CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN BẰNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG

43 1.4K 3
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN BẰNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN BẰNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM ” Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ X Y DỰNG ĐÊ BIỂN VÀ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam 7579-17 22/12/2009 Hà Nội 2009 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng 1 CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN 7.1. GIỚI THIỆU CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG SÓNG 7.2. RỪNG NGẬP MẶN 7.3. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH NGĂN CÁT GIẢM SÓNG 7.4. CÁC GIẢI PHÁP GIA CỐ BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN TRUYỀN THỐNG Mái dốc thượng lưu đê biển chịu tác động trực tiếp của dòng chảy, của thủy triều, sóng, … Để giữ cho mái dốc đất không bị biến dạng, ở phía ngoài cùng của đê được cấu tạo b ằng bộ phận có tác dụng bảo vệ mái dốc không bị xói lở. Bộ phận này được gọi là bảo vệ mái dốc. Vật liệu sử dụng trong các kết cấu bảo vệ mái dốc rất đa dạng. Từ các vật liệu truyền thống như cát, gạch, đá, bê tông,… đến các vật liệu chế tạo mới như bê tông asphalt, vải địa kỹ thuật hay thảm cỏ không gian nhân t ạo sử dụng các vật liệu dẻo, Đặc biệt, phương pháp trồng cỏ bảo vệ mái là một hình thức khá mới, có nhiều ưu điểm đang được áp dụng rất hiệu quả hiện nay. 7.4.1. GIA CỐ BẢO VỆ MÁI BẰNG CÁC LOẠI VẬT LIỆU XÂY DỰNG 7.4.1.1. Giới thiệu các dạng kết cấu bảo vệ mái đê và điều kiện áp dụng a. Thành phần k ết cấu phủ mái bảo vệ đê biển Theo hình thức kết cấu và vật liệu sử dụng, bảo vệ mái dốc có nhiều loại khác nhau. Mỗi loại đều có 3 phần chính là chân kè, thân và đỉnh kè. Chân làm nhiệm vụ bảo vệ chống xói ở chân mái dốc; Thân là phần bảo vệ mái dốc từ chân đến đỉnh; Đỉnh là phần bảo vệ đỉnh mái dốc. Từng phần theo từng điều kiện cụ thể có cấu tạo chi tiết để đảm bảo điều kiện ổn định trong quá trình chịu tác động của các tải trọng từ phía sông, phía biển và từ phía đất thân đê hoặc bờ. Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng 2 b. Một số kết cấu thường dùng và điều kiện áp dụng Dạng kết cấu gia cố mái, tùy khả năng kinh tế và kỹ thuật, có thể lựa chọn căn cứ vào bảng 7.1. Bảng 7.1. Dạng kết cấu bảo vệ mái và điều kiện sử dụng TT Kết cấu gia cố mái Điều kiện áp dụng 1 Trồng cỏ - Chiều cao sóng H s <0,5m; dòng chảy V<1m/s hoặc có bãi cây ngập mặn trước đê; - Mái đê có đất mùn để cỏ phát triển. 2 Đá hộc thả rối - Có nguồn đá phong phú; - Mái đê thoải , yêu cầu mỹ quan ít. 3 Đá lát khan - Nguồn đá phong phú, có loại đáp ứng yêu cầu; - Nền đê thoát nước tốt. 4 Đá xây - Mái đê tương đối tốt; - Sóng lớn, dòng chảy mạnh, đá rời không đáp ứng yêu cầu. 5 Thảm rọ đá - Khả năng cung cấp đá lớn khó khăn; - Sóng lớn có dòng chảy mạnh; - Có rọ thép chống mặn. 6 Tấm bê tông đúc sẵn, ghép rời - Sóng lớn, dòng chảy mạnh; - Yêu cầu mỹ quan. 7 Tấm bê tông đúc sẵn, liên kết mảng - Sóng lớn, dòng chảy mạnh; - Có yêu cầu mỹ quan; - Mái đê ít lún sụt, ít thoát nước; - Có điều kiện thi công và chế tạo mảng. 8 Hỗn hợp nhiều loại - Mực nước dao động lớn, mái gia cố dài; - Yêu cầu sử dụng khác nhau. - Mái đê phía đồng: căn cứ vào cường độ mưa, yêu cầu sóng tràn, chiều cao đê, tính chất đất, yêu cầu sử dụng, yêu cầu mỹ quan… để quyết định chọn hình thức kết cấu gia cố, thường trồng cỏ. Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng 3 - Mái đê phía biển: Căn cứ điều kiện chịu lực, sử dụng, vật liệu xây dựng, thuận tiện cho thi công và duy tu bảo dưỡng, cần thông qua luận chứng kinh tế - kỹ thuật để xác định hình thức gia cố. Hình 7.10 là một số dạng kết cấu gia cố mái đê thường dùng hiện nay. - bằng đá hộc lát khan (hình 7.10a); - bằng bê tông đúc sẵn. Chân bằng cọc, kết h ợp với lăng trụ đá. Tường đỉnh bằng bê tông cốt thép (hình 7.10b); - kết hợp hai loại vật liệu. Chân là đá hộc trong ống bê tông, tường đỉnh bằng đá xây (hình 7.10c). PhÝa biÓn Trång cá §¸ l¸t khan §¸ d¨m V¶i läc Trång cá PhÝa biÓn T−êng ch¾n sãng V¶i läc §¸ d¨m TÊm l¸t bª t«ng Cäc B¶n bª t«ng §¸ héc hé ch©n èng buy TÊm l¸t bª t«ng §¸ d¨m V¶i läc T−êng ch¾n sãng PhÝa biÓn Trång cá V¶i läc §¸ d¨m §¸ l¸t khan §¸ l¸t khan a) b) c) Hình 7.10. Một số dạng kết cấu gia cố mái Ngoài các dạng kết cấu trên, trên thế giới hiện nay còn sử dụng một số kết cấu bảo vệ mái như thảm bê tông nhựa đường, thảm cỏ 3D nhân tạo, … gia cố mái là một bộ phận quan trọng để duy trì ổn định cho bờ, chiếm một phần kinh phí đáng kể trong các dự án đê điều và bảo vệ bờ. Mặt khác, sự làm việc của loại kết c ấu này tương đối phức tạp, còn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ. Hiện nay ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới có nhiều công Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng 4 trình nghiên cải tiến các hình thức kết cấu nhằm hoàn thiện phương pháp tính toán đảm bảo an toàn, tăng hiệu quả kinh tế cho bảo vệ mái dốc nói riêng và cho đê và bờ nói chung. c. Yêu cầu vật liệu, cấu kiện của lớp phủ bảo vệ mái đê biển Kết cấu bảo vệ mái đê biển phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Yêu cầu chung + Chống xâm thực bởi nước mặ n + Ổn định trên lớp đất bề mặt của mái đốc. Chống va đập dưới tác dụng của sóng, gió, dòng chảy. + Bền vững lâu dài của kết cấu và của vật liệu. + Linh hoạt, dễ biến dạng theo đất của mái dốc và nền. Dễ dàng thích ứng với sự biến hình của bờ, bãi biển. + Có khả năng phát hiện sự cố, dễ khắc phục khi có hư h ỏng cục bộ. + Chế tạo, thi công đơn giản + An toàn, đảm bảo mỹ quan + Dễ quan sát, kiểm tra cho người quản lý + Nên tận dụng tối đa vật liệu địa phương - Yêu cầu đối với đá hộc Ngoài đảm bảo kích thước hình học, trọng lượng tính toán qui định, đối với vật liệu đá cần thỏa mãn các yêu cầu sau: + Đối với đá phủ ngoài mặ t dốc, cường độ đá không thấp hơn 50 Mpa; + Đối với lớp đá đệm, cường độ cần đạt trên 30 Mpa; + Không sử dụng đá phiến thạch, đá phong hóa và đá có khe nứt; + Đá hộc dùng để xây cũng cần có cường độ ≥ 50 MPa. Mác vữa xây phải ≥ 5 Mpa. - Yêu cầu đối với bê tông + Cấu kiện bê tông phải có mác ≥ 20 Mpa; + Cấu kiện bê tông cốt thép, mác bê tông phải ≥ 30 Mpa. Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng 5 7.4.1.2. Thiết kế lớp phủ bảo vệ mái Thiết kế lớp phủ bảo vệ mái bao gồm các nội dung: + Tính toán trọng lượng khối rời gia cố mái; + Tính toán chiều dày tấm bê tông lát mái; + Tính toán chiều dày đá lát gia cố mái. A. Trọng lượng vật liệu, cấu kiện phủ mái (khối phủ mái) A.1. Công thức Hudson Dựa trên cơ sở các kết quả thí nghiệm mô hình, nhà khoa học người Mỹ Hudson đã đưa ra công thức mang tên ông – công th ức Hudson dùng để tính trọng lượng ổn định của một khối bảo vệ độc lập chịu tác dụng của sóng, gió như sau: G = α γ γγ γ gK H B D SDB cot . 3 3 ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − (7-49) Trong đó: G- trọng lượng tối thiểu của khối phủ mái nghiêng (T); γ B - trọng lượng riêng trong không khí của vật liệu khối phủ (T/m 3 ); γ- trọng lượng riêng của nước biển, γ = 1,03 (T/m 3 ); α- góc nghiêng của mái đê so với mặt phẳng nằm ngang (độ); m = cotgα (công thức sử dụng cho mái dốc 1 < m < 4); H SD - chiều cao sóng thiết kế tại vị trí kết cấu; 14 TCN đề nghị lấy H SD = H S1/3 = H S13% (m); Theo TS Nguyễn Hữu Đẩu đề nghị lấy H SD = H S 1/10 (trung bình của 1/10 chiều cao sóng cao nhất); K D - hệ số ổn định, phụ thuộc vào cấu tạo lớp bảo vệ, hình dạng khối bảo vệ, độ nhám bề mặt và hệ số cho phép mất ổn định (n%), lấy theo bảng 7.2: Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng 6 Bảng 7.2. Bảng hệ số ổn định K D Khối bảo vệ Cấu tạo n% K D Ghi chú Khối Hohlquader Đặt 1 lớp 0 14 Đá xẻ Xếp đứng 1 lớp 0 ÷ 1 5,5 Tetrapod Xếp 2 lớp 0 ÷ 1 8,6 0 18 H s ≥ 7,5 m Dolos Xếp 2 lớp 1 24 H s < 7,5 m Đá hộc Đổ 2 lớp 1 ÷ 2 4,0 Khối hộp Đổ 2 lớp 1 ÷ 2 5,0 Khối xoắn Đổ 1 lớp 0 18 ÷ 24 Hệ số K D phù hợp với mức độ hư hỏng 5%. Hệ số cho phép mất ổn định n% biểu thị tỷ lệ phần trăm cho phép cá thể khối phủ bị sóng đánh gây ra dịch chuyển hoặc lăn rơi trong phạm vi một chiều cao sóng trên dưới mực nước tĩnh. Công thức Hudson được sử dụng để tính toán trọng lượng viên đá đã qua chọn lựa, trọng lượng củ a chúng đều như nhau. Ngoài ra, công thức này thích hợp cho trường hợp đỉnh đê không có sóng tràn. Đối với công trình mái nghiêng ở vùng độ sâu sóng vỡ, trọng lượng viên đá cần tăng lên so với trị số tính toán từ 10 ÷ 25%. Khi tiến hành gia cố mái bằng đá hộc không chọn lựa thì trọng lượng viên đá được tính theo công thức sau: G 50 = α γ γγ γ ctgK H B DD SDB 3 3 . ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − (7-26) Trong đó, G 50 – Trọng lượng viên đá (T), mà tỷ lệ trọng lượng của các viên đá bằng hoặc nhỏ hơn trọng lượng đó chiếm 50% tổng trọng lượng (G 50 = γ b .D 3 50 ); K DD – Hệ số ổn định của đá không chọn lựa: Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng 7 Khi sóng không vỡ lấy K DD = 2,5; khi sóng vỡ lấy K DD = 2,2; H SD – Sóng tính toán, lấy H SD = H sl 3%. Đối với đá hộc không qua tuyển chọn thì chiều cao sóng chỉ giới hạn trong 1,5m. Trọng lượng cực đại G max (T) và cực tiểu G min (T) của viên đá trong cấp phối đá lát mái là: G max = 3,6 G 50 (7-26) G min = 0,22 G 50 (7-26) *Vấn đề lưu ý khi sử dụng công thức Hudson tính toán trọng lượng đá lớp phủ - Công thức Hudson dùng cho tính toán ổn định lớp phủ phía biển trong điều kiện đỉnh của kết cấu đủ cao để ngăn sóng tràn lớn. Hay nói cách khác, công thức Hudson phù hợp tính toán cho trường hợp đê không cho phép nước tràn qua. Không nên sử dụng công thức này cho đê chắn sóng đỉnh thấp. - Đối với điều kiện sóng không vỡ, H 1/10 tại vị trí kết cấu nên được dùng để tính toán. Với các điều kiện sóng vỡ H 1/10 vỡ trước khi tới đê chắn sóng, chiều cao sóng sử dụng cho thiết kế sơ bộ nên chọn là H b – chiều cao sóng vỡ. - Lớp phủ cho mái dốc lớn hơn 1:1,5 kiến nghị không áp dụng cho đá phủ và công thức Hudson không còn tin cậy vì đã đạt đến góc nghỉ tự nhiên. Ngoài ra công thức này nói chung không áp dụng được cho các mái dốc thoải hơn 1:3. - Trọng lượng riêng viên đá nên nằm trong khoảng 1,9T/m 3 ≤ γ B ≤ 2,9 T/m 3 ; - Ưu điểm của công thức Hudson là đơn giản, sử dụng thuận tiện, cho đến nay vẫn được sử dụng rộng rãi. - Hạn chế lớn nhất của công thức Hudson là chưa phản ánh ảnh hưởng của chu kỳ sóng T s đối với trọng lượng viên đá gia cố; kiểu sóng vỡ; quá trình bão (như số lượng sóng tới); mức độ hư hỏng cho phép (công thức đã giả thiết không có hư hỏng nào). Công thức cũng chưa đề cập đến tính thấm của công trình. Từ công thức Hudson, ta đặt N S = , và ở trạng thái giới hạn ta có: Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng 8 γ γγ γ − = B SDB S G H N . . 3/1 3/1 (7-26) Ns - Được gọi là hệ số phá hoại “Zêrô”; H SD = 0 - Chiều cao sóng giới hạn để khối gia cố mất ổn định. Theo công thức Hudson, khi dung trọng khối phủ, hình dạng và dạng gia cố mái, độ dốc mái đã xác định, trọng lượng ổn định của khối gia cố tỷ lệ thuận với lũy thừa 3 của chiều cao sóng. Do đó, với trọng lượng khối gia cố nhất định, chiều cao sóng giới hạn gây mất ổn định có giá trị nhất định, dẫn đến N S trong công thức (7- 26) cũng chỉ có một trị số xác định. Nhưng các kết quả nghiên cứu thí nghiệm đều chứng tỏ rằng trong điều kiện các yếu tố nói trên không đổi, chỉ thay đổi chu kỳ sóng, sẽ thu được các giá trị N S khác nhau. Các chu kỳ sóng khác nhau tổ hợp với một độ dốc mái sẽ có được các trị số Iribareen khác nhau. Đường cong quan hệ giữa N S và I r là một đường cong lõm xuống có giá trị cực tiểu. Trị số cực tiểu của N S xuất hiện ở I r = 2 ÷ 3. Như vậy, mặc dù trọng lượng viên đá không đổi, các yếu tố độ dốc, dung trọng vật liệu và hình dạng khối gia cố đều không đổi, nhưng sự thay đổi về chu kỳ sóng sẽ làm cho H SD = 0 xuất hiện giá trị bất lợi nhất. Công thức Hudson do không phản ánh được yếu tố chu kỳ sóng, chiều cao sóng giới hạn mất ổn định của trọng lượng tính toán khối gia cố chỉ có một giá trị. Trên thực tế, khi một chu kỳ sóng nào đó xuất hiện, có thể chiều cao sóng nhỏ hơn vẫn có thể làm cho khối gia cố mất ổn định. Các công thức của Iribarren và Van de Meer (Hà Lan) sau đây đã bổ sung các vấn đề nêu trên. A.2. Công thức Van de meer (1988) - Đối với sóng có I r < 2,5 ÷ 3,0 5,0 2,0 18,0 50 3 .2,6 − ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ = ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − r d b s I N S P D H γ γγ (7.23) Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng 9 - Đối với sóng có I r > 3,0: P r d b s Im N S P D H ×× ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ = ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − − 2,0 13,0 50 3 .0,1 γ γγ (7.24) Trong đó, H S - Chiều cao sóng có ý nghĩa (m); D 50 - Đường kính đá (đường kính danh nghĩa), D 50 = (7.26) γ b - Trọng lượng riêng vật liệu khối gia cố; N - số sóng, N = 2π Ls ; S - Hệ số tổn thất (hay mức độ hư hỏng); P - Thông số xét đến tính thấm nước của lõi thân đê, P = 0,1 ÷ 0,2 : Lớp gia cố trên tầng lọc, lõi đất; P = 0,4 : Đá đổ có lõi đá nhỏ hơn; P = 0,6 : Đá đổ đồng đều. I r : Hệ số Iribarren; I r = s s L H tg α , với L s = 2 . 2 s T g π (m). * Lưu ý khi sử dụng công thức Van der Meer - Mức độ hư hỏng S được định nghĩa bằng diện tích xói (quanh mực nước cân bằng) chia cho bình phương đường kính đá: S = A e /D 2 n50 (xem hình 7.15). S = 2÷3 được xem là ngưỡng hư hỏng (tương ứng mức độ hư hỏng 5% trong công thức Hudson). S = 5 ÷ 8 là mức hư hỏng trung bình. S = 8 ÷ 12 là khi đá ở lớp bảo vệ bị [...]... nhiu loi, thng dựng cỏc loi sau: + Chõn khay bng cc g (hỡnh 7.18d) Chõn khay bng cc c dựng khi nn l t dớnh d úng cc + Chõn khay bng ng bờ tụng ct thộp hoc bng cc BTCT (hỡnh 7.18e) + Chõn khay bng ng buy (hỡnh 7-19) Chõn khay bng ng buy bờn trong chốn ỏ hc, tỳi t, hoc tỳi cỏt c dựng khi t nn l cỏt d h chỡm ng buy (hỡnh 7-19) ng kớnh ng buy cú th t 1 ữ 2m Hỡnh 7-19 Chõn khay ng buy trũn Khi dựng chõn khay... mỏi Thit b dựng trong thi cụng kố gia c mỏi cú th l thit b trờn cn hoc thit b di nc V c bn, kố gia c mỏi bao gm lp bo v mỏi, tng lc v phn gia c chõn kố b Thi cụng lp lc Lp lc n gin v thng dựng hin nay l lp lc dựng vi a k thut cú ph ỏ lờn trờn Trong hỡnh 13-11, lp vi a k thut c tri t trờn b xung ỏy sụng Trong gii hn cho phộp nhõn cụng trờn cn cú th tri vi a k thut song cng cú trng hp phi dựng ti th... ca t ng thnh phn ht ca t dựng xỏc nh cỏc thụng s ca t dựng cho tớnh toỏn chn t - Xỏc nh ch s do Cú th xỏc nh ch s do Atterberg theo TCVN 4197-86 Xem hỡnh 2.6 - Xỏc nh tim nng phõn ró ca t Bỏo cỏo chuyờn 25: Hng dn thit k bo v mỏi ờ bin bng vt liu xõy dng 22 ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam i vi t ht mn cú do nht nh, dựng phộp th nghim theo ASTM... theo cụng thc ( 7.10 ), chiu dy cỏc tm bờtụng tớnh theo cụng thc (7.11) Tm cú hỡnh lc lng, ch T thng dựng mỏi ờ dc hn so vi tm cú hỡnh ch nht Cỏch lỏt: Tm lc lng t gúc nhn theo chiu mỏi dc nh trờn hỡnh (7.16e, 7.16f) tm ch nht t mch ghộp so le L thoỏt nc cú kớch thc nh hn 0,8 ng kớnh ỏ lp m, cú th dựng l hỡnh loe (di nh trờn to) D L thoỏt nc v khe bin dng - Tỏc dng l thoỏt nc Gim ỏp lc y ngc lờn kt... vi theo cụng thc: kg = .t (7.50) Trong ú, thm ca vi, sec-1 t dy vi, cm Bc 5: Kim tra kh nng chng lp tc gim ti thiu nguy c lp tc vi, phi ỏp ng yờu cu sau: + i vi vi khụng dt, dựng loi vi cú rng 30% + i vi loi vi dt, dựng loi cú din tớch cỏc l hng 4% so vi tng din tớch b mt Bỏo cỏo chuyờn 25: Hng dn thit k bo v mỏi ờ bin bng vt liu xõy dng 23 ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v... ỏ phi ỏnh du v trớ cỏc viờn ỏ s c gn va Khi ỏ ó c t ghộp xong trờn ton b cỏc khuụn mi tin hnh pht va xi mng Vỡ cỏch t cỏc viờn ỏ cú liờn quan va dớnh kt b mt tip xỳc, do ú cn dựng x beng ny va nhột ht vo cỏc khe - Va Va pht dựng loi mỏc 100 ữ 250 Vi va mỏc 125 thnh phn gm: + S lng xi mng Porland (OPC) = 325 kg/m3; + Nc/ximng = 0,5 ữ 0,6; + Cỏt sụng cú cp phi tt, khong 1,48 kg/m3; + Nc khụng ln bựn,... vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam sau ú da trờn tớnh toỏn ỏp lc súng ca cỏc trng hp bt li xỏc nh ni lc v b trớ ct thộp theo phng phỏp bn trờn nn n hi + Theo qui phm Liờn Xụ c ngh dựng cụng thc sau tớnh toỏn chiu dy tm di tỏc dng ca lc y ni: t = 0,07CH s 3 Ls S b 1+ m2 m (7-5) Trong ú, t - Chiu dy ca tm bờ tụng; C - H s, C = 1.0 i vi tm ln nguyờn khi, C = 1.1 i vi tm bờ tụng... dng 22 ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam i vi t ht mn cú do nht nh, dựng phộp th nghim theo ASTM D4221 xỏc nh tim nng phõn ró ca t Giỏ tr ny (DHR) dựng chn vi theo s trờn hỡnh 2.6 - Xỏc nh kớch thc l vi theo yờu cu chn t Da vo tớnh cht t, theo s hỡnh 2.6 tỡm c kớch thc l lc (O95) ca vi Bc 4: Xỏc nh vi theo yờu cu thm - Xỏc nh thm ca t (k) thm... lng riờng ca bờ tụng v ca nc (T/m3) Bng 7.6 H s theo t s S /Hs S/Hs 1.0 1.2 ữ 1.5 2.2 ữ 2.8 2.5 ữ 4.3 5ữ6 1.0 0.8 0.7 0.6 0.5 C Cỏc loi cu kin lỏt mỏi bng bờ tụng ỳc sn Cỏc loi cu kin lỏt mỏi thng dựng c thng kờ trong bng sau: Loi cu kin Hỡnh dng Tm lỏt c - Ch nht lp - Lc lng Cu to b mt trc tip vi súng - Trn Phng thc liờn kt Hỡnh 7.16 - Trn - Xõu cỏp 7.17 - M li - Rónh, hốm - L thoỏt nc - Ch T Ghộp... bin bng vt liu xõy dng 24 ti: Nghiờn cu gii phỏp p ờ bng vt liu a phng v p trờn nn t yu t Qung Ninh n Qung Nam Bc 7: Xỏc nh yờu cu tui th Trong quỏ trỡnh lp t nu vi b phi nng trong thi gian di thỡ phi dựng vi cú hm lng mui than cao chng lóo húa do tia cc tớm Trong cỏc trng hp tip xỳc vi húa cht thỡ phi thớ nghim cho tng trng hp c th trc khi quyt nh chn vi 7.4.1.4 Thit k chõn khay bo v s n nh ca khi . Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng. để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng 3 - Mái đê phía biển: . Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Báo cáo chuyên đề 25: Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng

Ngày đăng: 22/04/2014, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gioi thieu cac dang ket cau bao ve mai de va dieu kien ap dung

  • Thiet ke lop phu bao ve mai

  • Thiet ke tang dem, tang loc

  • Thiet ke chan khay

  • Tinh toan on dinh cong trinh gia co mai

  • Thi cong kiem soat chat luong ke gia co mai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan