Nghiên cứu giải pháp công trình trữ nước, cấp nước cho sản xuất và dân sinh một số vùng khan hiếm ở 8 tỉnh vùng núi bắc bộ (lào cai, cao bằng, hà giang, hòa bình, lai châu, lạng sơn, sơn la, yên bái)

246 592 1
Nghiên cứu giải pháp công trình trữ nước, cấp nước cho sản xuất và dân sinh một số vùng khan hiếm ở 8 tỉnh vùng núi bắc bộ (lào cai, cao bằng, hà giang, hòa bình, lai châu, lạng sơn, sơn la, yên bái)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUY HOẠCH THUỶ LỢI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ (CẤP BỘ) BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH TRỮ, CẤP NƯỚC CHO SẢN XUẤT VÀ DÂN SINH MỘT SỐ VÙNG KHAN HIẾM NƯỚC Ở TỈNH VÙNG NÚI BẮC BỘ CƠ QUAN CHỦ TRÌ VIỆN QUY HOẠCH THUỶ LỢI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Tô Trung Nghĩa 8441 HÀ NỘI – 2010 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng KHN tỉnh miền núi Bắc Bộ   MỤC LỤC Trang I – GIỚI THIỆU TÓM TẮT II – TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI NIỆM VỀ KHAN HIẾM NƯỚC 2.1.1 Khái niệm khan nước giới 2.1.2 Khái niệm khan nước Việt Nam 2.2 CÁC MÔ HÌNH TRÊN THẾ GIỚI 2.2.1 Hoạt động thu, trữ nước vùng khô hạn 2.2.2 Thu nước từ mái hứng 11 2.2.3 Hệ thống thu gom nước từ sơng, suối, mó nước 20 2.2.4 Loại hình bể chứa 26 2.2.5 Đánh giá chung 30 2.3.2 Công nghệ thu trữ nước phục vụ canh tác, phịng chống xói mịn đất dốc 33 2.4 CÁC LOẠI HÌNH CẤP NƯỚC TRÊN TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC .40 2.4.1 Cấp nước tự chảy hệ thống bể 40 2.4.2 Cấp nước tự chảy hồ chứa đập dâng 46 2.4.3 Hồ treo 47 2.4.4 Cấp nước bơm thủy luân, bơm va 51 2.4.5 Bể chứa nước mưa hộ gia đình 53 2.4.6 Bể chứa nước mưa khu tập trung, cơng trình cơng cộng 56 2.4.7 Lu, téc, bi chứa nước 57 2.4.8 Mó nước, bể hốc đá 59 2.4.9 Giếng khoan, giếng đào 60 2.4.10 Bơm điện, bơm dầu 63 2.4.11 Một số hình thức thất bại 63 2.4.12 Tổng hợp, phân loại mô hình ứng dụng vùng nghiên cứu 63 III – ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 65 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH .65 3.1.1 Vùng Đông Bắc 66 3.1.2 Vùng Tây Bắc 72 3.2 ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG 74 3.2.1 Vùng Đông Bắc 74 3.2.2 Vùng Tây Bắc 74 3.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 75 3.3.1 Chế độ nhiệt: 75 3.3.2 Số nắng: 76 3.3.3 Bốc hơi: 77 3.3.4 Độ ẩm không khí: 79 3.3.5 Đặc trưng mưa: 80 3.4 ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN 82 3.4.1 Hệ thống sơng ngịi 82 3.4.2 Nguồn nước mặt 86 a   VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng KHN tỉnh miền núi Bắc Bộ   3.5 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 96 3.5.1 Các dạng tầng trữ nước vùng nghiên cứu 98 3.5.2 Đặc điểm tầng trữ nước vùng nghiên cứu 99 IV - THỜI GIAN VÀ MỨC ĐỘ THIẾU NƯỚC .106 4.1 TÍNH NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC CHO CÁC HỘ DÙNG NƯỚC 106 4.1.1 Giới hạn vùng khan nước 106 4.1.2.Nhu cầu sử dụng nước 108 4.2 CÂN BẰNG NƯỚC 116 4.2.1 Các sở tính tốn 116 4.2.2 Tính tốn cân nước 120 4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC .130 4.3.1 Vùng Đông Bắc 130 4.3.2 Vùng Tây Bắc 132 V – TIÊU CHÍ VÙNG KHAN HIẾM NƯỚC 135 5.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM .135 5.1.1 Các tiêu phân cấp hạn thường dùng 135 5.1.2 Đánh giá khan theo đặc điểm nguồn nước 140 5.1.3 Đánh giá khan nước theo điều kiện địa hình, địa chất 142 5.1.4 Đánh giá khan nước sở cân nước 142 5.2 TIÊU CHÍ VÙNG KHAN HIẾM NƯỚC .143 5.2.1 Nhóm tiêu chí định lượng 144 5.2.2 Nhóm tiêu chí định tính 147 5.2.3 Tổng hợp tiêu chí xác định vùng khan nước 148 5.3 PHÂN VÙNG KHAN HIẾM NƯỚC 150 5.3.1 Vùng khan nước nghiên cứu 150 5.3.2 Phân vùng khan nước 152 VI – XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHAN HIẾM NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH .154 6.1 LỰA CHỌN PHẦN MỀM XÂY DỰNG BẢN ĐỒ 154 6.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ 155 6.2.1 Thu thập, phân tích đánh giá tài liệu 155 6.2.2 Xử lý tài liệu 155 6.2.3 Xây dựng cấu trúc liệu 155 6.2.4 Thiết kế đồ 155 VII – GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC CHO VÙNG KHAN HIẾM NƯỚC .157 7.1 HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC VÙNG KHAN HIẾM NƯỚC 157 7.1.1 Hiện trạng cấp nước nông nghiệp: 157 7.1.2 Hiện trạng cấp nước sinh hoạt: 158 7.1.3 Thuận lợi khó khăn 158 7.2 CƠ SỞ XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP .159 7.2.1 Dựa điều kiện tự nhiên 159 7.2.2 Dựa điều kiện kinh tế xã hội 162 7.2.3 Dựa điều kiện kinh tế kỹ thuật 163 7.2.4 Dựa điều kiện chế sách 163 b   VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng KHN tỉnh miền núi Bắc Bộ   7.3 GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC CHO NÔNG NGHIỆP 164 7.3.1 Các loại cơng trình cấp nước cho nông nghiệp 164 7.3.2 Giải pháp cơng trình cho tỉnh 164 7.3.3 Tổng hợp giải pháp cấp nước nông nghiệp cho tỉnh 176 7.3.4 Một số giải pháp khác cho vùng khan nước 177 7.4 GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC CHO DÂN SINH 177 7.4.1 Giải pháp cơng trình cho tỉnh 177 7.4.2 Tổng hợp giải pháp cấp nước sinh hoạt cho tỉnh 195 7.5 TỔNG HỢP CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC CHO CÁC VÙNG KHN TỈNH 195 7.6 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÁC LOẠI HÌNH CƠNG TRÌNH .196 VIII – LỰA CHỌN VÙNG VÀ ĐIỂM ƯU TIÊN .197 8.1 HỘ SỬ DỤNG NƯỚC .197 8.1.1 Khái niệm hộ sử dụng nước 197 8.1.2 Hộ sử dụng nước vùng khan nước 197 8.1.3 Các thông tin hộ sử dụng nước vùng khan nước 198 8.2 SẮP XẾP ƯU TIÊN GIỮA CÁC HỘ DÙNG NƯỚC VÙNG KHN 198 8.2.1 Các phương pháp thứ tự xếp ưu tiên 198 8.2.2 Sắp xếp thứ tự ưu tiên hộ dùng nước vùng KHN 204 8.2.3 Sắp xếp thứ tự ưu tiên vùng KHN 214 8.3 LUẬN CỨ CHỌN ĐIỂM XÂY DỰNG MƠ HÌNH 219 8.3.1 Phương pháp lựa chọn điểm xây dựng mô hình 219 8.3.2 Tiêu chí chọn điểm xây dựng mơ hình 220 8.3.3 Kết lựa chọn điểm xây dựng mơ hình 221 IX - THIẾT KẾ MƠ HÌNH, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG MƠ HÌNH 221 9.1 MƠ HÌNH THU, XỬ LÝ VÀ TRỮ NƯỚC MƯA 221 9.1.1 Hiện trạng áp dụng loại mô hình thu, xử lý trữ mước mưa 221 9.1.2 Cơng trình áp dụng 222 9.1.3 Khả nhân rộng mơ hình 225 9.2 MƠ HÌNH CẤP NƯỚC MẠCH LỘ 225 9.2.1 Hiện trạng áp dụng loại mơ hình cấp nước mạch lộ 225 9.2.2 Cơng trình áp dụng 226 9.2.3 Khả nhân rộng mơ hình 227 9.3 MƠ HÌNH CẢI TẠO CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC TƯỚI 227 9.3.1 Hiện trạng áp dụng loại mơ hình cấp nước tưới 227 9.3.2 Cơng trình áp dụng 228 9.3.3 Khả nhân rộng mô hình 230 X - KẾT LUẬN .231 TÀI LIỆU THAM KHẢO 234 c   VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng KHN tỉnh miền núi Bắc Bộ   DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2 Hệ số dịng chảy theo loại hình bề mặt thu gom nước mưa 14 Bảng 2.3 Thông số làm lu xi măng chứa nước mưa 14 Bảng 2.4 Chi phí xây dựng lu 1,2 m3 Srilanka 15 Bảng 2.5 Chi phí xây dựng lu 1.0 m3 Tanzania .16 Bảng 2.6 Chi phí xây dựng bể chứa ngầm m3 Srilanka .18 Bảng 2.7 Chi phí xây dựng hệ thống thu gom SD nước mưa bình 170 lít Arizona, Mỹ .19 Bảng 2.8 Đặc tính chi phí đầu tư xây dựng bể chứa nước Mỹ 28 Bảng 2.9 Diễn biến thị hiếu người sử dụng Mỹ loại bể 28 Bảng 2.11 Phân loại hình thức cơng trình thực vùng 64 Bảng 3.1: Cao độ, diện tích vùng nghiên cứu tỉnh Lào Cai 67 Bảng 3.2: Cao độ, diện tích vùng nghiên cứu tỉnh Yên Bái 68 Bảng 3.3: Cao độ, diện tích vùng nghiên cứu tỉnh HàGiạng 69 Bảng 3.4: Cao độ, diện tích vùng nghiên cứu tỉnh Cao Bằng 70 Bảng 3.5: Cao độ, diện tích vùng nghiên cứu tỉnh Lạng Sơn 71 Bảng 3.6: Địa hình vùng nghiên cứu tỉnh Lai Châu 72 Bảng 3.7: Cao độ, diện tích vùng nghiên cứu tỉnh Sơn La .73 Bảng 3.8: Cao độ, diện tích vùng nghiên cứu tỉnh Hồ Bình 74 Bảng 3.9: Nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm trạm 75 Bảng 3.10: Số nắng trung bình tháng nhiều năm trạm 77 Bảng 3.11: Bốc trung bình tháng nhiều năm trạm 78 Bảng 3.12: Độ ẩm tương đối trung bình tháng nhiều năm trạm 79 Bảng 3.13: Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm trạm 81 Bảng 3.14: Sông suối chỉnh chảy qua tỉnh 84 Bảng 3.15: Mật độ lưới sông vùng khan 85 Bảng 3.16: Nước đến vùng khan nước tỉnh MN Bắc Bộ 93 Bảng 3.17: Trữ lượng nước ngầm vùng 96 Bảng 4.1: Thống kê dân só năm 2008 vùng KHN tỉnh 110 Bảng 4.2: Thống kê gia súc gia cầm vùng nghiên cứu 111 Bảng 4.3: Mức tưới loại trồng vùng 112 Bảng 4.4: Tổng nhu cầu nước cho sinh hoạt 113 Bảng 4.5: Nhu cầu nước cho nông nghiệp 114 Bảng 4.6: Tổng nhu cầu nước cho ngành nơi dùng đầu mối 115 Bảng 4.7 Dòng chảy đến ứng với tần suất 75% .117 Bảng 4.8: Diện tích gieo trồng loại trồng 119 Bảng 4.9: Tính tốn cân nước cho vùng KHN thuộc tỉnh MN Bắc Bộ 121 Bảng 5.1: Lượng nước có khả khai thác vùng đầu người năm 143 Bảng 5.2: Hệ số cạn mùa cạn vùng nghiên cứu .145 Bảng 5.3: Tỷ lệ nước đến 75% nhu cầu nước mùa cạn vùng nghiên cứu .147 Bảng 5.4: Bảng mơ tả tiêu chí xác định vùng khan nước 148 Bảng 5.5: Phân vùng mức độ khan nước cho vùng 152 Bảng 7.1: Tổng hợp trạng CT tưới vùng khan nước tỉnh Bắc Bộ .157 d   VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng KHN tỉnh miền núi Bắc Bộ   Bảng 7.2: Tổng hợp trạng cấp nước SH vùng khan nước tỉnh 158 Bảng 7.3: Giải pháp tăng khả trữ, cấp cơng trình thủy lợi phục vụ tưới cho vùng khan nước tỉnh Yên Bái 166 Bảng 7.4: Giải pháp tăng khả trữ, cấp cơng trình thủy lợi phục vụ tưới cho vùng khan nước tỉnh Hà Giang .167 Bảng 7.5: Giải pháp tăng khả trữ, cấp cơng trình thủy lợi phục vụ tưới cho vùng khan nước tỉnh Lạng Sơn .169 Bảng 7.6: Giải pháp tăng khả trữ, cấp cơng trình thủy lợi phục vụ tưới cho vùng khan nước tỉnh Cao Bằng 170 Bảng 7.7: Giải pháp tăng khả trữ, cấp công trình thủy lợi phục vụ tưới cho vùng khan nước tỉnh Lào Cai 171 Bảng 7.8: Giải pháp tăng khả trữ, cấp cơng trình thủy lợi phục vụ tưới cho vùng khan nước tỉnh Sơn La 172 Bảng 7.9: Tổng hợp giải pháp cấp nước cho nông nghiệp Lai Châu .173 Bảng 7.10: Giải pháp tăng khả trữ, cấp cơng trình thủy lợi phục vụ tưới cho vùng khan nước tỉnh Hồ Bình .175 Bảng 7.11: Tổng hợp giải pháp cấp nước cho nông nghiệp .176 Bảng 7.12: Dự kiến cơng trình kinh phí cấp nước phục vụ cho sinh hoạt tỉnh Yên Bái 179 Bảng 7.13: Cơng trình hồ treo xây dựng dự kiến phục vụ cấp nước sinh hoạt cho vùng khan nước tỉnh Hà Giang 182 Bảng 7.14: Dự kiến số lượng cơng trình kinh phí đầu tư cấp nước sinh hoạt cho vùng khan nước Hà Giang .183 Bảng 7.15: Dự kiến số lượng cơng trình kinh phí đầu tư cấp nước sinh hoạt cho vùng khan nước Lạng Sơn .186 Bảng 7.17: Dự kiến bể chứa tập trung dung tích bể cấp nước sinh hoạt vùng khan nước tỉnh Cao Bằng 188 Bảng 7.18: Dự kiến công trình kinh phí cấp nước phục vụ cho sinh hoạt 189 Bảng 7.19: Thống kê khối lượng, nhiệm vụ, kinh phí cần đầu tư hệ thống CT cấp nước TT 190 Bảng 7.20: Dự kiến cơng trình kinh phí cấp nước phục vụ SH vùng KHN tỉnh Sơn La 191 Bảng 7.21: Tổng hợp giải pháp cấp nước sinh hoạt Lai Châu 192 Bảng 7.22: Dự kiến cơng trình kinh phí cấp nước phục vụ cho sinh hoạt 194 Bảng 7.23: Tổng hợp giải pháp cấp nước sinh hoạt 195 Bảng 7.24: Tổng hợp kinh phí đầu tư thực giải pháp cấp nước cho vùng khan nước tỉnh vùng núi Bắc Bộ 195 Bảng 8.1: Thông tin phục vụ đánh giá tỉnh X .198 Bảng 8.2: So sánh cặp đôi hộ dùng nước mức độ ưu tiên cơng trình trữ, cấp nước 200 Bảng 8.3: Tiêu chí, số điểm đánh giá 202 Bảng 8.4: Bảng tính điểm so sánh 203 Bảng 8.5: Tiêu chí, số điểm đánh giá hộ sử dụng nước .204 Bảng 8.6: Bảng tính điểm so sánh hộ sử dụng nước vùng KHN tỉnh miền núi Bắc Bộ 205 Bảng 8.7: Thứ tự ưu tiên hộ dùng nước tỉnh 212 Bảng 8.8: Tiêu chí, số điểm đánh giá vùng khan nước .214 Bảng 8.9: Bảng tính điểm so sánh vùng khan nước địa bàn tỉnh 215 Bảng 8.10: Thứ tự ưu tiên vùng KHN địa bàn tỉnh 217 Bảng 8.11: Giá thành số loại cơng trình vùng nghiên cứu .220 e   VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng KHN tỉnh miền núi Bắc Bộ   DANH MỤC HÌNH VẼ   Hình 2.1: Khan nước Hình 2.2 Hình thức thu gom nước từ mái nhà 11 Hình 2.3 Hệ thống thu gom nước mưa Tòa nhà Tổng thống Ấn Độ .12 Hình 2.4 Mái hứng nước mưa nhà thi đấu sumo Kukogikan (Tokyo, Nhật Bản) 12 Hình 2.5 Bơm tay bơm nước mưa từ bể chứa nước mưa ngầm nhà thi đấu sumo Kukogikan (Tokyo, Nhật Bản) 13 Hình 2.6 Sơ đồ thu gom nạp nước mưa cho tầng nước ngầm 13 Hình 2.7 Thu gom sử dụng nước mưa lu Srilanka 15 Hình 2.8 Lu chứa nước Srilanka 15 Hình 2.9 Lu chứa nước Tanzania 16 Hình 2.10 Lu chứa nước Thái Lan .17 Hình 2.11 Bể xây chứa nước ngầm SriLanka 18 Hình 2.12 Thu gom nước mưa Arizona, Mỹ 19 Hình 2.13 Hệ thống chuyển nước ống tre nứa suối, mó nước Ấn Độ 20 Hình 2.14 Hệ thống hứng nước Kunds Ấn Độ có từ kỷ 17 .21 Hình 2.15 Đập tạo tầng chứa nước ngầm 21 Hình 2.16 Đập dâng bồi tụ cát sỏi tạo tầng chứa nước ngầm 22 Hình 2.17 Vị trí thích hợp xây dựng đập tạo tầng chứa nước ngầm .23 Hình 2.18 Đập chắn bồi tụ cát sỏi tạo tầng chứa nước ngầm Delhi, Ấn Độ 23 Hình 2.19 Cấu trúc cơng trình tầng chứa nước ngầm dùng vải chống thấm vùng nam Idaho, Mỹ 24 Hình 2.20 Bể chứa gỗ 95 m3 Công viên quốc gia núi lửa Hawaii, Mỹ 26 Hình 2.21 Loại bể chứa thơng dụng .27 Hình 2.22 Bể chứa hợp kim Úc 29 Hình 2.23 Loại mái che bể chứa nước thông dụng 30 Hình 2.24 Hồ cát tích trữ nước mưa 32 Hình 2.25 Sơ đồ cơng nghệ thu trữ nước phục vụ tưới ăn bảo vệ đất chống xói mịn vùng miền núi phía Bắc 35 Hình 2.26 Sơ đồ cơng nghệ thu trữ nước phục vụ canh tác nông lâm nghiệp phịng chống sa mạc hố vùng dun hải Nam Trung 35 Hình 2.27 Một số hình ảnh mơ hình Nơng trường Cao Phong, huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình 38 Hình 2.28 Một số hình ảnh mơ hình xã Xn Hồng, Huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận .39 Hình 2.29 Sơ đồ hệ thống cấp nước tự chảy 40 Hình 2.30 Cơng trình thu nước đập dâng (Phong Thổ, Lai Châu) .40 Hình 2.31 Hệ thống lọc áp lực (Phong Thổ, Lai Châu) 41 Hình 2.32 Hệ thống cấp nước tự chảy thôn Tân Thành, xã Nhật Tiến, huyện Hữu Lũng 42 Hình 2.33 Bể nhánh hệ thống tự chảy cấp nước nơi công cộng 42 Hình 2.34 Cấp nước tự chảy bể tập trung xóm Khai hoang, thị trấn Đồng Văn 43 Hình 2.35 Người dân tự dẫn nước từ bể nhánh bể hộ gia đình xóm Khai hoang, thị trấn Đồng Văn, Hà Giang 43 f   VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng KHN tỉnh miền núi Bắc Bộ   Hình 2.36 Cụm cơng trình đầu mối cấp nước cho thị trấn Đồng Văn, Hà Giang 44 Hình 2.37 Đồng hồ đo lượng nước dùng từ hệ thống tự chảy 45 Hình 2.38 Vị trí dự kiến xây dựng cụm cơng trình đầu mối hệ thống cấp nước tự chảy xã Na Khê, huyện Yên Minh, Hà Giang 46 Hình 2.39 Hồ chứa nước Kéo Quân huyện Tràng Định, Lạng Sơn 47 Hình 2.40 Bể đá xây trữ nước Hà Quảng, Cao Bằng 48 Hình 2.41 Hồ treo có sân thu nước bê tông Sủng Mán, huyện Mèo Vạc, Hà Giang 48 Hình 2.42 Hồ treo bê tơng xây dựng thị trấn Mèo Vạc, Hà Giang 49 Hình 2.43 Hồ treo bê tơng xây dựng xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ .49 Hình 2.44 Hồ lót vải địa kỹ thuật (HDPE) xây dựng vùng Lục Khu, Hà Quảng 50 Hình 2.45 Vật liệu xây dựng cải tiến thi công Hà Quảng 50 Hình 2.46 Hồ vải địa kỹ thuật với bể lấy nước tách riêng Hà Quảng 51 Hình 2.47 Hệ thống cấp nước bơm va (Đà Bắc, Hòa Bình) 51 Hình 2.48 Cụm lấy nước Pò Phai: a) Đập dâng, b) Bơm thủy luân, c) Bơm va 52 Hình 2.49 Cấp nước từ trạm bơm thủy luân .52 Hình 2.50 Cấp nước SH từ trạm bơm va Tú Xuyên, huyện Văn Quan, Lạng Sơn 52 Hình 2.51 Bể thu nước mưa từ mái nhà xã Tú Xuyên, huyện Văn Quan 54 Hình 2.52 Bể nước Unicef xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ, Hà Giang 54 Hình 2.53 Bể chứa nước mưa dung tích 10m3 hộ gia đình (Mai Châu, Hịa Bình) .55 Hình 2.54 Bể đá xây bị nứt xã Tráng Kìm, huyện Quản Bạ 55 Hình 2.55 Bể chứa nước mưa hộ gia đình Hà Quảng 56 Hình 2.56 Bể chứa nước mưa loại lớn cơng sở cơng trình cơng cộng Lục Khu, Hà Quảng, Cao Bằng 56 Hình 2.57 Bể chứa nước tập trung khu dân cư Hà Quảng .57 Hình 2.58 Lu chưa nước mưa theo công nghệ Thái Lan, Mường Khương, Lào Cai 57 Hình 2.59 Lu chứa nước mưa hộ gia đình Hà Quảng, Cao Bằng .58 Hình 2.60 Téc nước nhựa huyện Mù Căng Chải, Yên Bái 59 Hình 2.61 Bi chứa nước sinh hoạt huyện Chi Lăng 59 Hình 2.62 Mó nước huyện Văn Quan, Lạng Sơn 60 Hình 2.63 Dẫn nước ống nhựa từ suối gia đình 60 Hình 2.64 Giếng khoan quy mơ hộ gia đình 61 Hình 2.65 Giếng khoan cụm gia đình xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định 61 Hình 2.66 Giếng đào 62 Hình 2.67 Bể chứa nước từ giếng khoan, kết hợp hứng nước mưa Trùng Khánh 62 Hình 3.1: Vị trí vùng khan nước qua quan sát tổng hợp 65 Hình 3.2: Mơ đun dịng chảy vùng khan nước tỉnh Lào Cai 86 Hình 3.3: Mơ đun dịng chảy vùng khan nước tỉnh Yên Bái 87 Hình 3.4: Mơ đun dịng chảy vùng khan nước tỉnh Hà Giang 87 Hình 3.5: Mơ đun dịng chảy vùng khan nước tỉnh Cao Bằng .88 Hình 3.6: Mơ đun dịng chảy vùng khan nước tỉnh Lạng Sơn 89 Hình 3.7: Mơ đun dịng chảy vùng khan nước tỉnh Lai Châu 90 Hình 3.8: Mơ đun dịng chảy vùng khan nước tỉnh Sơn La 90 Hình 3.9: Mơ đun dịng chảy vùng khan nước tỉnh Hồ Bình 91 Hình 3.10: Mơ đun dịng chảy tháng kiệt vùng khan nước 92 g   VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng KHN tỉnh miền núi Bắc Bộ   Hình 7.1: Bể cấp nước trung cho cụm dân cư vùng cao 196 Hình 7.2: Bể chứa nước hứng từ mái nhà để sinh hoạt 197 Hình 7.3: Hệ thống chuyển nước ống tre nước suối, mó nước 197 Hình 7.4: Hồ treo núi xây dựng vật liệu bê tông cốt thép 200 Hình 7.5: Nước mó huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn 205 Hình 8.1: Sơ đồ phân tích góc cung phần tư sử dụng NRM 230 Hình 8.2: Thứ tự ưu tiên cấp nước dân sinh vùng KHN tỉnh .210 Hình 8.3: Thứ tự ưu tiên cấp nước chăn nuôi vùng KHN tỉnh 210 Hình 8.4: Thứ tự ưu tiên cấp nước tưới lúa đông xuân vùng KHN tỉnh 210 Hình 8.5: Thứ tự ưu tiên cấp nước CN-TTCN vùng KHN tỉnh 211 Hình 8.6: Thứ tự ưu tiên cấp nước du lịch - dịch vụ vùng KHN tỉnh 211 Hình 8.7: Thứ tự ưu tiên cấp nước chống cháy rừng vùng KHN tỉnh 211 Hình 8.8: Thứ tự ưu tiên cấp nước cải tạo môi trường vùng KHN tỉnh .212 Hình 8.9: Thứ tự ưu tiên vùng khan nước tỉnh .218 Hình 8.10: Sơ đồ lựa chọn điểm mơ hình .219 Hình 9.1 Mặt bể chứa nước dung tích 50 m3 223 Hình 9.2 Các mặt cắt bể chứa nước .224 Hình 9.3 Mặt bể thu nước mạch lộ 227 Hình 9.4 Mặt cắt ngang đập 229 Hình 9.5 Cắt dọc cửa lấy nước 230 Hình 9.6 Cắt dọc van hạ lưu 230 h   VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng KHN tỉnh miền núi Bắc Bộ   DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI   Chủ nhiệm đề tài: TS Tô Trung Nghĩa Tham gia thực hiện: TS Lê Hùng Nam Ths Nguyễn Quang Triển ThS Đào Ngọc Tuấn ThS Lương Ngọc Chung ThS Phạm Tuyết Mai ThS Phí Thị Thư ThS Nguyễn Quang Quyền ThS Nguyễn Thị Thanh Hằng ThS Trần Lê Thành ThS Vũ Duy Trinh ThS Đinh Thị Thu Hiền ThS Lê Thị Mai KS Phạm Công Thành KS Ngô Văn Trung   VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bc B Mặt bể chứa nớc dung tÝch 50m3 1  2  Hình 9.1 Mặt bể chứa nước dung tích 50 m3 c Kết cấu - Thành bể: Đá xây - Mái đáy bể bằng: BTCT - Giằng thành bể: BTCT - Van xả đáy - Chống thấm phía bể: Ốp gạch men sáng khổ nhỏ - Máng hứng nước mái trường: Tơn - Vịi rửa: Bằng đồng - Bể lọc: Lọc nhanh xây mặt bể - Ống dẫn nước: uPVC - Sân rửa: Bê tông 223    VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bc B Mặt cắt 1-1 Nu ?c mu a t? mái nhà xu?ng Bom l?c nhanh b?ng cát Nền thiên nhiên 0.00 Mặt cắt 1-1 Nền thiên nhiên 0.00 Hình 9.2 Các mặt cắt bể chứa nước c Hình thức - Móng bể kiểu chân khay - Thành bể phía đứng, phía ngồi nghiêng 224    VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bắc Bộ     - Bể chia khoang d Dung tích bể Khoảng 50 m3 e Đánh giá địa phương: Cơng trình bàn giao cho Trường tiểu học Nà Lủ, thôn Lũng Vầy, xã Cô Ba, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, địa phương đánh giá cơng trình đạt chất lượng tốt 9.1.3 Khả nhân rộng mơ hình Mơ hình hứng nước mưa dùng cho vùng khơng có nguồn nước mạch ngầm cho khu công cộng như: (trường học, trụ sở quan số hộ gia đình) Theo nghiên cứu nay, việc xây bể đá xây, giúp cho giá thành cơng trình rẻ hơn, với hệ thống lọc đặt bể giúp cho chất lượng nước tốt hơn, đồng thời với việc chống thấm phía thành bể gạch men sáng khổ nhỏ, khiến cho khả chống thấm bể tốt hơn, giảm nước tháng mùa khơ Cơng trình áp dụng nhiều nơi khơng có nguồn nước mặt 9.2 MƠ HÌNH CẤP NƯỚC MẠCH LỘ 9.2.1 Hiện trạng áp dụng loại mơ hình cấp nước mạch lộ Mó nước khai thác phổ biến vùng miền núi Đây hình thức đơn giản cần tạo mó thu nước với kích thức nhỏ nơi có mạch nước ngầm lộ thiên Mó làm đá gạch xây Người dân sử dụng chỗ (tắm, giặt, cho gia súc uống nước…) đưa nước nhà ống nhựa PVC, ống thép ống tre (máng lần) dẫn nước từ mó bể hay lu Mó nước thường có nguồn nước nhỏ, ổn định Ưu điểm hình thức xây dựng đơn giản, sử dụng thuận tiện Hạn chế phải phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nước lộ thiên, khơng có tác dụng trữ nước, dễ bị hư hỏng Về mùa mưa hàm lượng phù sa nước lớn người dân thường phải chứa nước vào chậu, lu chứa để phù sa lắng trước đưa vào sử dụng Nhưng có hạn chế nguồn trữ nước thấp, thường xa núi cao, khó khăn việc sử dụng 225    VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp công trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bắc Bộ     9.2.2 Cơng trình áp dụng a Địa điểm xây dựng Khu dân cư trường tiểu học Ma Lùng, xã Thanh Vân, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Đầu mối: Tại điểm mạch lộ khảo sát Bể chứa: Cách đầu mối khoảng 50 – 70 m, sườn đồi phải Lưu lượng mạch lộ mùa khơ nhỏ Hiện có 01 bể trữ khoảng 10 m3, không đủ phục vụ b Nhiệm vụ cơng trình Thu, trữ nước từ mạch lộ chân đồi phục vụ sinh hoạt khoảng 14 hộ trường tiểu học c Kết cấu Đầu mối - Bể thu nước: BTCT - Sân thu: BTCT - Bể lọc: Đá dăm, cát vàng Bể chứa - Thành bể: Bê tông cốt thép (BTCT) - Mái đáy bể bằng: BTCT - Giằng thành bể: BTCT - Van xả đáy - Chống thấm phía bể: Ốp gạch men sáng khổ nhỏ - Vòi rửa: Bằng đồng - Ống dẫn nước: HDPE Sân rửa: Bê tông Rãnh thu nước sườn đồi phía vị trí bể d.Hình thức - Móng bể kiểu chân khay - Thành bể phía đứng, phía ngồi nghiêng - Bể chia khoang e Dung tích bể: Khoảng 50 m3.  226    VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bắc Bộ     Hình 9.3 Mặt bể thu nước mạch lộ MỈt b»ng bĨ chøa n−íc s¹ch dung tÝch 50m3 12,9 m3 12,9 m3 2 12,9 m3 12,9 m3 f Đánh giá địa phương: Cơng trình bàn giao cho UBND xã Thanh Vân, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang địa phương đánh giá cơng trình đạt chất lượng tốt 9.2.3 Khả nhân rộng mơ hình Theo nghiên cứu nay, khu dân cư đồng bào dân tộc thường sử dụng nước lấy từ mó, khe lạch nhỏ, việc xây bể bê tông hứng nước, hệ thống xử lý từ đầu nguồn nước, hệ thống ống dẫn nhựa HDPE, giúp cho cơng trình đảm bảo từ đầu mối, với việc chống thấm phía thành bể gạch mem sáng khổ nhỏ, khiến cho khả chống thấm bể tốt hơn, giảm nước tháng mùa khơ Cơng trình áp dụng nhiều vùng khác 9.3 MƠ HÌNH CẢI TẠO CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC TƯỚI 9.3.1 Hiện trạng áp dụng loại mơ hình cấp nước tưới Các cơng trình cấp nước tưới vùng nghiên cứu chủ yếu hồ chứa đập dâng phát huy hiệu tốt việc đảm bảo tưới cho nông nghiệp kết hợp cấp nước sinh hoạt Ưu điểm bật hồ chứa trữ lượng nước lớn, tưới tự chảy không tiêu tốn điện năng, ngồi cấp nước cịn có tác dụng cắt lũ, trì mơi trường sinh thái, đồng thời địa điểm tham quan giải trí Những hạn chế hình thức vốn đầu 227    VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bắc Bộ     tư lớn, không xây dựng vùng núi đá vơi có nhiều hang động Karst, chí số vùng núi đất khơng xử lý tốt không giữ nước Một số công trình hồ chứa, đập dâng cơng trình đầu mối hoạt động tốt hệ thống kênh mương qua vùng có địa hình, địa chất khó (chủ yếu kênh đất) thường hay bị hư hỏng đất sạt lở, bị rò rỉ nước, xuống cấp theo thời gian… 9.3.2 Cơng trình áp dụng a Địa điểm cải tạo Hồ chứa nước Hố Nỉ, xã Đồng Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn gồm hạng mục chính: a Cống lấy nước đập b Thân đập c Tràn phía vai phải b Hiện trạng cơng trình Cơng trình xây dựng từ năm 1970, lực thiết kế tưới 10 đất lúa vụ Hiện tưới – ha; cửa cống lấy nước đập dạng bậc thang, thân cống ống bê tơng gây rị rỉ khó quản lý vận hành; tràn đất bị sạt lở, bồi lấp không đảm bảo nhiệm vụ; thân đỉnh đập bị sụt lún c Nhiệm vụ cơng trình Phục vụ tưới 10 đất lúa vụ + màu đông d Phương án cải tạo Cống lấy nước Thân cống: Ống PVC Van điều tiết hạ lưu: Van cầu Nhà bảo vệ van: Xây gạch, mái BTCT, cửa khung thép Kênh nối tiếp sau van: Gạch xây Đập Áp trúc mái Tôn cao đỉnh đập Tràn Nạo đất sạt 228    VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bắc Bộ     Hình 9.4 Mặt cắt ngang đập 350 60,00 m MNDBT (58,5) m= =2 Nhà van Thân đập cũ Cửa lấy nớc vào Van hạ lu ống nhựa PVC D110 L =36m 3600 Cắt dọc cửa dẫn nƯớc vµo Tû lƯ : 1/25 40 40 40 BTCT M200 10 40 Lới chắn rác ống nhựa D110 60 20 20 30 10 60 10 Đất đắp Vữa lót M 75 Bể lắng 20 Bê tông M 200 10 V÷a lãt M75 20 229    60 20 10 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp công trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bắc Bộ     Hình 9.5 Cắt dọc cửa ly nc Cắt dọc van hạ lƯu Tỷ lệ : 1/25 180 20 10 10 10 20 BTCT M200 Bª tông CT M200 150 180 Gạch xây M75 Van D110 Đất đắp 80 10 20 50 60 10 10 ống nhựa D110 80 30 20 50 30 Bê tông M200 20 20 180 20 Hình 9.6 Cắt dọc van hạ lưu e Đánh giá địa phương: Cơng trình bàn giao cho UBND xã Đồng Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn địa phương đánh giá cơng trình đạt chất lượng tốt 9.3.3 Khả nhân rộng mơ hình Cửa lấy nước phận quan trọng của đập đất, nhiên cống lấy nước mà bị hư hỏng việc cải tạo lại phận phức tạp khó khăn, sử dụng ống nhựa D100 để thay cho ống cống bê tông hy vọng giúp cho việc thay thế, sửa chữa phận dễ dàng Có thể áp dụng cơng trình đập đất nhỏ có nhiều tỉnh Lạng sơn 230    VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bắc Bộ     X - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ X.1 KẾT LUẬN Vùng nghiên cứu bao gồm khu vực khan nước tỉnh Bắc Bộ: Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Hồ Bình, Lai Châu, Lạng Sơn Yên Bái Các nội dung đề tài thực bao gồm: Nghiên cứu tổng quan tất hình thức cơng trình trữ cấp nước giới nước ta, học rút từ số thất bại qua cấp nước miền núi Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc tính mức độ khan nước vùng, đề xuất tiêu chí xác định vùng khan nước Xây dựng đồ khan nước cho tỉnh sử dụng hệ thống sở liệu GIS với thơng tin thuộc tính đầy đủ thuận lợi sử dụng, phục vụ đắc lực cho quan quản lý tra cứu cập nhật thông tin vùng khan nước sau - Tỉnh Yên Bái : Các xã Nậm Có, Cao Phạ Mù Cang Chải Trạm Tấu, Pá Lau huyện Trạm Tấu - Tỉnh Hà Giang : Huyện Quản Bạ: Vùng KHN gồm xã vùng cao núi đá xã Bát Đại Sơn, Cán Tỷ, Thái An, Nghĩa Thuận, Cao Mã Pờ, Tả Ván, Thanh Vân Huyện Yên Minh: Vùng KNN gồm xã vùng cao núi đá xã Phù Lũng, Thắng Mố, Sủng Thài, Sủng Tráng, Na Khê, Bạch Đích Huyện Mèo Vạc: Vùng KHN gồm hầu hết xã ngoại trừ xã vùng núi đất: Nậm Ban, Niêm Sơn, Tát Ngà Huyện Đồng Văn: Vùng KHN gồm hầu hết xã, ngoại trừ xã vùng núi đất xã Má Lé, Lũng Cú, Lũng Táo - Tỉnh Lai Châu : Huyện Phong Thổ: Vùng KHN gồm xã Vàng Ma Chải, Mù San, Tơng Qua Lìn Huyện Sìn Hồ: Vùng KHN gồm xã: Ma Quai, Phăng Sơ Lin, Tả Phìn, Hồng Thu, Phìn Hồ, Pa Tần, Nậm Ban - Tỉnh Sơn La : Huyện Thuận Châu : Gồm xã Phỏng Lái, Mường Khiêng, Bó Mười, CHiềng Bơm, Tơng Lệnh, CHiềng Pha, Co Mạ Thị xã Sơn La: Các xã Chiềng Đen, Chiềng Sinh, Chiềng Ngần H.Sốp Cộp: Vùng Mường Lạn, Mường Lèo Huyện Mộc Châu: Phiêng Luông, Xuân Nha - Tỉnh Hịa Bình: Huyện Mai Châu : Vùng KHN gồm xã Hang Kia, Pà Cò Huyện Tân Lạc: Phú Vinh, Phú Cường, Quyết chiến, Bắc Sơn, Nam Sơn, Lùng Vân, Ngổ Lng Huyện Đà Bắc: n Hồ, Mường Tuổng, Vạn Sơn, Toàn Sơn, Tu Lý - Tỉnh Lào Cai : Huyện Mường Khương: Các xã Dìn Chin, Tả Gia Khâu, Pha Long Huyện Bắc Hà: Các xã Lùng Cải, Hoàng Tung Phố, Tả Van Trư, Bản Già Huyện Si Ma Cai : Vùng KHN gồm xã Sán Chải, Thào Chư Phìn, Cán Cấu, Lùng Xui, Quan Thần Sán - Tỉnh Cao Bằng : Huyện Hà Quảng: Vùng KHN gồm 12 xã vùng cao đá vôi: Kéo Yên, Lũng Nặm, Vân An, Cải Viên, Nội Thôn, Thượng Thôn, Hồng Sỹ, Tổng 231    VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bắc Bộ     Cọt, Sỹ Hai, Hạ Thôn, Mã Ba, Vần Dính Huyện Bảo Lạc: Vùng KHN gồm xã: Khánh Xuân, Xuân Trường, Hồng An, Cô Ba, Thượng Hà Huyện Bảo Lâm: Vùng KHN gồm xã: Đức Hạnh, Lý Bôn Huyện Trà Lĩnh:Vùng KHN gồm xã vùng cao đá vôi: Quang Vinh, Lưu Ngọc - Tỉnh Lạng Sơn : Huyện Hữu Lũng: Vùng KHN gồm xã: Hữu Liên, n Bình, Hồ Bình,Tân Lập, n Vượng, Nhật Tiến, Minh Tiến Huyện Văn Quan: Vùng KHN gồm 10 xã: Tri Lễ, Vân An, Lương Năng, Hữu Lễ, Tú Xuyên, Song Giang, Văn An, Tràng Sơn, Tân Đoàn, Tràng Phái Huyện Chi Lăng: Vùng KHN gồm xã: Y Tịch, Vạn Ninh, Bằng Mạc, Bằng Hữu, Hồ Bình, Thượng Cường, Nhân Lý, Hữu Kiên Huyện Tràng Định: Vùng KHN gồm xã: Quốc Khánh, Tri Phương, Chí Minh Đề xuất giải pháp cấp nước cho nông nghiệp dân sinh : Đã xác định chủng loại số lượng tất cơng trình cần thiết bao gồm hồ chứa, đập dâng, cơng trình cấp nước tập trung, bể chứa nước mưa gia đình, hồ treo cần xây dựng để đáp ứng nhu cầu nước vùng nghiên cứu Sơ xác định vốn đầu tư cần thiết để xây dựng cơng trình Đồng thời nghiên cứu xếp ưu tiên đầu tư cho cơng trình vùng nghiên cứu, giúp cho quan quản lý thuận lợi việc bố trí kế hoạch sau Ba mơ hình mẫu đề tài xây dựng thành công ba tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn bàn giao cho địa phương quản lý địa phương đánh giá cơng trình đạt chất lượng cao, có khả nhân rộng lớn, cho thấy tính thực tiễn kết nghiên cứu đề tài X.II KIẾN NGHỊ Trong năm gần đây, vùng sâu, vùng xa nói chung vùng khan nước tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng ln Đảng Nhà nước quan tâm để dần nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt công tác nước vệ sinh môi trường xây dựng cơng trình thủy lợi vừa nhỏ phục vụ sản xuất nơng nghiệp, ví dụ như: xây dựng hệ thống hồ treo Yên Minh, Mèo Vạc, Quản Bạ Đồng Văn tỉnh Hà Giang; cơng trình cấp nước tập trung nguồn vốn UNICEF, vốn 135, 134, cơng trình hồ, đập, bơm va phục vụ cấp nước sinh hoạt sản xuất cho đồng bào vùng cao phía Bắc Tuy nhiên, để tình trạng khan nước vùng nghiên cứu nhanh chóng khắc phục, đề tài có kiến nghị quan quản lý sau: - Cần huy động nguồn lực để đầu tư cho cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn vùng khan nước nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn tự có nhân dân, nguồn vốn 135, 134, vốn tổ chức phi phủ, ngồn vốn hỗ trợ nước - Cần ưu tiên cấp nước nhằm xóa đói giảm nghèo cho khu vực miền núi, địa hình phức tạp, địa hình chủ yếu núi đá, địa hình chênh lệch cao độ lớn, sông suối, đồi núi chia cắt khu tưới thành khu nhỏ độc lập, diện tích canh tác manh mún phân tán, đất trồng trọt bị thoái hoá nhiều 232    VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bắc Bộ     - Ngoài việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng cung cấp nước tưới nước sinh hoạt cần ưu tiên cho công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, dân trí đồng bào vùng khan nước, cụ thể chương trình đào tạo vệ sinh cá nhân, sử dụng, vận hành, tu, sửa chữa cơng trình cấp nước - Cần trọng nâng cao lực quản lý vận hành hệ thống cơng trình cấp nước Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán phát triển, quản lý vận hành hệ thống cơng trình việc đánh giá thực trạng đội ngũ cán chuyên trách có, nhu cầu đào tạo, đối tượng đào tạo chương trình đào tạo cho cán chuyên trách quản lý vận hành cơng trình cấp nước 233    VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bắc Bộ     TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo cơng trình cấp nước sinh hoạt xã Bắc Phong, Cao Phong, Hịa Bình, 2009 Báo cáo đánh giá tài nguyên nước – phân vùng khan nước nông thôn tỉnh Lạng Sơn Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Lạng Sơn, 2009 Báo cáo kết thực dự án điều tra, đánh giá nước đất số vùng trọng điểm thuộc tỉnh miền núi phía Bắc đặc biệt khó khăn Trung tâm Quy hoạch điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường, VIII/2009 Lào Cai Báo cáo tổng hợp tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Lào Cai, Lai Châu, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Kan, Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2009 Cấp nước sinh hoạt xã Chiềng ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, 2004 Cấp nước sinh hoạt xã Chiềng Xom, thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La, 2004 Công nghệ thu trữ nước phục vụ canh tác phòng chống xói mịn đất dốc, Viện nước tưới tiêu mơi trường, 2008 Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam – Định hướng chiến lược khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước ngầm đến năm 2020 Đại học Mỏ địa chất, 2008 Đào Xuân Học nnk Hạn hán giải pháp giảm thiệt hại, 2003 Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 10 Điều tra nghiên cứu nguồn nước carstor khu vực Nà Phạ - xã Mậu Duệ - Yên Minh - Viện Địa chất – 2003 11 Điều tra, đánh giá nước đất số vùng trọng điểm thuộc tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc” - Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, 2005 – 2006 12 Dự án cấp nước sinh hoạt vùng Lục khu Hà Quảng vùng cao huyện Trà Lĩnh, Hồ An, Ngun Bình, Bảo Lạc Bảo Lâm, 2008 13 Nghiên cứu giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán tình Duyên hải miền Trung (từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận) – Đề tài khoa học cấp nhà nước - Đại học Thủy lợi – 2001 14 Nguyễn Bá Trinh Trữ nước mưa hồ cát Viện Khoa học Việt Nam, 2007 15 Nguyễn Thiện Hồng, 2009 Thơng số kỹ thuật bảng giá bể chứa hợp kim Úc 16 Niên giám thống kê tỉnh năm 2007 17 Nước cho tương lai thiếu - Nguồn nước cạn kiệt ô nhiễm Thời báo kinh tế Việt Nam, số 49, ngày 26/3/2003, tr 14 18 Quy hoạch cấp nước vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2007 19 Quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Lai Châu đến năm 2020, Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2008 234    VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bắc Bộ     20 Quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Lào Cai đến năm 2020, Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2009 21 Quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Sơn La đến năm 2020, UBND tỉnh Sơn La, 2007 22 Rà soát Quy hoạch cấp nước huyện vùng cao tỉnh Hà Giang Công ty Cổ phần tư vấn KSTK nông lâm thuỷ lợi tỉnh Hà Giang, 2007 23 Rà soát Quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Cao Bằng Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, 2008 24 Rà soát Quy hoạch Thuỷ lợi tỉnh Lạng Sơn Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, 2008 25 Trạm cấp nước tự hành, Trung tâm Công nghệ Hóa học Mơi trường, 2008 26 Trần Thanh Xuân nnk Đánh giá hạn thuỷ văn theo theo số thiếu hụt dòng chảy nước ta Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KHKTTV&MT 27 Trần Văn Nghĩa nnk Báo cáo điều tra, đánh giá nước đất số vùng trọng điểm thuộc tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc Thuyết minh chung 2007 Liên đồn Địa chất thuỷ văn – Địa chất cơng trình miền Bắc Hà Nội 28 Ứng dụng công nghệ thu trữ nước mưa vùng khô hạn, Sở khoa học cơng nghệ Bình Thuận, 2008 Tiếng Anh: Bhattacharya, A & O’Neil Rane Harvesting Rainwater: Catch Water Where it Falls! Center for Civil Society, 18pp Bruce P van Haveren, 2004 Dependablewater supplies from valley alluvium in arid regions Environmental Monitoring and Assessment 99: 259–266 Central ground water board – Ministry of water resources, 2000 Catch the water where it drops – Rain water harvesting and artificial recharge to groundwater: A guide to follow, 22pp Chadha, D.K., 2000 Rain water harvesting and artificial recharge to ground water: A guide to follow Central Groundwater board – Ministry of Water Resources – UNESCO – IHP, 22pp City of Santa Fe – New Mexico, 2002 Stormwater as a resources: How to harvest and protect a dryland treasue 24pp Defining Priority Ranking in MENCA North Carolina Cooperating Technical State Mapping Program, 2006 Dieter Prinz and Anupam Singh.Technological Potential for Improvements of Water Harvesting Contributing Paper to the World Commission on Dams, 11pp General questionnaires on irrigated agriculture under drought and water scarcity Iranian national committee on irrigation and drainage (IRNCID), 2001 235    VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bắc Bộ     General questionnaires on irrigated agriculture under drought and water scarcity Iranian national committee on irrigation and drainage (IRNCID), 2001 10 Greenbuidler Rainwater havesting and utilisation: An Environmentally Sound Approach for Sustainable Urban Water Management: An Introductory Guide for Decision-Makers, 22pp 11 Hatibu, N., Mutabazi, K., Senkondo, E.M., Msangi, A.S.K., 2006 Economics of rainwater harvesting for crop enterprises in semi-arid areas of East Africa Agricultural Water Management 80, 74–86 12 http://www.rainwaterharvesting.org/resources/ resources.htm 13 Josep Xercavins i Walls, 2001 Doctoral thesis 14 Knowledge As Decision Support Tool In Rainwater Harvesting.” Physics and Chemistry of Intermediate Technology Development Group Rain Water Harvesting, 24pp 15 M Zohrehbandian A Ranked Voting System For Consolidation of Different Results of Ranking Methods in DEA Department of Mathematics, Islamic Azad University-Karaj Branch Iran, 2007 16 Mbilinyi, B.P., S.D Tumbo, H.F Mahoo, E.M Senkondo and N Hatibu “Indigenous 17 Mohamad Asheesh, Dr Keigo Ruohonen, Dr Mes, Dr, Meshan Al-Otaibi Water balancing in sharing and evaluation of water resources in national and international river basins Lic Tech Madrid 18 Natalie Carroll and Stephen Lovejoy Intensity Weighted Ranking: A Methodology for Understanding What Clients Tell Us Purdue University West Lafayette, Indiana 19 Nining Puspaningsih, Supapan, Pumchan, Luki and Budiaman Application of MCDM (Ranking Method) Analysis for Upland Agroforestry Final Report Borgor, 2007 20 P Narain, M A Khan and Singh, 2005 Conservation and harvesting against drought in Jarasthan, India Working paper 104 - Drought series: Page International Water Management Institute 21 Pacey, Arnold and Cullis, Adrian 1989 Rainwater Harvesting: The collection of rainfall and runoff in rural areas, Intermediate Technology Publications, London, 55p 22 Patricia S H Macomber, 2004 Guidelines on Rainwater Catchment Systems for Hawai‘i Department of Natural Resources and Environmental Management College of Tropical Agriculture and Human Resources, University of Hawai‘i at Mänoa, 52pp 236    VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh miền núi Bắc Bộ     23 Prinz, D., 1996 Water Harvesting: Past and Future In: Pereira, L S (ed.), Sustainability of Irrigated Agriculture Proceedings, NATO Advanced Research Workshop, Vimeiro, 21- 26.03, Balkema, Rotterdam, 135-144 24 RFP Toolkit 2010 Edition RFP Evaluation Centers Canada, 2010 25 Rice, W., 2004 Desertwater harvesting to benefit wildlife: A simple, cheap, and durable sub-surfacewater harvester for remote locations Environmental Monitoring and Assessment 99: 251–257 26 Rutherford, 2007 Water Harvesting: An Overview 23pp 27 Saharon Rosset Ranking Methods for Flexible Evaluation and Efficient Comparison of Classification Performance Department of Statistics, Tel Aviv University Israel, 1998 28 Sprouse, T., Amy McCoy, Murrieta, J A Guide: Rain Barrel Water Harvesting, 6pp 29 Texas Water Development Board, 2005 Harvesting - 3rd Ed 88pp The Texas Manual on Rainwater 30 The Earth 30 (2005) 792–798 31 Washington Ranking Method Science Applications International Cooperation and Paramatric Inc April 1992 32 William T Stringfellowr Ranking Methods to Set Restoration and Remediation Priorities on a Watershed Scale Science & Technology, IWA Publishing 2008, USA 33 William, E R., 2004 Desert water harvesting to benefit wildlife: A simple, cheap, and durable sub-surfacewater harvester for remote locations Environmental Monitoring and Assessment 99: 251–257 237    ... xuất giải pháp cơng trình cấp nước cho sản xuất dân sinh vùng khan nước tỉnh vùng núi Bắc ( Lào cai, Cao bằng, Bắc cạn, Hà giang, Hịa bình, Lai châu, Lạng sơn, Yên bái) Tám tỉnh vùng núi phía bắc: ... số vùng KHN tỉnh miền núi Bắc Bộ   I – GIỚI THIỆU TÓM TẮT Đề tài “ Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất, dân sinh số vùng khan nước tỉnh vùng núi Bắc bộ( Lào cai, Cao bằng,. .. Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng KHN tỉnh miền núi Bắc Bộ   nước sinh hoạt vùng khan nước, điển hình tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Cao Bằng hải đảo Bể

Ngày đăng: 22/04/2014, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan