CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN ĐẦM NÉN VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐẦM NÉN CHO CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC NHAU VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG KHÁC NHAU

16 1.3K 3
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN ĐẦM NÉN VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐẦM NÉN CHO CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC NHAU VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG KHÁC NHAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN ĐẦM NÉN YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐẦM NÉN CHO CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC NHAU CÔNG NGHỆ THI CÔNG KHÁC NHAU THUỘC ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM ” Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ X Y DỰNG ĐÊ BIỂN CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam 7579-23 22/12/2009 Hà Nội 2009 1 CHUYÊN ĐỀ 31 HƯỚNG DẪN ĐẦM NÉN YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐẦM NÉN CHO CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC NHAU CÔNG NGHỆ THI CÔNG KHÁC NHAU 1. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẦM NÉN ĐẤT Đối với công trình đất thì công tác đầm nén là khâu quan trọng. Khi đầm nén, độ rỗng của đất giảm nhỏ, mật độ hạt đất tăng lên làm cho đất chặt lại tính thấm giảm đi. Thực tế thường dùng dung trọng khô, hay hệ số đầm chặt để biểu thị mức độ đầm chặt của khối đất đắp. Quá trình lèn chặt của đất chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như lượng ngậm nước của đất, loại đất, sự tổ thành hạt của đất, áp suất đầm, số lần đầm, độ dày rải đất, … 1.1. Ảnh hưởng của lượng ngậm nướ c Thành phần của đất bao gồm: các hạt rắn, nước không khí. Nước có tác dụng làm trơn các hạt đất, làm cho trở lực di động tương đối giữa các hạt đất (lực ma sát, lực keo kết) giảm nhỏ. Nếu lượng ngậm nước trong đất quá nhỏ, trở lực di động tương đối giữa các hạt lớn thì rất tốn công đầm mà hiệu quả nén chặt kém. Nếu lượng ngậ m nước trong đất lớn, chứa đầy trong lỗ rỗng giữa các hạt đất, làm cho lực đầm nén không thể chuyển toàn bộ đến các hạt đất, vì một phần lực phải truyền cho nước tự do, làm lực nén có ích giảm đi, hiệu quả nén chặt kém. Lượng ngậm nước nhiều quá hoặc ít quá đều làm cho hiệu quả đầm chặt kém. Lượng ngậm nước vừa đủ cho hiệu quả nén ch ặt tốt nhất được gọi là lượng ngậm nước tối ưu. Dung träng (g/cm ) L−îng ngËm n−íc (%) 3 810 12 14 16 18 20 1,40 1,45 1,50 1,55 1,60 1,65 Hình 1. Quan hệ giữa dung trọng khô lượng ngậm nước 1.2. Ảnh hưởng của loại đất Đối với đất dính, lực keo kết lớn, lực ma sát nhỏ, dưới tác dụng của lực đầm nén, đất dễ bị co ép hoặc dãn nở. Do tính thấm nước nhỏ, thoát nước khó khăn, nên quá trình co ép tương đối chậm làm đất khó đầm chặt. 2 Đối với đất rời, lực ma sát lớn, lực keo kết nhỏ, tính co ép giãn nở tương đối nhỏ, nhưng tính thoát nước lớn, nên khi tác dụng lực đầm nén, nước thoát nước nhanh nên chóng đạt được nén chặt. 1.3. Ảnh hưởng của sự tổ thành hạt của đất Đấtcấu tạo hạt to nhỏ khác nhau, cấp phối hạt phân bố càng không đều thì khi đầm nén những hạt nhỏ dễ dàng chui vào kẽ rỗ ng giữa các hạt lớn làm cho tỷ lệ rỗng giảm xuống, độ chặt tăng lên. Ngược lại, cấp phối hạt phân bố càng đều đặn thì khối lượng riêng khô đạt được càng nhỏ. 2. ĐẦM NÉN ĐẤT BẰNG THỦ CÔNG 2.1. Dụng cụ đầm nén a- Đầm tay bằng gỗ 25-30cm 50-60cm 60cm 30-35cm 100-120cm 15cm 10cm a) b) c) 60-70cm Hình 2. Các dụng cụ đầm đất - Loại dùng cho 2 người (hình 2a): Mỗi đầm có trọng lượng 20-25kg với đường kính mặt đáy từ 25-30cm, thân đầm cao từ 50-60cm gắn dọc theo thân. - Loại dùng cho 4 người (hình 2b): Mỗi đầm có trọng lượng từ 60-70kg, đường kính mặt đáy từ 30-35cm, thân đầm cao từ 60-70cm. Cán đầm được gắn vào thân đầm bằng đinh hoặc dây thép. b- Đầm tay bằng gang (hình 2c) Đầm gang có trọng lượng từ 5-8kg, dùng cho một ngườ i. Đầm gang được sử dụng ở những chỗ tiếp giáp, các góc, các khe hở nhỏ mà các loại đầm lớn hay đầm máy không thể đầm tới được. c- Đầm tay bằng bê tông Hình dáng của đầm bê tông tương tự như loại đầm gỗ dùng cho bốn người. Các kích thước thường là: Đường kính mặt đáy từ 35-40cm, thân đầm cao từ 40-50cm với trọng lượng từ 80-150kg. Đầm có 4 cán gỗ gắn bằng ốc vít. Lo ại đầm này dùng cho 4 đến 8 người sử dụng. 3 2.2. Chiều dày lớp đất đầm nén Đổ đất, rải xong lớp đất nào phải tiến hành đầm ngay đầm chặt theo đúng yêu cầu để đảm bảo sự ổn định. Chiều sâu đầm nén là thông số quan trọng phụ thuộc vào trọng lượng của đầm. Bảng 1.1 dưới đây cho quan hệ giữa chiều dày lớp đất được đầm trọng lượng đầm. Bảng 1. Quan hệ chiều dày lớ p đầm trọng lượng đầm Thứ tự T r ọn g lượn g đầm ( k g) Chiều dà y lớ p đầm ( cm ) 1 5-10 10 2 30-40 15 3 60-70 20 4 75-100 25 2.3. Số lần đầm nén Số lần đầm nén phụ thuộc vào các chỉ tiêu độ ẩm của đất, thành phần hạt, độ dày đầm nén ứng với dụng cụ đầm nhất định dung trọng yêu cầu của thiết kế. Khi đã biết các chỉ tiêu phụ thuộc này thì số lần đầm nén được xác định thông qua thí nghiệm đầm nén tại hiện trường để xác định quan hệ giữa s ố lần đầm nén dung trọng yêu cầu của thiết kế, từ đó xác định được số lần đầm cần thiết. Số lần đầm có thể được hiệu chỉnh cho phù hợp thực tế bằng cách điều chỉnh chiều dày lớp đất đầm. Dung träng (g/cm ) Sè lÇn ®Çm nÐn n 3 Hình 3. Quan hệ giữa dung trọng của đất số lần đầm nén. 2.4. Phương pháp đầm nén Đầm từng lớp đất, sau khi san, vằm đất xong mỗi lớp đất, đầm sơ một lần khắp diện tích phải đầm cho mặt đất bằng phẳng, sau đó dàn thành hàng, đầm dần từng hàng cho tới khi xong. 2.5. Các yêu cầu kỹ thuật khi đầm nén bằng thủ công 2.5.1. Các yêu cầu kỹ thuật chung - Việc đắ p đất thành từng lớp nên bắt đầu từ chỗ thấp trước, chỗ cao đắp sau, khi đã tạo thành mặt bằng đồng đều thì đắp lên đều; 4 - Mặt đất sau khi san phải có độ dốc về một phía hoặc 2 phía từ 2% đến 5% để thoát nước mưa. Phải đảm bảo sau khi san không có chỗ lồi, lõm, lượn sóng; - Trong thân đê không được để đất đắp có hiện tượng bùng nhùng. Nếu có thì phải đào hết tiến hành đắp lại cho đến khi đạt yêu cầu chất lượng thiết kế. - Điều chỉnh độ ẩm của đất đắp để đạt được độ ẩm thiết kế. Khi đất khô thì phải tưới thêm nước sau khi san đất (đối với đất có tính cát) hoặc tưới nước ở ngoài phạm vi đắp đê (đối với đất có tính sét). Lượng nước cần thiết cho 1m 3 đất rời được xác định theo công thức: 2 0 e102 )WW( δ δ δδ −=Q hoặc lượng nước cần thiết cho 1m 3 đất chưa phá vỡ kết cấu (ở bãi vật liệu): 2 1 e102 )WW( δ δ δδ −=Q Trong đó: Q: lượng nước cần bổ sung cho 1m 3 đất, (m 3 ); W 0 , W e : lượng ngậm nước tự nhiên tốt nhất, (%); δ 0 : độ chặt của đất tơi xốp, (T/m 3 ); δ 1 : độ chặt của đất ở bãi vật liệu, (T/m 3 ); δ 2 : độ chặt của đất sau khi đầm, (T/m 3 ). - Khi đất quá ẩm phải tiến hành xới đất, phơi đất để đạt độ ẩm thích hợp. Đối với mỏ đất có chứa nước ngầm phải có biện pháp tiêu nước cho đến khi đạt độ ẩm thích hợp rồi mới tiến hành khai thác đắp đê; - Lớp đất được tưới nước thêm trên mặt khối đắp chỉ được đầm sau khi có độ ẩm đồng đều trên toàn bộ lớp đất đã rải. Tuyệt đối không được đầm ngay sau khi tưới nước; - Trong quá trình đầm đất phải liên tục vệ sinh đất như loại bỏ rễ cây các tạp chất lẫn trong đất góp phần đảm bảo chất lượng công trình sau khi đầm nén; - Trước khi rải lớp đất tiếp theo, phải đảm bảo điều kiện lớp đất phía dưới được đầm đảm bảo đ úng hệ số đầm chặt hay dung trọng khô thiết kế; - Lúc đổ đất mà gặp trời mưa thì phải ngừng việc thi công lại, khơi rãnh thoát nước đi, tránh đi lại nhiều trên mặt đê sinh ra bùn. Khi tạnh mưa phải đợi cho lớp đất trên mặt bốc hơi, đạt độ ẩm khống chế hoặc phải bóc hết lớp đất quá ướt đi rồi đánh sờm để đắp lớp đất mới đầm lại cả lớp đất đã đầm chưa đầm đạt độ chặt dung trọng quy định của thiết kế. - Với thời tiết khô hanh, nếu lượng ngậm nước của lớp đất đã được đầm chặt bốc hơi quá nhiều thì trước khi đắp thêm lớp khác phải tưới thêm nước cho đủ độ ẩm thích 5 hợp. Nếu thi công gián đoạn, lớp đất cũ bị nứt nẻ nhiều thì phải bóc hết những chỗ nứt nẻ rồi mới được tiếp tục đắp lớp đất khác lên. - Bố trí đoạn đầm không được quá dài, vì như vậy đất dễ bị khô phải tăng số lần đầm hay phải tưới nước; - Khi đầm, các vết đầm của hai sân đầm k ề nhau phải chồng lên nhau. Nếu theo hướng song song với tim công trình đắp thì chiều rộng vết đầm phải chồng lên nhau từ 25cm đến 50cm. Nếu theo hướng thẳng góc với tim công trình đắp thì chiều rộng đó phải từ 50cm đến 100cm. 2.5.2. Các yêu cầu kỹ thuật đầm nén bằng thủ công - Trong một sân đầm, vết đầm sau phải đè lên 1/3 vết đầm trước. - Trong quá trình đầm, đầm được nâng cao khỏi mặt đất từ 30-40cm th ả rơi tự do xuống đất, nhát đầm sau phải đè lên nhát đầm trước 1/3 nhát đầm (đầm kiểu xỉa tiền); - Đất sau khi san thành lớp, đất phải được vằm nhỏ thành những viên có đường kính 5cm. Kích thước lớn nhất cho phép của các viên đất phải qua thí nghiệm đầm nén ở hiện trường. Việc tiến hành thí nghiệm như sau: rải một lớp đất có lẫn các viên lớn tiến hành đầm, sau đó đào lên bửa ra xem các viên đất lớn có bị vỡ ra tạo thành một khối đồng nhất với đất chung quanh không. Thí nghiệm nhiều lần với các đường kính viên đất khác nhau, đến khi với đường kính viên đất lớn nhất mà kết quả đạt được các yêu cầu thiết kế thì chọn đó là đường kính lớn nhất cần phải vằm nhỏ; - Để lớp đất đầm nén trước lớp đất đầ m nén sau tiếp xúc tốt với nhau, trước khi rải lớp đất đầm nén sau phải đánh xờm lớp đất đầm nén trước. Cách đánh xờm là dùng cuốc để cuốc các hốc theo dạng hình hoa mai trên toàn bộ diện tích, hốc nọ cách hốc kia từ 20-25cm sâu 3-5cm; 3. ĐẦM NÉN ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI 3.1. Các loại máy làm chặt đất a. Đầm lăn phẳng Có thể là loại tự hành (xe lu), có thể cấu tạo từ nhữ ng quả lăn phẳng, trong quả lăn có thể chứa vật liệu rời như cát hay sỏi để tăng hay giảm tải trọng đầm. Các quả lăn này được kéo bởi máy kéo. Tải trọng của đầm lăn phẳng từ 4 ÷20 tấn. Đầm lăn dùng thích hợp để đầm đất rời hoặc đất ít dính (cát pha sét). Mặt trên của lớp đất được đầm bởi đầm lăn ph ẳng sẽ bị nhẵn phải xới lên trước khi rải lớp đất tiếp theo. Nhược điểm của đầm này là tạo nên sóng đất, gây ra sự chuyển dịch của đất sự phá hoại kết cấu của đất. Để giảm sóng đất đồng thời để rút ngắn số lần đầm của loại đầm lớn thì trước thì trước tiên có thể dùng loại đầm nhẹ đầm qua lớp đất vừa rải. 6 Hình 4. Hiện tượng nổi sóng khi đầm bằng đầm lăn b. Đầm chân Đầm chân (còn gọi là đầm lăn có vấu hay đầm chân cừu) Hình 5. Đầm chân - Đầm chân tạo ra áp suất lớn lên đất. Chỉ nên sử dụng đầm chân để đầm những loại đất dính, nhất là đất cục. Nếu dùng để đầm những đất rời thì hiệu quả sẽ kém, vì những hạt đất này dễ chuyể n dịch ra các phía bị vấu đầm làm tung lên, do đó cơ cấu đất bị phá hoại. - Khi đầm lăn qua một vị trí, đất đầm được tạo thành 3 lớp a, b, c (hình 6), chỉ có những lớp đất ở dưới chân (lớp a) là được đầm tốt, còn lớp đất b bị lèn ép ngang, chưa nhận được tải trọng đầm nén tốt nhất. Lớp đất c bị hất tung lên. Các lớp đất b c sẽ được đầm sau khi đổ lớp đất mới lên trên. Hình 6. Tác dụng đầm dưới đáy chân - Đầm chân không chỉ lèn đất ở dưới đáy chân dê, nơi trực tiếp chịu áp lực thẳng đứng, mà còn lèn ép đất ở giữa các vấu đầm về phía bên. - Đầm chân không gây ra hiện tượng sóng. Chất lượng đất đầm đồng đều. Đầm chân tạo ra mặt nhám, tạo điều kiện liên kết tốt giữa nh ững lớp đất với nhau. a b c 6 4 1 5 P G F Sóng đất Hướng di chuyển 7 c. Đầm lăn bánh hơi - Đầm lăn bánh hơi có thể là loại tự hành hoặc là một loại xe rơ moóc có một hoặc hai trục, mỗi trục có từ 4÷6 bánh hơi, mang những tải trọng thay đổi tuỳ theo yêu cầu của công tác đầm. - Đầm lăn bánh hơi có thể dùng để đầm cả đất dính đầm rời. - Đầm lăn bánh hơi khác các loại đầm lăn khác là khi đầm thì không phải chỉ có đất biến dạng, mà cả bánh hơi cũng biến dạng. Trong những lượt đầm đầu tiên, khi đất còn ở trong trạng thái xốp thì biến dạng của bánh hơi nhỏ so với biến dạng của đất, đến những lượt đầm sau, khi đất đã được lèn chặt tương đối, thì hiện tượng lại xảy ra ngược lại. - Áp lực truyền từ xe đầm lăn lên đất ph ụ thuộc vào mặt tiếp xúc của bánh xe với đất. Càng tăng tải trọng lên bánh xe thì bề mặt tiếp xúc cũng tăng, nhưng áp suất trung bình lên đất không thay đổi. - Bề mặt tiếp xúc giữa bánh hơi đất có hình enlíp. Ứng suất tại mặt đất tăng lên rất nhanh đến trị số cực đại, giữ trị số đó trên phần bánh lốp bị nén bẹp, như vậy thời gian tác d ụng của bánh hơi lên đất dài hơn so với quả lăn cứng. Điều này làm tăng hiệu quả đầm đất theo chiểu sâu. - Càng tăng tốc độ di chuyển của xe đầm lăn, thời gian tác dụng của bánh hơi lên đất càng ngắn, thì độ sâu được đầm càng giảm. Vậy đầm lăn bánh hơi cũng như đầm lăn mặt nhẵn cần có một tốc độ đầm thích hợp. σ max σ max a) b) Hình 7. Sự phân bố ứng suất trong đất khi đầm. a) Dưới quả lăn cứng; b) Dưới bánh hơi 8 d. Đầm búa - Đầm búa hay còn gọi là đầm chày. Cấu tạo gồm một quả nặng từ 1,4 ÷ 4 tấn, bằng thép hay bằng bê tông, bê tông cốt thép được gắn vào cần của máy cơ sở. - Khi đầm quả nặng được nâng lên khỏi mặt đất từ 1÷5 m, rồi cho rơi xuống đất để đầm đất; - Chiều dày lớp đất đầm từ 0,4÷2 m, thích hợp để đầm các loạ i đất rời, đất dính, thích hợp để thi công đầm đất khi mặt bằng thi công rộng rãi; Bảng 2. Một số tính năng kỹ thuật của đầm búa. Loại búa Thông số Đơn vị 1 2 3 4 Khối lượng búa tấn 1,5 2 2,5 3 Kích thước mặt búa m 0,8x0,8 1x1 1,2x1,2 1,3x1,2 Độ cao rơi búa m 1÷2 1÷2 1÷2 1÷2 Số lần đầm trong một phút + Độ cao rơi búa 4m 25 15 15 15 + Độ cao rơi búa 2m 17 8 8 8 Khoảng cách vươn xa của cần chống m 4,6 5 5 5 Độ dày lớp đất đầm nện Cm 40÷60 50÷70 60÷70 70÷80 Ngoài đầm chày tác dụng lực kiểu xung kích, còn có loại đầm loại nhỏ như đầm cóc kiểu đốt trong cũng được dùng khi đầm trong diện tích hẹp. e. Đầm rung - Dùng động cơ để tạo ra lực chấn động. Dưới tác dụng của chấn động liên tục với tần số cao biên độ nhỏ do đầm chấn động gây ra, những hạt đất di chuyển tới vị trí ổn định đất được đầm chặt; h H Hình 8. Đầm chày 9 - Đầm rung đạt được hiệu quả cao đối với các loại đất rời; - Độ dày đầm chặt tuỳ theo loại máy. 3.2. Chọn thông số đầm nén của máy đầm Các thông số đầm nén tốt nhất là được xác định theo thí nghiệm. Đối với một số máy đầm chủ yếu, cần tham khảo các số liệu thực tế rồi phân tích, tính toán cụ thể để lựa chọn các thông số đầm nén, sau đó tiến hành thí nghiệm thực tế hiện trường để hiệu chỉnh lại cho phù hợp. a. Các thông số của đầm lăn phẳng - Ứng suất lớn nhất trong đất: )cm/kg(; R qE σ 2 max = (1) Trong đó: E: là mô đun biến dạng của đất; R: bán kính trống đầm; q: áp suất tuyến tính dọc theo chiều dài quả lăn. Khi đầm phải đảm bảo ứng suất lớn nhất trong đất nhỏ hơn ứng suất cực hạn của đất. - Chiều dày rải đất: Chiều dày rải đất khi dùng loại đầm lăn này không quá 20÷25cm. Chiều dày đầm đất hiệu quả thường được tính toán theo công thức: + Đất dính: )cm(;qR W W 28,0h o dênh o = (2) + Đất rời: )cm(;qR W W 35,0h o råìi o = (3) Trong đó: W: độ ẩm tự nhiên của đất; W 0 : độ ẩm tối ưu của đất; b. Các thông số của đầm chân - Khối lượng tổng cộng áp lực đơn vị ở đáy chân dê: Q=P.F.N (4) Trong đó: Q: trọng lượng của máy đầm; P: áp lực đơn vị ở đáy chân dê, phụ thuộc vào loại đất. Áp lực này không được quá lớn để đất không bị phá hoại kết cấu; F: diện tích đáy của một chân dê; [...]... khỏc nhau W1, W2, W3, W4 Trong mi on li chia thnh 4 khonh, mi khonh tin hnh m nộn theo s ln khỏc nhau n1, n2, n3, n4 (hỡnh 9) Sau ú thớ nghim ln lt theo th t tng dy ri t khỏc nhau h1, h2, h3, Khi m xong mi khonh ly 6ữ9 mu thớ nghim xỏc nh khi lng riờng khụ v xỏc nh tr s bỡnh quõn ca chỳng Kt qu thớ nghim dựng lp quan h gia lng ngm nc v khi lng riờng khụ ng vi dy ri t khỏc nhau v s ln m nộn khỏc nhau. .. 11a) T hỡnh 1.32b, cn c vo khi lng riờng khụ thit k (tk) ó quy nh tỡm ra c s ln m nộn a, b, c, tng ng vi dy ri t khỏc nhau h1, h2, h3 Tớnh toỏn cỏc t s: h1 h2 h3 , , , t s no cho giỏ tr ln nht thỡ s kinh t nht a b c b) h1 h2 h3 n1 a n2 b n3 c n4 n h1 Dung trọng khô (g/cm3) Lợng ngậm nớc tốt nhất W% Dung trọng khô (g/cm3) a) h1 h2 h3 a c b Số lần đầm nén n h2 h3 Hỡnh 11 Quan h gia dy ri t, s ln... nộn sau tip xỳc tt vi nhau, trc khi ri lp t m nộn sau phi ỏnh xm lp t m nộn trc bng mỏy i vi m chõn dờ thỡ khụng cn phi ỏnh xm 14 TI LIU THAM KHO 1 B Xõy Dng: GIO TRèNH K THUT THI CễNG NXBXD H Ni 2003 2 B NN v PTNT: 14TCN130-2002- HNG DN THIT K ấ BIN H Ni 2002 3 B NN v PTNT: 14TCN20-2004 - P T - YấU CU K THUT THI CễNG BNG PHNG PHP M NẫN H Ni 2004 4 TS ỡnh c, PGS, TS Lờ Kiu: K THUT THI CễNG NXBXD H Ni... NGH TRONG THI CễNG T Bi ging sau i hc H Ni 2004 7 Lng Ngc Lõm: NGHIấN CU CễNG NGH MI: C GII - THU LC XY DNG ấ, P VNG NG BNG SễNG CU LONG Lun ỏn Tin s k thut H Ni 2003 8 GS, TS Lng Phng Hu v nnk: K THUT V T CHC THI CễNG CễNG TRèNH CNG, NG THU H Ni 2005 9 TS Nguyn Vn Bo: K THUT V T CHC THI CễNG CễNG TRèNH THU LI NXB GTVT H Ni 1991 10 Tiờu chun Vit Nam: TCVN 4447-1987 - CễNG TC T - QUY PHM THI CễNG V... Nam: TCVN 4447-1987 - CễNG TC T - QUY PHM THI CễNG V NGHIM THU 11 GS TS Trn Nh Hi: ấ BIN NAM B NXBNN TP HCM 2003 12 Trng i hc Bỏch khoa: GIO TRèNH K THUT THI CễNG I 13 Trng i hc Kin trỳc H Ni: K THUT THI CễNG NXBXD H Ni 2002 14 Trng i hc Thu li: THI CễNG CC CễNG TRèNH THU LI NXBXD H Ni 2004 15 ... khụ thit k (tk) quy nh cng tớnh cỏc t s h1 h2 h3 , , , tỡm ra c t s no hp lý nht a b c 12 3.4 Phng phỏp m Sau khi ó thc hin vic ri v san xong mi lp t thỡ tin hnh m nộn i vi mỏy m chõn dờ, m bỏnh hi thng cú hai hỡnh thc m ú l: m vũng (hỡnh 12a) v m tin lựi (hỡnh 12b) a) 1 2 3 b) 1 2 3 Hỡnh 12 Phng phỏp m vũng v tin lựi + Phng phỏp m vũng: Phng phỏp ny dựng ng vi on cụng tỏc rng m theo phng phỏp ny cho. .. theo quy nh Khi lng m tng i ln, nờn khi m phi chỳ ý nhng ch tip xỳc vi cỏc kt cu bờ tụng, trỏnh lm h hng cụng trỡnh 3.5 Cỏc yờu cu k thut khi m nộn bng c gii Ngoi cỏc yờu cu k thut m nộn mc 2.5.1, i vi thi cụng m nộn bng c gii cũn cú nhng yờu cu sau: - ng sut ca mỏy m lờn t phi nh hn phi nh hn cng chu ti ln nht ca t trỏnh hin tng gõy phỏ hoi nn tng hiu qu m, cú th ly ng sut ca mỏy m tỏc dng lờn t... Hỡnh 12 Phng phỏp m vũng v tin lựi + Phng phỏp m vũng: Phng phỏp ny dựng ng vi on cụng tỏc rng m theo phng phỏp ny cho nng sut cao, nộn cht u, nhng 4 gúc ca mt cụng tỏc khú trỏnh khi m sút v m trựng nhau Ti nhng ch mỏy quay vũng , t b tỏc dng ca lc xoỏy v lc ct tng i ln, nờn kt cu ca t d b phỏ hoi, do ú khú m bo cht lng 2 u mỳt on cụng tỏc + Phng phỏp m tin lựi: Phng phỏp ny dựng ng vi on cụng tỏc . CÔNG NGHỆ THI CÔNG KHÁC NHAU THUỘC ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM ” Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN. lợi Việt Nam 757 9-2 3 22/12/2009 Hà Nội 2009 1 CHUYÊN ĐỀ 31 HƯỚNG DẪN ĐẦM NÉN VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐẦM NÉN CHO CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC NHAU VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG KHÁC NHAU . NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN ĐẦM NÉN VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐẦM NÉN CHO CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC NHAU VÀ CÔNG

Ngày đăng: 22/04/2014, 22:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyen ly co ban

  • Dam nen dat bang thu cong

  • Dam nen dat bang co gioi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan