Nghiên cứu ứng dụng phương pháp có hút chân không xử lý nền đất yếu phục vụ xây dựng công trình thuỷ lợi vùng ven biển

146 2K 21
Nghiên cứu ứng dụng phương pháp có hút chân không xử lý nền đất yếu phục vụ xây dựng công trình thuỷ lợi vùng ven biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT 6 1.1. Thông tin chung về đề tài 6 1.2. Các sản phẩm chính của đề tài 7 1.3. Công tác tổ chức và triển khai thực hiện đề tài 8 1.3.1. Tình hình triển khai thực hiện. 8 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÚT CHÂN KHÔNG 10 2.1. Nền đất yếu: 10 2.2. Các công trình xây dựng trên nền đất yếu 11 2.3. Các phương pháp xử nền đất để xây dựng công trình 13 2.4. Công nghệ bơm hút chân không xử nền đất yếu 16 2.4.1. Lược sử phát triển 16 2.4.2. Giới thiệu nguyên một số phương pháp thi công HCK 18 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN XỬ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG HCK 23 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN X Ử NỀN ĐẤT YẾU BẰNG HCK 23 3.1. Bài toán cố kết thấm 23 3.1.1. Giới thiệu chung 23 3.1.2. Phương trình vi phân bản 25 3.2. Các phương pháp giải bài toán cố kết thấm 26 3.2.1. Phương pháp cố kết lún nén tương đương 26 3.2.2. Phương pháp Barron – Terzaghi 29 3.2.3. Lời giải áp dụng trực tiếp cho HCK 33 3.3. Tính toán thiế t kế xử nền bằng hút chân không 34 3.3.1. Một số tính toán thiết kế ban đầu 34 3.3.2. Tính toán dự báo lún 40 3.3.3. Các phần mềm tính toán. 43 3.4. Thiết kế tổ chức thi công 46 3.4.1.Lập sơ đồ nhân sự 46 3.4.2.Lập lịch trình công tác 48 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ XỬ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠ NG PHÁP HCK 50 4.1. Nghiên cứu thí nghiệm trong phòng. 50 4.1.1. Mục đích nghiên cứu. 50 4.1.2. Mô tả thí nghiệm 50 2 4.1.3. Kết quả thí nghiệm và phân tích 58 4.2. Nghiên cứu thí nghiệm hiện trường. 67 4.2.1. Mục đích nghiên cứu: 67 4.2.2. Lựa chọn địa điểm và khảo sát địa chất khu vực thí nghiệm. 68 4.2.3. Quy hoạch các seri thí nghiệm. 70 4.2.4. Thiết bị và vật liệu sử dụng cho thí nghiệm. 70 4.2.5. Quá trình thí nghiệm 72 4.2.6. Các kết quả thí nghiệm. 72 4.3. Nghiên cứu trên công trình thực tế. 88 4.3.1. Đặt vấn đề: 88 4.3.2. Mô tả bố trí thí nghiệm: 89 4.3.3. Phân tích kết quả đo đạc ban đầu: 94 4.3.4. Một số kết luận: 98 CHƯƠNG 5. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG BƠM HÚT CHÂN KHÔNG 99 5.1. Các loại máy móc, thiết bị thi công 99 5.1.1. Máy cắm bấc thấm 99 5.1.2. Máy bơm hút chân không 107 5.2. Trình tự thao tác xử 109 5.2.1. Khảo sát địa chất 110 5.2.2. Chuẩn bị mặt bằng 110 5.2.3. Cắm bấc và lắp đặt hệ thống 111 5.2.4. Vận hành và quan trắc 114 5.2.5. Tái chuẩn bị mặt bằng 115 5.3. Công tác và thiết bị quan trắ c trong và sau khi xử 115 5.3.1. Quan trắc chuyển vị 116 5.3.2. Quan trắc áp lực nước lỗ rỗng 119 5.4. Thí nghiệm hiện trường đánh giá chất lượng đất nền sau khi xử 121 5.4.1. Thí nghiệm cắt cánh - Vane Shear (Theo BS 1377- Phần 9 - 1990) 121 5.4.2. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn –SPT (Theo TCXD 226:1999) 122 5.4.3. Thí nghiệm xuyên tĩnh – CPT (Theo TCXD 174 :1989)) 124 CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 6.1. Các kết quả đạt được của đề tài 129 6.2. Một số kiến nghị 133 PHỤ LỤC 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 3 CHÚ THÍCH CÁC KÝ HIỆU a – hệ số nén lún của đất ; diện tích xử trung bình cho 1 nhân công. A – diện tích xử lý. A 1 – diện tích một lần xử lý. B – độ sệt. c – lực dính đơn vị. c c – chỉ số nén lún. c r – chỉ số nén lún phục hồi; hệ số cố kết phương bán kính. c v – hệ số cột kết phương thẳng đứng. c α – chỉ số nén lún thứ cấp. d c – đường kính ảnh hưởng của cọc thấm. d w – đường kính cọc thấm. e – hệ số rỗng. E – chỉ số sắp xếp thời gian. F c – hệ số biến dạng bấc. F fc – hệ số bấc. F n – hệ số khoảng cách bấc F s – hệ số vùng miết. F t – hệ số thời gian. F w – hệ số kháng giếng. g - gia tốc trọng trường. G – độ bão hòa của đất. H i – chiều dày lớp đất thứ i. H s – chiều dày lớp gia tải khí. K air – hệ số thấm khí của lớp gia tải. K c – hệ số thấm. K r – hệ số thấm phương ngang. K s - hệ số thấm ngang vùng miết. 4 K soil – hệ số thấm của đất. K v – hệ số thấm phương đứng. l – chiều sâu cắm bấc; chiều dài thoát nước thấm lớn nhất của bấc. N – hệ số xuyên tiêu chuẩn; số lượng nhân công. p vac – áp suất chân không tương đối. q req , q w – lưu lượng yêu cầu cho bấc thấm. Q a – lưu lượng bơm hút chân không. R ah – bán kính ảnh hưởng. S – hệ số vùng miết. S c , S t – độ lún. S u – sức kháng cắt không thoát nước. t – thời gian. t pre – thời gian làm công việc bơm hút. t pump – thời gian bơm hút. T r , T v – nhân tố thời gian. u - áp lực nước lỗ rỗng dư. u r – độ cố kết theo phương bán kính. u v – độ cố kết theo phương đứng. u 10 – 10% giá trị độ cố kết tính toán. γ – tham số vùng miết khi gia tải trước. γ w – trọng lượng riêng của nước. ε f – độ lún cuối. ε 0 – độ rỗng ban đầu của đất. µ – hệ số nở hông. σ – ứng suất. ξ – tham số vùng miết. 5 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DC – đầm chậm. HCK – hút chân không. MVC – phương pháp cố kết chân không Menard (sử dụng màng kín khí). PVD – bấc thấm thẳng đứng. RDC – đầm nhanh. 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT 1.1. Thông tin chung về đề tài. 1. Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cố kế hút chân không xử nền đất yếu phục vụ xây dựng công trình thủy lợi vùng ven biển. 2. Câp quản lý: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 3. quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Thủy Lợi. 4. Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Nguyễn Chiến Giảng viên trường Đại học Thủy Lợi. 5. Nhữ ng người tham gia thực hiện đề tài: - GS.TS. Nguyễn Chiến, chủ nhiệm đề tài. - PGS.TS. Nguyễn Cảnh Thái: phó chủ nhiệm, nghiên cứu bài toán cố kết thấm. - PGS.TS. Trịnh Minh Thụ - nghiên cứu phương pháp tính toán xử nền đất yếu bằng HCK. - PGS.TS. Nguyễn Quang Hùng – nghiên cứu bài toán cố kết thấm. - TS. Nguyễn Thế Điện – nghiên cứu tổng quan phương pháp xử nên đất yếu bằng HCK. - ThS. Nguyễn Đình Khiêm – nghiên cứu thực nghi ệm về xử nền đất yếu bằng HCK. - ThS. Hoàng Việt Hùng – nghiên cứu thực nghiệm về xử nền đất yếu bằng HCK. - ThS. Tô Hữu Đức – Quy trình công nghệ xử nền đất yếu bằng HCK. - ThS. Phạm Huy Dũngcông tác thí nghiệm đánh giá chất lượng nền sau xử lý. - ThS. Nguyễn Hoàng Long – Nghiên cứu thí nghiệm hiện trường. - TS Đào Tuấn Anh – Nghiên cứu thí nghiệm hiện trường - ThS. Phạm Quang Đ ông – Nghiên cứu thí nghiệm trong phòng và hiện trường. 6. Mục tiêu của đề tài: a) Mục tiêu tổng quát: Làm chủ được công nghệ xử nền đất yếu bằng cố kết HCK phục vụ xây dựng công trình thủy lợi vùng ven biển giá thành hợp lý. b) Mục tiêu cụ thể: 7 - Xây dựng phương pháp thiết kế và quy trình công nghệ xử nền đất yếu bằng cố kế HCK (trình tự, thiết bị, các thông số kỹ thuật trong xử nền bằng cố kết HCK). - Xác định phạm vi ứng dụng của phương pháp (theo loại và đặc điểm phân bố của đất nền, tính chất của tải trọng, yêu cầu thi công …). - Xây dựng chỉ tiêu và quy trình đánh giá chất lượng xử nền đất yếu ven biển của công trình thủy lợi bằng phương pháp cố kết HCK. 7. Phương pháp nghiên cứu: - Tổng hợp các tài liệu nghiên cứu đã ở trong và ngoài nước, kế thừa kiến thức và kinh nghiệm, xác định nội dung nghiên cứu mới phù hợp với mục tiêu đề tài. - Nghiên cứu thuyết bài toán cố kết ứng dụng vào sơ đồ hút chân không, sử dụng các mô hình toán và phần mềm máy tính để tìm lờ i giải về xác định các đặc trưng bố trí HCK. - Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng và hiện trường để chính xác hóa các kết quả tính toán và thực hành triển khai công nghệ HCK. - Thu thập và phân tích số liệu về các công trình đã ứng dụng công nghệ HCK ở trong nước để đối chiếu và khái quát hóa phạm vi áp dụng. 1.2. Các sản phẩm chính của đề tài. 1. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cố kết hút chân không xử nề n đất yếu phục vụ xây dựng công trình thủy lợi vùng ven biển”. 2. Báo cáo tóm tắt kết quả đề tài. 3. Báo cáo: Hướng dẫn thiết kế xử nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không . 4. Báo cáo: Quy trình công nghệ xử nền đất yếu bằng bơm hút chân không. 5.Số liệu tham khảo trong thiết kế xử nền bằng cố kết chân không. 6. Báo cáo phân tích lựa chọn phương pháp dự báo lún trong xử nền b ằng cố kết chân không. 7. Các bài báo đã công bố: - Kết quả bước đầu về nghiên cứu bố trí hợp bấc thấm khi xử nền đất yếu bằng phương pháp cố kết chân không – Tạp chí KHKT Thủy lợi và Môi trường số 24 (tháng 3-2009). 8 - Một số kết quả nghiên cứu thí nghiệm hiện trường về phương pháp cố kết hút chân không xử nền đường cao tốc Long Thành – Dầu Giếng – Tạp chí KHKT Thủy lợi và Môi trường số 24 (tháng 3-2011). 8. Sách chuyên khảo: Phương pháp cố kết hút chân không xử nền đất yếu trong xây dựng công trình – NXB Xây dựng, Hà Nội, 2011. 9. Kết quả đào tạo: a.Đào tạo thạc sĩ: 3 luận văn thạc sĩ về các vấn đề thuộc đề tài đã bảo vệ thành công: -Nghiên cứu xử nền đất yếu bằng phương pháp cố kết chân không; HV: Trần Đình Phong, bảo vệ năm 2009; -Nghiên cứu phương pháp cố kết chân không để xử nền đất yếu khi đắp đê ven biển; HV: Phạm Quang Đông, bảo vệ năm 2009; -Nghiên cứu xác định các đặc trưng của nền đất được xử b ằng phương pháp cố kết chân không; HV: Nguyễn Thanh Vân, bảo vệ năm 2010. b.Đào tạo tiến sĩ: 1 NCS đang làm luận án tiến sĩ với đề tài “Nghiên cứu phương pháp cố kết hút chân không xử nền đê ven biển” (NCS: Phạm Quang Đông). 1.3. Công tác tổ chức và triển khai thực hiện đề tài. 1.3.1. Tình hình triển khai thực hiện. - Bắt đầu thực hiện: năm 2008. - Trường Đại học Thủy l ợi ra quyết định thành lập Ban chủ nhiệm đề tài gồm 7 người. Việc triển khai đề tài thực hiện theo kế hoạch tiến độ đã được duyệt, cụ thể như sau: - Năm 2008: Nghiên cứu tổng quan, thu thập và dịch thuật tài liệu; nghiên cứu phương pháp giải bài toán cố kết nền đất yếu, vận dụng cho trường hợp gia tải bằng hút chân không; nghiên cứu thí nghiệm mô hình tạ i phòng thí nghiệm địa kỹ thuật – trường Đại học Thủy Lợi để xác định các thống số bơm hút CK. - Năm 2009: Nghiên cứu thí nghiệm hiện trường tại khu vực ven biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng – Tiến hành khảo sát địa chất hiên trường, tính toán thiết kế các seri thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm bơm hút chân không và đo đạc các thông số, kiểm tra chất lượng đất nền đã xử lý. Tiến hành hội th ảo báo cáo kết quả ban đầu. 9 - Năm 2010: tiếp tục công tác nghiên cứu thí nghiệm hiện trường, kết hợp thu thập tài liệu thực tế về bơm hút chân không ở các công trình khác( cảng Đình Vũ, đường cao tốc Long Thành – Dầu Giây). Tiến hành xây dựng bản thảo hướng dẫn thiết kế xử nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không. Thực hiện chuyến tham quan học tập ở nước ngoài (Singapore). Các công việc đã tiến hành trong đợt công tác: +Trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu và thông tin khoa học kỹ thuật về công nghệ HCK xử nền đất yếu với khoa Kỹ thuật dân dụng và Môi trường, trường đại học Công nghệ Nanyang, Singapore. +Tham gia hội thảo quốc tế về xử nền trong phát triển sở hạ tầng, với báo cáo của các nhóm nghiên cứu từ Singapore, Trung Quốc, Pháp, Úc… +Tham quan tìm hiểu các máy móc, thiết bị đo đạc trong phòng và ngoài trời tại hãng cung cấp thi ết bị quan trắc Tritech. +Tham quan một số công trình thực tế tại Singapore. Tồn tại: nội dung 6 của đề tài về áp dụng cho công trình thực tế chưa triển khai được mặc dù đã sự đồng ý của đơn vị đối tác là Công ty quản khai thác công trình thủy lợi Tiên Lãng, Hải Phòng về việc triển khai xử nền cho một đoạn đê trong Dự án nâng cấp đê sông Văn Úc, nhưng sẽ được triể n khai trong năm 2011. Bộ Nông nghiệp và PTNT đã công văn cho phép kéo dài thời gian thực hiện đề tài đến hết năm 2011 để hoàn thành nội dung 6. Tuy nhiên, do tác động của Quyết định số 11/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011, dự án chưa được bố trí vốn để triển khai. Theo đề nghị của Trường Đại học Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã công văn số 6034/BNN-KHCN ngày 01 tháng 12 năm 2011 đồng ý cho phép đề tài không thực hiện nộ i dung 6: triển khai ứng dụng cho công trình thực tế và tổ chức nghiệm thu trong tháng 12 năm 2011. 10 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÚT CHÂN KHÔNG 2.1. Nền đất yếu: Trong việc xây dựng các công trình thì đặc tính chịu tải của nền đất là rất quan trọng. Nền đất tốt giúp công trình vững chãi, ổn định trong quá trình vận hành trước các tác dụng của các tải trọng thường xuyên, tạm thời và cả tải trọng đặc biệt, đồng thời tránh được các hậ u quả khôn lường do các hiện tượng lún, lún không đều, sạt, trượt… Tuy nhiên do yêu cầu về dân sinh và về giao thông, rất nhiều công trình không khả năng lựa chọn linh hoạt địa điểm thi công như công trình xây dựng đô thị ven sông, ven biển, đường giao thông, đê điều, cầu, cảng… Các công trình này bắt buộc phải được xây dựng trên nền đất đặc tính chịu tải kém, gọi chung là nền đất yếu. rất nhiều quan ni ệm khác nhau về nền đất yếu. Theo quan điểm của một số nhà xây dựng, nếu tính chịu tải của đất không đáp ứng được các yêu cầu của thiết kế, phải gia cố mới thể thi công và vận hành công trình thì gọi là đất yếu. Đây là một quan niệm mang tính vận dụng cao, được chấp nhận rộng rãi, tuy nhiên quan niệm này lại không hạn định rõ ràng vì đối với một số công trình mộ t nền cụ thể thể coi là nền đất yếu, nhưng đối với một số công trình khác thì không. Điểm này gây khó khăn cho việc quy hoạch. Một quan niệm khác cho rằng nền đất yếunền chứa lớp đất yếu độ dày lớn hơn 0,5 m. Đất yếu ở đây được hiểu là các loại như đất nhiễm than bùn, đất sét, á sét hệ số chảy lớn hơn 0,5 và đất nhiễ m mặn. Mặt khác, theo P.L. Ivanov, các loại đất yếu chủ yếu là các loại đất cát pha, á sét và đất sét hàm lượng hạt mịn (R<0.005mm) lớn hơn 3% [43]. Đối với xây dựng đường ô tô, theo tiêu chuẩn 22TCN262-2000 [10], đất yếuđất ở trạng thái tự nhiên, độ ẩm của đất gần bằng hoặc cao hơn giới hạn chảy, đất yếu hệ số rỗng lớn (đất sét: e≥1,5; đất á sét: e≥1), lực dính C theo thí nghi ệm cắt nhanh không thoát nước nhỏ hơn 0,15 daN/cm 2 (tương đương kG/cm 2 ), góc nội ma sát φ<10 o hoặc lực dính từ kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường C u <0,35 daN/cm 2 . Theo một quan điểm khác [12], đất yếu thể coi là đất sét, á sét độ sệt B>0,5 hoặc đất lượng hữu > 20% hoặc đất bùn cát độ bão hòa G > 0,8. Theo quan điểm xây dựng của một số nước [2] đất yếu được xác định theo tiêu chuẩn về sức kháng cắt không thoát nước s u và hệ số xuyên tiêu chuẩn N như sau: - Đất rất yếu: s u ≤ 12,5 kPa hoặc N ≤ 2 - Đất yếu: s u ≤ 25 kPa hoặc N ≤ 4. [...]... đất yếunền đất không thuận lợi cho việc xây dựng công trình Thi công công trình trên nền đất yếu đòi hỏi phải xử nền thật tốt để đảm bảo an toàn cho việc xây dựng và vận hành 2.2 Các công trình xây dựng trên nền đất yếu Việc lựa chọn địa điểm xây dựng công trình nền đất tốt thể tiết kiệm rất nhiều về mặt chi phí cũng như thời gian xây dựng Tuy nhiên, trong thực tế rất nhiều công trình. .. công trình xử nước Trên hình 2.4 là sơ đồ công trình xử nước thải trên sông Nakdong, Hàn Quốc với diện tích xử nền ứng dụng HCK là 160.000 m2 2.3 Các phương pháp xử nền đất để xây dựng công trình Các phương pháp gia cố nền đất yếu đã được ứng dụng từ hàng ngàn năm trước bằng những phương pháp thô sơ như là dùng đầm tay nện đất hay đóng cọc tre ép đất nền chặt hơn Tuy nhiên việc nghiên cứu. .. thực tế rất nhiều công trình bắt buộc phải xây dựng trên nền đất yếu vì nhiều do như mục đích sử dụng, giao thông, nguồn vật tư… Các công trình xây dựng trên nền đất yếu nói chung mà trong đó các công trình ứng dụng công nghệ bơm hút chân không xử nền đất yếu (HCK) thể chia làm bốn nhóm chính sau: a) Các công trình giao thông Đây là nhóm công trình rất quan trọng và đa dạng, phân chia thành... kiện áp dụng phương pháp HCK xử nền khi xây dựng các công trình thủy lợi vùng ven biển như sau: a)Đối với đê: -Xây dựng trên vùng đất không thường xuyên ngập nước, thời gian thể thi công trên khô từ 3-6 tháng/ năm; -Nền thuộc loại đất yếu so với tải trọng tương ứng do đê truyền xuống Với đê chiều cao khoảng 6-7 m mà mặt nền sức chịu tải dưới 1 kG/cm2 thì cần xem xét biện pháp xử để gia... đã một số công trình giao thông được ứng dụng HCK xử nền đất yếu như cảng Đình Vũ, Hải Phòng; đường cao tốc Long Thành – Dầu Giây… b) Các công trình dân dụng Nhóm các công trình dân dụng xây dựng trên nền đất yếu là nhóm công trình phổ biến nhất, tuy nhiên nhóm này ít được ứng dụng HCK mà chủ yếu sử dụng các công nghệ cố kết khác như đầm lăn, đầm rung… hoặc làm móng sâu, xuyên qua lớp đất yếu, ... gia tải Về bản, HCK thể coi là một phương pháp nhánh của nhóm phương pháp này 2.4 Công nghệ bơm hút chân không xử nền đất yếu 2.4.1 Lược sử phát triển Công nghệ bơm hút chân không xử nền đất yếu (HCK) lần đầu tiên được giới thiệu là vào năm 1952 bởi tiến sĩ W Kjellman Sau đó bài toán cố kết hút chân không được nghiên cứu lại bởi giáo sư Cognon với một số nguyên tắc thuyết bản mới Đến... trạm xử nước Pusan, Korea Ở Việt Nam cũng một số công trình công nghiệp ứng dụng công nghệ này xử đất nền như Nhà máy khí điện đạm Cà Mau; Nhà máy DAP, Nhà máy Polyester Đình Vũ, Hải Phòng; Nhà máy điện Nhơn Trạch - Đồng Nai d) Các công trình thủy lợi: 12 Nhóm các công trình thủy lợi ứng dụng HCK chủ yếu là các công trình chỉnh trị như đê và các công trình dưới đê, kè ở ven sông, ven biển. .. đặt ra là phải xử nền đất yếu và rút ngắn thời gian thi công để tránh bị thiệt hại trong mùa mưa bão Khi đó việc xem xét ứng dụng phương pháp HCK để xử nền là rất thiết thực 2.4.3.2.Đặc điểm áp dụng phương pháp HCK cho công trình thủy lợi Khi xây dựng mới hệ thống đê biển và đê cửa sông ven biển thường phải thực hiện đồng thời việc đắp đê, kè bảo vệ mái đê và xây dựng các công trình qua đê (cống,... yếu, đem công trình tựa lên lớp địa chất tốt hơn Trên hình 1.2 là khu dân cư Steiger Eiland Ijburg (Hà Lan) được xử nền bằng HCK với tổng chiều dài bấc sử dụng là 320.000 m c) Các công trình công nghiệp Nhóm các công trình công nghiệp xây dựng trên nền đất yếu không nhiều, do đặc thù xây dựng xa khu dân cư cho phép lựa chọn địa điểm xây dựng linh hoạt hơn Cũng nhờ vậy, các công trình xây dựng công nghiệp... trình ở khu vực đồng bằng ven biển là rất lớn Công nghệ HCK xử nền đất yếu đã được ứng dụng trong xây dựng một số công trình công nghiệp , dân dụng và giao thông trong thời gian gần đây Cả hai loại công nghệ HCK (có và không màng kín khí) đều đã được sử dụng Hai đơn vị hàng đầu về thi công theo công nghệ này là: -Công ty FECON: sử dụng công nghệ HCK màng kín khí, sự hợp tác với các đơn vị . 2.1. Nền đất yếu: 10 2.2. Các công trình xây dựng trên nền đất yếu 11 2.3. Các phương pháp xử lý nền đất để xây dựng công trình 13 2.4. Công nghệ bơm hút chân không xử lý nền đất yếu 16. lý nền đất yếu bằng cố kết HCK phục vụ xây dựng công trình thủy lợi vùng ven biển có giá thành hợp lý. b) Mục tiêu cụ thể: 7 - Xây dựng phương pháp thiết kế và quy trình công nghệ xử lý nền. đề tài. 1. Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cố kết hút chân không xử lý nề n đất yếu phục vụ xây dựng công trình thủy lợi vùng ven biển . 2. Báo cáo tóm tắt kết quả đề

Ngày đăng: 22/04/2014, 22:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan