Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ quảng ninh đến quảng nam

142 748 1
Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ quảng ninh đến quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN VÀ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN

1 BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM VIỆN THUỶ CÔNG o0o CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Địa chỉ: Viện Thuỷ công - số 3, ngõ 95, Chùa bộc, Hà nội 7579 12/2009 Hà nội, 5/2009 2 VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM VIỆN THUỶ CÔNG DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp đê trên nền đất yếu từ Quản Ninh đến Quảng Nam. Thuộc chương trình: Nhiên cứu khoa học công nghệ phục vụ xây dựng đê biển công trình thuỷ lợi vùng cửa sông ven biển. Thời gian thực hiện: tháng 5/2007 đến 1/2009. TT Họ tên Chức vụ Học hàm, học vị Chức danh trong đề tài Đơn vị công tác 1 Nguyễn Quốc Dũng Viện trưởng PGS, TS Chủ nhiệm Viện Thuỷ công 2 Đinh Văn Mạnh Phó Viện trưởng PGS, TS Thành viên Viện Cơ học 3 Nguyễn Khắc Nghĩa Giám đốc TS Thành viên TTNCĐL cửa sông ven biển & Hải đảo 4 Vũ Minh Cát Trưởng khoa PGS, TS Thành viên ĐH Thuỷ lợi 5 Nguyễn Bá Quỳ Giảng viên PGS, TS Thành viên ĐH Thuỷ lợi 6 Khổng Trung Duân NCV ThS Thư ký Viện Thuỷ công 7 Đỗ Thế Quynh NCV ThS Thành viên Viện Thuỷ công 8 Phùng Vĩnh An NCV ThS Thành viên VTC 9 Nguyễn Chí Thanh NCV ThS Thành viên VTC 10 Nguyễn Tuấn Anh NCV ThS Thành viên VTC 11 Đỗ Xuân Cường NCV KS Thành viên VTC 12 Nguyễn Bá Yêm NCVC KS Thành viên VTC 13 Nguyễn Hồng Điệp NCV KS Thành viên VTC 14 Lê Văn Tuân NCV KS Thành viên VTC 15 Trần Văn Quang NCV KS Thành viên VTC Chủ nhiệm đề tài PGS, TS Nguyễn Quốc Dũng CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) Hà nội năm 2009 3 MỤC LỤC 1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 6 2. CÁCH TIẾP CẬN 6 3. TÓM TẮT NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐÊ BIỂN TỬ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM 12 1.1. ĐÊ BIỂN CÁC TỈNH BẮC BỘ 12 1.2. ĐÊ BIỂN BẮC TRUNG BỘ 13 1.3. ĐÊ BIỂN TRUNG TRUNG BỘ 14 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ PHÁ HOẠI ĐÊ BIỂN 16 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ THUỶ ĐỘNG LỰC BỜ BIỂN 16 2.2. CƠ CHẾ PHÁ HOẠI ĐÊ BIỂN 18 2.2.1. Các nguyên nhân 18 2.2.2. Cơ chế phá hoại 19 2.3. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ CÁC PHÁ HOẠI 20 2.3.1. Nuôi bãi trồng cây chắn sóng 20 2.3.2. Hạn chế phá hoại do mất ổn định tổng thể 20 2.3.3. Hạn chế phá hoại do mất ổn định cấu trúc đất 21 2.3.4. Hạn chế phá hoại do tràn đỉnh 21 CHƯƠNG 3: ĐỊA CHẤT ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM 22 3.1. ĐẤT ĐẮP 22 3.2. ĐỊA CHẤT NỀN ĐÊ 22 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ ĐẮP ĐÊ BIỂN BẰNG VẬT LIỆU TẠI CHỖ 29 4.1. YÊU CẦU VỀ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT PHỤC VỤ THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN 29 4.1.1. Nguyên tắc chung 29 4.1.2. Phương pháp khảo sát phù hợp với từng loại đất 30 4.1.3. Thí nghiệm cắt cánh hiện trường 31 4.1.4. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn FPT 31 4.1.5. Thí nghiệm xuyên tĩnh CPT 31 4.1.6. Trong công tác thí nghiệm 31 4.2. THIẾT KẾ ĐẮP ĐÊ THEO THỜI GIAN 32 4.2.1. Giới thiệu chung 32 4.2.2. Cơ sở lựa chọn phương pháp 32 4.2.3. Cơ sở lý thuyết của phương pháp 33 4.2.4. Ưu nhược điểm của phương pháp: 34 4 4.2.4.1. Ưu điểm 34 4.2.4.2. Nhược điểm 35 4.2.5. Các yêu cầu khảo sát địa chất phục vụ đắp theo thời gian 35 4.2.5.1. Đối với đất đắp 35 4.2.5.2. Đối với đất nền 36 4.2.6. Tính toán thời gian từng đợt đắp chờ lún 36 4.2.6.1. Tính toán các thông số đắp 36 4.2.6.2. Tính toán kiểm tra ổn định: 39 4.3. NÂNG CAO ỔN ĐỊNH ĐÊ BIỂN BẰNG PHẢN ÁP 42 4.3.1. Số liệu thiết kế: 42 4.3.1.1. Địa hình 42 4.3.1.2. Vật liệu đắp 42 4.3.1.3. Điều kiện thi công 42 4.3.2. Ưu nhược điểm của phương pháp 42 4.3.2.1. Ưu điểm 42 4.3.2.2. Nhược điểm 43 4.3.3. Xác định thông số mặt cắt 43 4.3.3.1. Mặt cắt đê 43 4.3.3.2. Mặt cắt bệ phản áp 43 4.3.3.3. Phương pháp xác định thông qua vùng biến dạng dẻo 43 4.3.3.4. Phương pháp toán đồ giải 45 4.3.4. Tính toán ổn định: 45 4.3.4.1. Xác định hệ số ổn định 45 4.3.4.2. Lún 45 4.4. ĐÀO THAY THẾ NỀN YẾU 45 4.4.1. Mô tả nguyên lý. 46 4.4.1.1. Mặt cắt mô tả 46 4.4.1.2. Cơ chế tăng ổn định 46 4.4.2. Phạm vi áp dụng 46 4.4.3. Thiết kế lớp đất thay thế 47 4.4.3.1. Đệm cát 47 4.4.3.2. Đệm đất 55 4.4.4. Thi công lớp đất thay thế: 56 4.4.4.1. Thi công đệm cát 56 4.4.4.2. Thi công đệm đất 57 5 4.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT HỢP 57 4.5.1. Lót một hoặc một vài lớp vài ĐKT ở hố đào trong thân đê 57 4.5.2. Khối đất thay thế có thể được bọc trong một túi vải ĐKT 58 4.6. DỰ THẢO HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÊ BIỂN ĐẮP BẰNG ĐẤT 59 CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 60 5.1. TỔNG QUÁT 60 5.2. NHẬN BIẾT CÁC DẠNG NỀN ĐẤT CẦN PHẢI XỬ LÝ 61 5.2.1. Đánh giá qua thành phần của đất 61 5.2.2. Theo nguyên nhân hình thành 61 5.2.3. Đánh gia theo kết quả thí nghiệm 61 5.3. NGUYÊN TẮC CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐÊ BIỂN 61 5.4. CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐÊ BIỂN 62 5.5. TRÌNH TỰ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐÊ BIỂN 63 5.6. VÍ DỤ TÍNH TOÁN SO CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ……………… … 65 5.6.1. Ví dụ 1: Khối đắp có chiều cao nhỏ 65 5.6.1.1. Mặt cắt đê 65 5.6.1.2. Tính toán đắp đê theo phương pháp truyền thống (từng lớp) 65 5.6.1.3. Đề xuất tính toán một số phương án 67 5.6.2. Ví dụ 2: Khối đắp có chiều cao lớn 74 5.6.2.1. Giới thiệu công trình 74 5.6.2.2. Phân tích lựa chọn phương án 75 5.6.2.3. Tính toán xử lý nền bằng cọc ximăng đất 76 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 85 6.1. KẾT LUẬN 85 6.2. KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 1: PHÂN LOẠI ĐẤT XÂY DỰNG TRONG THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÊ BIỂN………………………………………………………………………… 91 PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÊ BIỂN (CÔNG TÁC ĐẤT) …………………………………………………………………………….103 6 1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát: Đưa ra được các biện pháp sử dụng vật liệu địa phương để đắp thân đê xử lý nền đê cho các đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, đặc biệt các tuyến đê đi qua vùng đất yếu Mục tiêu cụ thể: 1. Xây dựng Dự thảo tiêu chuẩn kỹ thuật phân loại nền đê đất đắp cho từng loại đê biển làm cơ sở hướng dẫn tính toán thiết kế đê biển; 2. Phương pháp thiết kế thi công đê biển bằng vật liệu địa phương; 3. Biện pháp đắp đê trên nền đất yếu công nghệ xử lý đất yếu phù hợp với điều kiện Việt Nam; 4. Xây dựng hướng dẫn tính toán thiết kế thi công đê biển bằng vật liệu tại chỗ. 2. CÁCH TIẾP CẬN Hệ thống đê biển trong những năm qua đã được quan tâm đầu củng cố qua các dự án PAM, OXFAM, CARE, CEC, Tuy nhiên các tuyến đê chủ yếu mới được nâng cấp đê chống được bão cấp 9 mực nước triều tần suất 5%, còn mang tính chắp vá, không đồng bộ. Trong quá trình thực hiện công tác củng cố, nâng cấp đê biển theo Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ, một số vấn đề cấp bách cần giải quyết mà quy chuẩn hiện hành chưa có, hoặc chưa rõ gồm: 1. Thiếu tài liệu về thuỷ triều thiên văn thuỷ triều thực đo tại các trạm thuỷ văn dọc theo bờ biển, đây là những cơ sở dữ liệu rất quan trọng để xác định các thông số thiết kế đê biển; 2. Chưa đề cập đầ y đủ việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao sóng trước công trình như: địa hình bãi trước đê, cây chắn sóng các công trình giảm sóng trước đê, hướng gió hướng sóng chính. Trong khi đó cây chắn sóng có vai trò rất lớn trong việc ổ định đê biển, giảm kinh phí đầu tư, đây là biện pháp đa mục tiêu nhưng chưa được chú trọng đúng mức; 3. Việc xác định mặt cắt ngang đê biển h ợp lý với từng loại đê phù hợp với điều kiện từ vùng còn nhiều hạn chế cả về cơ sở khoa học lẫn thực tiến; 4. Thiếu cơ sở khoa học để xác định cụ thể: - Các phương pháp để tạo bãi trước đê phù hợp với điều kiện từng vùng; - Các thành phần bảo vệ đê biển theo hướng đơn giả n trong sản xuất, thuận tiện trong thi công, dễ sửa chữa, duy tu bảo dưỡng giảm gía thành xây dựng; - Tuyến đê biển xây dựng mới điều chỉnh cụ bộ tuyến đê biển hiện có theo hướng tăng cường ổn định, kết hợp đa mục tiêu phát triển bền vững; - Đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp đê trên nền đất y ếu phù hợp với điều kiện tự nhiên từng vùng. 7 Từ những khó khăn trên, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Thuật tại Thông báo số 940/TB-BNN-VP ngày 02/02/2007 về Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ nâng cấp đê biển công trình Thuỷ lợi vùng cửa sông ven biển, trong đó yêu cầu thực hiện sớm các đề tài nghiên cứu để có ngay sản phẩm phục vụ công tác củng cố, nâng cấp đê biển hiệ n có từ Quảng Ninh đến Quảng Nam. Các đề tài trong “Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ nâng cấp đê biển các công trình vùng cửa sông ven biển” gồm 5 đề tài: Đề tài số 1- Nghiên cứu để cập nhật, chi tiết hoá bộ số liệu cơ bản về triều, nước dâng dọc bờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam phục vụ tính toán thiết kế, củng cố, nâng cấp đê biển; Đề tài số 2 - Xác định chiều cao sóng trong tính toán thiết kế đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam; Đề tài số 3 - Nghiên cứu, đề xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý với từng loại đê phù hợp với điều kiện từng vùng từ Quảng Ninh đến Quảng Nam; Đề tài số 4 - Nghiên cứu xây dựng yêu cầu xác định tuyến đê biển mới ở vùng chưa có đê điều chỉnh cục bộ tuyến đê biển hiện có từ Quảng Ninh đến Quảng Nam; Đề tài số 5 - Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp đê trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam. Đề tài số 5 được tiến hành trong 20 tháng (từ 5/2007 đến 01/2009) được gia hạn đến tháng 6/2009. 3. TÓM TẮT NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung 1: Phân loại nền đê đất đắp cho từng loại đê biển làm cơ sở hướng dẫn tính toán thiết kế đê biển: Trong 14TCN 130-2002 vấn đề phân loại nền đê lựa chọn đất đắp đê chưa được đề cập một cách đầy đủ; Đất yếu là một khái niệm tương đối vì nó tuỳ thuộc vào quy mô đê. Việc khảo sát địa chất phụ c vụ đắp đê đặc biệt đê trên đất yếu chưa phù hợp; Đề tài đã đưa vào Dự thảo Quy chuẩn thiết kế đê biển các nội dung sau: − Phân loại đất − Phân loại đánh giá khả năng chịu tải của nền − Thành phần, khối lượng khảo sát địa chất phục vụ TK đê biển − Phương pháp khảo sát đị a chất phù hợp cho từng loại đất − Các yêu cầu về vật liệu đất đắp độ đầm chặt cho từng loại đất 3.2. Nội dung 2: Biện pháp đắp đê trên nền đất yếu công nghệ xử lý đất yếu phù hợp với điều kiện Việt Nam: Giải pháp xử lý móng của khối đắp trên nền mềm yếu có đặc điểm khác biệt với móng của các công trình khác ở chỗ: + Tải trọng phần trên không lớn, phân bố tương đối đều 8 + Diện xử lý rộng (như bãi hàng hoá ở cảng, ) hoặc dài (như các tuyến đê, đường giao thông, ). + Vấn đề gia cố nền khối đắp bằng các công nghệ truyền thống hiện đại đã được nghiên cứu ứng dụng trong thực tiễn trên một số công trình giao thông, thủy lợi xây dựng. Đề tài tổng kết những kết quả đạt được, bổ sung hoàn thiện để áp dụng. Đề tài đ ã đưa vào Dự thảo Quy chuẩn thiết kế đê biển các nội dung sau: 1. Nguyên tắc chọn giải pháp: + Trước tiên phải tính toán đánh giá mức độ ổn định diễn biến lún cho trường hợp đắp trên nền thiên nhiên mà chưa nên nghĩ đến áp dụng một biện pháp xử lý nào. + Mỗi trường hợp phải tính toán so sánh kinh tế - kỹ thuật; + Trong mọi trường hợp cần tận d ụng hết thời gian thi công cho phép; + Với những trường hợp đặc biệt nên đắp thử nghiệm một đoạn 2. Xem xét lần lượt theo nguyên tắc ưu tiên các giải pháp: + PP bệ phản áp + PP thay thế đất + Thay thế kết hợp lót vải ĐKT + Đắp theo thời gian + Các giải pháp tham khảo trong trường hợp đặc biệt Mỗi giải pháp đều trình bày hướ ng dẫn tính toán thiết kế. 3. Trình tự tính toán 4. Ví dụ tính toán: Đề tài đã đưa ra 2 ví dụ tính toán cho 2 trường hợp khác nhau: đê thấp đê cao. Mỗi trường hợp đều phân tích kinh tế - kỹ thuật. Các ví dụ tính toán đều là kết quả do nhóm đề tài thực hiện đã được áp dụng trong thực tế. 3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu composite sợi Cacbon để chế tạo các cửa van cống vật li ệu composite trên nền nhựa epoxy có khả năng đóng rắn trong nước để bọc gia cường kết cấu bê tông bị xâm thực vùng biển: 1. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu: + Công trình BT vùng biển bị tác động ăn mòn mãnh liệt do sóng, nước mặn. Chất lượng kết cấu bê tông của các cống dưới đê thường khó đạt như thiết kế vì ngay trong khi thi công hơi mặn đã thâm nhập vào trong cát, đá; đ iều kiện bảo dưỡng khó đạt yêu cầu. Vì vậy, nhiều cống dưới đê sau 2 ~ 3 năm đã bị nứt, bong rộp bê tông, cốt thép bị ăn mòn, Nghiên cứu bọc phủ bảo vệ kết cấu bê tông vùng biển là hướng nghiên cứu lớn hiện nay ở trong ngoài nước. + Với cửa van trong cống dưới đê ngoài bị tác động ăn mòn hóa lý của nước biển, còn chịu tác động củ a sóng vỗ hàng nghìn lần mỗi ngày. Mỗi lẫn sóng vỗ vào cửa gây ra va đập mãnh liệt. Tuổi thọ của cửa van vì thế chỉ được 2 ~ 3 năm. Nghiên cứu ứng dụng 9 vật liệu composite sợi Cacbon để thiết kế chế tạo cửa van là một hướng đi đúng đắn có triển vọng thành công. + Tính mới trong hướng nghiên cứu là sử dụng nhựa Epoxy có khả năng đóng rắn trên bề mặt ẩm ướt, sợi cácbon có độ bền cao, thích hợp với đối tượng nghiên cứu. 2. Kết quả nghiên cứu: + Đề tài đã liên hệ với Hãng Tyfo ® của Mỹ có trụ sở đóng ở Singapore để mua vật liệu nhựa Epoxy sợi Cacbon. Đã làm việc với chuyên gia của hãng sang Việt nam giới thiệu kỹ thuật lập kế hoạch hợp tác triển khai ứng dụng công nghệ. Đã viết 2 chuyên đề nghiên cứu, làm các mẫu thí nghiệm với hàm lượng cách sắp xếp sợi gia cường khác nhau. Các mẫu thí nghiệm đã được đem đến phòng thí nghiệm Polyme- Composite củ a Đại học Bách khoa Hà nội thí nghiệm phục vụ thiết kế công trình thử nghiệm. + Đề tài đã lên phương án thiết kế ứng dụng cho cống Gia lộc trên đê biển Cát hải - Hải phòng. + Tuy nhiên, phần thi công công trình thử nghiệm phải dừng do kinh phí cấp chậm so với tiến độ. Chủ nhiệm cơ quan chủ trì không đủ khả năng ứng trước vốn để thi công lấy tiề n sau vì vậy đã phải có văn bản xin dừng được Bộ chấp nhận. 3.4. Nội dung 4: Cung cấp cơ sở khoa học tham gia sọan thảo “Hướng dẫn tính toán thiết kế thi công đê biển” 1. Một phần kinh phí của đề tài được dành cho hoạt động của Ban soạn thảo Quy chuẩn thiết kế đê biển do Bộ ra QĐ thành lập. Thành phần tham gia: Hội đồng gồm 7 thành viên. 2. S ản phẩm: gồm 4 tập chuyên đề 01 tập Dự thảo Hướng dẫn TKĐB 3.5. Các hoạt động khác: 1. Tham gia 2 Hội nghị, Hội thảo do Chương trình đê biển tổ chức 2. Viết 2 bài báo khoa học đăng trong Báo cáo Hội nghị; 3. Hướng dẫn 2 Học viên cao học bảo vệ thành công Luân văn Thạc sĩ; 01 NCS làm Luận án về Đê biển 4. Ứng dụng kết quả vào s ản xuất: + Điều chỉnh giải pháp thi công đê bao Đầm Nại: Đê bao Đầm nại có chiều cao 3m, nằm trên nền mềm yếu. Giải pháp thi công là sử dụng nhiều lớp Vải ĐKT để bảo đảm ổn định. + Thiết kế xử lý nền đập Khe Ngang: Đập Khe ngang ở Huế có chiều cao chỗ lớn nhất 16m, nằm trên nền sét pha khả năng chịu tải th ấp có chiều dày 15 ~ 16m, cần phải xử lý mới có thể đắp đập được. Phương án của thiết kế là bóc bỏ lớp đất yếu thay vào đó là khối đất tốt. Phương án này không khả thi vì thi công khó khăn, ảnh hương đến môi trường, thời gian thi công kéo dài. Phương án của đề tài là gia cố bằng cọc XMĐ. Phương án này đã được trình bày trước Hội đồng khoa học của Bộ Nông nghiệp do GS 10 Phạm Hồng Giang làm chủ tịch chấp nhận để cho phép áp dụng. Phương án do đề tài đề xuất giảm kinh phí 20% (5tỷ đồng) so với phương án thiết kế, rút ngắn thời gian thi công 1 năm, không phải đền bù 10ha đất làm bãi thải, 3.6. Sản phẩm của đề tài Bảng 1. Danh mục tài liệu TT Tên tài liệu Số lượng 1 Báo cáo định kỳ thực hiện đề tài 4 2 Báo cáo tổng kết KHKT đề tài 1 3 Báo cáo tóm tắt tổng kết KHKT đề tài 1 4 Báo cáo thống kê đề tài 1 5 Các chuyên đề, báo cáo khoa học 43 6 Quy chuẩn thiết kế đê biển (dự thảo) 1 7 Hướng dẫn tính toán thiết kế, thi công đê biển 1 8 Đọc chọn lọc, sắp xếp hiệu đính tập 1 (phần 1) 1 9 Đọc chọn lọc, sắp xếp hiệu đính tập 1 (phần 2) 1 10 Đọc chọn lọc, sắp xếp hiệu đính tập 2 1 11 Đọc chọn lọc, sắp xếp hiệu đính tập 3 1 12 Đọc chọn lọc, sắp xếp hiệu đính tập 4 1 Bảng 2. Danh mục sản phẩm KHCN TT Tên sản phẩm đăng ký Đăng ký Thực hiện Ghi chú 1 Kết quả dạng 1: Sản phẩm 1.1 Chế tạo thử nghiệm các tấm Composite sợi Cacbon. 10 mẫu 10 mẫu Diện tích mỗi mẫu 50x50cm. 1.2 Cửa van Composite sợi Cac bon Kích thước 3,5 x 3m. 1 cửa 0 Không thực hiện vì kinh phí XDCB cấp chậm 1.3 Xử lý bọc 1 cống vùng triều bằng Composite nhựa Epoxy đóng rắn trong nước. 1 cống 0 Không thực hiện vì kinh phí XDCB cấp chậm 2 Kết quả dạng II, III: Tiêu chuẩn, quy trình công nghệ, số liệu, báo cáo 2.1 Hướng dẫn thiết kế thi công đê biển đắp bằng vật liệu tại chỗ. 01 01 Hoàn chỉnh các nội dung theo đề cương. [...]... mt s d ỏn nõng cp, sa cha tuyn ờ bin t Qung Ninh n Qung Nam) 26 quảng ninh hải phòng nam định thái thuỵ - thái bình nghĩa hng giao thuỷ - hải hâu Hải Ninh Quảng Hà Tiên yên Cẩm phả Hoành bồ yên hng Đ Đ 1 Htb =4.7m Htb =3.6m Htb >=7m 1 Htb >=7m 3 Htb =3.3m 1 1 Htb =3.0m 2 Htb =3.6m Đ Htb =1.5m 4 2 3 Hỡnh 3.1 Ct dc a cht nn vựng ven bin t Qung Ninh n Nam nh ninh bình thanh hoá nGHệ AN hà tĩnh kỳ anh Lộc... Hỡnh 3.2 Ct dc a cht nn vựng ven bin t Ninh Bỡnh n H Tnh Cát pha màu xám trắng, xám xanh lẫn hữu cơ Sét nhẹ đến bụi màu xám gụ đến nâu hồng, xám nhạt, nâu đen Cát pha màu xám đen, xám sẫm, xám vàng Bùn sét pha màu nâu xám Cát pha màu xám sáng, xám vàng lẫn vỏ sò, vỏ hến Cát bột kết màu đỏ thẫm Sét pha màu xám nhạt, xám nâu 27 quảng bình quảng trị huế đà nẵng QUảNG NAM Đ Htb >= 5m 1 1 Htb = 3.5m 1 Htb... Vit Nam; 3.8 B cc Bỏo cỏo tng kt Khoa hc K thut Chng 1: Tng quan v ờ bin t Qung ninh n Qung nam (nhng vn liờn quan n thit k thi cụng cụng tỏc t); Chng 2: C ch phỏ hoi ờ bin Chng 3: a cht ờ bin t Qung ninh n Qung nam Chng 4: Thit k p ờ bin p bng vt liu ti ch Chng 5: La chn gii phỏp x lý nn t yu Kt lun kin ngh Ti liu tham kho 11 BO CO TNG KT KHOA HC K THUT CHNG 1 TNG QUAN ấ BIN T QUNG NINH N QUNG NAM. .. mu xỏm sỏng Sột mu vng Sột pha mu xỏm vng Sột mu vng Sột pha muvng loang l (Ngun ti liu chớnh: ờ bin d ỏn PAM v mt s d ỏn nõng cp, sa cha tuyn ờ bin t Qung Ninh n Qung Nam) 24 Bng 3.2: Tng hp ch tiờu c lý cỏc lp t nn vựng ven bin Qung Ninh n Qung Nam >20 Thnh phn c ht (%) Ht si sn 20,0-10,0 0.21 10,0-5,0 1 5,0-2,0 0.95 1.19 2,0-0,5 12.87 5.02 5.02 0.37 0.70 0.07 1.24 1.19 0.29 0.79 8.29 0.25 3.24 28.66... ờ bin ti cỏc tnh min Trung, Nam nh, Hi Phũng, Thanh Hoỏ, H Tnh, c bit ờ bin Giao Thu, Hi Hu - Tnh Nam nh ờ bin nc ta khụng lin tuyn do b chia ct bng nhiu ca sụng ln nh, cỏc tuyn ờ bin thng ni tip vi cỏc tuyn ờ ca sụng to thnh cỏc tuyn khộp kớn bo v cỏc vựng ven bin, tng chiu di ờ ca sụng cng gn xp x vi chiu di ờ trc tip bin Cỏc tuyn ờ bin, ờ ca sụng t Qung Ninh n Qung Nam cú tng chiu di khong 1.700... ngõn sỏch Trung ng 1.1 ấ BIN CC TNH BC B ờ bin cỏc tnh Bc b tớnh t Qung Ninh n Ninh Bỡnh Tng chiu di cỏc tuyn ờ bin, ờ ca sụng khong 484 km, trong ú cú trờn 350 km ờ trc tip bin ờ bin Bc B cú b rng mt ờ nh khong t 3,0m ữ 4,0m, nhiu on ờ cú chiu rng mt ờ < 2,0m nh mt s on thuc cỏc tuyn ờ H Nam, ờ Bc ca Lc, ờ Hong Tõn (tnh Qung Ninh) , ờ bin s 5, s 6, s 7, s 8 (tnh Thỏi Bỡnh), ờ Cỏt Hi (Hi Phũng), mỏi... CHT ấ BIN T QUNG NINH N QUNG NAM Qua cỏc kt qu iu tra thu thp v iu kin a cht cỏc tuyn ờ vựng ven bin chỳng tụi cú nhng nhn xột ỏnh giỏ nh sau: 3.1 T P Thõn ờ ch yu c p bng cỏc vt liu a phng v khai thỏc ti ch do ú t p ờ bao gm cỏc thnh to Sột pha mu xỏm nht xỏm en, cỏt pha mu nõu nht, xỏm nht , sột mu xỏm vng, b dy ch yu dao ng trong khong t 1.5m n 3.5m Tuy nhiờn ch cú cỏc tnh t Qung Ninh n H Tnh l cú... 4,5m, 150 km cú chiu rng 3,0 ữ 4,0m v 125 km cú chiu rng = 5m 1 1 Htb = 3.5m 1 Htb = 14.5m Htb = 14.5m Htb = 14.5m 2 Htb >= 10m 1 Htb = 12m 1 2 Hỡnh 3.3 Ct dc a cht nn vựng ven bin t Qung Bỡnh n Qung Nam Cát màu xám đen, xám sẫm, Sét pha màu xám nhạt, xám nâu Cát pha màu xám sáng, xám vàng lẫn vỏ sò, vỏ hến Cát bột sét, nguồn gốc sông biển, biển, biển gió Sét pha màu xám đen, lẫn vỏ sò, ngao 28 CHNG 4: THIT K P ấ BIN BNG VT LIU TI CH 4.1 YấU... b sp trc mựa ma bóo) Cn cú quy hoch li, sa cha v xõy dng mi m bo an ton cho ờ, phự hp vi quy hoch chung v phỏt trin sn xut 1.3 ấ BIN TRUNG TRUNG B ờ bin cỏc tnh Trung Trung B tớnh t Qung Bỡnh n Qung Nam ờ bin, ờ ca sụng khu vc Trung Trung B vi nhim v ngn mn, gi ngt, chng l tiu món hoc l sm bo v sn xut n chc 2 v lỳa ụng xuõn v hố thu, ng thi phi m bo tiờu thoỏt nhanh l chớnh v Mt s ớt tuyn ờ, bo v . thuật NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Địa chỉ:. VIỆT NAM VIỆN THUỶ CÔNG DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ Quản Ninh đến Quảng Nam. . nền đê và đất đắp cho từng loại đê biển làm cơ sở hướng dẫn tính toán thiết kế đê biển; 2. Phương pháp thiết kế và thi công đê biển bằng vật liệu địa phương; 3. Biện pháp đắp đê trên nền đất

Ngày đăng: 22/04/2014, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thong tin chung

  • Tong quan de bien tu Quang Ninh den Quang Nam

    • 1. De bien cac tinh Bac Bo

    • 2. De bien Trung Bo

    • Co che pha hoai de bien

      • 1. Nhung van de thuy dong luc bo bien

      • 2. Co che pha hoai de bien

      • 3. Bien phap han che pha hoai

      • Dia chat de bien tu Quang Ninh den Quang Nam

      • Thiet ke dap de bien bang vat lieu tai cho

        • 1. Yau cau ve khao sat dia chat

        • 2. Thiet ke dap de thao thoi gian

        • 3. Nang cao do on dinh de bien bang phan ap

        • 4. Dao va thay the nen yeu

        • 5. Giai phap ket hop

        • Giai phap xu ly nen dat yeu

        • Ket luan va kien nghi

        • Phu luc

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan