rằng R 12 = R 13 = R 14 = R 23 = R 24 = R 34 = 0,5R. Xác định cấu trúc đơn giản của mạch điện trong hộp. 6: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết U MN = 12 V ; R 1 = 18 Ω ; R 2 = 9 Ω R là biến trở có tổng điện trở của đoạn CE và CF là 36 Ω . R 1 E R 2 Bỏ qua điện trở của Ampe kế và các dây nối . Xác định vị trí con chạy C của biến trở để : a) Ampe kế chỉ 1A. M N b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn CE bằng R cường độ dòng điện chạy qua đoạn CF của biến trở R? 7. Để thắp sáng một bóng đèn Đ (6V – 3W) giữa hai điểm có một hiệu điện thế được duy trì là 10V, người ta mắc một trong hai sơ đồ mạch điện như hình bên ( H.1a; H.1b). Trong đó điện trở của toàn biến trở là R = 10Ω. a. Xác định điện trở của đoạn MC trong mỗi sơ đồ sao cho đèn sáng bình thường. 1 N Đ 1 Đ 2 Đ 3 R 1 R 2 M A Đ 1 Đ 2 Đ 3 Đ 4 Đ 5 b. Tớnh hiu sut ca mch in trong mi trng hp. T ú cho bit s no cú li hn. H.1a H.1b 8: 9: Cho mạch điện nh hình vẽ. U AB = 9V, R 0 = 6. Đèn Đ thuộc loại 6V-6W, R x là biến trở. Bỏ qua điện trở của Ampekế và dây nối. a. Con chạy của biến trở ở vị trí ứng với R x = 2. Tính số chỉ Ampekế. Độ sáng của đèn nh thế nào? Tìm công suất tiêu thụ của đèn khi đó. b. Muốn đèn sáng bình thờng cần di chuyển con chạy biến trở về phía nào? Tính R x để thoả mãn điều kiện đó. c. Khi đèn sáng bình thờng. Tính hiệu suất của mạch điện (coi điện năng làm sáng đèn là có ích). 10: Cho mạch điện nh hình vẽ, U MN = 5V. Công suất tiêu thụ trên các đèn: P 1 =P 4 =4W, P 2 =P 3 =3W, P 5 =1W. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính điện trở các bóng đèn và cờng độ dòng điện qua mỗi đèn. 11: Một bếp điện công suất P =1KW, đun lợng nớc có nhiệt độ ban đầu là 20 0 C. Sau 5 phút thì nhiệt độ nớc lên đến 45 0 C. Ngay sau đó bị mất điện trong 3 phút. Vì vậy nhiệt độ nớc giảm xuống, khi còn 40 0 C bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nớc sôi. Xác định: a. Khối lợng nớc cần đun. b. Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho tới khi nớc sôi. Biết nhiệt lợng nớc toả ra môi trờng tỷ lệ thuận với thời gian; cho C n = 4200J/kg.độ . 2 U MC N U MC N Mt on mch gm 4 on dõy ng cht ni tip nhau nh hỡnh v. Cỏc on dõy ng cú cựng chiu di nhng tit din ln lt l 2mm 2 , 4mm 2 , 6mm 2 , 8mm 2 . t hiu in th 100V vo hai u on mch AB. Tớnh hiu in th hai u mi on dõy. A B 1 2 3 4 M N Đ A B A R 0 R X 12: Cho mạch điện nh hình vẽ. U AB = 9V, R 0 = 6. Đèn Đ thuộc loại 6V-6W, R x là biến trở. Bỏ qua điện trở của Ampekế và dây nối. a. Con chạy của biến trở ở vị trí ứng với R x = 2. Tính số chỉ Ampekế. Độ sáng của đèn nh thế nào? Tìm công suất tiêu thụ của đèn khi đó. b. Muốn đèn sáng bình thờng cần di chuyển con chạy biến trở về phía nào? Tính R x để thoả mãn điều kiện đó. c. Khi đèn sáng bình thờng. Tính hiệu suất của mạch điện (coi điện năng làm sáng đèn là có ích). 13: Cho mch in nh hỡnh v. bin tr cú in tr ton phn R 0 = 24 , búng ốn loi 12V-6W, hiu in th U = 30V. t x l giỏ tr ca phn bin tr MC. 1/Gớa tr x phi bng bao nhiờu ốn sỏng bỡnh thng. Tỡm cng dũng in qua phn bin tr MC. 2/ T trng hp ca cõu 1, nu dch chuyn con chy C v phớa M thỡ sỏng ca ốn thay i nh th no. 3/ T trng hp ca cõu 1, nu dch chuyn con chy C v c 2 phớa(hoc phớa M, hoc phớa N) thỡ cng dũng in qua phn bin tr MC thay i nh th no? Gii thớch. 14: Cho mch in nh hỡnh v . cho bit hiu in th U = 24V cỏc in tr R 0 = 6 , R 1 = 18 , R x l gớa tr tc thi ca 1 bin tr ln, dõy ni cú in tr khụng ỏng k. 1/Tớnh R x sao cho cụng sut tiờu hao trờn nú bng 13.5W v tớnh hiu sut ca mch in. Bit rng tiờu hao nng lng trờn R 1 , R X l cú ớch, trờn R 0 l vụ ớch. 2/Vi gớa tr no ca R X thỡ cụng sut tiờu th trờn nú l cc i? Tớnh cụng sut cc i ny. 15:Mt m in bng nhụm cú khi lng 0,5kg cha 2kg nc 25 o C. Mun un sụi lng nc ú trong 20 phỳt thỡ m phi cú cụng sut l bao nhiờu? Bit rng nhit dung riờng ca nc l C = 4200J/kg.K. Nhit dung 3 Đ A B A R 0 R X M N R 0 U C R 0 R 1 C R x riêng của nhôm là C 1 = 880J/kg.K và 30% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh. HƯỚNG DẪN GIẢI 1 : Gọi điện trở của vôn kế là R V giá trị mỗi điện trở là r khi mắc vôn kế vào A;C ta có: R AC = Rvr rRv +2 2 và U AC = U. CBCB AC RR R +  U. V rR R V V 44 22 = + thay số và giải được R V = 2r khi mắc vôn kế vào A; D thì R AD = r rR rR V V 3 2 = +  U AD = U DBAD AD RR R + thay số và tính đúng U AD = 24 2: Vị trí D của con chạy và số chỉ vôn kế Vì R a = 0 nên U AC = U AD = U 1 = R 1 I 1 = 2V Gọi điện trở phần MN là x thì: x I x 2 = ; I DN = I 1 + I X = x 2 1+ U DN = ( ) x x −       − 6 2 1 ; U AB = U MD + U DN = 10  x = 2, con chạy phải đặt ở vị trí chia MN thành 2 phần MD có giá trị 2 Ω và DN có giá trị 4 Ω , lúc này vôn kế chỉ 8V( đo U DN )  3: Khi K mở: P Rb = I 2 R x = 2 2 2 2 )( . )( X X X X R R R U R RR U + = + Lập luận được P Rb lớn nhất khi R X =R Khi K mở: cường độ dòng điện trong mạch chính: I = MNX RR U + Vậy I nhỏ nhất khi R NM lớn nhất, có R MN = R RR CNMC . Lập luận tìm ra R MN lớn nhất khi R MC = R CN = 0,5R  R MN = 0,25R. dựa vào giá trị nhỏ nhất của cường độ dòng điên, tìm được R = 16 Ω  R X = 16 Ω 4 4: Vì các đèn sáng bình thường nên I Đ1 = 0,5A; I Đ2 = 1A Vậy chiều dòng điện từ N tới M  I Đ3 = I Đ1 - I Đ2 = 0,5A. Tính được R Đ3 = 12 Ω . Tính được U NM = 6V; U AN = U AM - U NM = 6V. U AB = U AM + U MB = 24V;  U NB = U AB - U AN = 18V Có I R1 = )( 3 2 1 A R U AN = từ đó tính được I R2 = A 6 1 và R 2 = 108 Ω cường độ dòng điện trong mạch chính I = I Đ1 + I R1 = A 6 5 Tính được R Đ = 28,8 Ω 5: - Lập luận được mạch điện có tính đối xứng - Vẽ được mạch điện đơn giản nhất là hình tứ diện đều 6: a) Đặt R CE = x ( 0< x < 36); R CF = 36 – x Mạch tương đương: R 1 E R 2 M ≡ C N ≡ F x R - x Ta có: 2 1 2 1 18 18 I x R x I Ix Ix R + + = ⇒ = Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là: U = U ME + U EN = I x .x +I 2 .R 2 = ( 1,5x + 9 ).I x => I x = 12 8 1,5 9 6x x = + + Cường độ dòng điện qua đoạn CF : I R-x = 12 36 x− Theo giả thiết về cường độ dòng điện qua ampe kế A: I A = I x + I R – x => 8 12 1 6 36x x + = + − 288 – 8x + 12x + 72 = 36x + 216 – x 2 – 6x x 2 – 26x + 144 = 0 => x 1 = 8; x 2 = 18 5 U Như vậy có 2 vị trí của con chạy C ứng với tỉ số điện trở 8 2 28 7 CE CF R R = = và bằng 1 để ampe kế A chỉ 1A b) Dòng qua các đoạn mạch CE và CF có độ lớn như nhau: I x = I R – x 12 12 1,5 9 36x x = + − => 1,5x + 9 = 36 – x Vậy : x = 10,8 Ω 7 H.1a H.1b a. Điện trở đoạn MC của biến trở. Theo bài ra ta có: U đ = 6V I đ = P đ /U đ = 3/6 = 0,5 (A) Gọi điện trở R MC = x Trong sơ đồ H.1a. Ta có x = 10 6 8( ) 0,5 d U U− − = = Ω I Trong sơ đồ H.1b. điện trở của đoạn NC là: R NC = 10 – x Cường độ dòng điện qua đoạn NC: 6 10 d NC NC U I R x = = − Cường độ mạch chính I =I MC = I đ + I NC = 1 6 22 2 10 20 2 x x x − + = − − (1) Hiệu điện thế U MC = U – U đ = 10 – 6 = 4 (V) Điện trở MC là: x = 2 4(20 2 ) 30 80 0 22 MC MC U x x x I x − = => − + = − => x = 3 và x ≈ 27 (loại) Vậy điện trở đoạn MC bằng 3Ω b. Hiệu suất của mạch điện Trong sơ đồ hình H.1a 1 6 .100% .100% 60% 10 d d tm P U H P U = = = = Trong sơ đồ H.1b 2 . d d tm P P H P I U = = 6 U MC N U MC N Với x = 3 thay vào (1) ta có I ≈ 1,36 (A) => 2 3 .100% 22% . 1,36.10 d d tm P P H P I U = = = ≈ Ta thấy H 2 < H 1 , nghĩa là hiệu suất thắp sáng ở sơ đồ H.1a cao hơn. 8:- Gọi điện trở các đoạn giây có tiết diện S 1 , S 2 , S 3 , S 4 tương ứng là: R 1 , R 2 , R 3 , R 4 . Ta có: R 1 = .8 4 4 4 4 4 2 1 R S R R S = = .8 4 4 4 2 2 4 4 2 R S R R R S = = = .8 4 4 4 4 3 4 6 3 3 R S R R R S = = = Điện trở của đoạn mạch AB là: R tđ = R 1 + R 2 + R 3 + R 4 = 4R 4 + 2R 4 + 4/3R 4 + R 4 R tđ = 25R 4 /3 Cường độ dòng điện qua mạch chính: 100.3 12 25. 4 4 U I R R R td = = = Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây thứ nhất: U 1 = I.R 1 = (12/R 4 ).4R 4 = 48V Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây thứ hai: U 2 = I.R 2 = (12/R 4 ).2R 4 = 24V Hiệu điện thế giữa hai đầu dây thứ ba: U 3 = I.R 3 = (12/R 4 ).(4R 4 /3 )= 16V Hiệu điện thế giữa hai đầu dây thứ tư: U 4 = I.R 4 = (12/R 4 ).R 4 = 12V 14: a)R tương dương của R 1 và R x : R 1x = x x RR RR + 1 1 . = x x R R +18 .18 R toàn mạch : R = R 0 + R 1x = 6 + x x R R +18 .18 = x x R R + + 18 )5,4(24 I qua mạch chính : I = U/R = x x R R + + 5,4 18 Ta có : I x R x = I R 1x ⇒ I x = I x x R R 1 = x R+5,4 .18 P hao phí trên R x : P x = I 2 x R x = 2 5,4 18         + x R R x Mà theo bài ra P x = 13,5 W 7 Ta có pt bậc 2 R 2 x - 15 R x + 20,25 = 0 Giải pt bậc 2 ta được 2 nghiệm R x = 13,5 Ω và R x = 1,5 Ω Hiệu suất của mạch điện H = R R RI RI P P xx t i 1 2 1 2 == + Với R x = 13,5 Ω ta có H = )5,4(24 .18 x x R R + = 56,25% + Với R x = 1,5 Ω ta có H = )5,4(24 .18 x x R R + = 18,75% b) P tiêu thụ trên R x : P x = I 2 x R x = 2 5,4 18         + x R R x = 9 25,20 324 ++ x x R R Để P x cực đại thì mẫu số phải cực tiểu, nhưng tích của 2 số không âm: R x . x R 25,20 = 20,25 (hàng số) → tổng của chúng sẽ cực tiểu khi R x = x R 25,20 → R x = 4,5 Ω Lúc đó giá trị cực đại của công suất : P xmax = 95,45,4 324 ++ = 18W 15: *Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25 o C tới 100 o C là: Q 1 = m 1 c 1 ( t 2 – t 1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J ) (0,5đ) *Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25 o C tới 100 o C là: Q 2 = mc ( t 2 – t 1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J ) *Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: Q = Q 1 + Q 2 = 663000 ( J ) *Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút ( 1200 giây ) là: Q = H.P.t ( 2 ) ( Trong đó H = 100% - 30% = 70% ; P là công suất của ấm ; t = 20 phút = 1200 giây ) *Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = W) Q 663000.100 789,3( H.t 70.1200 = = 8 ®Ị c¬ng «n tËp vËt 9 - häc kú i Câu 1: Phát biểu đònh luât Ôm. Viết công thức biểu diễn đònh luật Hướng dẫn “Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghòch với điện trở của dây” Công thức: R U I = Với: Câu 2: Điện trở của dây dẫn là gì? Nêu ý nghóa của điện trở. Hướng dẫn Trò số I U R = không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó. * Ý nghóa của điện trở: Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Câu 3 : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy. Nêu ý nghóa của điện trở suất. Hướng dẫn “Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn” Công thức: S l R ρ= với: * Ýnghóa của điện trở suất - Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trò số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m 2 . - Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt. Câu 4: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Nêu cấu tạo của biến trở con chạy. Hãy kể tên một số biến trở thường sử dụng. Hướng dẫn Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trò số và được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch. 9 I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V) R: Điện trở () l: chiều dài dây dẫn (m) S: tiết diện của dây (m 2 ) : điện trở suất (.m) R: điện trở dây dẫn () Cấu tạo của biến trở con chạy ( tay quay ): gồm con chạy ( tay quay ) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn được cuốn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp). Câu 5: Đònh nghóa công suất điện. Viết công thức tính công suất điện. Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết gì? Một bóng đèn điện có ghi 220V – 100W, hãy cho biết ý nghóa của số ghi đó. Hướng dẫn Công suất điện trong một đọan mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó. Công thức: P = U.I với: Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất đònh mức của dụng cụ đó, nghóa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường. Trên một bóng đènø có ghi 220V – 100W nghóa là: 220V: Cho biết hiệu điện thế đònh mức của đèn là 220V. Nếu sử dụng đèn ở mạng điện có hiệu điện thế : - Lớn hơn 220V thì đèn sẽ hỏng - Nhỏ hơn 220V thì đèn sáng yếu hơn bình thường - Bằng 220v thì đèn sáng bình thường 100W: Cho biết công suất đònh mức của đèn là 100W. Nếu công suất của đèn mà : -Lớn hơn 100W thì đèn sẽ hỏng -Nhỏ hơn 100W thì đèn sáng yếu hơn bình thường. -Bằng 100W thì đèn sáng bình thường. Đèn hoạt động bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì công suất điện qua đèn là 100W. Câu 6: Điện năng là gì? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Hướng dẫn Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng. Ví dụ điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. 10 P: công suất điện (W) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) [...]... bµi tËp kh¸c:§Ị thi lam s¬n ( 199 8- 199 9); bµi 3 ®Ị thi lam s¬n (20002001) -bµi 4.18; 4. 19( NC9/ §HQG)  Tµi liƯu cÇn cã: S¸ch 121 NC9 S¸ch bµi tËp n©ng cao vËtlÝ 9 nha xt b¶n gi¸o dơc (XBGD) S¸ch vËt n©ng cao (§H qc gia Hµ néi- §H khoa häc tù nhiªn khèi PT chuyªn Bé ®Ị thÞ häc sinh giái tØnh; lam s¬n, §H tù nhiªn Hµnéi 29  Lµm l¹i hÕt c¸c bµi tËp trong s¸ch 121 NC9( tù t×m theo c¸c chđ ®Ị ë trªn... đen (tương tự như ở bài 2.6) Có R AB= 20 Ω, RBC=45 Ω, RAC=50 Ω.Xác định các điện trở và vẽ sơ đồ cách mắc chúng vào 3 điểm A,B,C 2 .9 Các bài 28, 29, 30, 31 S121 BTB VL  mạch điện vơ hạn tuần hồn về một phía, về 2 phía Xem các bài 28, 29, 30 200BTVL-NCH  Mạch điện có tính chất đối xứng (đối xứng trục) Xem các bài tập 31, 32, 33 200BTVL-NCH II 2 Đo điện trở: ( Bài tập thực hành) 2 .9 Dùng 1 am pe kế có... hay g/s +1 =50 do ®ã g/s= 49 ⇒ s=g/ 49= 19/ 49 Ω T¬ng tù víi thang ®o 1A th× I=1A, vµ Ig=0,001A nªn g/s1 =99 9 nªn S1=2/111 Ω b ®Ĩ khi m¾c vµo hiƯu ®iƯn thÕ 10 V, ®é lƯch cđa kim ®iƯn kÕ cùc ®¹i ,tøc lµ c êng ®é dßng ®iƯn qua ®iƯn kÕ Ig=1mA= 0,001A, th× tỉng trë cđa ®iƯn kÕ vµ ®iƯn trë phơ ph¶i lµ: R=U/I=10/0.001=10 000 Ω Gi¸ trÞ cđa ®iƯn trë phơ cÇn m¾c thªm: Rp= R- g=10 000-18 =99 82 Ω 21.2 a Dßng ®iƯn lín... Đònh nghóa công dòng điện Viết công thức tính công dòng điện Hãy nêu ý nghóa số đếm trên công tơ điện Hướng dẫn Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác tại đoạn mạch đó A: công dòng điện (J) P: công suất điện (W) Công thức: A = P.t = U.I.t với: t: thời gian (s) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) Số đếm trên công tơ điện... 4.14 nc9/XBGD) 6.8.Cho m¹ch ®iƯn nh h×nh vÏ 6.8: U=16V, R0=4 Ω, R1 =12 Ω, Rx lµ mét biÕn trë ®đ lín, AmpekÕ vµ d©y nèi cã ®iƯn trë kh«ng ®¸ng kĨ A tÝnh R1 sao cho Px =9 W , vµ tÝnh hiƯu st cđa m¹ch ®iƯn BiÕt r»ng tiªu hao n¨ng lỵng trªn Rx, R1 lµ cã Ých, trªn R0 lµ v« Ých b Víi gi¸ trÞ nµo cđa Rxth× c«ng st tiªu thơ trªn nã cùc ®¹i TÝnh c«ng st Êy? (Xem 1 49 NC9/ XBGD) 6 .9* * Cho m¹ch ®iƯn nh h×nh 6 .9 BiÕn... 8,4V vµ 4,2 V TÝnh U vµ Rv theo R ( 98 /nc9/XBGD) 3.3.6*.Mét m¹ch ®iƯn gåm mét ampekÕ cã ®iƯn trë Ra, mét ®iƯn trë R=10 Ω vµ mét v«n kÕ co ®iƯn trë Rv=1000V,m¾c nèi tiÕp.§Ỉt vµo 2 ®Çu ®o¹n m¹ch mét hiƯu ®iƯn thÕ U, th× sè chØ cđa v«n kÕ lµ 100V nÕu m¾c v«n kÕ song song víi R th× sè chØ cđa nã vÉn lµ 100V TÝnh Ra vµ U ( 107/NC9/ XBGD) 3.3.7 (xem bµi1- ®Ị 9Trang 90 CC9) 3.3.8** Cã k ®iƯn trë gièng hƯt... Rv2 =72 Ω §Ĩ më réng thang ®o lªn 10 lÇn, th× cÇn m¾c thªm cho v«n kÕ V 1 vµ V2 mét ®iƯn trë phơ lµ: 31 Rp1 =9 Rv1= = Rp2= 9Rv2= = PHẦN ĐIỆN HỌC A/ Tóm tắt kiến thức 1/ Muốn duy trì một dòng điện lâu dài trong một vật dẫn cần duy trì một điện trường trong vật dẫn đó Muốn vậy chỉ cần nối 2 đầu vật dẫn với 2 cực của nguồn điện thành mạch kín Càng gần cực dương của nguồn điện thế càng cao Quy ước trong... 8 Ω, c= 9 Ω 1/ x=6, y= 12, §S z=18 2/ a=8 Ω, b= 18 Ω, c= 20 Ω 2/ x =9, y=27, z= 45 2.8** Mét hép ®en ( t¬ng tù nh ë bµi 1.6) Cã RAB= 20 Ω, RBC==45 Ω, RAC=50 Ω.X¸c ®Þnh c¸c ®iƯn trë vµ vÏ s¬ ®å c¸ch m¾c chóng vµo 3 ®iĨm A,B,C  m¹ch ®iƯn v« h¹n tn hoµn vỊ mét phÝa, vỊ 2 phÝa (xem c¸cbµi 2 .9* , 2.10*,2.11* NC9/§HQG)  M¹ch ®iƯn cã tÝnh chÊt ®èi xøng ( ®èi xøng trơc).Xem c¸c bµi tËp 2.7; 2.8 NC9/ §HQG ... điện tương đương khi cường độ dòng điện qua các điện trở này bằng 0 Các trường hợp cụ thể: các vật dẫn nằm trong mạch hở; một điện trở khác 0 mắc song song với một vật dẫn có điện trở bằng 0 (điện trở đã bị nối tắt) ; vơn kế có điện trở rất lớn (lý tưởng) 4/ Vai trò của am pe kế trong sơ đồ: * Nếu am pe kế tưởng ( Ra=0) , ngồi chức năng là dụng cụ đo nó còn có vai trò như dây nối do đó: Có thể chập... đương( khi đó am pe kế chỉ là một điểm trên sơ đồ) Nếu am pe kế mắc nối tiếp với vật nào thì nó đo cường độ d/đ qua vật đó Khi am pe kế mắc song song với vật nào thì điện trở đó bị nối tắt (đã nói ở trên) Khi am pe kế nằm riêng một mạch thì dòng điện qua nó được tính thơng qua các dòng ở 2 nút mà ta mắc am pe kế (dựa theo định nút) 33 * Nếu am pe kế có điện trở đáng kể, thì trong sơ đồ ngồi chức năng . BÀI TẬP ÔN LUYÊN MÔN VẬT LÝ LỚP 9 (NC) PHẦN ĐIỆN HỌC 1: Cho mạch điện như hình vẽ: U AB = 132 V không đổi, các điện trở có giá trị bằng nhau. Dùng một vôn kế đo hiệu điện. (xem cácbài 2 .9 * , 2.10 * ,2.11 * NC9/ĐHQG) Mạch điện có tính chất đối xứng ( đối xứng trục).Xem các bài tập 2.7; 2.8 NC9/ ĐHQG Các bài tập khác (về quy tắc chuyển mạch ):xem các bài tập 2.2;2.3;. cơ năng và nhiệt năng. Câu 7: Đònh nghóa công dòng điện. Viết công thức tính công dòng điện. Hãy nêu ý nghóa số đếm trên công tơ điện Hướng dẫn Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là

Ngày đăng: 24/04/2014, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan