Nghiên cứu xác định hệ thống chỉ tiêu và trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác đối với dòng chính sông, áp dụng thử nghiệm đối với sông đồng nai

257 530 1
Nghiên cứu xác định hệ thống chỉ tiêu và trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác đối với dòng chính sông, áp dụng thử nghiệm đối với sông đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRUNG TÂM THẨM ĐỊNH – TƯ VẤN TÀI NGUYÊN NƯỚC BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” 9126 HÀ NỘI – 2010 CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRUNG TÂM THẨM ĐỊNH – TƯ VẤN TÀI NGUYÊN NƯỚC BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Chủ nhiệm Đề tài: Ths Nguyễn Văn Đức HÀ NỘI – 2010 Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGƯỠNG GIỚI HẠN KHAI THÁC TRÊN SƠNG Tình hình nghiên cứu giới Tình hình nghiên cứu Việt Nam .10 Tổng quan tiêu chí ngưỡng giới hạn khai thác, dịng chảy mơi trường 14 Đánh giá khả áp dụng kết nghiên cứu khác, phục vụ trình nghiên cứu đề tài 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN, TIÊU CHÍ VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VỀ NGƯỠNG GIỚI HẠN KHAI THÁC 26 Phương pháp luận .26 Hệ thống tiêu ngưỡng giới hạn khai thác .35 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT TRÌNH TỰ XÁC ĐỊNH NGƯỠNG GIỚI HẠN KHAI THÁC 41 Xác định vấn đề liên quan đến việc xác định ngưỡng giới hạn khai thác 41 Đề xuất trình tự 41 Các vấn đề q trình xác định ngưỡng giới hạn 43 3.1 Tiềm nguồn nước 43 3.2 Đặc điểm, thực trạng nhu cầu sử dụng nước sông 43 3.3 Đánh giá, cân đối khả đáp ứng nguồn nước 47 3.4 Thứ tự ưu tiên dùng nước 48 3.5 Phạm vi, phân vùng, tính tốn ngưỡng giới hạn khai thác 49 3.6 Xác định điểm kiểm sốt/ tuyến tính tốn 52 3.7 Đảm bảo tính hệ thống .54 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM XÁC ĐỊNH NGƯỠNG GIỚI HẠN KHAI THÁC TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI 56 Tổng quan lưu vực sông Đồng Nai 56 1.1 Đặc điểm tự nhiên 56 1.2 Hệ thống sơng ngịi 59 1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 64 Phạm vi, phân vùng tính tốn 68 2.1 Phạm vi áp dụng tính tốn .68 2.2 Phân vùng tính tốn ngưỡng khai thác tài nguyên nước 70 Đánh giá nguồn nước vùng tính tốn ngưỡng khai thác 73 3.1 Đặc điểm dòng chảy thường xuyên 73 3.3 Tính tốn dịng chảy 76 Nhu cầu khai thác, sử dụng nước 83 4.1 Hộ dùng nước 84 4.2 Nhu cầu sử dụng nước 85 4.3 Thứ tự ưu tiên sử dụng nước 100 Đề tài: “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dòng sơng, áp dụng thử nghiệm sơng Đồng Nai” Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đánh giá khả đáp ứng nguồn nước 101 5.1 Mơ hình tính tốn ứng dụng 101 5.2 Mơ hình cân nước MIKE BASIN 101 Tổng hợp xác định ngưỡng giới hạn khai thác 109 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 Những kết Đề tài 115 Kiến nghị 116 PHẦN PHỤ LỤC .118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .134 Đề tài: “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dòng sơng, áp dụng thử nghiệm sơng Đồng Nai” Chủ nhiệm đề tài: - Họ tên: Nguyễn Văn Đức - Học vị: Thạc sỹ - ĐT: Cơ quan: 043.9448058 - Fax: 043.9448048 Mobile: 0982308746 E-mail: nvduc@monre.gov.vn - Tên quan công tác: Trung tâm Thẩm định – Tư vấn tài nguyên nước, Cục Quản lý tài nguyên nước Cơ quan chủ trì đề tài Cục Quản lý tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường Mục tiêu đề tài - Xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng nhằm phục vụ việc khai thác, sử dụng bảo vệ bền vững tài nguyên nước lưu vực sông lãnh thổ Việt Nam - Áp dụng thử nghiệm để xác định ngưỡng giới hạn khai thác sông Đồng Nai nhằm phục vụ việc khai thác, sử dụng hợp lý, bảo vệ tài ngun nước dịng sơng Đồng Nai Phạm vi thực Xây dựng hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng, áp dụng thử nghiệm xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng Đồng Nai khơng bao gồm khu vực bị ảnh hưởng triều Những nội dung - Tổng hợp, phân tích tài liệu liên quan đến việc xác định ngưỡng giới hạn khai thác nước mặt giới Việt Nam - Phân tích, đánh giá, sơ đưa khung hệ thống tiêu, khung trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác, trình tự phương pháp thường Đề tài: “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu sử dụng việc xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng - Áp dụng thử nghiệm xác định ngưỡng giới hạn dòng sơng Đồng Nai - Xây dựng đồ chuyên đề - Xây dựng báo cáo chuyên đề Báo cáo tổng kết đề tài Phương pháp nghiên cứu Để đề tài thực có hiệu sử dụng tổng hợp phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê: Các phương pháp sử dụng trình thực thu thập, tổng hợp tài liệu, đề tài, dự án liên quan đến việc xác ngưỡng giới hạn khai thác khai thác dòng chảy thực Thế giới nước ta q trình phân tích, xây dựng hệ thống tiêu, trình tự, phương pháp sử dụng để xác định ngưỡng giới hạn khai thác dòng chảy Đồng thời phương pháp sử dụng q trình thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu liên quan đến khí tượng thủy văn, hệ sinh thái, chất lượng nước,…, tình hình khai thác, sử dụng nguồn nước, xả nước thải vào nguồn nước,… dịng sơng Đồng Nai để phục vụ việc phân tích đánh giá q trình thực đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát, quan trắc chất lượng nước, tình hình khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước,… để bổ sung số liệu cần thiết cho trình nghiên cứu, đánh giá q trình sử dụng mơ hình - Sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích thủy văn, phân tích tác động hệ sinh thái- mơi trường,… để xác định dịng chảy tối thiểu cần trì sơng, ngưỡng giới hạn khai thác để đảm bảo trì dịng chảy tối thiểu… theo khơng gian thời gian - Phương pháp mơ hình - Phương pháp chuyên gia, hội thảo để nhận nhiều ý kiến chuyên sâu chuyên gia góp ý nhà quản lý, quan, ban ngành liên quan; giúp nâng cao hiệu tính thiết thực đề tài nghiên cứu Phương pháp áp dụng tồn q trình thực đề tài, từ xây dựng đề cương đến lập báo cáo tổng kết Đề tài: “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dòng sơng, áp dụng thử nghiệm sơng Đồng Nai” Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Thời gian thực Thời gian thực hiện: 2009-2010 Kinh phí thực hiện: 638.000.000đ (Bằng chữ: Sáu trăm ba mươi tám triệu đồng) Sản phẩm - Hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác tài nguyên nước sông - Các số liệu thủy văn, số liệu đo đạc chất lượng nước, số liệu hệ sinh thái,… khu vực dịng sơng Đồng Nai; Các số liệu, sở liệu tình hình khai thác, sử dụng nguồn nước xả nước thải vào nguồn nước dịng sơng Đồng Nai - Các đồ chuyên đề - Các chuyên đề Báo cáo tổng kết đề tài Đề tài: “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGƯỠNG GIỚI HẠN KHAI THÁC TRÊN SÔNG Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, Việt Nam phải đối mặt với nguy suy thoái cạn kiệt nguồn tài nguyên ngày trầm trọng khơng có giải pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên tài nguyên nước lưu vực sông khơng nằm ngồi thực trang Tình trạng suy thối cạn kiệt khiến cho dịng sơng trở thành dịng sơng chết, khơng cịn sử dụng cho mục đích nhu cầu người Có nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy thoái, cạn kiệt nguồn nước khai thác, sử dụng không hợp lý, khai thác mức người tình trạng kéo dài dẫn đến cạn kiệt dòng chảy mùa cạn, dẫn đến tình trạng “đứt dịng” sơng Ngoài ra, nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến khả khai thác tài nguyên nước nói riêng dịng sơng nói chúng gia tăng thiên tai, lũ lụt, xói lở, biến đổi lịng dẫn, suy giảm chất lượng nước, gia tăng xâm nhập mặn vùng cửa sơng,… Dịng sơng bị suy thối trầm trọng số lượng chất lượng nước có tác hại to lớn đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đe doạ sống người sống lưu vực sông mà muốn khắc phục thường địi hỏi chi phí lớn phải thời gian dài Vì thế, với lưu vực sông, cần phải coi tượng hiểm hoạ môi trường nghiêm trọng, cần phải phát sớm dấu hiệu suy thoái nguồn nước có, đánh giá rõ nguyên nhân đề xuất biện pháp quản lý, kiểm soát kịp thời Để tránh suy thối cạn kiệt cần thiết phải tính tốn ngưỡng mà người khai thác để vừa đảm bảo lợi ích phát triển kinh tế lại vừa đảm bảo lợi ích mơi trường Trong “Chiến lược Quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 có mục tiêu quan trọng “Khai thác, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên nước Bảo đảm việc khai thác nước không vượt ngưỡng giới hạn khai thác sông, không vượt trữ lượng khai thác tầng chứa nước, trọng dịng lưu vực sông lớn tầng chứa nước quan trọng vùng kinh tế trọng Đề tài: “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dòng sơng, áp dụng thử nghiệm sơng Đồng Nai” Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu điểm” Trong khai thác sử dụng nước, ý đến ngưỡng giới hạn khai thác giúp: + Giảm thiểu hạn chế tác động diễn biến làm suy thoái nguồn nước + Phục hồi dịng sơng bị suy thối nguồn nước khai thác mức + Hạn chế khắc phục mẫu thuẫn, tranh chấp nguồn nước đối tượng khai thác, sử dụng nước Tình hình nghiên cứu giới Các nghiên cứu xác định ngưỡng giới hạn khai thác nguồn nước sông vấn đề liên quan mức khai thác bền vững, số khai thác nước, dịng chảy mơi trường,… tiến hành từ lâu số quốc gia đạt số thành tựu đáng kể, điển Úc, Mỹ, Canada, Nam Phi, Anh, Pháp, Tại Úc, việc xem xét, thiết lập mức khai thác tài nguyên nước bền vững thực hầu hết lưu vực sông lớn quan trọng Trong phải kể đến chương trình “Kiểm tốn tình hình sử dụng nước thiết lập giới hạn sử dụng lưu vực sông Murray-Darling” Hội đồng Bộ lưu vực sông Murray-Darling tiến hành từ năm 1993-1996 Tại Canada, việc nghiên cứu xác lập mức khai thác tài ngun nước đảm bảo dịng chảy mơi trường tiến hành lưu vực sông Grand, Mihallven, sông Big năm 2005, Bang British Columbia xây dựng hướng dẫn ngưỡng dịng chảy sơng cho cá mơi trườngng sống cá, theo đưa khái niệm ngưỡng dịng chảy sơng đảm bảo mơi trường sống cho lồi cá bước tính tốn ngưỡng dịng chảy theo bước: Xác định trạng sinh trưởng loài cá; sử dụng chuỗi dòng chảy ngày tự nhiên liên tục tối thiểu 20 năm liên tiếp; tính tốn tỷ lệ chuyển đổi dịng chảy lớn nhất; tính tốn dịng chảy nhỏ nhất; thiết lập ngưỡng dòng chảy nhỏ Đây xem phương pháp ngược so với việc xác định ngưỡng giới hạn khai thác, bên xác định ngưỡng giới hạn khai thác, bên xác định Đề tài: “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu ngưỡng dòng chảy đảm bảo nhu cầu nước cho cá Tại Mỹ, Các nhà khoa học Mỹ người tiên phong lĩnh vực nghiên cứu dịng chảy mơi trường Các phương pháp phát triển từ sớm chiếm tới 37% tổng số phương pháp phát minh Ví phương pháp số Tenant(1976) sử dụng để đánh giá dịng chảy mơi trường cho nhiều bang nước Mỹ việc đưa mức dòng chảy 10%, 30% dịng chảy trung bình năm; phương pháp mô môi trường cư ngụ PHASIM (Physical Habitat Simulation) phương pháp sử dụng nhiều nước Pháp, NaUy Newzealand Tại Anh, Ở Anh, số dòng chảy kiệt tự nhiên sử dụng để xác định dịng chảy mơi trường trình điều tiết khai thác nước Chỉ số thường dùng Q95% dịng chảy có thời gian trì lớn 95%, số lựa chọn hoàn toàn dựa sở thủy văn; phương pháp LIFE (Lotic Invertebrate Index for Flow Evaluation), phương pháp dựa số liệu giám sát định kỳ động vật khơng xương sống kích thước lớn Tại Nam Phi, Các nhà khoa học Nam Phi nghiên cứu phát triển nhiều phương pháp tính tốn dịng chảy mơi trường Phương pháp biết đến nhiều phương páp luận khối dựng (Building Block Methodology, gọi tắt BBM), tiền đề sở BBM lồi sinh vật sống sơng phụ thuộc vào yếu tố (các khối dựng) chế độ dòng chảy, bao gồm dòng chảy kiệt lũ, yếu tố ảnh hưởng tới việc trì động lực học bùn cát cấu trúc địa mạo sơng, thiết lập chế độ dịng chảy thuận lợi cho việc trì hệ sinh thái cách kết hợp khối dựng này; Ngồi ra, cịn phương pháp tiếng phương pháp đáp ứng hạ lưu biến đổi dòng chảy bắt buộc (DRIFT – Downstream Response to Imposed Flow Transformation), phương pháp hình thành hướng nghiên cứu tổng hợp đề cập đến tất các khía cạnh hệ sinh thái sơng Cũng theo tài liệu nước (đại học Basel – The Alcamo water scarity Indicator) sử dụng khái niệm tỷ lệ tới hạn, tỷ lệ tính tỷ lệ nước dùng so với lượng nước có lưu vực Tỷ lệ cao áp lực lên nguồn nước lớn tỷ lệ phản ảnh mức độ gây áp lực đến nguồn nước, cụ thể chia cấp: từ 0-0.1 không áp lực; 0.1-0.2 áp lực thấp; từ 0.2-0.4 áp lực trung bình; từ 0.4-0.8 áp lực cao; 0.8-1 cao Tài liệu rõ Đề tài: “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Báo cáo tổng kết đề tài H×nh 24: Hình 3: Kết hiệu chỉnh mơ hình Thác Mơ - Phần điện H×nh 25: Hình 4: Kết hiệu chỉnh mơ hình Thác Mơ - Phần lưu lượng “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác 88 dòng sơng, áp dụng thử nghiệm sơng Đồng Nai” Báo cáo tổng kết đề tài H×nh 26: Kết hiệu chỉnh mơ hình Trị An - Phần điện H×nh 27: Kết hiệu chỉnh mơ hình Trị An - Phần lưu lượng 5.2.4 Ứng dụng mơ hình mơ phương án phát triển trạng 2020 Để phân tích trường hợp sử dụng nước lưu, phương án xây dựng đưa vào mơ hình để mơ Hai phương án xây dựng là: phương án trạng (2009), phương án phát triển đến năm 2020 Nhu cầu nước phương án phát triển tổng hợp bảng chương nhu cầu nước, “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác 89 dịng sông, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Báo cáo tổng kết đề tài a Phương án trạng Phương án phát triển trạng phương án xem xét mô lại việc khai thác nguồn nước với cơng trình thuỷ lợi hồ chứa, trạm bơm, trạm thuỷ điện… năm 2009 Trong phương án xây dựng nhiều cơng trình tưới cho khoảng 497.192 trồng loại, diện tích tưới chủ yếu tập trung vùng hạ lưu sơng Đồng Nai, Sài Gịn Vàm Cỏ Trên lưu vực xây dựng trạm thuỷ điện Đa Nhim, Đại Ninh, Trị An, Thác Mơ, Hàm Thuận-Đa Mi, Cần Đơn, Srock Phu Miêng, với tổng công suất lắp máy 1.254MW Hiện lưu vực có nhiều nhà máy cấp nước sinh hoạt cho khoảng 6.977.000 người sống đô thị với tổng công suất cấp nước vào khoảng 1.350.000m3/ngày Để đảm bảo trì khơng cho mặn xâm nhập sâu vào vùng hạ lưu sông Đồng Nai cần phải trì dịng sơng Đồng Nai Hoá An lưu lượng tối thiểu 100m3/s Bến Than sơng Sài Gịn lưu lượng tối thiểu 20m3/s Mơ hình LVSĐN thiết lập sở 36 tiểu lưu vực Tại tiểu lưu vực có cơng trình cấp nước cho tưới, sinh hoạt, thuỷ điện Trong sơ đồ trường hợp mơ tả trạng có hồ chứa Đa Nhim, Trị An, Thác Mơ, Dầu Tiếng, Hàm Thuận, Đa Mi, Cần Đơn, có 35 khu tưới, 34 điểm cấp nước sinh hoạt, nhà máy thủy điện Đa Nhim, Trị An, Thác Mơ, Hàm Thuận, Đa Mi Cần Đơn Kết tính tốn cân tổng hợp bảng đây: “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác 90 dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sơng Đồng Nai” Báo cáo tổng kết đề tài B¶ng 32: TT Nút Kết cân nước Phương án trạng C.trình, khu vực Nhu cầu nước (m3/s) Nơng nghiệp 1 Hồ Đa Nhim 0.09 2 Hồ Đại Ninh 3.65 3 Đồng Nai 6.59 4 Đồng Nai 2.45 5 Đồng Nai 0.42 6 Đồng Nai 0.00 7 Đồng Nai 2.95 8 Đồng Nai 1.15 9 Đồng Nai 3.77 10 10 Hàm Thuận 3.18 11 11 Tà Pao 0.03 12 12 Võ Đắc 7.18 13 13A Trị An 1.20 14 13B Cửa sông Bé 1.11 15 14 Hồ Thác Mơ 2.98 16 15 Hồ Cần Đơn 0.57 17 16 Hồ Srok Fu Miêng 0.68 18 17 Hồ Phước Hòa 0.74 19 18 Hồ Dầu Tiếng 0.32 20 22 Cần Đăng 0.00 21 23 Gò Dầu Hạ 43.82 Sinh hoạt 0.03 0.28 0.46 0.05 0.01 0.00 0.06 0.02 0.27 0.35 0.02 0.40 0.43 0.23 0.11 0.07 0.08 0.23 0.25 0.00 0.75 Công nghiệp 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.16 0.00 0.00 0.17 0.00 0.00 0.05 2.16 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.89 Sinh thái 0.00 1.50 17.50 19.75 23.59 25.10 31.93 34.28 41.21 4.04 14.19 17.16 60.29 81.02 3.16 4.95 5.92 8.80 4.97 4.31 8.35 Tổng 0.12 5.43 24.54 22.26 24.02 25.11 35.10 35.44 45.25 7.74 14.24 24.75 61.97 84.52 6.25 5.58 6.68 9.77 5.54 4.31 53.82 Lượng nước đến (m3/s) 18.29 18.55 30.34 37.38 59.66 67.58 144.15 179.99 322.78 48.07 71.32 118.92 493.16 292.20 96.19 145.80 169.10 204.68 64.16 40.19 85.06 Lượng thiếu hụt (m3/s) 0.00 0.53 1.06 0.33 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.24 0.00 0.21 0.00 0.00 0.13 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Tỷ lệ thiếu hụt (%) Sinh NN CN hoạt 0.00 0.00 0.00 11.82 0.00 0.00 15.36 0.00 0.00 12.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 7.54 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.47 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 4.33 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Giới hạn cấp nước ứng với kịch phát triển trạng (m3/s) Nông Sinh Công Sinh Tổng nghiệp hoạt nghiệp thái 0.09 0.03 0.00 0.00 0.12 3.22 0.28 0.00 1.50 5.00 5.57 0.46 0.00 17.50 23.53 2.15 0.05 0.00 19.75 21.96 0.42 0.01 0.00 23.59 24.02 0.00 0.00 0.00 25.10 25.11 2.95 0.06 0.16 31.93 35.10 1.15 0.02 0.00 34.28 35.44 3.77 0.27 0.00 41.21 45.25 2.94 0.35 0.17 4.04 7.50 0.03 0.02 0.00 14.19 14.24 7.00 0.40 0.00 17.16 24.57 1.20 0.43 0.05 60.29 61.97 1.11 0.23 2.16 81.02 84.52 2.85 0.11 0.00 3.16 6.13 0.57 0.07 0.00 4.95 5.58 0.68 0.08 0.00 5.92 6.68 0.74 0.23 0.00 8.80 9.77 0.32 0.25 0.00 4.97 5.54 0.00 0.00 0.00 4.31 4.31 43.82 0.75 0.89 8.35 53.82 “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông 91 Đồng Nai” Báo cáo tổng kết đề tài * Kết thể bảng hiểu sau: - Các giá trị thể cụm nhu cầu nước nhu cầu sử dụng nước hộ dùng nước ước tính theo kịch phát triển trạng năm 2009 Đây nhu cầu, mong muốn đáp ứng tiểu lưu vực nghiên cứu bao gồm nhu cầu nước thân tiểu lưu vực nhu cầu dòng chảy sinh thái hạ lưu nút - Cột lượng nước đến dòng chảy đến tiểu lưu vực bao gồm dòng chảy tự nhiên tiểu lưu vực dịng chảy từ phía thượng lưu tiểu lưu vực - Cột lượng thiếu hụt mức độ không đáp ứng nhu cầu nước hệ thống đặc biệt mùa khô Sự thiếu hụt không xét tổng thể mà phân bố dòng chảy, đặc biệt mùa khô - Các giá trị nhóm cột tỷ lệ thiếu hụt phần trăm cắt giảm không đáp ứng nhu cầu mong muốn hộ dùng nước so với nhu cầu nước - Các giá trị nhóm cột giới hạn cấp nước ứng với kịch phát triển trạng khả đáp ứng hệ thống bao gồm điều tiết phân phối tác động hệ thống cơng trình b Phương án 2020 Phương án 2020 xây dựng sở kế hoạch phát triển nguồn nước dự kiến đến 2020 lưu vực Theo dự kiến, đến 2020 lưu vực hồn thành bậc thang dịng Hồ Phước Hịa chuyển nước sang hồ Dầu Tiếng để cấp nước tưới mở rộng cho khu tưới thuộc lưu vực sơng Sài Gịn Vàm Cỏ Diện tích tưới khu tưới mở rộng lên đến 702.000 Dân số lưu vực dự kiến tăng lên 17,5 triệu người, trogn dân số thành thị dự kiến 10,2 triệu người Để đảm bảo trì sinh thái sau đập Phước Hịa, lưu lượng tối thiểu phải xả xuống sau đập 14m3/s Thời đoạn tiến hành mô từ 1-1-1978 đến 31-12-2007 với bước thời gian tháng Kết mô phương án 2020 trình bày bảng sau “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác 92 dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Báo cáo tổng kết đề tài B¶ng 33: Kết cân nước Phương án 2020 TT Nút C.trình, khu vực Nơng nghiệp 1 Hồ Đa Nhim 0.67 2 Hồ Đại Ninh 0.74 3 Đồng Nai 7.42 4 Đồng Nai 2.47 5 Đồng Nai 0.61 6 Đồng Nai 0.00 7 Đồng Nai 3.95 8 Đồng Nai 1.30 9 Đồng Nai 3.56 10 10 Hàm Thuận 19.06 11 11 Tà Pao 0.14 12 12 Võ Đắc 23.37 13 13A Trị An 6.03 14 13B Cửa sông Bé 10.68 15 14 Hồ Thác Mơ 5.16 16 15 Hồ Cần Đơn 3.07 17 16 Hồ Srok Fu Miêng 2.29 18 17 Hồ Phước Hòa 3.30 19 18 Hồ Dầu Tiếng 2.36 20 22 Cần Đăng 0.00 21 23 Gò Dầu Hạ 51.53 Nhu cầu nước (m3/s) Sinh hoạt 0.05 0.39 0.62 0.08 0.01 0.01 0.08 0.02 0.45 0.51 0.03 0.66 0.86 0.32 0.16 0.09 0.12 0.32 0.37 0.00 1.12 Công nghiệp 0.00 0.04 0.30 0.07 0.00 0.00 0.30 0.00 0.11 0.17 0.00 0.00 0.47 3.15 0.70 0.02 0.02 0.07 0.05 0.00 1.51 Sinh Tổng thái 0.00 0.71 1.50 2.67 18.10 26.44 20.43 23.05 24.40 25.03 25.97 25.97 32.52 36.85 34.87 36.20 41.93 46.05 4.39 24.13 15.25 15.42 18.61 42.64 62.95 70.31 86.11 100.26 3.44 9.45 5.38 8.55 6.48 8.91 9.51 13.20 5.38 8.17 8.01 8.01 9.35 63.50 Lượng nước đến (m3/s) 18.29 18.56 32.36 38.63 61.01 69.92 146.59 181.85 324.64 48.08 70.94 118.54 483.81 239.04 96.19 145.47 167.40 202.30 64.26 40.19 104.12 Lượng thiếu hụt (m3/s) 0.00 0.88 1.03 0.32 0.15 0.00 0.00 0.00 0.00 1.15 0.00 1.69 0.00 0.00 0.99 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Tỷ lệ thiếu hụt (%) Sinh NN CN hoạt 0.00 0.00 0.00 16.35 0.00 0.00 13.40 0.00 0.00 11.36 0.00 0.00 36.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 19.28 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 7.23 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 20.81 10.20 28.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Giới hạn cấp nước ứng với kịch phát triển trạng (m3/s) Nông Sinh Công Sinh Tổng nghiệp hoạt nghiệp thái 0.67 0.05 0.00 0.00 0.71 0.62 0.39 0.04 1.50 2.55 6.43 0.62 0.30 18.10 25.45 2.19 0.08 0.07 20.43 22.77 0.39 0.01 0.00 24.40 24.81 0.00 0.01 0.00 25.97 25.97 3.95 0.08 0.30 32.52 36.85 1.30 0.02 0.00 34.87 36.20 3.56 0.45 0.11 41.93 46.05 15.39 0.51 0.17 4.39 20.46 0.14 0.03 0.00 15.25 15.42 21.68 0.66 0.00 18.61 40.95 6.03 0.86 0.47 62.95 70.31 10.68 0.32 3.15 86.11 100.26 4.08 0.14 0.50 3.44 8.17 3.07 0.09 0.02 5.38 8.55 2.29 0.12 0.02 6.48 8.91 3.30 0.32 0.07 9.51 13.20 2.36 0.37 0.05 5.38 8.17 0.00 0.00 0.00 8.01 8.01 51.53 1.12 1.51 9.35 63.50 “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông 93 Đồng Nai” Báo cáo tổng kết Từ kết tính tốn cân nước theo phương án phát triển trạng phương án 2020 cho thấy dù nhu cầu nước tăng nguồn nước lưu vực cịn khả cung cấp Có thể nhận thấy nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai chịu điều tiết mạnh mẽ hệ thống hồ chứa dầy đặc, làm thay đổi chế độ dòng chảy lưu vực, xét lượng nước lưu vực cịn khả đáp ứng Tổng hợp xác định ngưỡng giới hạn khai thác Kết xác định ngưỡng khai thác điểm then chối lưu vực sông Đồng Nai thể sau: Các kết tổng hợp xác định sau: - Nhu cầu nước phía hạ lưu cơng trình ứng với giai đoạn 2009 xác định dựa kết tính tốn cân nước chương cân nước Ví dụ, nhu cầu nước phía hạ lưu cơng trình tiểu lưu vực Đồng Nai nhu cầu nước tiểu lưu vực Đồng Nai bảng kết cân nước - Dòng chảy sinh thái nhu cầu nước tối thiểu để trì hệ sinh thái phía hạ lưu xác định thơng qua dịng chảy tháng nhỏ ứng với tần suất 90% - Giá trị dịng chảy cần đảm bảo sơng ngưỡng khai thác nêu Ý nghĩa tiểu lưu vực xét cần phải trì để đảm bảo nhu cầu nước phía hạ lưu Ví dụ, tiểu lưu vực Hàm Thuận, thân tiểu lưu vực sử dụng nước phục vụ mục đích cấp nước cho nơng nghiệp, nhu cầu khác tiểu vùng, bên cạnh tuyến cơng trình cịn có sử dụng nước để phát điện, trường hợp nào, dòng chảy điểm tiểu lưu vực (điểm khống chế, tức hạ lưu hồ Hàm Thuận) cần phải trì dịng chảy tối thiểu 11,50 m3/s để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước phía hạ lưu Tà Pao với lưu lượng 7,455 m3/s với dòng chảy sinh thái phía hạ lưu 4,04 m3/s Trong điều kiện trạng phát triển kinh tế xã hội tiểu lưu vực Hàm Thuận muốn mở rộng diện tích tưới (cây cà phê, chè, ) mà làm dịng chảy phía hạ lưu nhỏ giá trị cần phải thay đổi phương án cấp nước phải có điều chỉnh vận hành cơng trình hồ Hàm Thuận để đáp ứng nhu cầu dòng chảy đáp ứng mức tối thiểu nêu - Riêng trường hợp Hồ Đa Nhim Đại Ninh nhu cầu nước nhu cầu nước tiểu lưu vực đó, có có chuyển nước từ tuyến lưu vực sang lưu vực khác vùng ven biển Hồ thủy điện Đa Nhim xây dựng từ năm 60 nên chưa xét đến dịng chảy sinh thái phía hạ lưu Do vậy, dịng chảy phía hạ lưu vực khu vực có giai đoạn khơng có, chủ yếu rị rỉ, thấm từ cơng trình dịng chảy lưu vực khu Đối với cơng trình Đại Ninh, yêu cầu xác định thiết kế xây dựng cơng trình - Các kết tính tốn xác định dịng chảy tối thiểu điểm kiểm soát ứng với kịch phát triển thể bảng Điểm ý tương lai, nhu cầu khai thác bảo đảm cấp nước nhà máy cấp nước dịng tăng lên dịng chảy cần trì tối thiểu vị trí Đề tài “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác 94 dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Báo cáo tổng kết yếu hợp lưu Đồng Nai-Sông Bé, hạ lưu Dầu Tiếng tăng lên: hợp lưu Đồng Nai-Sông Bé 247,30 m3/s, hạ lưu Dầu Tiếng 18,55 m3/s Các kết phù hợp với kết công bố dịng chảy cần xả phía hạ lưu Dầu Tiếng 20m3/s giai đoạn tương lai để đảm bảo cấp nước cho Nhà máy nước Bến Than sông Sài Gòn Đề tài “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác 95 dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Báo cáo tổng kết Giá trị dòng chảy cần đảm bảo với phương án phát triển trạng Giá trị dòng Dòng chảy chảy sinh TT Nút C.trình, khu vực cần thái đảm Nơng Sinh Công Đẩy (m3/s) Tổng bảo nghiệp hoạt nghiệp mặn (m3/s) 1 Hồ Đa Nhim 0,087 0,031 0,117 0 2 Hồ Đại Ninh 3,217 0,284 3,501 1,5 4,001 3 Đồng Nai 2,153 0,055 2,208 17,5 19,71 4 Đồng Nai 0,419 0,009 0,427 19,75 20,18 5 Đồng Nai 0,003 0,003 23,59 23,59 6 Đồng Nai 2,952 0,056 0,164 3,172 25,1 28,28 7 Đồng Nai 1,149 0,015 1,164 31,93 33,09 8 Đồng Nai 3,772 0,265 4,037 34,28 38,32 9 Đồng Nai 1,197 0,434 0,049 1,68 41,21 42,89 10 10 Hàm Thuận 7,035 0,421 7,455 4,04 11,5 11 11 Tà Pao 0,03 0,017 0,047 14,19 14,24 12 12 Võ Đắc 7,005 0,404 7,408 17,16 24,57 13 13A Trị An 1,197 0,434 0,049 240 241,68 60,29 241,68 14 13B Hợp lưu ĐNai-S.Bé 1,113 16,576 2,16 19,849 81,02 100,87 15 14 Hồ Thác Mơ 0,568 0,067 0,635 3,16 3,8 16 15 Hồ Cần Đơn 0,677 0,077 0,754 4,95 5,7 17 16 Hồ Srok Fu Miêng 0,736 0,232 0,967 5,92 6,89 18 17 Hồ Phước Hòa 0,736 0,232 0,967 8,8 9,77 19 18 Hồ Dầu Tiếng 0,321 10,75 11,071 4,97 16,04 20 22 Cần Đăng 0 0 4,31 4,31 21 23 Gò Dầu Hạ 43,819 0,749 0,893 45,461 8,35 53,82 Nhu cầu nước phía hạ lưu cơng trình ứng với giai đoạn 2009 (m3/s) Đề tài “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác 96 dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Báo cáo tổng kết B¶ng 34: B¶ng 35: B¶ng 36: B¶ng 37: B¶ng 38: B¶ng 39: Giá trị dịng chảy cần đảm bảo với phương án phát triển đến 2020 Nhu cầu nước phía hạ lưu cơng trình ứng với giai đoạn 2020 (m3/s) TT Nút 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 10 11 12 13A 13B 14 15 16 17 18 22 23 C.trình, khu vực Hồ Đa Nhim Hồ Đại Ninh Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Hàm Thuận Tà Pao Võ Đắc Trị An Hợp lưu ĐNai-S.Bé Hồ Thác Mơ Hồ Cần Đơn Hồ Srok Fu Miêng Hồ Phước Hòa Hồ Dầu Tiếng Cần Đăng Gò Dầu Hạ Nông nghiệp Sinh hoạt 13.124 0.907 11.239 0.342 2.189 0.082 0.391 0.013 0.000 0.005 3.951 0.081 1.302 0.024 3.561 0.452 6.034 0.864 21.820 0.690 0.140 0.027 21.681 0.663 6.034 0.864 10.676 45.458 3.066 0.094 2.292 0.122 3.297 0.323 3.297 0.323 2.365 10.750 0.000 0.000 51.525 1.115 Công Đẩy nghiệp mặn 1.795 0.000 0.070 0.000 0.000 0.299 0.000 0.110 0.468 0.000 0.000 0.000 0.468 3.154 0.019 0.023 0.072 0.072 0.054 0.000 1.509 240 Tổng 15.827 11.581 2.342 0.403 0.005 4.330 1.326 4.123 7.366 22.510 0.167 22.343 247.366 59.288 3.179 2.436 3.692 3.692 13.169 0.000 54.149 Dòng chảy sinh thái (m3/s) 0.00 1.50 18.10 20.43 24.40 25.97 32.52 34.87 41.93 4.39 15.25 18.61 62.95 86.11 3.44 5.38 6.48 9.51 5.38 8.01 9.35 Giá trị dòng chảy cần đảm bảo 15.83 13.08 20.44 20.83 24.41 30.30 33.84 39.00 49.29 26.90 15.42 40.95 247.366 145.40 6.62 7.81 10.17 13.20 18.55 8.01 63.50 Đề tài “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác 97 dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sơng Đồng Nai” Báo cáo tổng kết H×nh 28: Vị trí điểm kiểm sốt lưu vực sơng Đồng Nai Do nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt lấy giá trị trung bình, nhu cầu cho sinh thái lấy lưu lượng bình quân tháng kiệt ứng với tần suất 90% xem xét giá trị dòng chảy cần đảm bảo nút tính tốn nhỏ ta xác định ngưỡng giới hạn khai thác (được tính theo trung bình tháng) tháng mùa kiệt dịng sơng Đồng Nai theo phương án trạng tính sau : Qng = Qtb90%-Qđb Trong đó: + Qng: Là lượng nước khai thác khỏi nguồn nước trữ lại hồ chứa + Qtb90%: lưu lượng trung bình tháng ứng với tần suất 90% + Qđb: Giá trị dòng chảy cần đảm bảo phía hạ lưu điểm kiểm sốt Đề tài “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác 98 dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Báo cáo tổng kết Ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng Đồng Nai theo phương án trạng TT 10 Nút 13A Giá trị dịng chảy cần C.trình, khu vực đảm bảo Qđb(m3/s) Hồ Đa Nhim Hồ Đại Ninh Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Trị An 0,00 1,50 19,71 20,18 23,59 28,28 33,09 38,32 42,89 241,68 Ngưỡng giới hạn khai thác (lượng nước khai thác trữ lại hồ chứa) Qng(m3/s) XII I II III IV 14,55 8,78 7,00 6,54 10,04 30,94 18,08 14,11 13,08 20,88 35,10 13,37 6,66 4,93 18,10 39,81 16,02 8,68 6,79 21,20 45,24 17,95 9,52 7,35 23,89 44,03 15,36 6,51 4,23 21,60 71,58 24,74 10,51 6,25 25,83 78,81 24,80 8,45 3,40 23,65 112,28 36,24 13,38 5,88 28,02 0,19 -120,63 -159,90 -172,22 -140,49 * Nhận xét: Từ bảng ta thấy có nút Trị An xuất giá trị âm yêu cầu đẩy mặn lớn so với dòng chảy đến, vấn đề dễ hiểu hồ Trị An hồ có dung tích lớn (2,7 tỷ m3) điều tiết năm nên việc tích nước điều tiết chống xâm nhập mặn cho hạ lưu nhiệm vụ khả thi thực Mặt khác từ bảng cho thấy việc lựa chọn giá trị dòng chảy sinh thái, hay giá trị tiềm nguồn nước cần phân tích, lựa chọn kỹ càng, việc lấy ý kiến cộng đồng, hộ, ngành sử dụng chung nguồn nước cần thiết, vừa đảm bảo việc xác định ngưỡng giới hạn xác, đảm bảo phân bổ nguồn nước hợp lý tránh lãng phí nước * Một số vấn đề việc áp dụng ngưỡng giới hạn khai thác 1) Do việc nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng lĩnh vực mẻ, chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề nên việc xác định phương pháp luận, hướng nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, ví dụ việc xây dựng khái niệm ngưỡng giới hạn khai thác, tiêu chí hay tiêu để xác định ngưỡng giới hạn khai thác 2) Áp dụng vào lưu vực sơng q lớn, lại có đặc điểm thủy văn, đặc điểm khai thác, sử dụng nước phức tạp Ngồi việc chế độ dịng chảy phía hạ lưu lưu vực chịu chi phối mạnh mẽ triều chịu điều tiết “sâu” hệ thống hồ chứa lớn phía thượng lưu cộng với việc chưa có khung hướng dẫn cụ thể phương pháp tính tốn, đánh giá nguồn nước, tính Đề tài “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác 99 dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Báo cáo tổng kết tốn nhu cầu nước, tính tốn dịng chảy sinh thái nên việc thực cịn gặp nhiều khó khăn 3) Khối lượng thực lớn tính tốn khơng thể xem xét dịng sơng Đồng Nai dịng chảy đơn lẻ lập; cần thiết phải nghiên cứu, xem xét mối liên hệ, ảnh hưởng, vai trị sơng nhánh cấp đến dịng sơng Đồng Nai (ví dụ mối liên hệ đặc điểm chế độ thủy văn, chất lượng nước sông nhánh cấp đến đặc điểm chế độ thủy văn, chất lượng nước sơng Đồng Nai; ảnh hưởng tình hình, nhu cầu khai thác nước sông nhánh cấp đến khả biến động trữ lượng, chất lượng nước sông Đồng Nai,…) 4) Trong phần phương pháp luận nguồn nước nhu nhu cầu nước giá trị luôn cố định mà biến động theo thời gian, với việc tính tốn ngưỡng khai thác phụ thuộc vào việc lựa chọn nguồn nước, lấy giá trị phù hợp (lưu lượng trung bình tháng ứng với tần suất 90, 95%; lưu lượng bình quân mùa kiệt hay lưu lượng bình qn ngày) phụ thuộc vào vùng, miền, tiểu lưu vực khác đặc điểm khai thác, sử dụng nước vùng miền Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên phần áp dụng chia tiểu vùng tính tốn chưa xem xét đầy đủ đặc điểm nguồn nước, đặc điểm khai thác, sử dụng nước vùng, việc lựa chọn giá trị tiềm nguồn nước hay giá trị dịng chảy mơi trường lấy giống cho tồn phạm vi tính tốn nên khơng thể tránh khỏi số thiếu sót định Đề tài “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác đối với100 dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” Báo cáo tổng kết CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết Đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề “nóng” lĩnh vực tài nguyên nước này, ngưỡng khai thác sơng Các kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm sở khoa học ứng dụng vấn đề phát triển tài nguyên nước nước ta Đề tài tập trung phân tích đánh giá kết nghiên cứu trước có liên quan đến lĩnh vực đề tài, nhận thấy việc nghiên cứu ngưỡng giới hạn khai thác sơng cịn Việt Nam chưa nghiên cứu nhiểu Có nhiều định nghĩa quan điểm tiếp cận ngưỡng giới hạn phương pháp, trình tự tiêu sử dụng để đánh giá Tuy nhiên hầu hết dạng tổng quan cho toàn lưu vực, tức xác định ngưỡng cho toàn lưu vực, nội dung đề tài không phủ nhận kết nghiên cứu trước mà áp dụng kế thừa nghiên cứu để làm sở cho việc xây dựng nên hướng nghiên cứu Đề tài Các kết nghiên cứu thu cho thấy, đề tài thực khối lượng công việc nghiên cứu không nhỏ thực mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ kết thu được, thấy đề tài có đóng góp chủ yếu sau: Các kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, làm đưa biện pháp định có liên quan, giúp quản lý điều chỉnh hành vi khai thác đối tượng khai thác, sử dụng nước sông đoạn sông Đề tài nghiên cứu ứng dụng số phương pháp tính tốn, đánh giá ngưỡng giới hạn khai thác (phương pháp thuỷ văn, phương pháp thuỷ lực, ) qua nghiên cứu đưa phương pháp kết hợp yếu tố thuỷ văn (lưu lượng nước thời gian trì dịng chảy), kết nghiên cứu phương pháp đánh giá dòng chảy môi trường bước đầu tạo sở cho việc áp dụng phương pháp đánh giá dịng chảy mơi trường nước ta phục vụ công tác quy hoạch phân bổ tài nguyên nước Xây dựng hệ thống tiêu để phục vụ đánh giá ngưỡng giới hạn khai thác xây dựng trình tự tính tốn ngưỡng giới hạn khai thác sơng phục vụ cho cơng tác tính tốn, xác định ngưỡng giới hạn khai thác sông, suối nước ta, phục vụ tích cực cho quan quản lý Khi lựa chọn hướng đề tài không áp dụng toàn hệ Đề tài “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác đối với101 dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sơng Đồng Nai” Báo cáo tổng kết thống sông lớn mà cịn áp dụng xác định ngưỡng giới hạn cho tiểu lưu vực, tiểu vùng hay khu vực quan trọng cần bảo vệ có mâu thuẫn khai thác, sử dụng tài nguyên nước Trên sở áp dụng hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn sông, áp dụng dịng sơng Địng Nai Các kết tính tốn phù hợp với nhận đinh tính tốn số nghiên cứu trước Về bản, phương pháp nghiên cứu nêu có sở phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên số hạn chế mà đề tài chưa giải cần lưu ý rằng, để áp dụng vào thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt việc bổ sung thêm tiêu đánh phân vùng phạm vi tính tốn ngưỡng giới hạn khai thác sông lưu vực sông lớn nước ta, công tác vừa giảm nhẹ khối lượng độ phức tạp lại vừa đạt hiệu cao Kiến nghị Kết đạt đề tài kết ban đầu, lĩnh vực nghiên cứu mẻ nước ta, bên cạnh kết đề tài nhóm nghiên cứu đề tài kiến nghị mở rộng kết nghiên cứu đạt đề tài thành toán nghiên cứu khác, cụ thể: Tiếp tục nghiên cứu công cụ, phương pháp sử dụng để phân tích, xác định ngưỡng giới hạn khai thác sơng Áp dụng trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác cho lưu vực sơng khác nhau, phạm vi nhỏ lưu vực sơng có đặc điểm tài nguyên nước, đặc điểm khai thác, sử dụng khác nên áp dụng đánh giá lại kết nghiên cứu đề tài có điều chỉnh phù hợp để áp dụng có hiệu cho tồn lưu vực sơng nước ta Việc tính tốn xác định ngưỡng khơng đơn phụ thuộc hồn tồn mặt kỹ thuật mà phụ thuộc vào quy hoạch kinh tế - xã hội nói chung quy hoạch tài nguyên nước nói chung, từ quy hoạch xác định nhu cầu đối tượng đối tượng ưu tiên cấp nước lưu vực, phạm vi vùng hay đoạn sông đầu vào cho việc xác định ngưỡng khai thác, việc xây dựng hoàn thiện quy hoạch cần thiết cấp bách Bổ sung kinh phí, nghiên cứu, xây dựng ban hành khung hướng dẫn tính tốn ngưỡng giới hạn khai thác, áp dụng cho lưu vực sông nước Đề tài “Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác đối với102 dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai” ... ? ?Nghiên cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai 34 thác dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai? ?? Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu tiêu ngưỡng giới hạn khai thác, tiêu. .. cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai? ?? Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu sử dụng việc xác định ngưỡng giới hạn khai thác. .. cứu xác định hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai 41 thác dịng sơng, áp dụng thử nghiệm sông Đồng Nai? ?? Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu H×nh 5: Sơ đồ trình tự xác định ngưỡng giới

Ngày đăng: 22/04/2014, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan