Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ sông hồng sông thái bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước tổng quan nghiên cứu xác định dòng

510 1K 13
Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ sông hồng   sông thái bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước   tổng quan nghiên cứu xác định dòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10 “Khoa học công nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai, bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên” TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ THUỘC ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG SƠNG HỒNG – SƠNG THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG PHÙ HỢP VỚI CÁC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC” Mã số KC.08.22/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Văn Hạnh 8643-1 Hà Nội - 2010 BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG SƠNG HỒNG – THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG PHÙ HỢP VỚI CÁC U CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Báo cáo kết quả: “Tổng quan nghiên cứu xác định dòng chảy mơi trường biện pháp trì dịng chảy môi trường giới Việt nam" Đơn vụ thực hiện: Viện khoa học thủy lợi Việt Nam Chủ nhiệm đề tài:PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh 8643-1 Hà Nội, năm 2010 Mục lục I  Giới thiệu vùng nghiên cứu 4  II  Giới thiệu chung 4  II.1  Tình hình cấp bách thiếu nước mùa kiệt hệ lụy năm gần 5  II.2  Sự xác định cần phải có dịng chảy tối thiểu – dịng chảy mơi trường hệ thống sơng 9  III  Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 10  III.1  Đề tài cấp Nông nghiệp Phát triển Nông thôn “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Ba” 11  III.2  Dự án “Đánh giá nhanh dịng chảy mơi trường lưu vực sông Hương, miền Trung Việt Nam” 11  III.3  Đề tài cấp Nông nghiệp Phát triển Nông thôn “Nghiên cứu sở khoa học phương pháp tính tốn ngưỡng khai thác sử dụng nguồn nước dịng chảy mơi trường ứng dụng cho lưu vực sông Ba sông Trà Khúc” 12  III.4  Nghiên cứu dịng chảy mơi trường sơng Đáy đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá 13  III.5  Dự án nghiên cứu dịng chảy mơi trường để lập quy hoạch trì dịng chảy dịng sơng Mê Cơng thuộc chương trình sử dụng nước (WUP) Uỷ ban sông Mê Công 13  III.6  IV  Nghiên cứu Fitzgerald 14  Tình hình nghiên cứu giới 15  IV.1  Nghiên cứu dịng chảy mơi trường Mỹ 15  IV.2  Nghiên cứu dịng chảy mơi trường Canada 16  IV.3  Nghiên cứu dịng chảy mơi trường Anh 17  IV.4  Nghiên cứu dịng chảy mơi trường Úc 17  IV.5  Nghiên cứu dịng chảy mơi trường Đan Mạch 18  IV.6  Nghiên cứu dịng chảy mơi trường Nam Phi 19  IV.1  Dự án châu Âu FLOODSITE 22  IV.2  Tiếp cận dịng chảy mơi trường hệ thống sơng Mê Kông 23  V  Một số kết luận 24  VI  Tài liệu tham khảo 26  I Giới thiệu vùng nghiên cứu Lưu vực sông Hồng lưu vực sông quốc tế bắt nguồn từ lãnh thổ Trung Quốc có diện tích tự nhiên lưu vực 169.000km2, phần thuốc lãnh thổ Việt nam 86.680 km2 bao gồm địa giới hành 26 tỉnh Bắc Bộ trung tâm trị, kinh tế nước Trên lưu vực hàng nghìn hệ thống cơng trình thủy lợi xây, tưới cho 620.000ha lúa chiêm xuân, 730.000ha lúa mùa, hàng chục nghìn rau màu, công nghiệp, ăn quả, chống lũ kết hợp tiêu úng bảo vệ hàng vạn đất canh tác khu công nghiệp, dân cư, đô thị tồn lưu vực Nhờ có cơng trình thủy lợi chuyển hàng trăm nghìn đất canh tác vụ sang đến vụ, suất trồng ngày tăng Lưu vực sông Hồng với tổng lượng dòng chảy lớn (khoảng 135 tỉ m3/năm) phân bổ không theo thời gian năm, tổng lượng dịng chảy 7-9 tháng mùa khơ chiếm từ 20-30% tổng lượng dòng chảy năm Đặc biệt vài năm trở lại tình hình hạn hán lưu vực ngày trở lên khắc nghiệt diễn biến bất thường thời tiết, dòng chảy đến hệ thống sông công tác quản lý vận hành hệ thống cơng trình hồ chứa lớn chưa phù hợp (Viện Quy hoạch thủy lợi, 2006b) II Giới thiệu chung Khái niệm dịng chảy mơi trường khái niệm giới Việt nam Bước đầu khái niệm dịng chảy mơi trường dịng chảy sinh thái, định nghĩa dịng chảy sơng để trì hệ sinh thái phát triển tốt Gần với xu quản lí tổng hợp lưu vực dùng rộng rãi có chuyển đổi từ quan điểm dòng chảy sinh thái sang khái niệm dịng chảy mơi trường, hệ thống sơng ngịi cần đủ nước để trì dịng chảy quản lí để đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội môi trường cho hạ du, đảm bảo trì hệ sinh thái cân khỏe mạnh Điều có nghĩa đảm bảo cho dịng sơng khỏe mạnh lượng chất theo thỏa thuận người dùng nước lưu vực Chế độ dịng chảy sơng gọi chế độ dịng chảy mơi trường Hướng nghiên cứu dịng chảy mơi trường phát triển mạnh mẽ, cụ thể thời điểm 850 dự án khôi phục sông 50 nước tiến hành (The Nature Conservancy, 2005) mà cương lĩnh của dự án kêu gọi xem xét lại kế hoạch xả đập để bảo vệ tốt sức khỏe sông [6] tổ chức quốc gia hành động nước Nam Phi (1998) kêu gọi thành lập hội dự trữ nước sông để thỏa mãn nhu cầu thiết thực người bảo đảm sức khỏe cho sông Theo thống kê, có đến 207 phương pháp khác để tính dịng chảy môi trường 44 nước vùng giới [7] Nhìn chung, phương pháp phân thành nhóm: Bảng tra cứu; Phân tích nội nghiệp; Phân tích chức năng; Mơ hình hóa sinh cảnh Mỗi phương pháp - mức độ khác – cần đến thông tin đầu vào từ chuyên gia dùng cho phần hệ thống sơng Vì vậy, việc tham khảo ý kiến chun gia mức độ toàn diện mà phương pháp bao quát tất phần hệ thống sông coi đặc điểm phương pháp II.1 Tình hình cấp bách thiếu nước mùa kiệt hệ lụy năm gần Năm 2003-2004 mùa mưa năm 2003 kết thúc sớm với lượng mưa thiếu hụt 10-30% so với lượng mưa trung bình nhiều năm (TBNN) nên từ tháng 9/2003 đến tháng 3/2004 nhiều khu vực khơng có mưa với lượng thiếu hụt khoảng 100 300mm Thời tiết khô hanh diễn liên tục dẫn đến bốc mạnh làm giảm mực nước hồ chứa, sông suối, ao hồ Cùng với thời tiết khơ hanh dịng chảy đến sơng giảm khoảng 10 - 20% so với TBNN Thiếu nước dẫn đến mực nước sông suối giảm mạnh cản trở công tác lấy nước phục vụ tưới, mặn xâm nhập sâu vào cửa sông Mùa khơ 2004 – 2005 nói diễn biến hạn trầm trọng xảy thời gian gần nguyên nhân từ diễn biến bất thường dịng chảy đến, thời tiết, cơng tác vận hành hệ thồng hồ chứa đa mục tiêu hệ thống Mùa mưa năm 2004 kết thúc sớm 1-2 tháng với lượng mưa 10 tháng đầu năm thiếu hụt 30% so với TBNN đồng thời với dòng chảy đến đầu năm 2005 hai nhánh sông Thao sông Lô giảm khoảng 27%- 35% dẫn đến tổng dòng chảy toàn hệ thống Sơn Tây nhỏ, mực nước Hà Nội xuống đến 1,58m (8/3/2005) Diễn biến bất thường thời tiết ảnh hưởng lớn đến tình hình tích nước hồ chứa cấp nước Hồ Hịa Bình hồ Thác bà đạt mức thấp TBNN thấp năm 2004 Tình hình dung tích tích nước hồ chứa vừa nhỏ, hồ chứa nhỏ đập dâng miền núi trung du thiếu hụt 50 – 70% (Nguyễn Đình Ninh, 2006) Mùa khơ năm 2005-2006 tình hình có khả quan đầu mùa khơ hồ chứa Hịa Bình tích đến mực nước dâng bình thường (117m) hồ chứa Thác Bà tích lên đến 58,05m số giai đoạn đầu tháng II/2006 có thời gian hồ Hịa Bình, Thác Bà gần khơng xả nước xuống hạ du dẫn đến mực nước sông Hồng hạ xuống mức 1,38 m lúc 13h ngày 20/2 Hà Nội (Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2006a) Việc điều tiết nước hồ chứa lớn Hịa Bình Thác Bà số giai đoạn định đầu mùa khô chưa phù hợp với nhu cầu nước hạ du Có thể nói mâu thuẫn ngành sử dụng nước vùng hạ du lưu vực sông Hồng thể rõ mùa khô, đặc biệt mâu thuẫn lợi ích phát điện với lợi ích cấp nước cho ngành dùng nước Nguyên nhân dẫn tới tình hình hạn, thiếu nước liên tục xảy năm gần lưu vực sông Hồng kể đến diễn biến thời tiết hàng năm có nhiều biến động phức tạp, bắt đầu mưa muộn kết thúc mùa mưa sớm, lượng mưa rơi hàng năm lưu vực giảm so với TBNN đồng thời lượng bốc lớn thời tiết khơ hanh, ảnh hưởng xuất thường xuyên kéo dài tượng El-nino (Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2006a) Sự gia tăng dân số kéo theo trình phát triển ngành kinh tế làm tăng mức độ phức tạp hoạt động sử dụng nước phát triển thủy lợi cịn chậm, cịn thiếu cơng trình thủy lợi điều tiết nước mùa mưa mùa khô Các hệ thống cơng trình thủy lợi hầu hết xây dựng lâu, xuống cấp không đáp ứng nhu cầu sử dụng nước giai đoạn Một nguyên nhân cần phải xem xét đến khả lấy nước số hệ thống cơng trình thủy lợi vùng thượng nguồn sơng Thao thuộc lãnh thổ Trung Quốc làm suy giảm dịng chảy mùa khơ đến Việt Nam (Tô Trung Nghĩa, 2006) Trong báo tác giả Lê Bắc Huỳnh, hạn hán, thiếu nước vụ đông xuân năm (2006-2007), nguyên nhân diễn biến tài nguyên nước, khí hậu, thủy văn theo tự nhiên tác động tượng El Nino, cịn có tác động người, chúng ta, mà trước hết chưa có biện pháp tích trữ nước mạng lưới sơng ngịi chưa tích đủ nước vào hệ thống cơng trình thiết kế việc phân phối, điều hòa nguồn nước cho nhu cầu sử dụng chưa hợp lý tài nguyên nước chưa sử dụng cách tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu mong muốn việc vận hành quản lý tổng hợp hồ chứa đa mục tiêu chưa tuân thủ cách nghiêm chỉnh, đầy đủ theo quy trình vận hành, chí số hồ thời kỳ dài vi phạm nghiêm trọng việc vận hành bảo đảm nguồn nước tối thiểu cần thiết cho hạ lưu, bảo đảm dịng chảy mơi trường, bảo đảm đời sống bình thường dịng sơng (ít khơng để xảy tình trạng xấu điều kiện tự nhiên bình thường) Hạ lưu hồ chứa Hịa Bình Tuyên Quang cạn kiệt nghiêm trọng dòng chảy nhiều tháng liên tục vào cuối năm 2006 đầu tháng 1-2007 (hồ Hịa Bình thường xả 300-500m3/s hồ Tun Quang: mức 10m3/s) làm cho hạ lưu sông Hồng "héo hon" cách tệ hại, chưa thấy 100 năm có số liệu quan trắc (mực nước Hà Nội xuống thấp, thấp 1,18 mét mực nước thấp quan trắc năm chưa xây dựng cơng trình hồ chứa Hịa Bình 1,57 mét ngày 27-3-1956) Từ dịng sơng trù phú, tiềm tàng nhiều nguồn lợi rơi vào tình trạng khơng thể khơi phục xả nước xuống hạ lưu vài đợt ngắn với lượng nước hạn chế Trong điều kiện tài nguyên nước hồ, nhìn chung, mức bình thường, thấp bình thường khơng nhiều (14-15%) mà để xảy tình trạng cạn kiệt nguồn nước hạ lưu sơng Hồng (thấp trung bình nhiều năm đến 5055%), gây ảnh hưởng lớn đến cấp nước sinh hoạt, đời sống nhân dân sản xuất môi trường cảnh quan dịng sơng thời gian qua chủ yếu việc quản lý vận hành hồ chứa liên hồ chứa không tuân theo quy định hành không tuân theo thiết kế Ðây vấn đề nhạy cảm phức tạp, cần đánh giá cách đầy đủ tồn diện để có giải pháp thích hợp nhằm phịng tránh nạn khan nước, thiếu nước gây làm cho tình hình nghiêm trọng thêm Để đối phó với tình hình hạn, thời gian vừa qua Bộ nông nghiệp PTNT áp dụng giải pháp đảm bảo cấp đủ nước cho hoạt động sản xuất kinh tế lưu vực Tuy nhiên tác động môi trường nguồn nước, tác động lên hệ sinh thái nguồn nước chưa xem xét đánh giá mức Trong phiên họp giải tình hình thiếu nước gần Bộ tài nguyên Môi trường chủ trì ngày 24 tháng năm 2007 với đóng góp ý kiến Bộ ngành liên quan Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Công nghiệp, Bộ Thủy Sản, Bộ Xây Dưng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam qua đánh giá tình hình diễn biễn dịng chảy gần lưu vực sơng Hồng – Thái Bình đến kết luận cần tiến hành nghiên cứu xác định dịng chảy mơi trường cho lưu vực sơng Hồng - Thái Bình Gần dự án Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng – Thái Bình ngồi việc tính tốn dịng chảy mơi trường cho vị trí khống chế sơng, xem xét bổ sung lượng dòng chảy cho môi trường tương ứng với nút sử dụng nước sơ đồ tính Lượng nước bổ sung nút sử dụng nước tính 5%-20% tổng lượng nước yêu cầu cho hộ sử dụng nước nút (Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2007) Gần dự án Xây dựng quy trình vận hành hồ chứa bậc thang sông Đà, sông Lô điều tiết nước mùa khô cho hạ du sông Hồng – Thái Bình Viện Quy hoạch Thủy lợi thực tính tốn đề xuất quy trình vận hành hệ thống liên hồ chứa lớn Hịa Bình, Thác Bà, Tun Quang điều tiết cấp nước mùa khô đảm bảo cấp đủ nước cho ngành dùng nước hạ du, bổ sung lưu lượng dịng chảy mơi trường cho khu sử dụng nước, đảm bảo đẩy mặn giao thông thủy cho vùng hạ du lưu vực sông Hồng- Thái Bình (Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2007) Tuy lưu lượng lấy vào hệ thống bổ sung môi trường tính tốn theo tỉ lệ 5%-20% tổng lượng nước yêu cầu cho hộ sử dụng nước nút (Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2007) II.2 Sự xác định cần phải có dịng chảy tối thiểu – dịng chảy môi trường hệ thống sông Mặc dù sau nhiều quốc gia giới việc xác định dòng chảy tối thiểu, đến khái niệm Việt Nam quy định Nghị định 112/2008/NĐ-CP quản lý, bảo vệ khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thủy điện, thủy lợi Theo đó, dịng chảy tối thiểu (cịn gọi dịng chảy mơi trường) dịng chảy mức thấp cần thiết để trì dịng sơng đoạn sơng; bảo đảm phát triển bình thường hệ sinh thái thủy sinh bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước đối tượng sử dụng nước theo thứ tự ưu tiên xác định quy hoạch lưu vực sông Nhưng phối hợp thiếu đồng cấp, ngành, địa phương nhận thức chưa đầy đủ việc xác định dòng chảy tối thiểu, nên hoạt động khai thác nước diễn mức cần thiết Quy trình vận hành hồ chứa chưa có vào mùa khơ khơng đảm bảo u cầu, tượng tự nhiên diễn biến ngày phức tạp Hệ lụy dịng sơng thường xun bị cạn nước không Các lớp đồ thường hiển thị theo kiểu chồng lớp, tương tác lại hoạt động độc lập nhau, sở liệu đồ khóa để truy cập đến sở liệu khác cần thiết kế riêng Dữ liệu đồ lại khơng giống mặt hình học, có đối tượng đồ dạng vùng (Polygon Region), có đối tượng dạng đường (line polyline), có đối tượng dạng điểm (Point) Do hiển thị xếp chồng cho đối tượng nằm không che khuất đối tượng nằm Trong sử dụng, người dùng lựa chọn để hiển thị thao tác với lớp số lớp đồ, cần thiết kế tính để hiển thị lớp cần thiết ẩn lớp không cần thiết Để hiển thị lớp đồ, cần thiết kế modul chương trình để nạp liệu đồ vào chương trình theo định dạng chuẩn hãng Esri thiết kế cho đối tượng MapObject Modul viết sau: Modul hiển thị liệu dạng shape file: Private Sub AddShapeFile(ByVal shpfile As String, ByVal LineColor As MapObjects2.ColorConstants, ByVal FillColor As MapObjects2.ColorConstants, ByVal LineWidth As Single, ByVal LineStyle As MapObjects2.LineStyleConstants) Dim dc As New DataConnection Dim Finfo As New FileInfo(shpfile) dc.Database = Finfo.DirectoryName If dc.Connect Then Dim layer As MapLayer layer = New MapLayer layer.GeoDataset = dc.FindGeoDataset(Finfo.Name) If layer.shapeType = ShapeTypeConstants.moShapeTypePolygon Then layer.Symbol.OutlineColor = LineColor layer.Symbol.Color = FillColor End If If layer.shapeType = ShapeTypeConstants.moShapeTypePoint Then layer.Symbol.Style = layer.Symbol.Size = LineWidth layer.Symbol.OutlineColor = LineColor layer.Symbol.Color = FillColor End If If layer.shapeType = ShapeTypeConstants.moShapeTypeLine Then layer.Symbol.SymbolType = SymbolTypeConstants.moLineSymbol layer.Symbol.Color = LineColor layer.Symbol.Size = LineWidth layer.Symbol.Style = LineStyle End If AxMap1.Layers.Add(layer) Else MsgBox("File liệu: " & shpfile & " không tồn tại! Kiểm tra lại đường dẫn!") End If End Sub Modul hiển thị liệu dạng CAD file: Private Sub addCAD(ByVal CADFile As String) 'Load frmCAD so that the user can choose which 'CAD feature types within the "cadfile" to load 'into the map Dim dc As New MapObjects2.DataConnection Dim mlyr As New MapObjects2.MapLayer Dim Finfo As New FileInfo(cadfile) Dim basepath As String = Finfo.DirectoryName 'Connect to CAD area dc.Database = "[CADArea]" & basepath If Not dc.Connect Then GoTo CADerror End If mlyr.GeoDataset = dc.FindGeoDataset(cadfile) AxMap1.Layers.Add(mlyr) 'Connect to CAD line dc = New MapObjects2.DataConnection mlyr = New MapObjects2.MapLayer dc.Database = "[CADLine]" & basepath If Not dc.Connect Then GoTo CADerror End If mlyr.GeoDataset = dc.FindGeoDataset(cadfile) AxMap1.Layers.Add(mlyr) 'Connect to CAD point dc = New MapObjects2.DataConnection mlyr = New MapObjects2.MapLayer dc.Database = "[CADPoint]" & basepath If Not dc.Connect Then GoTo CADerror End If mlyr.GeoDataset = dc.FindGeoDataset(cadfile) AxMap1.Layers.Add(mlyr) 'Connect to CAD text dc = New MapObjects2.DataConnection mlyr = New MapObjects2.MapLayer dc.Database = "[CADText]" & basepath If Not dc.Connect Then GoTo CADerror End If mlyr.GeoDataset = dc.FindGeoDataset(cadfile) AxMap1.Layers.Add(mlyr) 'Reset map legend and map contents list 'legMapDisp.LoadLegend Exit Sub CADerror: MsgBox("Unable to connect to " & basepath, vbCritical, "Stop") End Sub Chức thao tác với lớp đồ + Tên chức năng: Thao tác với lớp đồ + Mô tả hoạt động: Các chức bao gồm: - Phóng to - Thu nhỏ - Di chuyển - Xem toàn đồ Các chức thiết kết chung modul kiện thao tác khung chứa đồ MapObject Modul viết sau: Private Sub AxMap1_MouseDownEvent(ByVal sender As Object, ByVal e As AxMapObjects2._DMapEvents_MouseDownEvent) AxMap1.MouseDownEvent If e.button = Then Select Case MapAction Case "ZoomIn" (Sự kiện phóng to đồ) AxMap1.Extent = AxMap1.TrackRectangle Case "ZoomOut" (Sự kiện thu nhỏ đồ) Dim curRectangle As Rectangle Dim Loc As New Point Loc = AxMap1.ToMapPoint(e.x, e.y) Dim MapWidth As Double, MapHeight As Double curRectangle = AxMap1.Extent MapWidth = AxMap1.Extent.Width MapHeight = AxMap1.Extent.Height curRectangle.Right = Loc.X + MapWidth / curRectangle.Left = Loc.X - MapWidth / Handles curRectangle.Top = Loc.Y + MapHeight curRectangle.Bottom = Loc.Y - MapHeight AxMap1.Extent = curRectangle Case "Pan" (Sự kiện di chuyển đồ) AxMap1.Pan() Case "Normal" 'Identify DoIdentify(e.x, e.y, LayerSelected) End Select ElseIf e.button = Then AxMap1.Pan() End If End Sub Chức truy vấn thông tin Chức nằm xen kỹ với form hiển thị thông tin chi tiết Ứng với lớp đồ có form thơng tin chi tiết liệu liên quan Trong form thông tin người sử dụng lựa chọn chức tìm kiếm thơng tin để thực Người sử dụng lựa chọn chức menu toolbar chương trình Để thực chức này, modul chương trình viết để thực ý định truy vấn: Public Sub DoIdentify(ByVal x As Single, ByVal y As Single, ByVal MapLayerID As Byte) Dim layer As MapLayer = DirectCast(AxMap1.Layers.Item(MapLayerID), MapLayer) Dim obj2 As Point = AxMap1.ToMapPoint(Int(x), Int(y)) Dim recs As Recordset = layer.Records Dim recordset As Recordset = layer.SearchByDistance(obj2, Me.AxMap1.ToMapDistance(3.0!), "") Dim num2 As Byte = Select Case LayerName(AxMap1.Layers.Count - - MapLayerID) Case "Mặt cắt ngang sông" AxMap1.FlashShape(recordset.Fields.Item("shape")._Value, 3) 'Thêm tên mặt cắt vào ComboBox recs.MoveFirst() FormCrossSec.CBTenMC.Items.Clear() For i = To recs.Count - FormCrossSec.CBTenMC.Items.Add(ABC2Uni(recs.Fields.Item( recordset.TableDesc.FieldName(0)).ValueAsString)) recs.MoveNext() Next FormCrossSec.CBTenMC.Text= FormCrossSec.CBTenMC.Items(recordset.Fields.Item("FeatureID").Valu e - 1) FormCrossSec.LblTenBDMC.Text = "BIỂU ĐỒ HÌNH DẠNG MẶT CẮT - " & FormCrossSec.CBTenMC.Text FormCrossSec.Show() Case Else 'Các lớp khác 'Tạo tên lớp lên ComboBox FormIdentify.CBLayer.Items.Clear() For i = To AxMap1.Layers.Count - FormIdentify.CBLayer.Items.Add(LayerName(AxMap1.Layers.Count - - i)) Next FormIdentify.CBLayer.Text= FormIdentify.CBLayer.Items(MapLayerID) 'Tạo Label Vị trí Dim Loc As Point = AxMap1.ToMapPoint(Int(x), Int(y)) FormIdentify.LblLocation.Text = "Vị trí: (" & Format(Loc.X, "###,####,####.##0") & "; " & Format(Loc.Y, "###,####,####.##0") & ")" 'Điền giá trị vào Grid View FormIdentify.GridViewValue.RowCount = layer.Records.Fields.Count - For i = To FormIdentify.GridViewValue.RowCount - FormIdentify.GridViewValue(0,i).Value= recordset.Fields.Item(recordset.TableDesc.FieldName(i)).Name FormIdentify.GridViewValue(1,i).Value= ABC2Uni(recordset.IMoFields.Item(recordset.TableDesc.FieldName(i)).ValueAsStrin g) Next 'Tạo TreeView recs.MoveFirst() FormIdentify.TVIdentify.Nodes.Clear() For i = To recs.Count - FormIdentify.TVIdentify.Nodes.Add(ABC2Uni(recs.Fields.Item(recordset.TableD esc.FieldName(0)).ValueAsString)) recs.MoveNext() Next FormIdentify.TVIdentify.SelectedNode= FormIdentify.TVIdentify.Nodes((recordset.IMoFields.Item("FeatureID").Value - 1)) FormIdentify.TVIdentify.Focus() FormIdentify.Show() End Select Chức trợ giúp Bất kể phần mềm thiết kế hoàn chỉnh phải thiết kế phần trơ giúp cho người sử dụng Mục đích việc thiết kế phần trợ giúp để hướng dẫn người dùng làm quen thực tốt thao tác phần mềm Chức trợ giúp bao gồm nhiều phần tùy theo loại phần mềm mục đích khác Riêng phần mềm này, thiết kế phần trợ giúp gồm phần: + Trợ giúp theo mục tiêu sử dụng (hướng dẫn sử dụng) + Liên hệ với tác giả + Những thông tin phần mềm VI MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHẦN MỀM Hình 4: Giao diện phần mềm Hình 5: Lớp đồ hành tỉnh, huyện Hình 6: Thanh menu cơng cụ Hình 7: Hộp thoại tra cứu thơng tin lớp hành tỉnh Hình 8: Hộp thoại tra cứu thơng tin lớp hành huyện Hình 9: Lớp đồ đường giao thơng Hình 10: Hộp thoại tra cứu thông tin đường giao thông Hình 11: Lớp đồ mạng sơng hệ thống đê Hình 12: Lớp sơ đồ mạng thủy lực mặt cắt Hình 13: Tra cứu thơng tin lớp mạng thủy lực Hình 14: Tra cứu thơng tin lớp mặt cắt ngang sơng Hình 15: Lớp sơ đồ mạng lưới khí tượng - thủy văn Hình 16: Tra cứu thơng tin lớp mạng lưới KTTV Hình 17: Trang quản lý liệu dạng báo cáo Hình 18: Trang quản lý liệu dạng file ... NAM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG SƠNG HỒNG – THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG PHÙ HỢP VỚI CÁC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN... DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG PHÙ HỢP VỚI CÁC U CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Báo cáo kết quả: ? ?Tổng quan nghiên cứu xác định dòng chảy mơi trường biện pháp trì dịng chảy môi trường giới Việt nam"... NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG SƠNG HỒNG – THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG

Ngày đăng: 22/04/2014, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan