Thiết kế nhà máy sản xuất cà phê nhân năng suất 33600 tấn quả/năm

89 1.2K 6
Thiết kế nhà máy sản xuất cà phê nhân năng suất 33600 tấn quả/năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế nhà máy sản xuất cà phê nhân năng suất 33600 tấn quả/năm

Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn LỜI MỞ ĐẦU Nước ta hiện nay đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với sự phát triển vượt bậc của nhiều ngành kinh tế, đời sống tinh thần và vật chất của người Việt Nam và thế giới nói chung ngày càng nâng cao. Hòa cùng sự phát triển của nền kinh tế đất nước như hiện nay có sự đóng góp không ngừng của các mặt hàng xuất khẩu như may mặc, thủy sản, phê, …trong đó phê là một trong những mặt hàng mang lại nguồn thu nhập không nhỏ, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. phê là một đặc sản nhiệt đới có giá trị trên thế giới, một mặt hàng được buôn bán rộng rãi, giao lưu nhiều vào loại thứ nhì trong công tác mậu dịch quốc tế. phê là một thứ nước uống hấp dẫn đối với nhiều người và nhiều lứa tuổi trên thế giới, bởi lẻ một tách phê ngon thì có đầy đủ hương vị đặc biệt khiến cho người ta thích thú một cách khó tả. Mặt khác, nó là một loại thức uống kích thích thần kinh, gây hoạt động minh mẫn cho trí óc… những tác dụng sinh lý trên chủ yếu là do hoạt chất chính của nó là cafein. Tuy nhiên, cafein là một hoạt chất độc, vì vậy uống nhiều phê sẽ sinh ra táo bón, uống quá nhiều thì sẽ làm cho thần kinh quá kích thích bị rối loạn sau đó có thể dẫn đến suy nhược. Trên thế giới, phê đứng vào hạng thứ hai sau dầu hỏa và nó dẫn đầu tất cả các nông sản khác. Nước ta là một nước có điều kiện thiên nhiên tốt để phát triển loại cây cao cấp này như Gia Lai, DakLak, Kon Tum,…Diện tích canh tác và sản lượng thu hoạch phê tăng nhanh qua từng năm. Diện tích năm 1989-1990 đạt 123000 ha và sản lượng đạt 90000 tấn. Đến năm 1990 đạt 350000 ha và sản lượng đạt 400000 tấn. Năm 2008-2009 đạt 520000 ha và sản lượng đạt hơn 1 triệu tấn. Và đến năm 2010-2011 tổng diện tích trồng phê lên trên 540.000ha, sản lượng đạt khoảng trên 1 triệu tấn, trung bình 2 tấn/ha/năm. Cùng với việc phát triển trồng phê thì kỹ thuật chế biến có ảnh hưởng đến phẩm chất phê. Hiện nay, chúng ta có nhiều cơ sở chế biến phê nhân sống xuất khẩu và SVTH: Nguyễn Tấn Hậu Trang 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn chế biến phê bột, phê hòa tan, song quy mô còn nhỏ chưa tập trung, chủ yếu là các cơ sở tư nhân với năng suất thấp, chất lượng không cao. Do đó yêu cầu cấp thiết đặt ra xây dựng nhà máy sản xuất phê nhân với quy mô công nghiệp hiện đại để nâng cao chất lượng của phê và những mặt hàng chế biến từ phê nhân để đáp ứng cho nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu. Xuất phát từ tình hình đó, tôi chọn đề tài thiết kế nhà máy sản xuất phê nhân theo phương pháp khô với năng suất khoảng hơn 30.000 tấn phê quả tươi/năm. SVTH: Nguyễn Tấn Hậu Trang 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Đặt vấn đề. Nước ta do có trình độ khoa học và công nghệ còn bị hạn chế, vì vậy sản phẩm phê nhân trên thị trường thế giới còn kém chất lượng và năng suất càng thấp. Để tạo được thương hiệu cho phê Việt Nam trên thị trường đồng thời nâng cao giá thành sản phẩm, tăng doanh thu thì vấn đề thiết kế nhà máy sản xuất phê nhân cho hiệu quả kinh tế cao có khả năng đứng vững trên thị trường là vấn đề hết sức quan trọng. Để xây dựng một nhà máy sản xuất phê nhân thì cần chú ý đến những vấn đề sau:Tính khả thi, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm, vị trí xây dựng, nguồn nhân lực, địa điểm xây dựng, hợp tác xã, liên hợp hoá, năng suất, xử lý chất thải, đường giao thông, nguồn cung cấp năng lượng: điện, nước, nhiên liệu… 1.2 Tính khả thi. Nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện về mặt vật chất cũng như tinh thần. Vì vậy nhu cầu cuộc sống ngày càng cao. Do vậy việc thưởng thức các loại thức uống nói chung và phê nói riêng ngày càng tăng. Mặt khác trong những năm vừa qua sản lượng và diện tích phê không ngừng tăng lên, thị trường xuất khẩu rộng lớn. Bên cạnh đó nguồn nguyên liệu nước ta vô cùng dồi dào. Từ các điều kiện trên cho thấy việc xây dựng thêm một nhà máy chế biến phê nhân với quy mô công nghiệp, hiện đại là hoàn toàn có tính khả thi. 1.3 Vị trí xây dựng. Để xây dựng được một nhà máy đứng vững trên thị trường thì ta cần phải chọn địa điểm sao cho phù hợp là điều hết sức quan trọng. Muốn vậy nhà máy được xây dựng cần phải thoả mãn các điều kiện sau: gần nguồn nguyên liệu, gần sông hồ để tận dụng nguồn nước, gần mạng lưới điện quốc gia, các điều kiện khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió thích hợp, nguồn lao động dồi dào… SVTH: Nguyễn Tấn Hậu Trang 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Dak Lak là một tỉnh có diện tích trồng phê lớn nhất nước ta, với 174.740 ha phê, với sản lượng mỗi năm đạt trên dưới 435.000 tấn phê nhân. Đồng thời có vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc sản xuất phê, phía đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà, phía bắc giáp Gia Lai, phía nam giáp Bình Phước và Lâm Đồng, tây nam giáp Campuchia, có trên 300.000 ha đất đỏ bazan rất thuận lợi cho việc phát triển cây phê, có quốc lộ 14, 26, 27 nối liền tỉnh Dak Lak với thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, Phú Yên, Gia Lai rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác trên địa bàn tỉnh còn nhiều nhà máy khác như: nhà máy bia, nhà máy chế biến mủ cao su,… tạo thành một cụm khu công nghiệp rộng lớn. Dựa vào những điều kiện trên, tôi quyết định chọn tỉnh DakLak là địa điểm xây dựng mà cụ thể là gần nông trường phê Cưpul huyện Krông Pak, nằm gần quốc lộ 26, quốc lộ 14, quốc lộ 27, cách trung tâm thành phố 20km về phía Đông. Các thông số về điều kiện thời tiết tại DakLak: - Nhiệt độ trung bình hàng năm: 23.3 0 C - Độ ẩm trung bình : 82% - Hướng gió chính: Đông Nam và Đông Bắc. 1.4 Nguồn nguyên liệu. Nước ta có nhiều tỉnh có khí hậu rất thích hợp cho việc trồng phê trong đó Daklak là một tỉnh có diện tích và sản lượng phê lớn nhất nước ta với nhiều huyện trồng phê như: Krông buk, Krông Nô, Dakmin, CưM’nga, Ea Sup, Krông Ana, Krông Pak…. Ngoài ra, ta có thể vận chuyển nguồn nguyên liệu phê từ các tỉnh khác như: Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, Đồng Nai… Do vậy việc chọn địa điểm đặt nhà máy tại tỉnh Daklak là hoàn toàn hợp lý, vừa giảm được chi phí vận chuyển vừa đảm bảo chất lượng của nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất. 1.5 Đường giao thông: Nhà máy ở địa điểm rất thuận tiện - Đường bộ: Nhà máy nằm sát quốc lộ 14, gần quốc lộ 13, 19 cho nên thuận lợi cho việc nhập nguyên liệu và phân phối sản phẩm. SVTH: Nguyễn Tấn Hậu Trang 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn - Đường thủy: Nhà máy cách cảng Nha Trang khoảng không xa cho nên có thể sử dụng cảng này để phân phối sản phẩm trong và ngoài nước. - Đường sắt: Nhà máy có thể dùng ô tô vận chuyển sản phẩm về ga Nha Trang, ở đó có thể đóng container để đưa sản phẩm đi khắp mọi nơi. 1.6 Năng suất. Đời sống con người ngày càng nâng cao, nhu cầu ngày càng nhiều. Do vậy nhu cầu uống phê của người dân ngày một tăng. Để đáp ứng lượng phê tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, cần phải xây dựng nhà máy chế biến phê đảm bảo chất lượng đồng thời phù hợp với sản lượng phê của địa phương. 1.7 Nguồn cung cấp năng lượng. - Điện: Nhà máy sử dụng nguồn điện trên mạng lưới quốc gia đường dây 500 KV đã được hạ thế xuống 220 / 380 V. Để đảm bảo việc sản xuất của nhà máy được liên tục, nhà máy đã chuẩn bị một máy phát điện dự phòng. Đồng thời trong nhà máy cũng có đặt trạm biến thế riêng để lấy điện từ đường dây cao thế của mạng lưới cung cấp điện chung trong khu vực. - Nước: Nguồn nước của nhà máy được bơm từ giếng khoan sau đó được qua hệ thống xử lý và đưa vào sản xuất. - Nhiên liệu: sử dụng trong nhà máy bao gồm: Dầu, xăng dùng cho xe ô tô, xe vận chuyển của nhà máy. 1.8 Nguồn nhân lực. Tây Nguyên có lực lượng lao động tại chỗ rất dồi dào, có trên 6 triệu dân, ngoài lượng lao động tại các xã trong huyện còn có công nhân tại các huyện lân cận. Đội ngũ cán bộ và cán bộ kỹ thuật có thể tuyển tại các trường đại học như: Đại Học Tây Nguyên, Đại Học Bách Khoa…và nhân tài trong cả nước. 1.9 Hợp tác hoá, liên hợp hoá. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư trang thiết bị, máy móc, phát triển nâng cấp, cải tiến kỹ thuật của nhà máy đồng thời tạo điều kiện cho việc sử dụng chung những SVTH: Nguyễn Tấn Hậu Trang 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn công trình giao thông vận tải, cung cấp điện, nước…thì vấn đề hợp tác hoá giữa nhà máy sản xuất phê tại DakLak với các nhà máy tỉnh khác là thật sự cần thiết. Ngoài ra liên hợp hóa còn có tác dụng nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu, hạ giá thành sản phẩm, phế phẩm của nhà máy này là nguyên liệu cho các nhà máy khác. 1.10 Xử lý chất thải. Nước thải sinh hoạt, vệ sinh nhà máy được đưa vào hệ thống cống rãnh trong nhà máy đến bể xử lý trước khi thải ra môi trường. Đối với chất thải rắn được xử lý bằng phương pháp vi sinh. SVTH: Nguyễn Tấn Hậu Trang 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 2.1 Đặc tính thực vật của phê. Các loại phê đều thuộc giống coffea, gồm gần 70 loại khác nhau, chỉ có 10 loại đáng chú ý về giá trị trồng trọt. Trên thế giới hiện nay người ta thường trồng 3 loại phê chính sau: - Giống Arabica: gồm các giống thông thường như là: typical, caturra, moka… - Giống Robusta. - Giống Chari. Các giống này đều có thời gian thu hoạch khác nhau nên có thể bổ sung thời vụ cho việc trồng và thu hoạch các giống chính. 2.1.1 phê Arabica (cà phê chè). Đây là loại cây được trồng nhiều nhất trên thế giới. Nguồn gốc của giống này là ở cao nguyên Etiôpia vùng nhiệt đới Đông Châu Phi. 2.1.1.1 Đặc tính. Hình 2.1. Quả phê Arabica SVTH: Nguyễn Tấn Hậu Trang 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Cây phê Arabica cao từ 3-5m, trong điều kiện đất đai thuận lợi có thể cao đến 7m, độc thân hoặc nhiều thân, lá hình trứng hoặc hình lưỡi mác, quả thường hình trứng có khi hình cầu, khi quả chín có màu đỏ tươi, một số giống khi chín có màu vàng đường kính quả 10-15mm. Số lượng quả 800-1200 quả/kg, thời gian nuôi quả từ 6-7 tháng. Trong điều kiện thời tiết khí hậu ở miền Bắc, phê Arabica chín rộ vào tháng 12 và tháng 1. Ở Tây Nguyên phê chín sớm hơn 2-3 tháng so với miền Bắc, khi quả chín nếu bị mưa dễ nứt và rụng. Trong 1 quả có 2 nhân, một số ít quả có 3 nhân. Nhân có vỏ lụa màu bạc bám cứng vào nhân. Ngoài vỏ lụa là vỏ trấu cứng, ngoài cùng là vỏ thịt. Từ 5-7 kg quả sẽ thu được 1kg nhân phê sống. Màu hạt xám xanh, xanh lục, xanh nhạt, tùy theo cách chế biến. Lượng cafein có trong nhân khoảng 1-3% tùy theo giống. 2.1.1.2 Năng suất. Loại thường: 400-500 kg phê nhân/1hecta, loại tốt: 600-800 kg phê nhân/1hecta. Tỷ lệ thành phẩm/nguyên liệu khoảng: 14-20%. 2.1.2 phê Robusta (cà phê vối). Nguồn gốc khu vực sông Công gô miền núi vùng thấp xích đạo và nhiệt đới Tây Châu Phi. 2.1.2.1 Đặc tính. Hình 2.2. Quả phê Robusta SVTH: Nguyễn Tấn Hậu Trang 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Robusta cao từ 5-7m quả hình trứng hoặc hình tròn, quả chín có màu đỏ thẫm. Vỏ quả cứng và dai hơn phê Arabica. Từ 5-6 kg quả sẽ thu được 1kg phê nhân. Quả chín từ tháng 2 đến tháng 4 ở miền Bắc, ở Tây nguyên chín sớm hơn từ tháng 12 đến tháng 2. Đặc biệt loại phê Robusta không ra hoa kết quả tại các mắt cũ của cành. Nhân hình hơi tròn, to ngang vỏ lụa màu ánh nâu bạc. Màu sắc của nhân xám xanh, xanh bạc vàng mỡ gà ….tùy thuộc chủng và phương pháp chế biến lượng cafein có khoảng 1,5%. 2.1.2.2 Năng suất. Có năng suất lớn hơn phê Arabica, 500-600 kg/1ha. Tuy loại phê này hương thơm ít nhưng khả năng kháng sâu bệnh loại này rất tốt. 2.1.3 phê Chari ( phê mít). Nguồn gốc ở xứ Ubangui Chari thuộc biển hồ gần sa mạc Xahara, loại này được đưa vào Việt Nam 1905. 2.1.3.1 Đặc tính. Chari cây lớn cao 6- 15 m lá hình trứng hoặc lưỡi mác, gân lá nổi nhiều ở mặt dưới, quả hình trứng nuốm hơi lồi và to. Quả chín cùng 1 lúc với đợt hoa mới, cho nên trên cùng một đốt cành có thể có đồng thời quả chín, quả xanh, nụ hoa, hoa nở và nụ quả, đó là điều bất lợi trong thu hoạch. Quả thường chín vào tháng 5 đến tháng 7. 2.1.3.2 Năng suất. - Loại thường: 500-600 kg/1ha, loại tốt: 1200-1400 kg/1ha. - Tỷ lệ thành phẩm / nguyên liệu: 10-15%. Hoa của 3 loại phê mô tả trên đều nở cả chùm, màu trắng và hương thơm ngát 2.2 Thành phần hoá học của quả phê. 2.2.1 Cấu tạo và giải phẩu quả phê. SVTH: Nguyễn Tấn Hậu Trang 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Hình 2.3. Nhân phê Quả phê gồm có những phần sau: lớp vỏ quả, lớp nhớt, lớp vỏ trấu, lớp vỏ lụa và nhân. Là lớp vỏ ngoài, mềm, ngoài bì có màu đỏ, vỏ phê chè mềm hơn phê vối và phê mít. 2.2.1.1 Lớp vỏ thịt. Nằm dưới lớp vỏ mỏng hay còn gọi là trung bì, vỏ thịt phê chè mềm chứa nhiều chất ngọt, dễ xay xát hơn. Vỏ thịt phê mít cứng và dày hơn. 2.2.1.2 Lớp vỏ trấu. Hạt phê sau khi loại bỏ các chất nhờn và phơi khô gọi là phê thóc, vì bao bọc nhân là một lớp vỏ cứng nhiều chất xơ mềm gọi là vỏ trấu tức là nội bì. Vỏ trấu phê chè mỏng hơn và dễ đập hơn là vỏ trấu phê vối và phê mít. 2.2.1.3 Lớp vỏ lụa. Bao bọc quanh nhân phê còn một lớp vỏ mỏng, mềm gọi là vỏ lụa. Chúng có màu sắc khác nhau tùy theo loại phê. Vỏ lụa phê chè có màu trắng bạc rất mỏng và dễ bong ra khỏi hạt trong quá trình chế biến. Vỏ lụa phê vối màu nâu nhạt, vỏ lụa phê mít màu vàng nhạt bám sát vào nhân phê. 2.2.1.4 Nhân phê. Đây là lớp trong cùng của quả phê, phía ngoài của nhân là lớp tế bào rất cứng có những tế bào nhỏ chứa những chất dầu. Phía trong có những tế bào lớn và mềm hơn. Một quả phê thường có 1, 2 hoặc 3 nhân, thông thường thì chỉ 2 nhân. SVTH: Nguyễn Tấn Hậu Trang 10 [...]... ngày sản xuất trong năm: 280 ngày - Tổng số ca sản xuất trong năm: 560 ca - Tổng số giờ sản xuất trong năm: 4480 giờ - Năng suất của nhà máy: 33.600 tấn phê quả/năm - Năng suất của nhà máy tính trong 1 ngày: 120 tấn /ngày - Năng suất của nhà máy tính trong 1 giờ: 7.500kg /giờ 4.2 Cân bằng nguyên liệu cho sản xuất phê nhân Để đơn giản ta tính toán cho 1000 kg nguyên liệu phê quả/giờ cho loại cà. .. liệu - phê vụn nát có thành phần tương tự như phê nhân nên có thể dùng làm sản xuất phê bột, phê hòa tan, phê sữa… 3.2.2.5 Đánh bóng phê nhân sau khi xát thì vẫn còn một lớp vỏ lụa mỏng màu ánh bạc, đó là lớp thứ tư của vỏ quả, lớp này chủ yếu là xenlulo, nó không giúp ích gì cho quá trình tạo chất lượng của sản phẩm mà còn làm giảm giá trị cảm quan của nhân phê Vì vậy phê SVTH:... biến phê Chế biến phê nhân nhằm mục đích loại bỏ các lớp vỏ bao bọc quanh hạt nhân phê và phơi sấy khô đến mức độ nhất định, làm cho phê nhân sống có một giá trị thương phẩm cao Rồi sau đó tiếp tục các quá trình chế biến tinh khiết hơn như chế biến phê rang, chế biến cà phê hòa tan….Hoặc các sản phẩm khác có phối chế như phê sữa, các loại bánh kẹo phê Trong kỹ thuật chế biến phê. .. thời gian trồng phê rất quan trọng, người trồng phê quyết định chất lượng phê Các biện pháp chăm sóc kỹ thuật gồm có: - Tủ gốc cây phê - Đánh nhánh tạo hình cây - Phân bón đúng kỳ và đúng số lượng cần thiết - Số lượng và cây bóng mát cần thiết cho từng loại phê - Phòng trừ sâu bệnh hại phê 2.3.3 Ảnh hưởng của độ cao Độ cao cũng ảnh hưởng đến chất lượng của cà phê phê trồng ở trên... Bảo quản cà phê nhân phê sau khi đóng gói cần nhập kho ngay để bảo quản đúng theo điều kiện quy định của quy trình Tránh để phê hút ẩm hỏng chất lượng sản phẩm Khi bảo quản cần chú ý một số điểm sau: - Độ ẩm của phê nhân đưa vào bảo quản từ 10-12% - Tạp chất trong phê nhân còn ít càng tốt - Kho tốt đúng quy cách của kho bảo quản - Không xếp bao trực tiếp xuống nền kho hoặc nền nhà, hoặc... gia súc để vận chuyển phê, không dùng xe tải chở phân hóa học để vận chuyển phê 2.3.8 Ảnh hưởng của quá trình chế biến Quá trình chế biến là quá trình chuyển phê tươi thành phê nhân sau khi loại bỏ toàn bộ vỏ quả, làm sạch nhớt, loại vỏ thóc và làm giảm hàm lượng nước trong nhân phê xuống còn khoảng 13% phê được chế biến theo phương pháp khô có thể tận dụng năng lượng mặt trời để... Sâu bệnh tấn công cũng sẽ làm cho hạt phê bị hư hại Mọt đục quả phê tạo ra các hạt thủng, có rãnh Ngoài mọt đục quả ra thì các loại sâu khác cũng gây hại đến phê Chúng đục rỗng những quả phê khô Khi thời tiết nóng ẩm là lúc chúng làm tổ trong nhân phê 2.3.6 Ảnh hưởng của việc thu hái phê dù được chế biến theo phương pháp nào đều phải được thu hái khi quả chín đều mới có sản phẩm chất... lên nhau SVTH: Nguyễn Tấn Hậu Trang 23 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS TSKH Nguyễn Trọng Cẩn CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG NGUYÊN LIỆU 4.1 Tình hình sản xuất của nhà máy: 4.1.1 Bảng thu nhập nguyên liệu của nhà máy Ở Daklak vào tháng 8 thường mưa và nguyên liệu ít nên cho nhà máy ngừng sản xuất vào thời gian này để sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị Bảng 4.1 Bảng thu nhập nguyên liệu của nhà máy: Tháng 1 Arabica Robusta... yếu là xenlulo không góp phần tạo nên chất lượng của sản phẩm nên phải loại ra phê sau khi xát khô ta được hỗn hợp gồm: phê thóc, trấu, phê nhân, hạt vụn nát Tùy theo tính chất và công dụng mà cách giải quyết của mỗi thành phẩm trong hỗn hợp sau khi xát khô không giống nhau - phê thóc đưa trở lại máy xát để tách vỏ lần nữa - phê nhânsản phẩm chủ yếu để đưa đi đánh bóng - Trấu chứa nhiều... một lần Thời gian bảo quản càng ngắn càng tốt thường kéo dài không quá 36 giờ 3.2.2.2 Phơi sấy Mục đích phơi sấy: Mục đích của quá trình này là hạ thủy phần của phê xuống 10-12% để bảo quản tốt và thực hiện các quá trình tiếp theo  Phơi phê: Phơi phê là một khâu quan trọng đóng vai trò quyết định phần lớn về phẩm chất phê nhân Nếu phơi không tốt thì nhân phê sẽ bị mất màu tự nhiên và . thì vấn đề thiết kế nhà máy sản xuất cà phê nhân cho hiệu quả kinh tế cao có khả năng đứng vững trên thị trường là vấn đề hết sức quan trọng. Để xây dựng một nhà máy sản xuất cà phê nhân thì cần. biến từ cà phê nhân để đáp ứng cho nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu. Xuất phát từ tình hình đó, tôi chọn đề tài thiết kế nhà máy sản xuất cà phê nhân theo phương pháp khô với năng suất khoảng. chế biến. Vỏ lụa cà phê vối màu nâu nhạt, vỏ lụa cà phê mít màu vàng nhạt bám sát vào nhân cà phê. 2.2.1.4 Nhân cà phê. Đây là lớp trong cùng của quả cà phê, phía ngoài của nhân là lớp tế bào

Ngày đăng: 23/04/2014, 06:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan