BÀI TẬP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)

26 11.5K 172
BÀI TẬP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU  CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM   (VINAMILK)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾUCÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)

Môn Tài chính công ty Định giá cổ phiếu Vinamilk 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN MINH KIỀU Học viên thực hiện : Nguyễn Thị Kim Ngân Lớp : Cao học MFB4A Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2012 Môn Tài chính công ty MỤC LỤC Lời mở đầu 2 Phần I: SỞ LÝ THUYẾT 3 1 . Các khái niệm 3 2. Các mô hình định giá cổ phiếu 5 3. Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do của toàn doanh nghiệp 6 4. Tỷ suất sinh lợi của nhà đầu tư 8 Phần II: ỨNG DỤNG THỰC TẾ VỀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VINAMILK 10 1. Tổng quan về kinh tế vĩ mô 10 2. Tổng quan về ngành sữa Việt Nam 10 3. Giới thiệu về công ty Vinamilk 11 4. Ứng dụng định giá cổ phiếu 16 4.1 Mục đích và phương pháp định giá 16 4.2 Định giá cổ phiếu 16 a. Bảng chỉ tiêu số liệu kế toán của công ty Vinamilk từ năm 2007 đến năm 2011 b. Dòng tiền tự do của công ty trong quá khứ từ năm 2007 đến năm 2011 c. Ước lượng dòng tiền tự do của Vinamilk trong tương lai d. Xác định tỷ suất sinh lời yêu cầu phù hợp với dòng tiền tự do kỳ vọng e. Chiết khấu dòng tiền tự do theo tỷ suất lợi nhuận yêu cầu để định giá cổ phiếu Phần III: SO SÁNH KẾT QUẢ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ 25 KẾT LUẬN 27 Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Trong khoảng 10 năm trở lại đây, thị trường tài chính nước ta bắt đầu bùng nổ thật sự với sự ra đời của thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán đã nhanh chóng trở thành kênh huy động vốn hấp dẫn cho các doanh nghiệp đồng thời đây cũng là nơi thu hút nhiều sự tham gia của giới đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên, khi một nhà đầu tư muốn trở thành nhà đầu tư chuyên nghiệp hay khi các doanh nghiệp muốn huy động vốn hiệu quả thì không phải là điều đơn Định giá cổ phiếu Vinamilk 2 Môn Tài chính công ty giản vì rằng việc phân tích và định giá giá trị chứng khoán trên TTCK Việt Nam còn gặp nhiều hạn chế, mà điển hình nhất là định giá cổ phiếu. Hiện nay giá trị cổ phiếu của các công ty trên thị trường hầu như vượt xa so với giá trị thực vốn của nó. Vấn đề về việc xác định giá trị cổ phiếu sao cho gần nhất với giá trị thực đang ngày càng được quan tâm hơn, bởi vì dù đứng dưới góc độ nào (là nhà nhà đầu tư hay nhà phát hành) thì việc xác định đúng giá trị nội tại của cổ phiếu chính là nền tảng thành công cho hoạt động đầu tư và gia tăng lợi ích của các cổ đông công ty. Trong phạm vi bài này chúng ta sẽ tiếp cận vấn đề định giá cổ phiếu đứng dưới góc độ của nhà đầu tư thông qua ứng dụng thực tế trường hợp định giá cổ phiếu của Công ty CP sữa Việt Nam (Vinamilk). Bài viết cấu trúc với 3 nội dung chính như sau: Phần 1: sở lý thuyết Phần 2: Ứng dụng thực tế về định giá cổ phiếu Vinamilk Phần 3: So sánh kết quả với giá trị thị trường của cổ phiếu Vinamilk tại thời điểm định giá và quyết định đầu tư. Định giá cổ phiếu Vinamilk 3 Môn Tài chính công ty PHẦN I: SỞ LÝ THUYẾT 1. Các khái niệm Trước khi đi vào các nội dung cụ thể về định giá cổ phiếu, ta cần làm rõ một số khái niệm liên quan. a. Cổ phiếu là gì? Cổ phiếu là loại chứng khoán vốn hay chứng nhận đầu tư vào công ty cổ phần. Cổ phiếu được chia thành: - Cổ phiếu thường: là chứng nhận đầu tư vào công ty cổ phần. Người mua cổ phiếu thường được chia lợi nhuận hàng năm từ kết quả hoạt động của công ty và được sở hữu một phần giá trị công ty tương ứng với giá trị cổ phiếu họ đang nắm giữ. - Cổ phiếu ưu đãi: là loại cổ phiếucông ty phát hành cam kết trả tỷ lệ cổ tức cố định hàng năm và không tuyên bố ngày đáo hạn b. Định giá cổ phiếu Định giá cổ phiếu được xem là hiện giá dòng tiền thu nhập tạo ra cho nhà đầu tư từ cổ phiếu. c. Các cặp giá trị • Giá trị thanh lý và giá trị hoạt động: - Giá trị thanh lý: là giá trị hay số tiền thu được khi bán doanh nghiệp hay tài sản không còn tiếp tục hoạt động nữa. - Giá trị hoạt động: là giá trị hay số tiền thu được khi bán doanh nghiệp còn tiếp tục hoạt động Giá trị sổ sách và giá trị thị trường: - Giá trị sổ sách: giá trị sổ sách của một loại tài sản là giá trị kế toán của tài sản đó, nó bằng chi phí mua sắm tài sản đó trừ đi phần khấu hao tích lũy của tài sản đó. - Giá trị thị trường: giá trị thị trường của một loại tài sản là giá trị của tài sản đó khi được giao dịch trên thị trường. • Giá trị thị trường và giá trị lý thuyết: Cặp giá trị này thường dùng để chỉ giá trị của chứng khoán, tức là giá trị của loại tài sản tài chính. - Giá thị trường của chứng khoán: là giá trị của chứng khoán đó khi nó được giao dịch mua bán trên thị trường. - Giá trị lý thuyết của chứng khoán: là giá trị mà chứng khoán đó nên dựa trên những yếu tố liên quan khi định giá chứng khoán đó. 2. Các mô hình định giá cổ phiếu nhiều cách để định giá cổ phiếu. Trong đó, 3 phương pháp được sử dụng phổ biến đó là: - Định giá cổ phiếu bằng phương pháp chiếu khấu dòng tiền - Định giá cổ phiếu dựa vào hệ số P/E - Định giá cổ phiếu dựa trên giá trị tài sản ròng điều chỉnh a. Định giá cổ phiếu bằng phương pháp chiếu khấu dòng tiền (DCF) Định giá cổ phiếu Vinamilk 4 Môn Tài chính công ty Phương pháp này dựa trên nguyên tắc bản là “tiền giá trị theo thời gian”, giá trị cổ phiếu được xác định bằng cách dự đoán dòng tiền tạo ra trong tương lai rồi chiết khấu chúng về thời điểm định giá theo một tỷ suất lợi nhuận thích hợp với mức độ rủi ro của cổ phiếu đó. Nguyên tắc chung là vậy, nhưng trên thực tế dòng tiền được đề cập ở đây rất đa dạng. Do đó đã tạo ra nhiều mô hình định giá khác nhau: - Mô hình chiết khấu cổ tức – DDM - Mô hình chiết khấu dòng tiền theo vốn chủ sở hữu - Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do toàn doanh nghiệp Phương pháp này được áp dụng phổ biến ở những thị trường chứng khoán phát triển, nơi thường đầy đủ thông tin về lịch sử cũng như hiện tại và dự báo hợp lý về tình hình tài chính, rủi ro của doanh nghiệp. Tại Việt Nam, việc ước tính dòng tiền khó thể chính xác, chủ yếu là do các doanh nghiệp chưa quen với việc lập kế hoạch sản xuất - kinh doanh dài hạn, đặc biệt là dự báo chi tiết luồng tiền dài hạn vào - ra. b. Định giá cổ phiếu bằng hệ số P/E Hệ số P/E là hệ số giữa giá cổ phiếu (thị giá) và thu nhập hàng năm của một cổ phiếu đem lại cho người nắm giữ. Định giá bằng hệ số P/E rất đơn giản bằng cách lấy lợi nhuận kỳ vọng trên mỗi cổ phiếu nhân với P/E bình quân của ngành. Đây là phương pháp cũng được áp dụng phổ biến ở các thị trường chứng khoán đã phát triển. Ở Việt Nam, định giá cổ phiếu áp dụng phương pháp P/E là phương pháp thông dụng và phổ biến, phù hợp với tất cả nhà đầu tư, đặc biệt rất hiệu quả đối với các nhà đầu tư cá nhân vì phương pháp này ưu điểm là dễ tính và dễ hiểu. Tuy nhiên, phải nhận thấy một số hạn chế khá lớn của phương pháp này. Thứ nhất việc định giá cổ phiếu thường không chính xác do phải phụ thuộc vào việc ước lượng lợi nhuận kỳ vọng trên cổ phiếu. Thứ hai, việc xác định P/E phù hợp là không dễ, chưa kể sai số giữa P/E ngành và P/E của công ty, do đó liệu niềm tin của nhà đầu tư vào P/E ngành như mong đợi hay không? c. Định giá cổ phiếu dựa trên giá trị tài sản ròng điều chỉnh Quan điểm chung của phương pháp này cho rằng, một công ty giá trị không kém hơn tổng các giá trị của từng loại tài sản riêng của nó trừ đi các khoản nợ của nó. Tài sản riêng ở đây được hiểu bao gồm cả những giá trị lợi thế của công ty. Giá cổ phiếu của công ty thể được tính theo phương pháp tổng quát sau: Giá cổ phiếu = (Giá trị tài sản ròng + Giá trị lợi thế)/Tổng số cổ phiếu. Phương pháp này thường được sử dụng để tính toán giá tham chiếu và so sánh. Ở Việt Nam, phương pháp này được áp dụng phổ biến cho các doanh nghiệp nhà Định giá cổ phiếu Vinamilk 5 Môn Tài chính công ty nước thực hiện cổ phần hoá. Tuy nhiên, giá trị tài sản ròng của công ty dù được định giá chính xác đến đâu cũng chỉ thể hiện giá trị thanh lý của công ty. Trong khi đó, đối với người đầu tư mua cổ phiếu thì tương lai của công ty mới là điều đáng quan tâm hơn cả. Mỗi phương pháp nêu trên đều các ưu, nhược điểm riêng và căn cứ theo điều kiện thực tế, khả năng tiếp cận mà bài viết lựa chọn phương pháp định giá bằng chiết khấu dòng tiền theo toàn doanh nghiệp FCFF 3. Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do của toàn doanh nghiệp (FCF) Trong phương pháp FCF, dòng tiền tự do là dòng tiền thật sự dành cho cổ đông sau khi công ty đã đầu tư vào tài sản cố định và vốn lưu động ròng cần thiết để tiếp tục duy trì hoạt động. Đồng thời dòng tiền còn được tính như là doanh nghiệp không nợ và không được hưởng lợi ích thuế từ chi phí lãi vay. a. Công thức xác định dòng tiền tự do: Dòng tiền tự do = Dòng tiền hoạt động – Tổng đầu tư vào tài sản hoạt động Về mặt thực hành: Dòng tiền tự do = Dòng tiền hoạt động sau thuế - Chi đầu tư tài sản ròng hoạt động (kể cả chi cho đầu tư tài sản cố định và chi cho vốn lưu động ròng) Dòng tiền hoạt động sau thuế = Lợi nhuận hoạt động ròng sau thuế + Khấu hao tài sản cố định hữu hình và vô hình – Thuế. Do đó, ta thể sử dụng công thức chi tiết sau để tính dòng tiền: Dòng tiền tự do = EBIT(1 – Thuế) + Khấu hao tài sản cố định hữu hình và vô hình – Chi đầu tư tài sản cố định – Thay đổi vốn lưu động ròng ngoài tiền mặt Lưu ý rằng Lợi nhuận hoạt động trước thuế phải loại trừ các thu nhập tạo ra từ hoạt động tài chính. Nguyên tắc bản thông thường của phương pháp định giá này là ước tính giá trị của tất cả các dòng tiền tự do trong tương lai và quy chúng về giá trị hiện tại bằng cách chiết khấu chúng theo chi phí vốn bình quân trọng số (WACC) thay vì chiết khấu theo tỷ suất lợi nhuận yêu cầu như 2 phương pháp chiết khấu dòng cổ tức và chiết khấu dòng tiền của vốn chủ sở hữu. thể thấy nhiều quan điểm cho rằng, WACC không chỉ hiệu quả cho quyết định đầu tư dự án mà còn cho cả định giá cổ phiếu. Tuy nhiên, bài viết chỉ tiếp cận định giá cổ phiếu đứng dưới góc độ của một nhà đầu tư nên suất chiết khấu trong trường hợp này là bao nhiêu thì nó còn tùy vào từng quan điểm. Căn cứ vào đó mà bài viết chỉ hướng đến việc định giá cổ phiếu thông qua mô hình chiết khấu dòng tiền tự do của doanh nghiệp nhưng sử dụng suất chiết khấu là tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư chứ không sử dụng WACC như thông thường. b. Quy trình định giá: thể chia quy trình định giá thành các bước cụ thể sau: Định giá cổ phiếu Vinamilk 6 Môn Tài chính công ty • Xác định các giai đoạn hoạt động của công ty để tiến hành định giá. Thường thể chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn tốc độ tăng trưởng cao và giai đoạn hoạt động ổn định với tốc độ tăng trưởng không đổi. • Ước lượng dòng tiền tự do cho từng giai đoạn hoạt động. • Xác định giá trị của công ty dựa vào dòng tiền tự do. Bước này bao gồm: - Tính hiện giá của dòng tiền tự do trong giai đoạn tăng trưởng cao theo công thức: Hiện giá = FCF 0 (1+g) 1 / (1+k e ) 1 + FCF 0 (1+g) 2 / (1+k e ) 2 + …+ FCF 0 (1+g) n / (1+k e ) n Hay FCF 1 /(1+k e ) 1 + FCF 2 /(1+k e ) 2 +…+ FCF n /(1+k e ) n Trong đó: FCF 0 là dòng tiền tự do năm vừa rồi. FCF1, FCF2, …,FCFn: dòng tiền tự do trong các năm tương lai từ năm 1 đến năm n g là tốc độ tăng trưởng ước tính của dòng tiền k e tỷ suất lợi nhuận yêu cầu. -Áp dụng mô hình Gordon tính giá trị dòng tiền tự do trong giai đoạn được giả định tốc độ tăng trưởng không đổi (giá trị phần còn lại) Giá trị phần còn lại (RV n ) = FCF n+1 /k e – g -Hiện giá của giá trị phần còn lại. Do giá trị phần còn lại được tính vào năm n nên khi chiết khấu về năm định giá, ta công thức sau: PV (RV n ) = RV n /(1+k e ) n = FCF n+1 /(1+k e ) n (k e – g) -Tính giá trị công ty. Giá trị công ty bao gồm hiện giá dòng tiền tự do trong giai đoạn tăng trưởng cao và hiện giá của giá trị phần còn lại. Công thức áp dụng: V = FCF 0 (1+g) 1 / (1+k e ) 1 + FCF 0 (1+g) 2 / (1+k e ) 2 + …+ FCF 0 (1+g) n / (1+k e ) n + FCF n+1 /(1+k e ) n (k e – g) -Tính giá trị phần vốn chủ sở hữu. Gía trị vốn chủ sở hữu (E) = V – giá trị thị trường của nợ (D) - Tính giá trị cổ phiếu: V = Gía trị vốn chủ sở hữu/ Số lượng cổ phiếu đang lưu hành 4. Tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư Ngoài việc ước lượng dòng tiền, ta còn phải ước lượng được tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư hay còn gọi là suất chiết khấu dòng tiền (k). Thông thường ba cách để xác định suất chiết khấu: - Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) - Sử dụng mô hình tăng trưởng cổ tức - Sử dụng tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro cộng thêm phần bù rủi ro của dự án Trong ba cách này, sử dụng mô hình CAPM và mô hình tăng trưởng cổ tức cho phép xác định k chính xác hơn. Cách thứ ba chủ yếu dựa trên việc sử dụng lãi suất tín phiếu Kho bạc, như là tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro và kinh nghiệm của nhà quản Định giá cổ phiếu Vinamilk 7 Môn Tài chính công ty lý để ước lượng phần bù rủi ro thích hợp. Do đó, cách này được sử dụng trong thị trường tài chính chưa phát triển. Nhìn lại thị trường tài chính Việt Nam thì vẫn chưa đủ điều kiện để thể áp dụng 2 mô hình đầu tiên vào ước lượng k. Hiện nay Việt Nam vẫn đang sử dụng phương pháp thứ 3 là chủ yếu. Tuy nhiên, để ứng dụng ước lượng một cách khoa học, bài viết này đi vào giới thiệu việc sử dụng mô hình CAPM để xác định suất chiết khấu k. Việc sử dụng mô hình này tại Việt Nam còn gặp nhiều hạn chế do nước ta hiện chưa danh mục đầu tư thị trường đúng nghĩa, ngay cả VN-Index của vài trăm công ty niêm yết cũng chưa được xem là danh mục đại diện của toàn thị trường. Mặc dù vậy, nhưng sử dụng CAPM sẽ cho ta hiểu hơn về mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro. a. Giới thiệu mô hình định giá tài sản vốn - CAPM: Mô hình định giá tài sản vốn: là mô hình mô tả mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro. Trong đó, lợi nhuận kỳ vọng bằng lợi nhuận phi rủi ro cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựa trên sở rủi ro toàn hệ thống của chứng khoán đó. Rủi ro phi hệ thống không được đưa vào xem xét trong mô hình này. b. Giả định của mô hình: Cũng như bất cứ mô hình nào, mô hình CAPM được xây dựng dựa trên những giả định cần thiết để đơn giản hóa vấn đề nghiên cứu, đó là: - Thị trường vốn là hiệu quả và hoàn hảo - Nhà đầu tư kỳ vọng nắm giữ chứng khoán trong thời kỳ một năm hai hội đầu tư: đầu tư vào chứng khoán phi rủi ro và đầu tư vào danh mục cổ phiếu thường trên thị trường. c. Công thức tính: Như đã trình bày ở trên, nội dung chủ yếu của mô hình CAPM là xoay quanh mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro, thông qua đó để xác định suất chiết khấu k theo công thức sau đây: R j = R f + (R m – R f ) β j Trong đó: R j : tỷ suất lợi nhuận của chứng khoán (cổ phiếu) R f : tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro R m : tỷ suất lợi nhuận của thị trường β j : hệ số đo lường rủi ro của chứng khoán (cổ phiếu) β j thể bằng 0, bằng hoặc nhỏ hoặc lớn hơn 1 là tùy theo mức độ rủi ro của chứng khoán j so với rủi ro của chứng khoán phi rủi ro và danh mục thị trường. Định giá cổ phiếu Vinamilk 8 Môn Tài chính công ty  β j =0: chứng khoán j chính là chứng khoán phi rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của nó bằng: R j = R f  β j = 1: chứng khoán j rủi ro bằng rủi ro của danh mục thị trường và lợi nhuận kỳ vọng của nó bằng: R j = R m  β j > 1: chứng khoán j rủi ro cao hơn rủi ro của danh mục thị trường và lợi nhuận kỳ vọng của nó bằng: R j > R m  β j < 1: chứng khoán j rủi ro thấp hơn rủi ro của danh mục thị trường và lợi nhuận kỳ vọng của nó bằng: R j < R m Định giá cổ phiếu Vinamilk 9 Môn Tài chính công ty PHẦN II: ỨNG DỤNG THỰC TẾ VỀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VINAMILK 1. Tổng quan về tình hình kinh tế vĩ mô Năm 2011 không phải là một năm thuận lợi đối với hầu hết các nền kinh tế. Triển vọng về một sự phục hồi mạnh mẽ trên toàn cầu bị xóa bỏ bởi động đất tại Nhật Bản, S&P hạ bậc tín nhiệm của trái phiếu chính phủ Mỹ, khủng hoảng nợ công tại Châu Âu, suy thoái ở Trung Quốc. Việt Nam cũng không ngoại lệ dù là một trong những quốc gia tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong thập niên vừa qua. Tỷ lệ tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2011 dù đạt mức khá ấn tượng 5.9%, nhưng vẫn còn thấp so với giai đoạn những năm sau 2000 (ngoại trừ tỷ lệ 5.3% của năm 2009 trong thời kỳ khủng hoảng tài chính). Tỷ lệ lạm phát tăng cao, 18.6% trong năm 2011 so với cùng kỳ năm trước, cùng với giá cả leo thang và các biện pháp kiềm chế giá cả đã ảnh hưởng xấu lên nền kinh tế trong ngắn hạn lẫn dài hạn. Tuy nhiên, các điều kiện kinh tế vĩ mô cũng đã ổn định đáng kể so với thời kỳ bất ổn đầu năm 2011. Lạm phát giảm còn 17.3% trong tháng Giêng 2012 so với cùng kỳ năm ngoái và chỉ số này kỳ vọng sẽ về mức một con số vào cuối năm 2012. Tỷ giá cũng dần ổn định và điều này được là nhờ những nỗ lực của Chính phủ. Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2012 vào khoảng 5.7% và cần thêm thời gian để tăng trưởng mạnh mẽ trở lại sau khi kinh tế phục hồi thật sự. 2. Tổng quan về ngành sữa Việt Nam Theo đánh giá thì ngành sữa là một trong những ngành tính ổn định cao và ít bị tác động bởi chu kỳ kinh tế. Trong những năm qua, ngành sữa Việt Nam luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao trong khu vực. Giai đoạn 1996-2006, mức tăng trường bình quân mỗi năm của ngành đạt 15,2%, chỉ thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng 16,1%/năm của Trung Quốc. Hiện mức tiêu thụ sữa vẫn còn khiêm tốn so với tiêu chuẩn chung của thế giới. Tỷ lệ tiêu thụ sữa bình quân tính theo đầu người tại Việt Nam hiện là 14,8 lít/người/năm, trong khi đó ở Thái Lan là 23 lít/người/năm, Pháp là 160 lít và Úc là 393 lít. Tuy nhiên, thị trường sữa trong nước thể tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tới, do kinh tế Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh, chất lượng cuộc sống được cải thiện, dự kiến tỷ lệ tiêu thụ sữa nước ở Việt Nam tăng ở mức khoảng 15% từ nay đến năm 2013. Nước ta đặt mục tiêu nâng mức sữa tiêu dùng bình quân/người/năm đạt 25 lít vào năm 2020 đồng thời xuất khẩu ra nước ngoài. Đồng thời cần áp dụng công nghệ hiện đại để cải tiến khâ sản xuất. Cũng trong thống kê của Chỉ số ngành sữa 2011, nhu cầu về sữa, trong Định giá cổ phiếu Vinamilk 10 [...]... về Công ty CP Sữa Việt Nam Được hình thành từ năm 1976, Công ty CP sữa Việt Nam (Vinamilk) tiền thân là Công ty sữa, café Miền Nam trực thuộc Tổng cục Công nghiệp thực phẩm, với 2 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất và Nhà máy sữa Trường Thọ Năm 2003, để phù hợp với hình thức hoạt động mới lúc bấy giờ, công ty đã chính thức đổi thành công ty cổ phần vào tháng 11/2003 và đổi tên thành Công ty. .. thức chuyển thành công ty cổ phần và đổi tên thành Công ty CP Sữa Việt Nam  2004: Mua thâu tóm Công ty sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ lên 1.590 tỷ đồng  2006: Cổ phiếu của Vinamilk chính thức được giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam vào ngay219/01/2006 với mã cổ phiếu là VNM  2010: Nhận chuyển nhượng 100% vốn từ Công ty TNHH F&N Việt Nam và đổi tên thành Công ty TNHH MTV sữa Dielac Góp vốn... rộng công suất hoạt động  Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu 4 Ứng dụng định giá cổ phiếu Vinamilk 4.1Mục đích, phương pháp định giá a Mục đích định giá: Xác định giá trị lý thuyết của công ty và so sánh với thị giá tại thời điểm định giá để đánh giá về tiềm năng phát triển của công ty, qua đó đưa ra lời khuyên cho quyết định đầu tư trong tương lai b Phương pháp định giá: Áp dụng mô hình định giá chiết... triệu NZD, chiếm 19,3% vào công ty TNHH Miraka tại New Zealand  Mua thâu tóm 100% cổ phần còn lại tại Công ty cổ phần sữa Lam Sơn để trở thành Công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn  Khánh thành và đưa Nhà máy nước giải khát tại Bình Dương đi vào hoạt động • cấu công ty thành viên: Định giá cổ phiếu Vinamilk 12 Môn Tài chính công ty • Các sự kiện gần đây: Ngày 28/12/2011 Vinamilk công bố đạt doanh số 1 tỷ... hiện xác định giá trị kết thúc của công ty, mà thay vào đó là áp dụng quy trình định giá được nêu trong phần I 4.2 Định giá cổ phiếu Vinamilk Như đã trình bày, phương pháp bản nhất để định giá một cổ phiếu hay bất kỳ tài sản nào đó là chúng ta phải định giá tất cả dòng tiền mà chúng ta nhận được từ cổ phiếu hay tài sản đó trong tương lai Theo đó, quá trình định giá cổ phiếu VNM được tiến hành theo các... CP sữa Việt Nam Sau Định giá cổ phiếu Vinamilk 11 Môn Tài chính công ty đó công ty nhanh chóng phát triển lớn mạnh và trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam Từ khi đi vào hoạt động đến nay, công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp với mạng lưới 183 đại lý và gần 94.000 điểm bán hàng phủ khắp 64 tỉnh thành Ngoài thị phần. .. 5,450 2,929 14.70% % 4,251 21 Môn Tài chính công ty năm đầu Gía trị của FCF sau 108,495 năm 5 Hiện giá của FCF sau 54,651 năm 5 Gía trị công ty (V) Giá trị nợ Giá trị vốn chủ sở hữu Số cổ phiếu đang lưu 58,901 3,105 55,796 0.556 hành (triệu CP) 100,35 Giá trị cổ phần (đồng) Định giá cổ phiếu Vinamilk 3 22 Môn Tài chính công ty PHẦN III: SO SÁNH KẾT QUẢ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ Với đặc thù kinh doanh trong... số liệu Mặc dù việc xác định hệ số beta của các công ty cổ phần thể chưa thật sự chính xác vì những nguyên nhân nêu trên nhưng việc nghiên cứu và ứng dụng mô hình CAPM trong việc xác định chi phí vốn cổ phần cho các công ty trên thị trường chứng khoán vẫn ý nghĩa nhất định Việc xác định chi phí vốn cổ phần theo mô hình này Định giá cổ phiếu Vinamilk 23 Môn Tài chính công ty sẽ cung cấp thêm cho... cổ phiếu này Một số hạn chế của bài viết: Việc áp dụng mô hình CAPM đồi hỏi phải ước lượng đựoc hệ số beta của cổ phiếu từ số liệu lịch sử chuỗi thời gian về giá cổ phiếu công ty và chỉ số cổ phiếu thị trường Việc tính beta cho các công ty Việt Nam thể bị thiếu chính xác do các yếu tố sau: - Chỉ số VN- Index thiếu tính đại diện cho danh mục thị trường Không số liệu về giá cổ phiếu của một công. .. http://cafef.vn/hose/VNM-cong -ty- co-phan-sua-viet -nam. chn) • Vị trí của công ty trong ngành: Vinamilk là nhà cung cấp sữa và các sản phẩm từ sữa lớn nhất Việt Nam hiện nay với thị phần khoảng 39% Thị phần các sản phẩm chính của Vinamilk năm 2010 như sau: Nhóm sản phẩm Thị phần (%) Sữa đặc 75 Sữa tươi 53 Sữa chua các loại 90 Sữa bột 25 Tính đến năm 2011, Vinamilk đã đầu tư thêm 3 nhà máy lớn gồm: Nhà máy sữa bột công suất . 91.000 đồng - EPS cơ bản (nghìn đồng): 8.01 - P/E: 11.49 - KL CP đang lưu hành: 555,867,614 (Nguồn: http://cafef.vn/hose/VNM-cong-ty-co-phan-sua-viet-nam.chn) • Vị trí của công ty trong ngành: Vinamilk. 30/03/2012 - Giá trị vốn hóa thị trường (tỷ đồng): 51,133 - Mệnh giá: 10.000 đồng - Giá hiện tại: 92,000 đồng - Giá cao nhất 52 tuần: 93.000 đồng - Giá thấp nhất 52 tuần: 91.000 đồng - EPS cơ. (k). Thông thường có ba cách để xác định suất chiết khấu: - Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) - Sử dụng mô hình tăng trưởng cổ tức - Sử dụng tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro cộng thêm phần

Ngày đăng: 23/04/2014, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan