Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt tại xã Kim Đồng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn

54 2K 11
Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt tại xã Kim Đồng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt tại xã Kim Đồng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34 1 Phần I Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Cây cam quýt (thuộc nhóm cây ăn quả có múi) là loại cây ăn quả phổ biến quan trọng của nhiều nớc trên thế giới cũng nh ở Việt Nam. Cam quýt là loại cây trồng a thâm canh hơn các loại cây ăn quả khác, nếu đầu t thờng hoặc chỉ da vào độ phì nhiêu của đất thì hiệu quả kinh tế sẽ thấp chu kỳ kinh tế ngắn, thậm chí có thể cho kết quả ngợc lại [10]. Cây cam quýt thuộc họ Rutaceae, họ phụ cam quýt Aurantoideae, chi Citrus là loại quả tơi cao cấp, có giá trị dinh dỡng, giá trị sử dụng cao. Trong thành phần thịt quả có chứa 6 12% đờng (chủ yếu là đờng saccaroza-đờng mía), hàm lợng vitamin C có từ 40 90mg/100g tơi, các axit hữu cơ từ 0,4 1,2%, trong đó có nhiều chất có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khoáng dầu thơm. Quả cam quýt dùng để ăn tơi, làm mứt, chế nớc giải khát chữa bệnh. Tinh dầu cất từ vỏ quả, lá, hoa đợc dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm [7]. Việt Nam đợc xem là nơi xuất xứ của một số giống cam quýt trên thế giới, vì vậy ở nớc ta từ vùng đồng bằng đến trung du miền núi, từ miền bắc, miền trung đến miền Nam, tỉnh nào cũng có thể trồng đợc cam quýt. Do điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, tập quán canh tác, thị trờng tiêu thụchi phối mà cam quýt đợc trồng tập trung hay phân tán nhiều hoặc ít [10]. ở nớc ta có 3 vùng trồng cam quýt lớn: vùng đồng bằng Sông Cửu Long, vùng khu IV cũ vùng Trung du miền núi các tỉnh phía Bắc. Vùng cam quýt ở các tỉnh miền núi phía Bắc ngoài sinh trởng phát triển bình thờng, có u thế nổi bật so với 2 vùng lớn đồng bằng sông Cửu Long khu IV cũ là mã quả đẹp, hấp dẫn ngời tiêu dùng, cam sành thì thơm, ngọt, ngon do lúc quả chín trùng vào đầu mùa khô chuyển sang đầu mùa lạnh, biên độ ngày đêm chênh lệch cao thuận tiện cho việc tích luỹ các chất dinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34 2 dỡng màu quả. Trong một tơng lai gần vùng cam quýt các tỉnh miền núi phía Bắc sẽ trở thành một vùng sản xuất hàng hoá về cây có múi [13]. Lạng Sơn đã từ lâu nổi tiếng với những sản phẩm cây ăn quả đặc sản bản địa nh: đào Mẫu Sơn, quýt Bắc Sơn, na Đồng Bành, mận Cao Lộc Tràng Định. Nhận thức đợc tầm quan trọng việc bảo tồn phát triển các cây ăn quả đặc sản bản địa trong phát triển kinh tế hội. Lạng Sơn đã có những dự án đầu t, hỗ trợ các huyện trong tỉnh mở rộng diện tích, mở rộng thị trờng, bao tiêu sản phẩmtỉnh cũng có những phơng hớng cụ thể trong việc phát triển các loại cây ăn quả đặc sản lâu dài bền vững. Huyện Tràng Định là một huyện miền núi với những đặc trng khí hậu rất phù hợp để phát triển sản xuất cây ăn quả, đặc biệt là cây cam quýt nh: quýt vỏ vàng, cam sành một số giống cam quýt của địa phơng. Cây quýt vỏ vàng Tràng Định đợc trồng từ nhiều năm trớc tại các Kim Đồng, Tân Tiến, đợc ngời tiêu dùng rất a chuộng đem lại giá trị kinh tế cao. Trong những năm gần đây, huyện Tràng Định đã có những chủ trơng, chính sách hỗ trợ nhằm khuyến khích các hộ nông dân tập trung mở rộng diện tích trồng cây cam quýt nh: Hỗ trợ giống cây cam quýt, hỗ trợ vốn hợp đồng với các cơ quan chuyên môn kỹ thuật chuyển giao công nghệ trồng một số giống cam quýt. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội huyện Tràng Định giai đoạn 2001 2010 nêu rõ phấn đấu phát triển diện tích cây ăn quả đến năm 2005 là 3.000 ha đạt 4.500 ha vào năm 2010, tạo ra vùng nguyên liệu chất lợng cao phục vụ nội tiêu xuất khẩu, xác định giống cây ăn quả phù hợp với điều kiện sinh thái của Tràng Định là cây lê, cây cam quýt, cây hồng. Kim Đồng là một vùng cao của huyện Tràng Định, có nền kinh tế đi lên từ sản xuất nông nghiệp. Hàng năm nghề trồng cây ăn quả, đặc biệt là cây cam quýt đã góp phần đáng kể vào việc tăng thu nhập của các hộ gia đình đa nền kinh tế của địa phơng tiến triển thêm một bớc. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34 3 Tuy nhiên việc mở rộng sản xuất tiêu thụ quả cam quýt còn gặp nhiều hạn chế khó khăn nhất định. Chính vì vậy, việc điều tra khảo sát tình hình sản xuất cây cam quýt nhằm đa ra định hớng thích hợp cho sự phát triển ngành trồng cây ăn quả của huyện, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho ngời nông dân, từng bớc xoá đói giảm nghèo là một yêu cầu bức thiết. Để giải quyết vấn đề nêu trên đợc sự cho phép của bộ môn Rau Hoa Quả, dới sự hớng của TS. Phạm Thị Minh Phơng, chúng tôi tiến hành đề tài: Điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt tại Kim Đồng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn. 1.2. Mục đích yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Tìm hiểu thực trạng sản xuất tiêu thụ cam quýt tại Kim Đồng từ đó xác định những điều kiện thuận lợi khó khăn trong sản xuất bớc đầu đa ra định hớng cho việc sản xuất tiêu thụ cam quýt. 1.2.2. Yêu cầu - Điều tra thành phần cơ cấu cây ăn quả nói chung cây cam quýt nói riêng trên địa bàn Kim Đồng. - Điều tra tình hình sản xuất, bảo quản tiêu thụ cam quýt tại Kim Đồng. - Theo dõi một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng quả cam quýt trên địa bàn Kim Đồng. - Đánh giá hiệu quả của việc sản xuất tiêu thụ cây cam quýt. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34 4 Phần II Tổng quan tình hình nghiên cứu trong ngoài nớc. 2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu cam quýt trên thế giới. 2.1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam quýt trên thế giới. Cam quýt là tên gọi chung của các loại cây ăn quả thuộc họ cam Rutaseae, họ phụ cam quýt Aurantoideae, chi Citris bao gồm cam, chanh, quýt, bởi, chanh yên, bởi chùm [9]. Tổng diện tích trồng cam quýt trên thế giới khoảng 2 triệu ha, tập trung ở các nớc có khí hậu á nhiệt đới, từ vĩ độ 20 22 0 Nam Bắc bán cầu, hiện nay có 75 nớc trồng cam quýt đợc phân chia làm 3 khu vực. Châu Mỹ, các nớc Đại Trung Hải các nớc á Phi [4]. Trong suốt mấy thế kỷ qua, ngành sản xuất cam quýt trên thế giới không ngừng tăng nhanh tiêu thụ quả của thị trờng thế giới cũng ngày một cao hơn do trồng cam quýt chóng đợc thu hoạch lãi suất luôn luôn cao. Theo fao, năm 2000 tổng sản lợng quả có múi của thế giới đạt trên 85 triệu tấn, tiêu thụ quả trên thị trờng các nớc khoảng 80 triệu tấn, tăng trởng hàng năm là 2,85%. Khối các nớc đứng đầu về sản xuất cam quýt gồm: Châu Mỹ la tinh 23.628.000 tấn; Bắc Mỹ 14.807.000 tấn; Châu á 9.879.000 tấn, Nhật Bản 2.628.000 tấn. Tổng sản lợng các loại quả khoảng 80.058.000 tấn trong đó cam chanh 58.735.000 tấn, sau đến quýt 7.636.000 tấn, ít nhất là chanh bởi [7]. Các nớc xuất khẩu cam quýt chính bao gồm: Tây Ban Nha, Ixraen, Italia, Braxin, Mỹ Các giống cam quýt đợc u chuộng trên thị trờng là cam Washington Navel (cam có rốn), Valencia late của Marốc, samouti của Ixraem, Maltaises của Tuynidi, các giống quýt Địa Trung Hải nh Clementin, quýt đỏ Danxy của Mỹ Unshiu của Nhật. Các giống chanh có múi bởi chùm cũng là những mặt hàng có triển vọng cho sản xuất cam quýt của các nớc nhiệt đới á nhiệt đới [7]. 2.1.2. Tình hình nghiên cứu cam quýt trên thế giới. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34 5 Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về cây có múi nói chung cam quýt nói riêng với nhiều lĩnh vực khác nhau nh giống, dinh dỡng qua gốc qua lá, kỹ thuật trồng chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, đốn tỉa tạo tán thấp, nớc tới kỹ thuật tới. Theo Alexep so sánh điều kiện sinh thái của những vùng trồng cam trên thế giới đều kết luận: Vùng Hoa Nam (Quảng Đông Trung Quốc) là nơi trồng cam thích hợp nhất, nhiệt độ bình quân 21 o C, các tháng nhiệt độ cao trong khoảng 26 28 o C, lợng ma trung bình năm là 1.642,5mm tập trung từ tháng 4 đến tháng 9, tháng 10. Độ ẩm không khí trung bình năm 77%; các tháng 5,6,7,8 có độ ẩm cao hơn là 80%. Độ ẩm không khí kết hợp với nhiệt độ cao thuận lợi cho việc tăng kích thớc quả. Từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 11 nhiệt độ hơi thấp xuống kết hợp với khô hanh có tác dụng tốt đến tích luỹ chất dinh dỡng trong quả hình thành các sắc tố anthoxyan làm mã quả sáng đẹp [12]. Miller cho rằng: một vùng trồng cam quýt tốt phải có nhiệt độ trung bình năm >21 0 C, cao nhất không quá 40 0 C thấp nhất không dới 5 0 C [13]. Trong điều kiện rất ẩm, với lợng ma hàng năm cao hơn 4000 mm thì các giống Osccola, Dancy cho mã quả đẹp, thịt quả mềm nhiều nớc, vị ngọt. Giống Tangelo mincola vị ngọt nhng vách múi khá dài. Quýt Kinh thịt quả mềm, nhiều nớc, thơm nhng lại nhiều hạt, vỏ xanh. Cam quýt mọc tốt ở nhiều loại đất, nhng tốt nhất là đất thịt trung bình hoặc nhẹ. Cam quýt rất mẫn cảm với nồng độ muối không thể chịu đợc trong điều kiện ngập nớc lâu. Tầng dày của đất phải trên 1m, quýt có thể chịu đợc ở độ chua cao hơn cam, pH có thể > 4 mọc tốt trong phạm vi 5-8, còn đối với cam pH trong phạm vi 6-8 [12]. ở Ôxtrâylia nghiên cứu chọn tạo những giống cam quýt thấp tán tạo điều kiện thuận lợi cho chăm sóc thu hái. Tại trung Quốc, Thái Lan đã đạt đợc nhiều thành tựu trong nghiên cứu các kỹ thuật về đốn tỉa, cải tạo, ghép, cũng nh kỹ thuật chăm sóc thâm canh cam quýt. Các công trình nghiên cứu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34 6 về sâu bệnh các biện pháp phòng trừ đợc Mỹ, CuBa, Ai Cập, Hà Lan rất quan tâm. 2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu cam quýt trong nớc 2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam quýt trong nớc. ở nớc ta vùng sản xuất cam quýt lớn nhất là Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 35.000ha chiếm 57,86% diện tích trồng cây có múi của cả nớc, sản lợng là 124.548 tấn (chiếm 76,04%). Năng suất cam quýt của Đồng bằng sông Cửu Long tuy thấp nhng đợc xác định là loại cây ăn quả nhanh cho thu hoạch, hiệu quả kinh tế cao. Theo kết qủa điều tra của Nguyễn Minh Châu, Lê Thị Thu Hồng thì năng suất cam chanh là 105 ta/ha, quýt là 87 ta/ha. Cá biệt có trang trại đạt năng suất cam chanh 237 ta/ha, quýt đạt 240 ta/ha. Lãi thuần đối với 1ha trồng cam là 82,4 triệu đồng/ha, quýt đạt 54,6 triệu đồng/ha. Mặc dù sản lợng lớn nhất toàn quốc nhng năng suất cam quýtĐồng bằng sông Cửu Long vẫn ở mức quá thấp so với nhiều nớc trồng cam quýt trên thế giới (từ 20-40 ta/ha) [7]. Các tỉnh vùng khu IV cũ là một vùng trồng cam quýt có truyền thống với nhiều giống cam quýt nổi tiếng đợc chọn lọc qua nhiều đời, nên đến nay còn giữ đợc những nguồn gen quý: cam bởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh). Đã có năm diện tích toàn vùng lên tới gần 4.000 ha năng suất điển hình tới 400 500 tạ/ha trên diện tích rộng hàng trăm hecta [7]. Các tỉnh miền núi phía Bắc vùng đồng bằng Sông Hồng là những địa phơng có nhiều tiềm năng cho việc phát triển cam quýt. Khí hậu ở miền Bắc nơi có một mùa đông lạnh, có nhiệt độ, ẩm độ giảm thấp gần vụ thu hoạch cam quýt nên cho phẩm chất tốt màu sắc vỏ quả đẹp hơn. Giống cam đờng Canh bởi Diễn vùng đồng bằng Sông Hồng có giá bán cao hơn cam quýt của Trung Quốc gấp 3 lần [7]. Theo Vũ Công Hậu thì sản xuất quả có múi ở Việt Nam có những đặc điểm cơ bản sau: Vờn trồng cam, quýt kinh doanh rất nhỏ chỉ vài ha, nhiều Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34 7 nơi chỉ trồng lẻ tẻ trong vờn hộ gia đình. Trồng cam, quýt gặp nhiều khó khăn về giống, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh. Do chủng loại cây có múi phong phú nớc ta trải dài tới 15 độ vĩ tuyến nên vờn cây đa dạng, có thể trồng hầu hết các giống quan trọng. Đặc biệt miền Bắc có chế độ gió mùa, có mùa đông lạnh hơn so với các vùng khác trên thế giới có cùng vĩ tuyến. Nhng Đồng bằng sông Cửu Long lại là một vùng nhiệt đới ẩm điển hình, nên sản xuất ở 2 miền có nhiều điểm khác nhau [3]. Số liệu điều tra của trờng Đại học Cần Thơ cho thấy: Lãi thuần trên 1 ha/1vụ quýt là 82,4 triệu đồng, cam đạt 54,6 triệu đồng, chanh là 43,7 triệu đồng bởi là 21 triệu đồng. Cam quýt đợc phát triển nhiều mạnh ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long ngoài yếu tố khí hậu, đất đai thuận lợi còn do cam, quýt là cây có giá trị hiệu quả kinh tế rất cao so với các loại cây trồng khác. Tuy nhiên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long còn có những hạn chế nhất định nh do không có mùa đông lạnh, biên độ ngày đêm những tháng quả chín ngắn, nên khả năng hình thành sắc tố Antocyan ở vỏ cam quýt kém, mã quả xấu, khi chín quả vẫn còn màu xanh. Cũng do nhiệt độ cao nên quả thờng nhiều hạt, tỷ lệ sơ bã cao, vách múi dai [8]. Qua kết quả điều tra của Hoàng Ngọc Thuận [6] Đỗ Đình Ca [1] ở hai vùng Lạng Sơn Bắc Quang Hà Giang cho thấy chỉ 2 vùng này đã có 33 giống thuộc 5 loài khác nhau (theo khoá phân loại 16 loài của Swingle 1967), trong đó có nhiều giống quýt quý nh: quýt chùm, quýt sen, quýt đờng, quýt đỏ, quýt vỏ vàng Lạng Sơn, Quýt vàng Bắc Sơn, quýt vàng Bắc Quang. Những giống này cho năng suât cao trong điều kiện sinh thái địa phơng, có những cây ở tuổi 15-20 năm đạt từ 350 500kg quả/cây, phẩm chất quả tốt, thích hợp cho phát triển hàng hoá. Có thể nói vùng núi các tỉnh phía Bắc cũng là vùng có tiềm năng phát triển cam, quýt lớn , đặc biệt có u thế về điều kiện khí hậu, khả năng mở rộng diện tích tập đoàn giống phong phú đa dạng. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34 8 Khí hậu ở vùng núi các tỉnh Phía Bắc, ngoài việc thích hợp với sinh trởng phát triển bình thờng của cam quýt, còn có u thế nổi bật só với vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là có mùa đông lạnh. Biện độ nhiệt độ ngày đêm giữa các tháng có sự chênh lệch lớn làm cho quả cam, quýt dễ phát mã, lợng đờng tích luỹ cao, thể hiện đúng đặc trng của giống, vì vậy mã quả đẹp, quả ít hạt hơn, thịt mềm, mọng nớc ít xơ bã. Bên cạnh đó cũng có những hạn chế cơ bản của miền núi nh địa bàn phân tán, ít có vùng tập trung lớn. Địa hình dốc dẫn đến xói mòn, rửa trôi dinh dỡng làm cho đất chóng nghèo kiệt nên tuổi thọ cam quýt không cao nếu không đợc chăm bón tốt. Giao thông đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém dẫn đến việc tiếp cận thị trờng khó khăn, hạn chế nhiều đến việc mở rộng vùng sản xuất cam quýt làm hàng hoá. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất rất khó do trình độ dân trí còn thấp, tính thích ứng với nền kinh tế hàng hoá chậm. Công tác tuyển chọn giống cha đợc chú trọng đến sự thoái hoá giống, phẩm chất ngày càng xuống cấp. Khắc phục những trở ngại trên, phát huy thế mạnh của các tỉnh miền núi phái bắc về điều kiện tự nhiên, khí hậu để sản xuất hàng hoá quả có múi chỉ có thể làm từng bớc bắt đầu việc nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới. Đặc biệt là những tiến bộ kỹ thuật về giống vào những vùng sản xuất có kinh nghiệm, trên cơ sở đó phát triển ra các vùng khác. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu cam quýt trong nớc Công tác nghiên cứu cam, quýt ở Việt Nam có từ những năm trớc cách mạng tháng 8, với tác giả đầu tiên là: G.Frrontou [14], Bùi Huy Đáp [2]. Những nghiên cứu trong thời kỳ này chủ yếu tập trung vào công tác điều tra, thu thập, phát hiện các giống quý. Bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma) đến sinh trởng, năng suất, phẩm chất quả của các giống cam, quýt trong nớc tập đoàn giống nhập Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34 9 nội. Công việc nghiên cứu này đợc tập trung chủ yếu ở 2 trạm Tây Lộc Huế Vân Du Thanh Hoá. Hoàng Ngọc Thuận điều tra cam, quýtLạng Sơn. kết quả thu thấp đợc 16 giống, theo tác giả có thể tạm xếp vào 5 nhóm: quýt quả nhỏ, ngọt, có mùi thơm mạnh (quýt Kimokuni), cam sành, quýt vỏ vàng trọng lợng trung bình thuộc nhóm Pokan, quýt vỏ đỏ (quýt Unshiu) quýt chua. Trong các giống điều tra thu thập có 2 giống QD1 88 (Quảng đông thuộc nhóm 4) VP1 88 (vàng thuộc nhóm 3) có thể nhân phổ biến rộng cho sản xuất [6]. Đỗ Đình Ca điều tra giống cam, quýt vùng Bắc Quang Hà Giang đã thu nhập đợc 17 giống thuộc 5 loài 2 giống lai. Trong đó có nhiều giống quý nh: quýt chum, quýt sen, quýt đờng, quýt đỏ, quýt vàng Bắc Quang Những giống này cho năng suất cao trong điều kiện sinh thái địa phơng [1]. Phạm Thừa cho rằng các giống cam chanh ghép trên chanh ta (Cirus Limonia osbeck) có tốc độ sinh trởng mạnh, phân cành tốt, mức độ sâu bệnh sau khi ghép có chiều hớng giảm [11]. Hoàng Ngọc Thuận, Phạm Thị Hơng các công tác viện nghiên cứu một số gốc ghép cam, quýt nhân bằng cành, kết luận: chanh eureka, chanh đào, chanh Lime có thể nhân bằng phơng pháp vô tính để làm gốc ghép cho cam quýt. Trong vụ hè thu chanh eureka có tỷ lệ ra rễ cao, tỷ lệ sống sau ra ngôi cao nhất, sức sinh trởng của cây bộ rễ, sức hợp ban đầu khi ghép với giống cam, quýt, chanh là rất tốt [5]. Từ lâu nhân dân ta đã chú ý chọn lọc các giống cam quýt tốt đã lu giữ đợc giống quý trong các địa phơng của cả nớc. Tuy nhiên việc chọn giống, nghiên cứu theo phơng pháp khoa học cha đợc chú ý áp dụng. Muốn đạt đợc hiệu quả trong chọn tạo giống cam quýt mới bảo tồn những giống bản địa có chất lợng tốt chúng ta cần xác định phơng hớng tìm phơng pháp thích hợp. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34 10 Phần III Nội dung phơng pháp điều tra 3.1. Vật liệu, địa điểm thời gian điều tra - Vật liệu: cây cam quýt đợc trồng tại Kim Đồng - Địa điểm: Kim Đồng huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn - Thời gian thực hiện: Từ 06/2007 12/2007 3.2. Nội dung điều tra 3.2.1 Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế hội của huyện Tràng Định Kim Đồng * Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý - Địa hình, thổ nhỡng - Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn * Điều kiện kinh tế hội - Tinh hình tăng trởng kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Thực trạng phát triển các ngành kinh tế hội - Cơ cấu giống cây trồng nói chung cây cam quýt nói riêng - Tình hình chăn nuôi - Dân số, lao động việc làm - Tình hình thu nhập của ngời nông dân - Tình hình giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao * Hiện trạng về cơ sở hạ tầng - Các công trình xây dựng cơ bản - Hệ thống giao thông - Hệ thống thuỷ lợi 3.2.2. Điều tra hiện trạng sử dụng đất tự nhiên đất nông lâm nghiệp - Diện tích đất tự nhiên - Diện tích đất nông lâm nghiệp [...]... số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế hội của 3-5 năm từ 2003 2007 tại Phòng Kinh tế Phòng Thống kê của huyện - Điều tra nguôn lao động của địa phương: + Lao động nông nghiệp + Số hộ trồng cam quýt 3.3.2 Điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt tại Kim Đồng - Thu thập số liệu từ phỏng vấn 60 hộ gia đình tại Kim Đồng theo phiếu điều tra chuẩn bị sẵn 11 Báo cáo thực tập tốt... của Qua điều tra tình hình sản xuất cam quýt của Kim Đồng chúng tôi thu được các kết quả thể hiện trên bảng 11 Bảng 11 Tình hình sản xuất cam quýt tại điểm điều tra STT Loại Diện tích Thời gian Thời gian Tuổi NSTB ra hoa thu hoạch cây (cây 7 - 8 năm) (tháng) (tháng) (năm) (kg/sào) cây (sào) 1 Cam 73 2-4 10 - 1 3 - 20 437 2 Quýt 487 2-4 9-1 2 - 15 506 Cam quýt là cây sinh trưởng tốt trong điều. .. trồng K34 3.2.3 Điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt tại Kim Đồng - Diện tích trồng cây - Nguồn gốc giống cam quýt - Tuổi cây - Phương pháp nhân giống - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng đối với cây cam quýt + Bón phân (loại phân, lượng phân cách bón) + Nước tưới (nguồn nước phương pháp tưới) + Cắt tỉa, tạo hình, phun chất kích thích sinh trưởng + Thu hoạch bảo quản - Một số sâu bệnh... hại chính biện pháp phòng trừ - Năng suất, sản lượng - Thị trường tiêu thụ 3.2.4 Theo dõi động thái phát triển chiều cao đường kính quả cam (thổng), quýt (vỏ vàng) tại địa điểm điều tra - Chiều cao quả - Đường kính quả 3.2.5 Theo dõi một số đặc điểm của quả cam quýt tại địa điểm điều tra 3.3 Phương pháp điều tra 3.3.1 Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế hội - Thu thập số liệu về điều kiện... K34 - Điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt - Điều tra giá cả thị trường của 5 năm từ 2003 2007 - Phương thức bảo quản nông sản của các hộ gia đình 3.3.3 Theo dõi một số chỉ tiêu của cây cam quýt - Thời gian trồng - Thời gian hình thành quả (50% số quả được hình thành) - Thời gian thu quả đầu tiên - Thời gian thu hoạch qủa (50% số quả/cây có thể thu hoạch được) 3.3.4 Theo dõi một số chỉ tiêu. .. nói chung cam quýt nói riêng Số lượng bón không đầy đủ hoặc không cân đối, do đó việc sản xuất cam quýt hiệu quả chưa cao, chưa khai thác được tối đa tiềm năng năng suất của cây trồng 4.2.4 Tình hình sản xuất cam quýt tại Kim Đồng Với ưu thế về đất đai khí hậu, Kim Đồng trồng cây ăn quả khá phong phú về chủng loại cây như lê, hồng, vải, mận, mơ, đào đặc biệt cam quýt hiện tại vẫn là... giá cả cam, quýt ta thấy năm 2003 giá cam trung bình chỉ là 8.000 đồng/ 1kg, giá quýt trung bình là 7.000 đồng/ 1kg Nhưng đến năm 2006 giá cam quýt đã tăng lên gần gấp đôi (15,5 nghìn đồng/ 1kg cam 17 nghìn đồng/ 1kg quýt) Điều này cho thấy giá cả thị trường cam quýt có hướng đi lên Đặc biệt giá cam trong năm 2003 có giá bán cao hơn quýt nhưng những năm gần đây giá bán quýt tăng nhanh có... phẩm sau khi thu hoạch thường được tiêu thụ theo 2 cách: cách 1 là bán tại vườn cho thương lái cách thứ 2 là bán tại các chợ tỉnh Sản phẩm cam quýt của không chỉ được bán trong thị trường tỉnh mà còn được đi tới các tỉnh lân cận Hà Nội Giá cả của các sản phẩm cam quýt thường không ổn định Để có thể dự đoán được diễn biến giá cả thị trường chúng tôi cũng đã điều tra sự biến động giá cả qua các... bàn huyện, tỉnh Do có địa hình cao nên cây ăn quả thường được trồng nơi sườn đồi đặc biệt là giống cam Sành, cam Thổng, quýt vỏ vàng Đây là giống địa phương nên khả năng chịu được điều kiện thời tiết bất thuận rất cao 4.2 Tình hình sử dụng đất đai của Kim Đồng năm 2006 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 4.2.1.1 Vị trí địa lý 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34 Kim Đồng thuộc xã. .. bằng hình thức chiết cành để lấy cây con trồng tại vườn nhà Chính vì vậy việc trồng cam quýt với mật độ khác nhau cũng một phần phản ánh trình độ thâm canh của nông hộ Hiện nay xu hướng trồng cây ăn quả nói chung cam quýt nói riêng của là trồng dày với mục đích tranh thủ đất sớm quay vòng vốn Cam quýt tại điểm điều tra thường có thời gian ra hoa vào tháng 2 đến tháng 4 cho thu hoạch vào . tra hiện trạng sử dụng đất tự nhiên và đất nông lâm nghiệp - Diện tích đất tự nhiên - Diện tích đất nông lâm nghiệp Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34 11 3.2.3. Điều tra. cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34 15 Biểu đồ 1. Tình hình sử dụng đất của huyện Tràng Định Tỷ lệ (%) 40.11 1.17 58.72 Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất cha sử dụng Qua. (%)* Hộ Nông nghiệp 13.356 90,08 Phi nông nghiệp 1.471 9,92 Tổng 14.827 100,00 Nhân khẩu (ngời) Nông nghiệp 64.016 91,60 Phi nông nghiệp 5.874 8,40 Tổng 69.890 100,00 Lao động (ngời) Nông nghiệp 29.562 92,18 Phi

Ngày đăng: 23/04/2014, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan