Nghiên cứu làm chủ công nghệ và xây dựng mô hình công nghiệp sinh học sản xuất giống và rừng trồng cây nguyên liệu giấy năng suất cao

59 483 0
Nghiên cứu làm chủ công nghệ và xây dựng mô hình công nghiệp sinh học sản xuất giống và rừng trồng cây nguyên liệu giấy năng suất cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO NĂM 2009 ( ĐỀ TÀI CẤP BỘ CÔNG THƯƠNG ) Đề tài: NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TIÊU CHUẨN CÂY GIỐNG ĐẾN NĂNG SUẤT RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG VÀ BẠCH ĐÀN UROPHYLLA Cơ quan chủ quản: Bộ Cơng thương Cơ quan chủ trì Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy : Chủ nhiệm đề tài : Người thực : Kĩ sư Nguyễn Thị Tươi Kĩ sư Hoàng Ngọc Hải Kĩ Sư Trần Mai Anh 7740 01/3/2010 38 TT MỤC LỤC TRANG TÓM TẮT BÁO CÁO…………………………………… Phần TỔNG QUAN………………………………………… … 1.1 Cơ sở pháp lý tính cấp thiết ………………………… 1.2 Mục tiêu đề tài ……………………………………… 1.2.1 Mục tiêu đạt năm 2008 ……………………………… 1.2.2 Mục tiêu đạt năm 2009 ……………………………… 1.3 Địa điểm nội dung nghiên cứu ……………………… 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước … Phần THỰC NGHIỆM ………………………………………… 10 2.1 Phương pháp nghiên cứu ………………………………… 10 2.1.1 Nghiên cứu giai đoạn vườn ươm ……………… 10 2.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tiêu chuẩn giống……… 10 2.1.3 Phương pháp thu thập số liệu …………………………… 11 2.1.4 Phương pháp tính toán, xử lý số liệu …………………… 12 2.2 Nguyên vật liệu nghiên cứu ……………………………… 12 2.3 Tóm tắt kết nghiên cứu năm 2008 ………………… 13 2.4 Kết nghiên cứu năm 2009 …………………………… 14 2.4.1 Thí nghiệm Hàm Yên – Tuyên Quang ……………… 15 2.4.2 Thí nghiệm Phù Yên – Sơn La ……………………… 20 Phần KẾT LUẬN ……………………………………………… 24 3.1 Kết luận …………………………………………………… 24 3.2 Kiến nghị ………………………………………………… 27 Tài liệu tham khảo ……………………………………… 28 PHỤ BIỂU ………………………………………………… 29 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIU 37 Các chữ viết tắt ký hiƯu D0(cm) : §−êng kÝnh gèc Hvn(m) : ChiỊu cao vut DT (m) : Đờng kính tán TLS (%) : Tû lƯ sèng S(%) : HƯ sè biÕn ®éng CT1 : Loại bỏ 10% trước xuát vườn CT2 : Loại bỏ 20% trước xuát vườn CT3 : Loại bỏ 30% trước xuát vườn CT4 : Loại bỏ 40% trước xuát vườn CT5 : Loại bỏ 50% trước xuát vườn TÓM TẮT BÁO CÁO Để đáp ứng nhu cầu trồng rừng nguyên liệu giấy, việc chọn lọc giống trồng phù hợp, cho xuất cao việc nghiên cứu, áp dụng biện pháp kĩ thuật lâm sinh tổng hợp việc cần thiết nhằm tạo hoàn cảnh tối ưu cho sinh trưởng rừng Năm 2008, Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy trình, Bộ Công thương phê duyệt cho phép thực đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng ảnh hưởng tiêu chuẩn giống đến xuất rừng trồng Keo tai tượng bạch đàn Urophylla” Đề tài triển khai hai năm, hoàn thành nội dung sau: Năm 2008: Đã hồn thành nội dung nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố mơi trường sống đặc tính sinh vật học lồi như: Kích thước vỏ bầu, hỗn hợp ruột bầu, nguồn gốc hạt giống, phương pháp sử lý hạt giống đến sinh trưởng phát triển Nghiên cứu ảnh hưởng cường độ tuyển chọn đến xuất chất lượng rừng trồng Đã thiết lập đựơc 3,0 rừng thí nghiệm hai địa điểm : Một điểm Hàm Yên - Tuyên Quang, điểm Phù Yên - Sơn La, điểm 1,5 Năm 2009: Đề tài tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng cường độ tuyển chọn đến sinh trưởng sâu bệnh hại(nếu có) rừng trồng keo tai tượng gồm công việc như: - Bảo vệ an tồn, Chăm sóc năm 2, cho thí nghiệm thiết lập năm 2008 - Tiếp tục theo dõi, thu thập số liệu định kì tỷ lệ sống, tăng trưởng chiều cao vút (Hvn), đường kính gốc(Do), đường kính tán (Dt), độ biến động chiều cao đường kính cho thí nghiệm Năm 2009, thí nghiệm bảo vệ an tồn Hồn thành việc theo dõi, thu thập số liệu định kì tỷ lệ sống, tăng trưởng chiều cao vút (Hvn), đường kính gốc(Do), đường kính tán (Dt), độ biến động chiều cao đường kính cho thí nghiệm Sau trồng 15 tháng tuổi, qua phân tích, đánh giá ảnh hưởng cường độ tuyển chọn đến suất chất lượng rừng trồng Keo tai tượng, đề tài đưa số nhận xét chung cho hai điểm thí nghiệm: Cường độ tuyển chọn cao tốc độ sinh trưởng phát triển lớn Kết bước đầu cho thấy cường độ tuyển chọn đem trồng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng rừng trồng, cường độ tuyển chọn vườn ươm cao, xuất rừng đồng thể tích thân cáng lớn giá thành tăng lên không đáng kể so với sản lượng gỗ thu được, dẫn đến hiệu đầu tư cao tính cải thiện giống ngày nâng lên Vì để nâng cao suất, chất lượng rừng trồng việc loại bỏ chất lượng vườn ươm trước đem trồng cần thiết PhÇn Tỉng quan 1.1 Cơ sở pháp lý đề tài Đề tài “ nghiên cứu sinh trưởng ảnh hưởng giống đến xuất rừng trồng Keo tai tượng bạch đàn Urophylla” thực sở pháp lý sau: - Quyết định số 6363/QĐ-BCT ngày 02 th¸ng 12 năm 2008 Bộ công thương đặt hàng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2009 với Viện nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy - Hợp đồng s ố 086.09.RD/H Đ-KHCN ngày 04 tháng năm 2009 việc đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ vụ khoa học công nghệ với Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy - Quyết định số 18/VNC- Q Đ.KHTH Ngày 05 th năm 2009 Viện trưởng Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơng nghệ năm 2009 1.2 Tính cấp thiết đề tài Giống khâu quan trọng sản xuất lâm nghiệp, sử dụng giống tốt biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng hiệu rừng trồng rừng trồng sản xuất Để đáp ứng nhu cầu trồng rừng cơng nghiệp, ngồi việc chọn lọc trồng cho xuất cao việc áp dụng biện pháp kĩ thuật lâm sinh tổng hợp việc làm cần thiết để tạo hoàn cảnh tối ưu cho sinh trưởng rừng Tuy nhiên, rừng có đời sống dài ngày nên việc tạo điều kiện hoàn cảnh tối ưu cần có nghiên cứu cụ thể, bước kể giai đoạn vườn ươm Để đáp ứng nhu cầu trồng rừng công nghiệp ngày cao tăng suất, chất lượng rừng trồng ngày cao việc đánh giá khả sinh trưởng giai đoạn vườn ươm ảnh hưởng số nhân tố ảnh hưởng của, chất lượng giống đến suất chất lượng rừng trồng việc làm cần thiết, có ý nghĩa to lớn Báo cáo trình bày kết thí nghiệm đánh giá khả sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng với cường độ tuyển chọn giống khác sau 15 tháng tuổi cho công thức tuyển chọn giống trước đem trồng rừng với loài Keo tai tượng 1.3 Mục tiêu đề tài: 1.3.1 Mục tiêu năm 2008: - Đánh giá khả sinh trưởng giai đoạn vườn ươm ảnh hưởng số nhân tố: nguồn gốc hạt (xuất xứ), thành phần hỗn hợp ruột bầu, phân bón kích thước vỏ bầu - Đánh giá ảnh hưởng tiêu chuẩn giống đến suất chất lượng rừng trồng 1.3.2 Mục tiêu năm 2009: - Tiếp tục theo dõi, chăm sóc, bảo vệ an tồn diện tích thí nghiệm, thu thập số liệu rừng thí nghiệm thiết lập 2008, phân tích - đánh giá ảnh hưởng giống đến xuất chất lượng rừng trồng 1.4 Địa điểm nội dung nghiên cứu 1.4.1 §ịa điểm nghiên cứu: Đề tài chọn địa điểm thí nghiệm sau: Địa điểm thứ nhất: Tại km 37 - huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Diện tích trồng rừng thí nghiệm Keo gồm công thức x lần lặp Tổng diện tích thí nghiệm 1,5ha Vị trí địa lý nằm 22004’ vĩ độ Bắc 105002’ kinh độ Đông Độ cao so với mặt biển khoảng 70 m Nhiệt độ bình quân năm 23,80C Lượng mưa trung b×nh 1.875 mm/năm, phân bố khơng năm, mưa tập trung từ tháng đến tháng 10, mưa nhiều vào tháng (lượng mưa 355,3 mm), mưa vào tháng 12 (lượng mưa 22,7 mm) Độ ẩm khơng khí b×nh qn năm 86 % (Theo tài liệu “Số liệu khí tượng thuỷ văn Việt Nam” tập - Chương trình tiến kỹ thuật cấp Nhà nước 42A Tổng cục khí tượng thuỷ văn Hà Nội 1989) Theo số liệu Trạm khí tượng Hàm Yên cung cấp năm 2006 2007 lượng mưa bình quân năm giảm sau: năm 2006 1.523,4 mm đến năm 2007 lượng mưa bình quân năm lại giảm tiếp cịn 1.467,9 mm (Phụ biểu khí tương thuỷ văn) Địa hình: Thí nghiệm đồi dải núi thấp có độ dốc từ 20 - 25 độ Đất đai: đất Feralite màu nâu đỏ, cịn tính chất đất rừng, tầng đất dày, tốt Diện tích trước trồng lồi thơng ngựa từ năm 1982 khai thác đầu năm 2008 Thực bì: thực bì nứa tép, cỏ tranh, cỏ cạnh, loại bụi Địa điểm thứ 2: Tại xã Mường cơi – Huyện Phù Yên – Tỉnh Sơn La Diện tích trồng rừng thí nghiệm Keo gồm cơng thức x lần lặp Tổng diện tích thí nghiệm 1,5ha Mường cơi nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng mưa nhiều vào tháng tháng Mùa khô tháng 10 đến tháng năm sau có sương muối xuất từ tháng đến tháng hai hàng năm Nhiệt độ thấp 80c, nhiệt độ cao vào tháng tháng từ 33 – 340c (Theo tài liệu “Báo cáo quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến 2010 ” Uỷ ban nhân dân xã Mường Cơi hoàn thành năm 2007) Địa hình: Là giải đồi bát úp có độ cao so với mực nước biển từ 300 - 400 m có độ dốc > 300 Đất đai: Đất Feralite màu vàng nhạt phát triển đá mẹ phiến thạch sét Độ sâu tầng đất 30-80(cm), thành phần giới: Thịt trung bình, tỷ lệ đá lẫn 510%, diện tích đất đất nương dẫy người dân canh tác nơng nghiệp nhiều năm.Thực bì: Thực bì trảng cỏ bụi có sinh trưởng bình quân 0,5 – 1,5 m, độ che phủ 30 – 70 % chủ yếu cỏ may, chân đồi cịn lác đác bụi sim, mua, sầm sì, cỏ dày phát triển 1.4.2 Nội dung nghiên cứu 1.4.2.1 Nội dung nghiên cứu năm 2008: Đề tài nghiên cứu 02 nội dung chính: - Nội dung Nghiên cứu ảnh hưởng số môi trường sống đặc tính sinh vật học lồi đến sinh trưởng phát triển của (1) Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước vỏ bầu (2) Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu (3) Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn gốc hạt giống (4) Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp xử lý hạt giống - Nội dung Nghiên cứu ảnh hưởng cường độ tuyển chọn đến suất chất lượng rừng trồng keo tai tượng Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước giống 1.4.2.2 Nội dung nghiên cứu năm 2009: Đề tài tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng cường độ tuyển chọn đến sinh trưởng phát triển sâu bệnh hại (nếu có) rừng trồng keo tai tương, gồm công việc như: - Bảo vệ an tồn, Chăm sóc năm cho thí nghiệm thiết lập năm 2008 - Tiếp tục theo dõi, thu thập số liệu định kì tỷ lệ sống, tăng trưởng chiều cao vút (Hvn), đường kính gốc(Do), đường kính tán (Dt), độ biến động chiều cao đường kính cho thí nghiệm thí nghim 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoµi n−íc 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới Nhờ chương trình chọn cải tạo giống, nhiều nước giới đ· đạt thành tựu to lớn công tác trồng rừng, đặc biệt trồng rừng nguyên liệu công nghiệp Trên sở kết khảo nghiệm chọn giống lồi Keo có nguồn gốc từ Australia đ· trồng 70 nước giới với diện tích khoảng triệu Các loài Keo chiếm ưu trồng diện tích Acacia mearnsii (500.000ha), Acacia saligna (500.000ha) Acacia mangium (600.000 ha) Những năm gần đây, diện tích rừng trồng Acacia mangium làm bột giấy tăng lên đáng kể Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia Việt Nam Giống Keo (Acacia crassicarpa) đ· trồng với quy mô kinh doanh nguyên liệu giấy Indonesia Giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm (Acacia mangium x Acacia auriculiformic) quan tâm nghiên cứu bước đầu đưa vào trồng rừng thành công số nước Đông Nam Á Keo tai tượng ( Acacia Mangium) có nguồn gốc từ Australia (AUS), Papua New Guine (PNG) Indonesia (IND), phân bố chủ yếu từ - 180 Nam, độ cao 300m, lượng mưa 1.500 - 3.000mm/năm (Doran, Turnbull CS, 1997) Keo tai tượng có thân thẳng đẹp, sinh trưởng nhanh, rễ có nốt sần cố định đạm Gỗ Keo tai tượng có tỷ trọng 0,45 - 0,50, giai đoạn sau 12 tuổi đạt 0,59 (Razali Mohd, 1992), thích hợp cho sản xuất gỗ dán, gỗ ván, làm bột giấy, đóng đồ gia dụng Ngày có nhiều nước sử dụng Keo tai tượng để trồng rừng, nước khu vực Đông Nam (Doran, Turnbull CS, 1997) Trọng lượng hạt có biến động lớn xuất xứ Keo tai tượng Tuy nhiên mối quan hệ trọng lượng hạt với khả sinh trưởng phát triển chưa nghiên cứu đầy đủ, khơng xuất xứ có hạt lớn mọc nhanh (J.C.Doran 1986) Xử lý hạt J.C.Doran B.V.Gunn (1986) nghiên cứu với phương pháp khác vỏ hạt Keo thuộc loại vỏ cứng, số loài thử nghiệm xử lý phương pháp khía cạnh hạt ngâm hạt phút vào nước sôi ngâm hạt phút vào nước nóng 900C có tỷ lệ nảy mầm cao 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, công tác nghiên cứu sản xuất giống rừng năm 1960 Tuy nhiên, nhiều năm người ta tập trung nghiên cứu bảo quản hạt giống chừng mực định nghiên cứu biện pháp để sản xuất nhiều hạt giống mà chưa ý đến chất lượng di truyền hạt biện pháp thâm canh khác, nên suất rừng trồng thấp, chất lượng rừng Đối với loài nguyên liệu giấy, công tác cải tạo giống giai đoạn đầu cho số loài nhập nội bạch đàn, Keo thông Các nghiên cứu chọn giống chủ yếu Công ty giống rừng Trung ương, Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy thuộc Tổng công ty giấy Việt nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực Đã có số nguồn giống Tìm cơng thức có ảnh hưởng trội nhất: ta xét: Đường kính gốc Cơng thức (Duncana,b) Subset for alpha = 05 N 2 131 3.566 136 3.615 143 4.037 126 4.179 127 4.179 4.362 6.34 Sig 170 75 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic mean sample Size = 132.310 b The grop size are unequal The hanrmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Đường kính gốc công thức (tương đương với cường độ chọn lọc 90 80% đạt tiêu chuẩn tốt đem trồng) có sinh trưởng công thức (tương đương với cường độ chọn lọc 60 50% đạt tiêu chuẩn tốt đem trồng) Công thức (tương đương với cường độ chọn lọc 70% đạt tiêu chuẩn tốt đem trồng) tỏ sinh trưởng mức 1;2 4;5 Chiều cao vút Công thức a,b (Duncan ) Subset for alpha = 05 N 131 3.977 136 4.018 143 126 4.464 127 4.546 4.315 545 Sig 1.000 228 Means for groups in homogeneous subsets are displayed c Uses Harmonic mean sample Size = 132.310 d The grop size are unequal The hanrmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed   Sinh trưởng chiều cao vút tương tự đường kính Tốt cơng thức 5, trung bình cơng thức sinh trưởng công thức Duong kinh tan Ten dong Duncana,b 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 Sig Subset for alpha = 05 1.751 1.755 1.913 1.956 1.956 2.010 929 265 170 N 136 131 143 126 126 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 132.091 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Đường kính tán vậy, có đường kính to, chiều cao lớn tán phát triển Thể bảng cho thấy đường kính tán có kích cỡ lớn dần theo chiều chọn lọc công thức, công thức có tán lớn nhất, cơng thức có đường kính tán nhỏ Chat luong Ten dong Duncana,b 4.0 5.0 3.0 1.0 2.0 Sig Subset for alpha = 05 1.10317 1.17323 1.30070 1.44118 1.46970 273 1.000 656 N 126 127 143 136 132 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 132.513 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Chất lượng thể tiêu trên, công thức 4, có trị số thấp thể nhiều cấp 1(cây tốt) hơn, công thức   Thí nghiệm dần chứng minh rõ, cường độ chọn lọc đem trồng ban đầu giai đoạn vườn ươm có tác động rõ rệt đến sinh trưởng chất lượng rừng trồng II Tại Phù Yên-Sơn La: Test of Homogeneity of Variances Duong kinh goc Levene Statistic 1.548 Chieu cao vut ngon Duong kinh tan Chat luong df1 df2 267 Sig .189 2.143 267 076 411 267 800 5.850 267 000 ANOVA Duong kinh goc Chieu cao vut ngon Duong kinh tan Chat luong Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 36.935 397.578 434.513 12.385 127.355 139.740 4.002 44.978 48.980 6.349 115.121 121.471   df 267 271 267 271 267 271 267 271 Mean Square 9.234 1.489 F 6.201 Sig .000 3.096 477 6.491 000 1.000 168 5.939 000 1.587 431 3.681 006 Duong kinh goc Duncana,b Ten dong 1.0 2.0 4.0 3.0 5.0 Sig N 52 37 52 62 69 Subset for alpha = 05 2.456 2.541 2.583 2.879 3.410 108 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 52.024 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Đường kính tốt 4; 3; Chieu cao vut ngon Ten dong Duncana,b 1.0 2.0 4.0 3.0 5.0 Sig N 52 37 52 62 69 Subset for alpha = 05 1.867 1.991 2.058 2.082 2.464 151 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 52.024 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Chiều cao vút lớn công thức 5, công thức 1; 2; 4; trị số khác chưa có ý nghĩa thống kê nằm cột   Duong kinh tan Duncana,b Ten dong 1.0 4.0 2.0 3.0 5.0 Sig Subset for alpha = 05 831 983 983 985 985 1.024 1.191 070 631 1.000 N 52 52 37 62 69 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 52.024 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Tương tự phân tích Chat luong Ten dong Duncana,b 5.0 3.0 4.0 1.0 2.0 Sig Subset for alpha = 05 1.27536 1.38710 1.38710 1.44231 1.44231 1.59615 1.59615 1.72973 224 127 300 N 69 62 52 52 37 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 52.024 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Tương tự phân tích   Bảng thống kê mơ tả đặc trưng mẫu Thí nghiệm Hàm Yên – Tuyên Quang – 2009 (số liệu tháng đầu năm) Cơng Tỷ lệ Trung Sai Sai Hệ số Cây có Cây có thức sống bình tiêu tiêu biến trị số trị số Chỉ tiêu thí (%) (Mean) chuẩn chuẩn động nhỏ lớn theo dõi nghiệm (Std mẫu (S%) (Maxi Deviatio (Std (Mini mum) n) Error) mum) 94,0 2.66 0.84460 0.07088 31.8 0.1 4.5 91,0 2.92 0.71038 0.06004 24.4 1.4 4.5 Đường 99,0 2.86 0.77870 0.06512 27.2 1.1 4.2 kính gốc (cm) 90,0 3.53 0.81816 0.06818 23.2 1.3 4.6 90,0 3.74 0.71081 0.05923 19.0 1.8 4.9 Total 93,0 3.14 0.87887 0.03291 27.9 0.1 4.9 136 3.18 0.61485 0.05160 19.4 2.1 4.6 131 3.22 0.52737 0.04457 16.4 2.1 4.5 Chiều cao 143 3.39 0.63432 0.05286 18.7 1.9 4.5 (m) 126 3.63 0.58807 0.04901 16.2 1.9 4.6 126 3.76 0.55358 0.04613 14.7 1.9 4.5 Total 663 3.44 0.62671 0.02345 18.2 1.9 4.6 136 0.87 0.18059 0.01516 20.8 0.5 1.5 131 0.92 0.17546 0.01483 19.1 0.5 1.3 143 0.97 0.27873 0.02323 28.8 0.3 1.5 126 1.00 0.28219 0.02352 28.2 0.3 1.5 126 1.06 0.24836 0.02070 23.3 0.3 1.4 Total 663 0.96 0.24688 0.00924 25.6 0.3 1.5 Đường kính tán (m)   Bảng thống kê mơ tả đặc trưng mẫu Thí nghiệm Hàm Yên – Tuyên Quang 10-2009 Công Tỷ lệ Trung Sai Sai Hệ số Cây có Cây có thức sống bình tiêu tiêu biến trị số trị số Chỉ tiêu thí (%) (Mean) chuẩn chuẩn động nhỏ lớn theo dõi nghiệm (Std mẫu (S%) (Maxi Deviatio (Std (Mini mum) n) Error) mum) 94,0 3,61 0,822 0,070 22.8  1,9 5,7 91,0 3,56 0,734 0,064 20.6  1,5 5,5 Đường 99,0 4,04 0,900 0,075 22.3  1,6 5,8 kính gốc (cm) 90,0 4,17 0,857 0,076 20.6  1,2 6,0 90,0 4,36 0,860 0,076 19.7  2,2 6,0 Total 93,0 3,95 0,890 0,346 25.7  1,2 6,0 136 4,02 0,610 0,052 15.2 2,8 5,5 131 3,98 0,523 0,046 13.1 2,3 5,1 Chiều cao 143 4,31 0,554 0,046 12.9 2,6 5,8 (m) 126 4,46 0,464 0,041 10.4 3,5 5,9 126 4,55 0,603 0,053 13.3 3,1 6,4 Total 663 4,26 0,598 0,023 13.0 2,3 6,4 136 1,75 0,268 0,023 15.3 1,2 2,4 131 1,75 0,255 0,022 14.6 0,9 2,5 143 1,91 0,330 0,028 17.3 1,0 2,9 126 1,96 0,366 0,033 18.7 1,4 3,1 126 2,01 0,364 0,032 18.1 1,2 3,0 Total 663 1,87 0,335 0,013 16.8 0,9 3,1 Đường kính tán (m)   Bảng thống kê mơ tả đặc trưng mẫu Thí nghiệm Phù Yên - Sơn La -2009 (số liệu tháng đầu năm) Chỉ tiêu Công Tỷ lệ Trung Sai Sai Hệ số Cây có Cây có theo dõi thức sống bình tiêu tiêu biến trị số trị số thí (%) (Mean) chuẩn chuẩn động nhỏ lớn (Std mẫu (S%) (Maxi Deviatio (Std (Mini mum) n) Error) mum) nghiệm Đường 1.68 1.10 0.1502 65.7 0.4 4.5 kính gốc (cm) 1.91 1.22 0.2006 63.9 0.4 4.3 2.26 1.22 0.1552 54.1 0.4 5.6 1.78 0.95 0.1311 53.1 0.4 3.9 2.49 1.38 0.1660 55.3 0.4 5.5 Total 2.07 1.23 0.0742 59.5 0.4 5.6 Chiều cao 0.96 0.63 0.0853 65.6 0.4 2.6 (m) 1.15 0.74 0.1216 64.2 0.5 3.1 1.28 0.67 0.0848 52.0 0.5 2.7 1.09 0.64 0.0889 58.7 0.6 2.7 1.40 0.76 0.0920 54.7 0.6 3.3 Total 1.19 0.70 0.0425 59.0 0.5 3.3 0.82 0.35 0.0480 42.8 0.2 1.6 0.99 0.43 0.0711 43.9 0.3 1.02 0.42 0.0534 41.1 0.4 0.98 0.41 0.0567 41.6 0.4 2.5 1.19 0.42 0.0511 35.7 0.2 Total 1.01 0.42 0.0256 41.8 0.2 Đường kính tán (m)   Bảng thống kê mô tả đặc trưng mẫu Thí nghiệm Phù Yên - Sơn La 10 -2009 Chỉ tiêu Công Tỷ lệ Trung Sai Sai Hệ số Cây có Cây có theo dõi thức sống bình tiêu tiêu biến trị số trị số thí (%) (Mean) chuẩn chuẩn động nhỏ lớn (Std mẫu (S%) (Maxi Deviatio (Std (Mini mum) n) Error) mum) nghiệm Đường 2.46 1.0894 0.1511 44.3 0.8 5.2 kính gốc (cm) 2.54 1.2881 0.2118 50.7 0.6 5.0 2.88 1.2472 0.1584 43.3 0.7 6.3 2.58 1.0433 0.1447 40.4 0.7 5.1 3.41 1.3662 0.1645 40.1 0.5 6.2 Total 2.83 1.2662 0.0768 44.7 0.5 6.3 Chiều cao 1.87 0.5852 0.0812 31.3 1.0 3.1 (m) 1.99 0.7856 0.1292 39.5 0.8 2.08 0.6192 0.0786 29.8 1.0 3.4 2.06 0.6497 0.0901 31.5 0.9 3.6 2.46 0.7930 0.0955 32.2 0.8 4.3 Total 2.12 0.7181 0.0435 33.9 0.8 4.3 0.83 0.3613 0.0501 43.5 0.2 1.6 0.98 0.4322 0.0711 44.1 0.3 2.0 1.02 0.4206 0.0534 41.2 0.4 3.0 0.98 0.4091 0.0567 41.7 0.4 2.5 1.19 0.4249 0.0511 35.7 0.2 Total 1.02 0.4251 0.0258 41.7 0.2 Đường kính tán (m) 10   VIỆN N.C CÂY N.L GIẤY M 01 FRC/BC Nhận ngày: …./…./200 BÁO CÁO TIẾN ĐỘ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI, CHUYÊN ĐỀ (Báo cáo tháng đầu năm 2009) Nơi nhận báo cáo: Phòng TH - HĐKH Ban lãnh đạo Viện NC NL giấy Tên nhiệm vụ KHCN: Ngày báo cáo: Nghiên cứu sinh trưởng ảnh hưởng tiêu chuẩn giống đến suất rừng trồng Keo tai tượng bạch đàn Urophylla Kỳ: I Thuộc cấp chủ quản: Bộ Công thương Tổng c.ty giấy VN Viện NCCNL giấy √ 30/6/2009 Cơ quan chủ trì: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Chủ nhiệm đề tài: KS Nguyễn Thị Tươi Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ 01 /01/2009 đến 31 /12/2009) Tổng kinh phí: 80,0 triệu đồng Cơng việc thực tính từ ngày: 01/01/2009 đến 30/6/2009 Kiểm tra trường TN: Nghiên cứu ảnh hưởng tiêu chuẩn giống keo tai tượng đến suất chất lượng rừng trồng Hai địa điểm: - Điểm 1: Tại đội 37, đất Trung tâm NC & TN nguyên liệu giấy Hàm Yên – Tuyên Quang, diện tích 1,5 ha, gồm công thức x lần lặp - Điểm 2: Tại Bản Cơi- xã Mường Cơi -Phù Yên – Sơn La, đất hộ gia đình, diện tích 1,5 ha, gồm công thức x lần lặp Chăm sóc rừng thí nghiệm trồng 2008: chăm sóc xong lần 1/2009, bảo vệ chu đáo 3,0 hai điểm Nghiệm thu (chăm sóc lần & bảo vệ rừng thí nghiệm tháng đầu năm 2009) với chủ đất hai điểm Đã thu thập số liệu tháng đầu năm tiêu nghiên cứu rừng trồng TN hai điểm thí nghiệm Kết chung: Nhìn chung: Thí nghiệm bảo vệ an tồn, trồng thí nghiệm sinh trưởng, phát triển tốt Tuy nhiên Phù Yên – Sơn La điều kiện Khí hậu khắc nghiệt, mối, dế cắn nhiều nên tỷ lệ sống giảm so với năm 2008 Đề tài cung cấp giống cho chủ đất trồng dặm tháng 10/6/2009 Thí nghiệm điểm Hàm Yên – Tuyên Quang thuận lợi, có sức sống cao, tỷ lệ sống đạt > 90%., cơng thức thí nghiệm dần thể rõ khác Đề tài thực tiến độ đề Số lượng (cộng luỹ kế)* sản phẩm khoa học công nghệ (kết KHCN) cụ thể hoàn thành đến ngày báo cáo: Bảng Số lượng TT (1) Tên sản phẩm (2) Kiểm tra trường TN Đơn vị đo Thực Chăm sóc rừng thí nghiệm trồng Lần 2008 Trước kỳ báo cáo Trong kỳ báo cáo Tổng số* (4) Từ tháng 1-3/2009 (3) tháng Kế hoạch (5) (6) lần (7) lần Đã thực xong tháng 04/2009 6/2009 Đã thực xong tháng Nghiệm thu (chăm sóc lần & bảo 04-6/2009 30/6/2009 Đã thực xong vệ rừng thí nghiệm tháng đầu năm 2009) với chủ đất hai điểm Đã thu thập số liệu tháng đầu năm tiêu nghiên cứu rừng trồng TN hai điểm thí nghiệm Báo cáo kỳ kết triển khai với Bên A Đã BC quan chủ trì Số lượng sản phẩm sử dụng tiêu thụ doanh thu bán sản phẩm (nếu có): Bảng TT Tên sản phẩm Đơn vị Số lượng đo Doanh thu (tr đ) Đơn vị sử dụng * Ghi chú: Cộng luỹ kế kỳ báo cáo trước Chất lượng, yêu cầu kỹ thuật sản phẩm kỳ báo cáo (loại I): Bảng Mức chất lượng Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu (1) Kế hoạch Thực (2) TT Đơn vị đo (3) (4) (5) Kiểm tra trường TN Chăm sóc rừng thí nghiệm trồng 2008 Nghiệm thu (chăm sóc lần & bảo vệ rừng thí nghiệm tháng đầu năm 2009) với chủ đất hai điểm Đã kiểm tra lần/3 tháng Kết thúc 30/6/09 Rừng chăm sóc quy trình kỹ thuật Thu thập đầy đủ tiêu sinh trưởng hai điểm thí nghiệm Đã thu thập số liệu tháng đầu năm tiêu nghiên cứu rừng trồng TN hai điểm thí nghiệm Báo cáo kỳ kết triển khai với Bên A 10 Đúng thời gian quy định Yêu cầu khoa học sản phẩm tạo (dạng kết II, III): TT (1) Tên sản phẩm (2) Bảng Chú thích (4) Yêu cầu khoa học (3) Nghiên cứu ảnh hưởng Tiêu chuẩn giống phù hợp, nâng cao Đã có phân hóa hiệu kinh tiêu chuẩn giống keo tai suất chất lượng rừng trồng khác tượng đến suất chất tế cao lượng rừng trồng cơng thức thí nghiệm 11 Nhận xét đánh giá kết đạt (trong thời gian liên quan đến báo cáo): Nhìn chung đề tài triển khai thuận lợi theo nội dung, tiến độ mà đề cương phê duyệt, đề tài hồn thành 50% khối lượng cơng việc năm 2009, Hàm Yên trồng thí nghiệm sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống cao Tuy nhiên đến điểm Sơn La có bị mối, dế cắn, chưa tìm biện pháp phịng trừ hiệu Kinh phí: 12 a) Kinh phí luỹ kế cấp trước kỳ báo cáo là: 80,0 triệu đồng b) Kinh phí cấp kỳ báo cáo: 0,0 triệu đồng Bảng Đợt Thời gian Số tiền (triệu đồng) ./ /200 ./ /200 ./ /200 Cộng luỹ kế (a b) 80,0 (Tổng kinh phí duyệt năm 2009) 13 Tình hình sử dụng kinh phí để thực đề tài, dự án tính đến kỳ báo cáo (tr đồng) Bảng Trong Tổng số Thời gian sử dụng Ngun khốn vật liệu, chun mơn TT Th lượng (4) (5) 25,0 20,0 25,0 20,0 5,0 25,0 20,0 5,0 sử dụng (1) (2) Tổng kinh phí Xây 5,0 tiền (3) Thiết bị, máy móc (6) dựng nhỏ, sửa Khác chữa (7) (8) (a b) Trong đó: a) Ngân sách SNKH - Tính đến kỳ báo cáo - Trong kỳ báo cáo Cộng b) Các nguồn vốn khác Kinh phí cấp sử dụng tính đến kỳ báo cáo Tổng kinh phí cấp: Tổng kinh phí sử dụng: 15 25,0 triệu đồng Số kinh phí tốn: 14 25,0 triệu đồng Chưa Những vấn đề tồn cần giải quyết: Dự kiến công việc cần triển khai tiếp thời gian tới: Chăm sóc rừng lần 2/2009, Bảo vệ rừng, theo dõi thu thập số liệu trường rừng thí nghiệm tập hợp viết báo cáo 16 Kết luận kiến nghị: Kết luận : Nhìn chung đề tài triển khai thuận lợi theo nội dung, tiến độ mà đề cương phê duyệt, đề tài hồn thành 50% khối lượng cơng việc năm 2009, Hàm Yên trồng thí nghiệm sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống cao Tuy nhiên đến điểm Sơn La bị mối, dế cắn, chưa tìm biện pháp phịng trừ hiệu Đề tài tiếp tục theo dõi kiểm tra, chăm sóc lần 2/2009, Kết phân tích thu thập số liệu tiếp đợt báo cáo tổng kết cuối năm Kiến nghị : Chủ nhiệm đề tài, chuyên đề (Họ tên, chữ ký) Nguyễn Thị Tươi ... triển công nghệ vụ khoa học công nghệ với Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy - Quyết định số 18/VNC- Q Đ.KHTH Ngày 05 th năm 2009 Viện trưởng Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy việc giao nhiệm vụ nghiên. .. khoa học công nghệ năm 2009 với Viện nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy - Hợp đồng s ố 086.09.RD/H Đ-KHCN ngày 04 tháng năm 2009 việc đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ công nghiên cứu khoa học phát... Chọn giống, xuất xứ cho suất cao: Giống, xuất xứ chọn để nghiên cứu giống, xuất xứ đ· khẳng định, cho suất cao sử dụng phổ biến để trồng rừng 2.1.2.2 Theo dõi trình gieo ươm: 11 Số lượng hạt giống,

Ngày đăng: 22/04/2014, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan