nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định của pháp luật việt nam-một số vấn đề về lý luận và thực tiễn.

40 959 1
nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định của pháp luật việt nam-một số vấn đề về lý luận và thực tiễn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, thành tựu cơng nghiệp hóa, giới hóa làm giới ngày văn minh, đại hơn, sống người ngày tốt đẹp Tuy nhiên, thực tế cho thấy kéo theo gia tăng tai nạn mang tính khách quan nhiều nằm chi phối, điều khiển người, đe dọa tới an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản… chủ thể xã hội Có vật máy móc, phương tiện, hệ thống điện, dây chuyền sản xuất nhà máy… thân hoạt động ln tiềm ẩn khả gây thiệt hại cho môi trường xung quanh Mặc dù người ln tìm cách kiểm sốt, vận hành cách an tồn có thiệt hại khách quan bất ngờ xảy nằm ngồi kiểm sốt Trong khoa học pháp lý xuất thuật ngữ “nguồn nguy hiểm cao độ” để vật Trên sở mối liên quan thiệt hại xảy “ nguồn nguy hiểm cao độ” hành vi người, Pháp luật Việt Nam ban hành quy định nhằm điều chỉnh vấn đề Về bản, quy định Pháp luật “nguồn nguy hiểm cao độ” đáp ứng tình hình chung công tác áp dụng pháp luật, đảm bảo cho quan tiến hành tố tụng nhận định hướng giải rõ ràng, pháp luật, tạo cách giải đồng bộ, thống cao trước vụ việc liên quan đến “ nguồn nguy hiểm cao độ” Tuy nhiên thực tiễn áp dụng Pháp luật “ nguồn nguy hiểm cao độ” số vấn đề hạn chế vướng mắc nảy sinh Vậy Pháp luật Việt Nam quy định “nguồn nguy hiểm cao độ”? Những hạn chế tồn quy định Pháp luật “ nguồn nguy hiểm cao độ”? Thực tiễn áp dụng quy định Pháp luật “nguồn nguy hiểm cao độ” sao? Những phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện Hệ thống quy phạm Pháp luật liên quan đến “nguồn nguy hiểm cao độ” Những câu hỏi cảm hứng để thực Tiểu luận mang tên: Nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định Pháp luật Việt Nam-Một số vấn đề lý luận thực tiễn Mục đích phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu -Tìm hiểu khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồi thường nguồn nguy hiểm cao độ gây -Hệ thống hóa quy định pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ, từ rút ưu điểm, hạn chế áp dụng vào thực tiễn -Phân tích để làm rõ mối liên hệ sở lý luận thực tiễn điều chỉnh Pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ -Nghiên cứu số bất cập hạn chế quy định pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ định nghĩa cịn mang tính liệt kê dẫn đến bỏ sót nguồn nguy hiểm cao độ khác; số vấn đề phát sinh bồi thường trách nhiệm nguồn nguy hiểm cao độ gây ra… -Nghiên cứu Nguồn nguy hiểm cao độ sở để đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, từ đề phương pháp hữu hiệu việc giải vụ việc liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ thực tiễn, đồng thời có nhìn bao quát chi tiết nhằm tìm phương hướng hoàn thiện hệ thống Pháp luật liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài lấy quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phương pháp luận để nghiên cứu, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật để nghiên cứu đánh giá vấn đề đề tài Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu: - Phân tích Tổng hợp Liệt kê So sánh Thu thập liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài: “Nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định Pháp luật Việt Nam-Một số vấn đề lý luận thực tiễn” nghiên cứu hai đối tượng chủ yếu sau: - Thứ nhất: quy định pháp luật việc định nghĩa khái niệm “ nguồn nguy hiểm cao độ” vấn đề liên quan đến - quy định Thứ hai: quy định Pháp luật liên quan đến vấn đề Bồi thường - thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Thứ ba: đánh giá, nhận xét tồn tại, hạn chế bất cập góc độ lý luận thực tiễn qua đề xuất giải pháp phương hướng hồn thiện hệ thống Pháp luật Nguồn nguy hiểm cao độ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tải nghiên cứu vấn đề bất cập quy định Nguồn nguy hiểm cao độ phạm vi pháp luật Dân Việt Nam góc độ lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Bố cục Đề tài gồm phần chính: - Phần Mở đầu Phần Nội dung Phần Kết luận Phần nội dung bao gồm chương: - Chương 1: Những quy định Pháp luật Dân Việt Nam Nguồn - nguy hiểm cao độ Chương 2: Thực trạng, giải pháp hoàn thiện Pháp luật Nguồn nguy hiểm cao độ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ I.Khái quát nguồn nguy hiểm cao độ Nguồn nguy hiểm cao độ quy định Khoản điều 623 Bộ luật Dân 2005: “ Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật” Tại mục phần III Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Nghị 03/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định: Xác định nguồn nguy hiểm cao độ a) Khi có phương tiện giao thơng, cơng trình, vật, chất loại thú gây thiệt hại để có áp dụng khoản 2, Điều 623 BLDS xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, phải xác định nguồn gây thiệt hại có phải nguồn nguy hiểm cao độ hay không b) Để xác định nguồn nguy hiểm cao độ cần phải vào khoản Điều 623 BLDS văn quy phạm pháp luật khác có liên quan quy định quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực cụ thể Ví dụ: Để xác định phương tiện giao thơng giới đường phải vào Luật giao thông đường Theo quy định điểm 13 Điều Luật giao thông đường phương tiện giao thơng giới đường gồm xe ôtô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy loại xe tương tự, kể xe giới dùng cho người tàn tật Như vậy, ta thấy quy định Pháp luật Dân Việt Nam khơng đưa định nghĩa mang tính khái quát chung nguồn nguy hiểm cao độ mà có quy định mang tính liệt kê: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định” II.Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Quy định Pháp luật Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây loại trách nhiệm đặc biệt lẽ thiệt hại xảy hành vi lỗi người mà hoạt động vật mà hoạt động chúng tiềm ẩn khả gây thiệt hại Mặc dù chủ sở hữu người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ khơng có lỗi thiệt hại để bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người bị thiệt hại, pháp luật buộc họ có trách nhiệm bồi thường Pháp luật dân giới Việt Nam khái niệm đầy đủ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hiểu cách khái quát, loại trách nhiệm phát sinh cho người sở hữu, chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho môi trường người xung quanh Điều 623 Bộ luật Dân 2005 quy định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây sau: Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi, trừ trường hợp sau đây: a) Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; b) Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Khi chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại Nghị 03/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, mục phần III quy định chi tiết vấn đề sau: Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây a) Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Chủ sở hữu chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ, không trái pháp luật, đạo đức xã hội; khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ nguồn nguy hiểm cao độ b) Người chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trừ trường hợp chủ sở hữu người giao chiếm hữu, sử dụng có thỏa thuận khác khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội không nhằm trốn tránh việc bồi thường Ví dụ: Các thỏa thuận sau khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội không nhằm trốn tránh việc bồi thường: - Thỏa thuận liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại; - Thỏa thuận chủ sở hữu bồi thường thiệt hại trước, sau người giao chiếm hữu, sử dụng hoàn trả cho chủ sở hữu khoản tiền bồi thường; - Ai có điều kiện kinh tế người thực việc bồi thường thiệt hại trước - Trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không theo quy định pháp luật mà gây thiệt hại, chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại Ví dụ: Chủ sở hữu biết người khơng có lái xe ôtô, giao quyền chiếm hữu, sử dụng cho họ mà gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại c) Về nguyên tắc chung chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây khơng có lỗi, trừ trường hợp sau đây: - Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; Ví dụ: Xe ơtơ tham gia giao thơng theo quy định pháp luật, bất ngờ có người lao vào xe để tự tử hậu người bị thương nặng bị chết Trong trường hợp chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp xe ơtơ 10 Chính phủ việc quản lý vũ khí qn dụng vũ khí thể thao quốc phịng Ví dụ 1: A chủ xe ơtơ, A dừng xe vào siêu thị để khoá xe, khơng khố cửa B trộm xe A, mở khố, điều khiển xe chạy bị đuổi bắt xe B gây tai nạn Trường hợp A B liên đới bồi thường cho bị hại Ví dụ 2: Ơng Lưu Quang Minh mua xe Charly dùng chung gia đình Khi ơng Minh vắng, chị Thu ông Minh lấy xe giao cho chị Hạnh bạn chở chơi Tai nạn xảy xe Hạnh điều khiển xe anh Phi làm chị Thu chết Tại án số 11/HSST, TAND huyện N xử buộc bị cáo Phi bị cáo Hạnh liên đới bồi thường thiệt hại cho người đại diện hợp pháp bị hại ông Minh bà Đào (cha mẹ bị hại chết chị Thu.) Tại án phúc thẩm TAND tỉnh Q xử huỷ phần dân án sơ thẩm số 11/HSST nói với lý cấp sơ thẩm không đưa ông Minh tham gia tố tụng với tư cách bị đơn dân vụ án Trong vụ án này, ta thấy: ông Minh chủ xe Charly, xe 50phân khối, mua để sử dụng chung trog gia đình Do vậy, việc chị Thu ông Minh đủ tuổi điều khiển xe, thường ông Minh đồng ý lần lấy xe sử dụng trước ông Minh không biết, trường hợp khơng thể nói ơng Minh có lỗi việc quản lý xe, mà thực tế chứng minh pháp luật khơng buộc ơng Minh phải có nghĩa vụ cấm, không cho phép chị Thu sử dụng hay trơng coi cẩn thận chìa khố để loại trừ khả sử dụng xe chị Thu Hơn nữa, vụ án này, theo Nghị 05 HĐTP TAND Tối cao ơng Minh đại diện hợp pháp (bắt buộc) bị hại, xác định ông Minh vừa bị đơn (người bồi thường) vừa đại 26 diện hợp pháp bị hại (người bồi thường) vụ án Nếu xác định ông Minh bị đơn dân vơ hình chung xác định người tham gia vụ án có hai tư cách đối lập Do với huỷ án sơ thẩm TAND tỉnh Q không thỏa đáng + Người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Như phân tích, người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo hai kênh, giao theo phạm vi uỷ quyền (Điều 185 BLDS), giao theo giao dịch dân (Điều 186 BLDS), nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường người chủ sở hữu giao hay người thứ ba người giao lại (nguồn nguy hiểm cao độ khơng có lỗi việc gây tai nạn, trường hợp sau: Trường hợp 1: Người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ (trừ trường hợp có thoả thuận chủ sở hữu bồi thường trước, người giao bồi thường sau) Ví dụ: A chủ sở hữu xe môtô, B thuê xe A để du lịch A thoả thuận với B có thiệt hại tai nạn ơtơ A bồi thường tồn trước, sau B hồn lại cho A Trường hợp này, giải B bồi thường Nếu khơng có thoả thuận B phải bồi thường toàn Trường hợp 2: Giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người thứ ba 27 Đây trường hợp người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải có nghĩa vụ bồi thường hai tình huống(hai điều kiện kèm): +Việc giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người thứ ba không đảm bảo yếu tố xác định người thứ có quyền chiếm hữu, sử dụng (Người thứ ba có quyền sử dụng mà khơng có quyền chiếm hữu khơng chủ sở hữu đồng ý) Ví dụ: B A giao chiếm hữu, sử dụng xe ôtô để du lịch B C xe, mệt nên B giao cho C lái (C có đủ điều kiện lái xe) gây tai nạn Trường hợp B người chịu trách nhiệm bồi thường Hoặc B giao xe ôtô A cho C thuê theo hợp đồng không A đồng ý, C lái xe ôtô gây ta nạn B phải bồi thường + Giao nguồn nguy hiểm cao độ pháp luật có thoả thuận bồi thường trước liên đới bồi thường Trường hợp 3: Người thứ ba giao nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc trơng coi, vận chuyển, quản lý, sử dụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật Trường hợp giống trường hợp chủ sở hữu Ví dụ: B thuê xe ôtô A du lịch, chủ quan, B để khố, khơng khố cửa để C chiếm đoạt xe bất hợp pháp, bị đuổi bắt, C bỏ chạy gây tai nạn Trường hợp người có nghĩa vụ bồi thường B + Người thứ ba giao chiếm hữu, sử dụng 28 Đây thuộc trường hợp tiếp theo, người thứ ba nhận nguồn nguy hiểm cao độ từ người chủ sở hữu giao Ở nội dung này, hướng xử lý tương tự phần phân tích Trách nhiệm bồi thường phát sinh người chủ sở hữu gia hay người thứ ba chiếm hữu, sử dụng khơng có lỗi việc gây tai nạn, trường hợp sau: -Trường hợp 1: Người thứ ba chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ (trừ trường hợp có thoả thuận phía người chủ sở hữu giao bồi thường trước) -Trường hợp 2: Là người thứ ba giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác (người thứ tư, thứ năm ), có hai tình huống: + Giao cho người thứ tư, thứ năm không đảm bảo yếu tố xác định người khác có quyền chiếm hữu, sử dụng (Giao sử dụng khơng có quyền chiếm hữu khơng chủ sở hữu đồng ý) + Giao pháp luật có thoả thuận bồi thường trước liên đới bồi thường - Trường hợp 3: Người thứ ba có lỗi việc trông coi, vận chuyển, quản lý, sử dụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật Ví dụ 10: A chủ sở hữu xe ôtô, B thuê xe A cho C thuê lại A đồng ý C cho D thuê lại không A đồng ý D gây tai nạn C phải có trách nhiệm bồi thường Ngồi chủ thể có nghĩa vụ bồi thường trên, quan hệ dân sự, có người khác không giao, không chiếm giữ trái pháp luật có lỗi việc khiến nguồn nguy hiểm cao độ gây tai nạn người có nghĩa vụ bồi thường liên đới phạm vi lỗi 29 Ví dụ: A chủ sở hữu xe ôtô lái xe bất ngờ B chạy ngang qua đường khiến A lệch tay lái tông vào C D gây tai nạn Trong trường hợp A gặp kiện bất ngờ, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại thuộc A B liên đới 3.2 Về nguyên tắc bồi thường Khác với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, ngun tắc đảm bảo yếu tố lỗi bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây loại trừ, có nghĩa cần xác định chủ thể có nghĩa vụ bồi thường, có hậu xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi hậu xác lập quan hệ bồi thường dân nguồn nguy hiểm cao độ gây Điều quan trọng phải xác định lỗi trường hợp lỗi có mối quan hệ nhân với hậu xảy ra, lỗi xuất phát từ hành vi gây hậu Cụ thể, theo qui định khoản Điều 623 BLDS điểm c mục phần III Nghị 03 năm 2006 nguyên tắc chung chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây lỗi, trừ trường hợp sau đây: - Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại Chúng ta cần nhận định rõ, lỗi trường hợp lỗi hậu xảy Bởi lẽ thực tiễn lỗi cố ý hoàn toàn hành vi chưa hẵn cố ý hồn tồn hậu 30 Ví dụ: Xe môtô tham gia giao thông theo quy định pháp luật, bất ngờ có người lao vào xe để tự tử hậu người bị thương nặng bị chết Trong trường hợp chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp xe ô tô khơng phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ (xe mô tô) gây Tuy nhiên, A lái xe môtô, B chờ sẵn nhảy vào chắn ngang trước đầu xe A để dùng đánh A, sau B bị xe A tơng chết Trường hợp B có lỗi hồn tồn hành vi cịn hậu B khơng có lỗi, A khơng bị loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại - Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Cần ý trường hợp pháp luật có quy định khác trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực theo quy định văn quy phạm pháp luật Trên thực tế, thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây kiện bất ngờ nhiều, vấn đề đặt người gây thiệt hại kiện bất ngờ miễn trách nhiệm hình (Điều 11 Bộ luật Hình sự) lại không miễn trừ nghĩa vụ bồi thường dân Những hậu gây sau kiện bất ngờ phía bị hại có lỗi hồn tồn hành vi người thứ có lỗi, đặt trách nhiệm dân cho chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ khơng đảm bảo tính cơng xã hội, thiếu tính thuyết phục cộng đồng không thống qui định pháp luật trường hợp khách quan, không buộc chủ thể phải thấy trước tình (Sự kiện bất ngờ, Tình cấp thiết, Sự kiện bất khả kháng) Do vậy, sửa đổi, bổ sung BLDS 2005, nhà làm luật cần quan tâm đến vấn 31 đề miễn trừ nghĩa vụ bồi thường nguồn nguy hiểm cao độ gây kiện bất ngờ Đồng thời Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao cần có hướng dẫn mức độ bồi thường thiệt hại trường hợp khơng có lỗi, khơng có lỗi mà lại chịu trách nhiệm bồi thường tồn khơng có sở lý giải, khó cộng đồng chấp nhận 3.3 Về trách nhiệm bồi thường liên đới: Điều 616 Bộ luật Dân quy định: Trong trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Đối với thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, phát sinh nghĩa vụ liên đới bồi thường trường hợp sau: -Thứ nhất: chủ thể thoả thuận liên đới bồi thường (đã phân tích ví dụ phần trên) - Thứ hai: chủ thể có lỗi việc trông coi, vận chuyển, quản lý, sử dụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phát sinh nghĩa vụ bồi thường liên đới người chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp với chủ thể chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ pháp luật -Thứ ba: người khác khơng chiếm hữu, sử dụng có lỗi việc làm cho nguồn nguy hiểm cao độ gây tai nạn phát sinh trách nhiệm bồi thường liên đới người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hợp pháp người có lỗi gây tai nạn Hiện nay, với tình hình tai nạn giao thông nhiều, thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây đa dạng, thực tế áp dụng qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Toà án cấp quan tiến hành tố tụng, nhiều lúng 32 túng, thiếu thống nhất, chí sai đường lối hướng dẫn, vụ án phải xử đến phiên phân biệt sai, điều lúng túng nhiều việc xác định chủ thể bồi thường mức độ bồi thường trường hợp khơng có lỗi Do cần có xem xét tháo gỡ kịp thời vướng mắc từ quan thẩm quyền, quan trọng hướng dẫn từ Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao, nhằm tạo điều kiện cho người tiến hành tố tụng nói chung nhận thức áp dụng quy phạm pháp luật cách thống nhất, bảo vệ hiệu quyền lợi ích đáng nhân dân CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ I Thực trạng nguồn nguy hiểm cao độ Về bản, thời gian qua quy định cụ thể Bộ luật Dân sự, Nghị hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao chế định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây đáp ứng tình hình chung công tác áp dụng pháp luật, đảm bảo cho quan tiến hành tố tụng nhận định hướng giải rõ ràng, pháp luật, tạo cách giải đồng bộ, thống cao Tuy nhiên thực tiễn áp dụng nay, hệ thống pháp luật Việt Nam bộc lộ số hạn chế quy định, đồng thời làm phát sinh số vướng mắc tiến hành giải vụ việc liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ, cụ thể: + Hạn chế việc định nghĩa nguồn huy hiểm cao độ theo phương pháp liệt kê 33 Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ quy định khoản Điều 623 theo hướng liệt kê, khơng đầy đủ, chí khơng thống với quy định văn pháp luật khác Nguồn nguy hiểm cao độ theo khoản Điều 623 hiểu vật tồn hữu mà hoạt động vận hành, sản xuất, vận chuyển, bảo quản… chúng chứa đựng khả gây thiệt hại cho môi trường người xung quanh Tính nguy hiểm cịn thể chỗ người khơng thể kiểm soát cách tuyệt đối nguy gây thiệt hại Theo tinh thần khoản Điều 623, loại nguồn nguy hiểm cao độ liệt kê điều này, cịn có loại nguồn nguy hiểm cao độ khác theo quy định pháp luật Trong thực tế có vật chưa pháp luật quy định nguồn nguy hiểm cao độ có đầy đủ tính chất nguồn nguy hiểm cao độ có coi nguồn nguy hiểm cao độ khơng? Ví dụ: hoạt động gây thiệt hại xe đạp điện, xe máy có dung tích xi lanh 50 cm3 (khái niệm “phương tiện giao thông vận tải giới” văn không quy định phương tiện nguồn nguy hiểm cao độ), ong bò vẽ, rắn độc, cá sấu, trâu điên chó dại… xem xét vật gây thiệt hại có phải nguồn nguy hiểm cao độ hay khơng, cần vào tính chất vật như: mức độ nguy hiểm; khả kiểm soát người vật; quy định pháp luật liên quan đến việc trông giữ, sử dụng… Xe đạp điện hay xe máy có dung tích xi lanh 50cm3 phương tiện giao thơng có gắn động cơ, tham gia giao thơng đạt vận tốc lớn, có khả gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác, cần xẹm nguồn nguy hiểm cao độ Đối với trường hợp chó dại, trâu điên gây thiệt hại tới 34 tính mạng, sức khỏe, tài sản người, nguy hiểm động vật hóa, khơng cịn mang tính chất hoang dã, khơng thể coi “thú dữ” Mặt khác, BLDS có riêng điều luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây (Điều 625) áp dụng chủ sở hữu, người quản lý súc vật nên áp dụng quy định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Trong đó, ong bị vẽ, rắn độc, cá sấu “thú dữ” (theo định nghĩa từ điển) phải coi nguồn nguy hiểm cao độ loại động vật cịn mang tính hoang dã, chưa hóa có tính chất nguy hiểm lớn Việc xác định vật có coi nguồn nguy hiểm cao độ hay không phải vào quy định pháp luật tính chất vật Nguồn nguy hiểm cao độ không bao gồm vật liệt kê Điều 623 Bộ Luật dân mà bao gồm vật khác mà hoạt động chúng chứa đựng khả gây thiệt hại cho môi trường xung quanh, người hồn tồn kiểm sốt nguy gây thiệt hại Đối với nguồn nguy hiểm cao độ, pháp luật thường có quy định nghiêm ngặt việc trơng giữ, vận hành, sử dụng, vận chuyển… chúng để tránh gây thiệt hại Như thấy, việc định nghĩa mang tính liệt kê nguồn nguy hiểm cao độ dẫn tới việc bỏ sót nguồn nguy hiểm cao độ khác, thực tế chứng minh có nhiều nguồn chứa đựng tiềm tàng nguồn nguy hiểm cao độ hậu nguồn nguy hiểm to lớn cho người môi trường, lại chưa quy định cụ thể quy định pháp luật dẫn tới việc lúng túng, khó khăn xử lý vấn đề việc xảy Vì vậy, xác định nguồn nguy hiểm cao độ không vào khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ Điều 623 Bộ luật dân mà phải vào văn bản, quy định khác có liên quan 35 + Chưa có quy định rõ việc bồi thường trách nhiệm nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên gây Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường: ví dụ thú rừng cơng gây thiệt hại cho người rừng? Theo quy định nay, tài sản loại tài nguyên thiên nhiên tài sản thuộc sở hữu nhà nước, thuộc quản lý bộ, ngành có liên quan Tuy nhiên, thực tế, chưa có văn quy định quan quản lý Nhà nước phải bồi thường vậy, khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp này… + Chưa phân định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp chủ sở hữu chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dụng, cụ thể trường hợp chuyển giao theo quan hệ lao động chuyển giao theo quan hệ dân sự… Trách nhiệm cụ thể cho chủ thể xảy trường hợp liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ chuyển giao, đặc biệt chuyển giao theo quan hệ lao động chuyển giao theo quan hệ dân chưa quy định cụ thể luật, dẫn đến lúng túng xác định trách nhiệm thuộc dẫn tới việc khó khăn giải vụ việc 36 +Chưa có quy định phân định cụ thể điều kiện áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Khi áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây dẫn đến có cách hiểu áp dụng khơng thống thực tế Thực tiễn cho thấy xét xử, nhiều trường hợp thấy thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nguyên nhân gây thiệt hại người hay tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Thậm chí, Nghị 03/2006 cịn đưa ví dụ để hướng dẫn cho trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp: “Xe ô tô tham gia giao thông theo quy định pháp luật bất ngờ có người lao vào xe để tự tử hậu người bị thương bị chết” Ví dụ dẫn đến cách hiểu loại trừ trường hợp người bị thiệt hại cố ý lao vào xe ô tơ tự tử thiệt hại xe tô gây áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Cách hiểu rõ ràng không phù hợp II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Dân bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 37 Mặc dù Bộ luật dân văn hướng dẫn thi hành luật (như Nghị 03/2006/NQ-HĐTP) dành quy định riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nhiên nhiều quy định bất cập, gây tranh cãi, quan điểm khác thực tế áp dụng Sau số quy định mà cho bất cập, cần sửa đổi, hoàn thiện: - Thứ nhất: Về khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ quy định Khoản Điều 623 theo hướng liệt kê, khơng đầy đủ, chí khơng thống với quy định văn pháp luật khác, đồng thời bỏ sót nguồn nguy hiểm cao độ khác tồn thực tiễn Vì vậy, khơng nên định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ theo hướng liệt kê mà cần xác định tiêu chí chung để coi nguồn nguy hiểm cao độ - Thứ hai: Về điều kiện áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: Cần có quy định rõ ràng việc trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây phát sinh thiệt hại tác động tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây - Thứ ba: Cần phân định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp chủ sở hữu chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dụng, cụ thể trường hợp chuyển giao theo quan hệ lao động chuyển giao theo quan hệ dân phân tích Cụ thể: + Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ chuyển giao cho người khác theo nghĩa vụ lao động: Nếu thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trình người lao động quản lý, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo nhiệm vụ giao trách nhiệm bồi thường thuộc chủ sở hữu 38 nguồn nguy hiểm cao độ Nếu người giao quản lý, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo nghĩa vụ lao động lại sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ vào mục đích khác khơng theo nhiệm vụ mà gây thiệt hại họ phải tự chịu trách nhiệm + Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ chuyển giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng theo giao dịch dân Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trước tiên vào thỏa thuận bên giao kết hợp đồng Nếu bên khơng có thỏa thuận phải chịu trách nhiệm bồi thường áp dụng nguyên tắc chung pháp luật, bên mượn, thuê, nhận cầm cố, nhận gửi giữ, ủy quyền quản lý tài sản người chiếm hữu, sử dụng tài sản có pháp luật, họ có nghĩa vụ trơng coi, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ, không để tài sản quản lý gây thiệt hại cho người khác Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại thuộc quyền chiếm hữu, quản lý họ họ phải chịu trách nhiệm bồi thường - Thứ tư: Pháp luật cần bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên gây cho chủ thể khác; Trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp quan Nhà nước chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức để phục vụ lợi ích cơng cộng như: trưng dụng, tạm giữ… KẾT LUẬN 39 Nguồn nguy hiểm cao độ vấn đề Bồi thường trách nhiệm nguồn nguy hiểm cao độ gây Pháp luật quy định cách cụ thể Bộ luật Dân 2005 hướng dẫn chi tiết Nghị số 03/2006 NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Về đáp ứng tình hình chung công tác áp dụng pháp luật, đảm bảo cho quan tiến hành tố tụng nhận định hướng giải rõ ràng, pháp luật, tạo cách giải đồng bộ, thống cao, góp phần giúp người bị thiệt hại bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, răn đe hành vi sai trái người sở hữu, chiếm giữ, sử dụng tài sản nguồn nguy hiểm cao độ, nâng cao ý thức chiếm giữ, sử dụng, quản lý tài sản nguồn nguy hiểm cao độ cách hợp lý, an toàn, quy định pháp luật nhằm hạn chế gây hậu thiệt hại cho thân người khác Tuy nhiên thực tiễn áp dụng nay, hệ thống pháp luật Việt Nam bộc lộ số hạn chế quy định, đồng thời làm phát sinh số vướng mắc tiến hành giải vụ việc liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ Do cần có phương hướng để tiến hành hoàn thiện hệ thống pháp lý việc đưa quy định cụ thể hơn, chi tiết cho trường hợp liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ 40 ... khác theo quy định pháp luật Trong thực tế có vật chưa pháp luật quy định nguồn nguy hiểm cao độ có đầy đủ tính chất nguồn nguy hiểm cao độ có coi nguồn nguy hiểm cao độ khơng? Ví dụ: hoạt động... PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ I.Khái quát nguồn nguy hiểm cao độ Nguồn nguy hiểm cao độ quy định Khoản điều 623 Bộ luật Dân 2005: “ Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương... Những quy định Pháp luật Dân Việt Nam Nguồn - nguy hiểm cao độ Chương 2: Thực trạng, giải pháp hoàn thiện Pháp luật Nguồn nguy hiểm cao độ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN

Ngày đăng: 23/04/2014, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan