Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty dệt may hòa thọ

43 5.4K 22
Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty dệt may hòa thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Văn Hải LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh của nền kinh tế thế gới hiện nay thì bất cứ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển mạnh cả về kinh tế chính trị thì không còn con đường nào khác là hội nhập, cùng hòa mình vào sự phát triển của nền kinh tế thế gới, phải liên minh liên minh liên kết với nhau cùng nhau phát triển. Bởi sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật, sự giới hạn về nguồn lực của mỗi quốc gia. Vì vậy trong những năm gần đây nền kinh tế của nước ta cũng đă có nhiều sự thay đổi, nền kinh tế của nước ta không còn là nền kinh tế quan liêu bao cấp mà đã chuyển sang cơ chế thị trường, nền kinh tế có sự cạnh tranh gay gắt giữ các thành phần kinh tế, và thành phần kinh tế nhà nước cũng đóng một vai trò không nhỏ trong sự phát triển kinh tế của nước ta, góp phần vào sự ổn định và phát triển bền vững của sự phát triển của đất nước. Các doanh nghiệp muốn thành công trong môi trường kinh doanh hiện nay thì phải phát huy được các lợi thế của mình để tạo lợi thế cạnh tranh, trong các yếu tố như nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao động, tài nguyên …yếu tố con người đóng vai trò ngày một quan trọng và giữ vai tò quyết định cho sự thành công của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp ra đời là để thực hiện một sứ mậnh nhất định nào đó. Vì thế nhiệm vụ của doanh nghiệp là xác định ngay lúc khởi đầu. Nhưng cùng với sự biến đổi của môi trường kinh doanh và sự phát triển của doanh nghiệp về quy mô, sản phẩm, và thị trường mà nhiện vụ của dặt ra cho nó cũng sẽ thay đổi. Doanh nghiệp phải xác định được nhiệm vụ của mình, xác định được mục tiêu, định dạng được chiến lược kinh doanh của mình. Nước ta đang thúc đẩy gia nhập WTO Sau khi kết thúc đàm phán song phương với 28 nước có yêu cầu ( đó là các nước lớn và mạnh như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc….) và đẩy mạnh việc tạo công ăn việc làm đáp ứng với tốc độ tăng trưởng dân số của nước ta. SVTH: Trần Thế Cung – Lớp: 25 QĐ2 Trang: 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Văn Hải Xuất phát từ nhận thức quan trọng của chiến lược kinh doanh trong giai đoạn hiện nay trong thời gian kiến tập tại công ty dệt may Hòa Thọ em xin chọn đề tài về chiến lược kinh doanh của công ty làm chuyên đề kiến tập em xin chọn đề tài về chiến lược kinh doanh. Đà Nẵng, ngày 28 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực hiện Trần Thế Cung SVTH: Trần Thế Cung – Lớp: 25 QĐ2 Trang: 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Văn Hải PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÒA THỌ 1.1 Giới thiệu về công ty Dệt may Hòa Thọ 1.1.1. Tên Công ty: Công ty dệt may Hoà Thọ trước đây là nhà máy dệt Hoà Thọ trực thuộc Công ty kỹ nghệ bông vải Việt Nam, có tên gọi là “ SICOVINA” của chính quyền miền Nam Việt Nam. Được xây dựng từ năm 1961, đến năm 1963 nhà máy mới chính thức đi vào hoạt động. Năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, nhà máy dệt SICOVONA được tiếp quản và đổi thành nhà máy dệt Hoà Thọ, trực thuộc bộ công nghiệp nhẹ, từng bước ổn định tổ chức và đi vào sản xuất từ năm 1976. Thực hiện nghị quyết số 388/ NĐ-HĐBT ngày 20/11/1991 về việc sắp xếp lại doanh nghiệp. Nhà máy đã trao quyền tự do cho doanh nghiệp theo đề nghị của lãnh đạo nhà máy dệt Hoà Thọ về việc thành lập Công ty, thủ tướng chính phủ đã quyết định số 91 TTG và bộ công nghiệp nhẹ ký quyết định số 24/ TC- LĐ ngày 24/03/1993 thành lập Công ty dệt may Hoà Thọ. 1.1.2 Địa chỉ: Hiện nay Công ty là thành viên Tổng Công ty Dệt May Việt Nam “VINATEX”, thuộc bộ Công nghiệp. Công ty Dệt May Hòa Thọ có trụ sở chính nằm ở phía nam thành phố Đà Nẵng, thuộc xã Hoà Thọ, huyện Hòa Vang, phía tây cách quốc lộ 1A khoảng 1km, phía bắc cách thành phố Đà Nẵng khoảng 8 km. Địa chỉ : 36 Ông Ích Đường, Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Tên giao dịch : HÒA THỌ TEXTILE GARMENT COMPANY Tên viết tắt : HOTEXCO Tổng Giám đốc : Ông Trần Văn Phổ Điện thoại : 84.0511.846290 Fax : 84.0511.846216 Tài khoản số : 710A00007 Ngân hàng Công Thương TP Đà Nẵng Email : hotexco@dng.vnn.vn / hoatho-d@dng.vnn.vn SVTH: Trần Thế Cung – Lớp: 25 QĐ2 Trang: 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Văn Hải Website : www.hotexco.com 1.1.3 Giám đốc: Hiện nay Giám đốc của công ty Dệt may Hòa Thọ Là ông Trần Văn Phổ. 1.1.4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp: Thực hiện nghị quyết số 388/ NĐ-HĐBT ngày 20/11/1991 về việc sắp xếp lại doanh nghiệp. Nhà máy đã trao quyền tự do cho doanh nghiệp theo đề nghị của lãnh đạo nhà máy dệt Hoà Thọ về việc thành lập Công ty, thủ tướng chính phủ đã quyết định số 91 TTG và bộ công nghiệp nhẹ ký quyết định số 24/ TC- LĐ ngày 24/03/1993 thành lập Công ty dệt may Hoà Thọ. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 106906 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng cũ cấp ngày 28/1/1993. Giấy phép Kinh doanh XNK số 01-02-075/GP do Bộ TM cấp 4/2/1994 1.1.5 Loại hình doanh nghiệp: - Công ty Dệt may Hòa Thọ kinh doanh dưới hình thức là công ty cổ phần. 1.1.6 Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 1.1.6.1 Chức năng. - Sản xuất kinh doanh các loại vải, sợi và các sản phẩm may mặc nhằm phục vụ nhu cầu trong và ngoài nước. - Thực hiện các hoạt động nhập khẩu nhằm cung ứng các vật tư hàng hoá cho ngành dệt may. - Ký kết các hợp đồng trong và ngoài nước, thực hiện trực tiếp các công việc xuất khẩu. 1.1.6.2. Nhiệm vụ của công ty. Xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh và các loại tài nguyên, đất đai, và các nguồn lực khác do nhà nước giao. Đổi mới công nghệ để phục vụ cho công tác quản lý và sản xuất kinh doanh nhằm đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm. SVTH: Trần Thế Cung – Lớp: 25 QĐ2 Trang: 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Văn Hải Nghiên cứu khả năng sản xuất, khả năng thâm nhập thị trường mới trong nước cũng như nước ngoài để có kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu quả. Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên và góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Hoạt động theo đúng ngành nghề đã đăng ký, thực hiện đúng các nhiệm vụ mà ngành và Tổng công ty giao cho. Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước theo đúng qui định của pháp luật. Thực hiện các chế độ bảo hiểm, vệ sinh an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Thực hiện tốt công tác quốc phòng, phòng cháy chữa cháy, công tác bảo vệ môi trường sinh thái. 1.1.7 Quá trình phát triển của Công ty Từ năm 1963, nhà máy dệt SICOVINA chính thức đi vào hoạt động với vốn ban đầu là 200 triệu đồng, lúc đó chỉ sản xuất được các loại vải, sợi nhằm phục vụ theo yêu cầu kinh doanh, với máy móc thiết bị của nước ngoài, hệ thống dây chuyền sản xuất gồm 20000 cọc sợi, 400 máy dệt và 986 công nhân. Từ sau năm 1975, công ty được quốc hữu hoá và đổi tên là Nhà máy Dệt Hoà Thọ, hoạt động sản xuất chủ yếu theo các chỉ tiêu pháp lệnh, sản xuất theo kế hoạch của Nhà Nước trong suốt thời kì bao cấp, nguyên vật liệu từ trên cấp xuống, cung không đủ cầu, tốc độ hoàn thành kì này thấp. Từ năm 1976-1991, sản lượng Công ty không ngừng tăng lên, góp phần đáng kể vào viêc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Năm 1993, công ty đổi tên là Công ty Dệt May Hòa Thọ theo quyết định số 241/CNn- TCLĐ ngày 24/03/1993 của Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp nhẹ. Năm 1994-1995: Công ty đã tập trung các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu cho việc đổi mới thiết bị công nghệ. Công ty quyết định đầu tư công nghệ kéo sợi bằng thiết bị Peconhand của Italia đời máy 1985-1987 với công suất 950 tấn/năm, tổng vốn đầu tư là 2.807.000 USD. Bên cạnh đó để phục vụ cho yêu cầu công nhân SVTH: Trần Thế Cung – Lớp: 25 QĐ2 Trang: 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Văn Hải kéo sợi và cải tạo điều kiện môi trường làm việc cho người lao động, Công ty đã cải tạo cơ bản hệ thống điều hòa thông gió mới của Ý với giá trị 720.000 USD. Năm 1996, Công ty đã mở rộng quan hệ hợp tác bằng liên doanh với các đối tác nước ngoài để sản xuất khăn bông chất lượng cao với tổng số vốn liên doanh là 6.757.762 USD. Đến tháng 9 năm 1997,với sự giúp đỡ của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, Công ty tiếp tục đầu tư thêm một xí nghiệp may gồm 8 dây chuyền với công nghệ và trang thiết bị hiện đại của Nhật Bản với tổng số vốn đầu tư là 7,5 tỷ đồng. Năm 1999-2000, do sản phẩm dệt may có chất lượng kém nên Công ty bị mất thị trường cũ và gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường mới. Giai đoạn này Công ty làm ăn thua lỗ, không đủ trả lương cho cán bộ công nhân viên, đến cuối năm 2000 Công ty quyết định giải thể ngành dệt và điều chuyển số công nhân sang làm các ngành khác. Năm 2002, Công ty đã khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy may 2 gồm có 8 chuyền may với máy móc thiết bị nhập khẩu ở Mỹ, có tổng vốn đầu tư ban đầu là 5,5 tỷ đồng. Đồng thời, Công ty đã mở rộng Xí Nghiệp May 1 từ 8 dây chuyền lên 12 dây chuyền và đưa vào sản xuất ổn định từ đầu tháng 7 năm 2005 đến nay. Đầu tư bổ sung thêm 7000 cọc sợi, đã lắp đặt xong và đi vào hoạt động từ 2005. Hiện công ty có 7 xí nghiệp thành viên, trong khuôn viên của công ty bao gồm có các xí nghiệp như: nhà máy sợi, xí nghiệp may 1, xí nghiệp may 2, xí nghiệp may 3 và 4 xí nghiệp thành viên bên ngoài khuôn viên công ty: nhà máy may Quảng Nam, xí nghiệp may Điện Bàn và xí nghiệp may Hội An. Nhà máy sản xuất sợi Hòa Thọ thuộc trong khuôn viên Công ty, được thành lập theo quyết định số 337/QĐ-HT ngày 28/8/1997 của Giám đốc Công ty Dệt Hoà Thọ. Năm 2005, Công ty đã đầu tư lớn vào mở rộng cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế của Việt Nam, giá trị xây dựng cơ bản hơn 500 triệu. - Mở rộng xí nghiệp May Hội An, đầu tư bổ sung thêm các thiết bị chuyên dụng cho các xí nghiệp như nồi hơi, hệ thống dập ủi. SVTH: Trần Thế Cung – Lớp: 25 QĐ2 Trang: 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Văn Hải - Đầu tư hệ thống quản lý sản xuất may tự động hiện đại G-Pro cho Xí nghiệp May 2 và đã đưa vào sản xuất ổn định từ tháng 10/2005. - Khởi công đầu tư mở rộng Xí nghiệp May Điện Bàn, xây dựng nhà khách (5 phòng) để phục vụ cho khách đến công tác, xây dựng nhà WC, nhà để xe . - Tổ chức khai thác vận hành dây chuyền sợi 7.200 cọc ổn định đạt chất lượng khá tốt, được khách hàng chấp nhận và xuất khẩu được 97 tấn với giá trị xuất khẩu sợi đạt 186.000 USD. - Năm 2008 Tổng công ty chuyển sang cổ phần hoá với tên gọi là Tổng công ty cổ phần Dệt may Hoà Thọ và Đồng thời mở rộng Xí nghiệp may thời trang với giá đầu tư 31 tỷ đồng, trung tâm kinh doanh thời trang đã đi vào hoạt động khá tốt, đã phát triển thêm các cửa hàng và đại lý để giới thiệu sản phẩm tại thành phố Đà Nẵng, Tam Kỳ…Đặc biệt Công ty đã hợp tác với Trung tâm kinh doanh thời trang của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam khai trương được 4 siêu thị mini giới thiệu và bán sản phẩm dệt may trong thành phố Đà Nẵng. Kế hoạch đến năm 2010, nâng cấp năng lực sản xuất nhà máy sợi lên 18000 cọc để sản xuất sợi chất lượng cao xuất khẩu. Và dự định xây dựng, lắp đặt xí nghiệp may số 7 (45 công nhân/chuyền), trong đó có 2 chuyền may hàng thời trang. 1.2 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty dệt may Hòa Thọ 1.2.1 Tình hình sản xuất của Tổng Công ty. Công ty thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh các loại vải, sợi, nhập khẩu các nguyên vật liệu, thiết bị thiết yếu dùng để kéo sợi đồng thời sản xuất hàng may mặc và khăn bông các loại theo yêu cầu kinh doanh của ngành, địa phương hay khu vực. SVTH: Trần Thế Cung – Lớp: 25 QĐ2 Trang: 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Văn Hải Kết quả thực hiện các chỉ tiêu của Công ty giai đoạn 2006-2009 STT CÁC CHỈ TIÊU/ Năm 2006 2007 2008 2009 ĐVT 1 Giá trị SXCN 128,942 183,457 288,100 390,400 Tỷ đồng 2 Doanh thu 128,871 216,753 331,512 437,000 Tỷ Đồng 3 Kim ngạch XK 9,667 20,618 32,675 43,000 Triệu USD 4 Thu nhập BQ 840.776 905.154 1.032.529 1.260.309 Đồng/ng/th 5 Nộp ngân sách 5,204 5,462 6,037 8,430 Tỷ đồng 6 Kim ngạch NK 11,370 17,174 24,992 23,500 Triệu USD 7 Sản phẩm chủ yếu - Sợi các loại 3.218 3.931 3.710 3.810 Tấn -SP may các loại 3.440 4.386 4.461 5.700 1000SP 8 Hiệu quả 117,955 265,000 2.000,000 3.000,000 Triệu đồng Nguồn :Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu may Giá trị sản xuất công nghiệp tăng qua, cụ thể năm 2008 tăng 57% so với năm 2007 và năm tiếp theo cũng tăng là 36% so năm 2008, dẫn đến doanh thu cũng tăng theo. Đạt được kết quả này là do Công ty dần chuyển từ gia công sang mua bán đứt đoạn. Và kim ngạch xuất khẩu cũng tăng theo, nếu năm 2007 chỉ là 20,618 triệu USD sang năm 2008 là 32,675 triệu USD thì đến năm 2009 đã là 43,000 triệu USD. Do vậy, đời sống của cán bộ công nhân viên của Công ty được cải thiện qua việc gia tăng thu nhập bình quân 1.2.2 Tình hình kinh doanh của Tổng Công Ty Trong những năm qua, công ty Dệt May Hoà Thọ đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh, tăng nhanh các mặt hàng sợi và may, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 2006 - 2009 Sản phẩm / Năm 2006 2007 2008 2009 Đvt Sợi các loại: 3218230 3931220 3710000 3820750 Kg +Sợi Savio 965469 1179366 1113000 1146225 Kg SVTH: Trần Thế Cung – Lớp: 25 QĐ2 Trang: 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Văn Hải +Sợi Marzoli 804558 982805 927500 955188 Kg Sợi Arrow Robberts 611464 746932 704900 725943 Kg +Sợi Jingwei 836740 1022117 964600 993395 Kg May 3440000 4386000 4661000 5762610 Cái +Áo Jacket 1204000 1535100 1631350 2016914 Cái +Quần tây 1238400 1578960 1677960 2074540 Cái +Áo sơ mi 688000 877200 932200 1152522 Cái +Sản phẩm may các loại 309600 394740 419490 518635 Cái (Nguồn :Phòng Tài Chính Kế Toán) Sản lượng sản xuất của công ty không ngừng tăng lên qua các năm. Sản lượng sợi năm 2009 tăng 10% so với năm 2008, do công ty có đầu tư một thiết bị của ngành sợi hiện đại. Ngành may sản xuất đạt hiệu quả cao nhất, bởi công ty không ngừng đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại. 1.2.3. Tình hình xuất khẩu của Tổng Công ty Kim ngạch xuất khẩu(KNXK) của Công ty liên tục tăng trong thời gian qua. Việc kinh doanh XK của Công ty theo 2 hình thức: nhận gia công và mua bán đứt đoạn. Trong thời kỳ đầu, KNXK phần lớn là do các hợp đồng gia công mang lại, nhưng trong những năm gần đây, KNXK tăng chủ yếu là do hình thức mua bán trực tiếp mang lại. Điển hình trong 6 tháng đầu năm 2008, doanh thu của hàng may mặc là 165.409.965.568 tỷ đồng thì việc mua bán FOB là 134.964.025.732 tỷ đồng, còn gia công chỉ chiếm 30.445.939.800 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ được tiềm năng phát triển của Công ty, sản phẩm ngày càng đạt chất lượng cao thỏa mãn khách hàng thế giới chứ không chỉ phụ thuộc vào các đơn hàng gia công. Tình hình xuất khẩu của công ty qua 3 năm 2007 - 2009 Đvt: USD CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 USD % USD % USD % Tổng KNXK 20,618,672.62 100 32,675,750.00 100 39,515,030.00 100 -Châu Âu 3,168,118.97 15,37 6,191,530.00 18,95 7,231,860.00 18,3 SVTH: Trần Thế Cung – Lớp: 25 QĐ2 Trang: 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Văn Hải -Châu Á: 5,877,250.12 28,5 3,342,690.00 10,23 4,130,810.00 10,46 +Nhật Bản 2,043,502.11 9.9 2,500,145.00 7.7 3,114,567.00 7.9 -Châu Mỹ: 11,573,303.53 56,13 23,066,650.00 70,59 28,152,350.00 71,24 +Mỹ 11,546,456.67 56% 23,036,403.75 70,5 27,858,096.15 70,5 -Châu Đại Dương 65.860.0 0,2 XK tại chỗ 9.020.0 0,03 (Nguồn: Phòng kinh doanh XNK may) Hiện nay, thị trường XK của Công ty khá rộng. Thị trường Hoa kỳ là thị trường chủ yếu của Công ty chiếm 71,24% KNXK, tiếp đến là Châu Âu với 18,3% và Châu Á là 10,46%. Hoa Kỳ là thị trường đầy tiềm năng, sức mua lớn, các đơn hàng từ Hoa Kỳ thường số lượng lớn nhưng đây là thị trường khó tính, lại có nhiều trở ngại như hạn ngạch, các quy định về trách nhiệm xã hội, luật chống phá giá. Trong khi thị trường Châu Âu và Châu Á thì đơn hàng nhỏ nhỏ lẻ, số lượng ít nhưng lại ổn định, ít rủi ro. Kim ngạch XK một số mặt hàng chủ chốt của công ty qua 3 năm 2007 - 2009 Đvt: USD Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 USD % USD % USD % Tổng cộng 20,618,672.46 100 32,675,750.00 100 41,297,181.09 Áo Jacket 5,814,445.93 28,2 13,123,180 40,16 15,303,688.83 37,06 Quần tây 6,438,581.53 32,23 12,407,930 37,97 17,373,199.27 42,07 Áo sơ mi 779,918.53 3,88 896,280 2,75 746,274.96 1,81 SP may các loại 5,874,932.76 28,49 6,239,340 19,09 2,447,704.55 5,93 Sợi 1,690,793.71 8,2 9020 0,03 5,426,313.47 13,13 SVTH: Trần Thế Cung – Lớp: 25 QĐ2 Trang: 10 [...]... phẩm may của công ty ngày càng nâng cao, đáp ứng thị hiếu của khách hàng nước ngoài, tạo được uy tín trên thị trường quốc tế, cho thấy công ty đang đi đúng hướng đã vạch ra Điều này sẽ tạo đà phát triển cho các năm tiếp theo 1.3 Một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Dệt may Hòa Thọ 1.3.1 Quan điểm xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Xây dựng chiến. .. trên được xây dựng một cách đúng đắn khoa học sẽ làm cho công tác hoạch định chiến lược được thực hiện sẽ dễ dàng và thành công hơn SVTH: Trần Thế Cung – Lớp: 25 QĐ2 Trang: 34 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Văn Hải PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÒA THỌ 3.1 Những thành tựu đạt được trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trong những... Việt Thắng,… Ở lân cận miền trung công ty chịu sự cạnh tranh gay gắt của công ty dệt may Hoà Thọ, công ty dệt may 29 – 3… Quốc tế: Các công ty dệt may Trung Quốc (xuất khẩu nước này chiếm 18% thị trường thế giới và con số này có thể lên đến 50% trong vòng 10 năm đến) kế đến là các công ty dệt may của Ấn Độ, Tây Âu và Đông Âu… 2.2 Nghiên cứu môi trường bên trong của công ty 2.2.1 Năng lực cốt lõi Năng... Th.S Lương Văn Hải PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÒA THỌ 2.1 Nghiên cứu môi trường kinh doanh bên ngoài của công ty 2.1.1 Môi trường vĩ mô 2.1.1.1 Môi trường kinh tế Hiện nay, Việt Nam đang là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất tại châu Á với mức tăng trưởng trên 7% hàng năm Với tốc độ tăng trưởng kinh tế như vậy, mức tiết kiệm và tiêu... kiến, nhu cầu của họ 3.3 Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh của công ty Trên cơ sở tận dụng những thế mạnh và khắc phục những điểm yếu trong quá trình phân tích xây dựng chiến lược công ty Đồng thời nhận thấy được vị trí của ngành dệt may trong những năm 2006-2009 công ty làm ăn rất phát đạt, năm nào doanh số và lợi nhuận cũng tăng trên 10%, số lượng nhân... đến với công ty, tạo lòng trung thành với khách hàng, bảo vệ khách hàng đặt quyền lợi khách hàng lên trên hết Các chiến lược kinh doanh được đưa ra xem xét đó là: + Chiến lược tăng trưởng tập trung + Chiến lược tăng trưởng hội nhập + Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá Với các chiến lược đó, tác giả đi vào phân tích từng chiến lược một để nhận thấy các thế mạnh để công ty có thể áp dụng + Chiến lược tập... do vậy kế hoạch mở rộng sản xuất của công ty rất dễ bị đình trệ và có thể là tháo lui trong đầu tư Do đó, nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các chiến lược kinh doanh của công ty và trong tương lai sẽ là mối đe dọa đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.1.1.2 Môi trường công nghệ Trong thời đại kinh tế tri thức cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới đã và đang tác... Hiện nay công ty có rất nhiều nhà cung cấp máy móc thiết bị: Nhật Bản, Trung Quốc, Ý, Nga do đó công ty có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc đầu tư máy móc thiết bị * Nhà cung cấp tín dụng, vốn : hiện nay công ty Dệt May Hoà Thọ cũng như các doanh nghiệp dệt may khác đang được ngân hàng Nhà nước cho vay khuyến khích, đầu tư cho nên doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn trong việc vay vốn Do đó, công ty cần tận... 1 Chiến lược thâm nhập thị trường Sản phẩm Mới 3 .Chiến lược phát triển sản phẩm Trang: 31 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Văn Hải Thị trường 2 Chiến 4 .Chiến lược lược phát đa dạng hoá mới triển thị trường Ba chiến lược tăng trưởng tập trung: mảng mở rộng thị trường -Sản phẩm phẩm phân phối + Chiến lược hội nhập Hàm ý của chiến lược này các công ty có thể phát triển ngược lại hoặc là phát triển... marketing của công ty Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi thì sự phát triển khoa học công nghệ cũng đặt ra những thách thức cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và Công ty dệt may Hoà Thọ nói riêng Để đầu tư máy móc thiết bị công nghệ mới cần phải có một nguồn vốn đầu tư khá lớn, ngoài ra để sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị, công ty cũng cần có một đội ngũ quản lý có trình chuyên môn cao và công nhân . tố cơ bản ảnh hưởng đến công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Dệt may Hòa Thọ 1.3.1 Quan điểm xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty. Xây dựng chiến lược là quá trình tìm hiểu. THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÒA THỌ 1.1 Giới thiệu về công ty Dệt may Hòa Thọ 1.1.1. Tên Công ty: Công ty dệt may Hoà Thọ trước đây là nhà máy dệt Hoà Thọ trực thuộc Công ty kỹ nghệ bông. 24/03/1993 thành lập Công ty dệt may Hoà Thọ. 1.1.2 Địa chỉ: Hiện nay Công ty là thành viên Tổng Công ty Dệt May Việt Nam “VINATEX”, thuộc bộ Công nghiệp. Công ty Dệt May Hòa Thọ có trụ sở chính

Ngày đăng: 23/04/2014, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÒA THỌ

  • STT

    • Mặt hàng

      • Năm 2009

      • 1.3.1 Quan điểm xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty.

      • NGUỒN VỐN

        • 2.2.1 Năng lực cốt lõi

        • 2.2.2 Chuỗi giá trị và sự sáng tạo giá trị

        • 2.4 Những chức năng nhiệm và mục tiêu chiến lược của công ty

          • 2.4.1 Xác định chức năng nhiệm vụ.

          • 2.4.2 Xác định mục tiêu chiến lược

          • 2.4.3 Phân tích và lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh

            • 2.4.3.1 Các chiến lược áp dụng

            • 2.4.3.2 Các chiến lược hình thành cấp đơn vị kinh doanh (SBU)

            • 2.4.3.3 Các chính sách và biển pháp hỗ trợ để thực thi chiến lược đề ra

            • 3.2 Những tồn tại trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty

            • 3.4 Đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu nhất cho công ty Dệt may Hòa Thọ

            • 3.5 Xây dưng các chính sách liên quan và chương trình để thực thi chiến lược

              • 3.5.1 Chính sách nguồn nhân lực

              • 3.5.3 Chính sách marketting

              • + Chiến lược sản phẩm

              • + Chiến lược giá

              • +Chiến lược truyền thông marketting

                • 3.5.5 Xây dưng và quảng bá thương hiệu doanh nghiệp cho công ty.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan