phân tích chiến lược kinh doanh của viettel

29 1.3K 3
phân tích chiến lược kinh doanh của viettel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm thực hiện 1. Nguyễn Thị Ngọc Linh 2. Võ Thị Pha 3. Võ Thị Như Quỳnh 4. Ng Thị Kim Thương 5. Trần Đức Hiếu 6. Trần Minh Quân 7. Huỳnh Trọng Hữu 8. Nguyễn Ngọc Ngân 9. Trần Ngọc Thương 10.Lương Tấn Tiền 11.Nguyễn Ánh Tuyết 12.Nguyễn Thị Cẩm Ly 13.Nguyễn Mai Tường An (nhóm trưởng) C109QT01 Nội dung I. Tổng quan về công ty II. Tình hình hoạt động III. Phân tích các chiến lược IV. Định hướng phát triển V. Trách nhiệm xã hội VI. Thành công đạt được I. Tổng quan về công ty Trụ sở giao dịch: Số 1, Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội. Thành viên chủ chốt: Tổng Giám đốc - Thiếu tướng Hoàng Anh Xuân Điện thoại: 04. 62556789 Fax: 04. 62996789 Email: gopy@viettel.com.vn Website: www.viettel.com.vn Tên cơ quan sáng lập: Bộ Quốc phòng Công ty bưu chính Viettel là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc Bộ Quốc Phòng, tiền thân là trung tâm Bưu Chính Viettel được thành lập ngày 01/07/1997, 2. Sản phẩm dịch vụ chủ yếu - Dịch vụ chuyển phát - Dịch vụ phát hành báo - Dịch vụ viễn thông 1. Lĩnh Vực Hoạt Động kinh doanh: - Cung cấp dịch vụ Viễn thông; - Truyễn dẫn; - Bưu chính; - Phân phối thiết bị đầu cuối; - Đầu tư tài chính; - Truyền thông; - Đầu tư Bất động sản; - Xuất nhập khẩu; - Đầu tư nước ngoài. 3. Sứ mệnh * Quan điểm phát triển Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng Đầu tư vào cơ sở hạ tầng Kinh doanh định hướng khách hàng Phát triển nhanh, liên tục ổn định * Triết lí kinh doanh ♦ Mỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt. Liên tục đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo. ♦ Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội. VIETTEL cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo. ♦ Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà chung VIETTEL. * Triết lý thương hiệu “ hãy nói theo cách của bạn”: Để thấu hiểu khách hàng như những cá thể riêng biệt, Viettel muốn được lắng nghe tiếng nói của khách hàng, và để được như vậy, khách hàng được khuyến khích nói bằng tiếng nói của chính mình. II.TÌNH HÌNH KINH DOANH Thể hiện qua các bảng số liệu ở nhiều lĩnh vực Năm 2010 là năm thứ sáu liên tiếp, Viettel tăng trưởng ấn tượng, tăng 52% so với năm 2009 với tổng doanh thu đạt 91.134 tỷ đồng; nộp ngân sách Nhà nước đạt 7.628 tỷ đồng, tăng 45% và nộp ngân sách quốc phòng 215 tỷ đồng. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân đạt 48,3%. II. TÌNH HÌNH KINH DOANH Thể hiện qua các bảng số liệu ở nhiều lĩnh vực Câu hỏi đặt ra tại sao Viettel lại làm được như vây? lợi nhuận đạt 16.000tỷ đồng, tăng 42% II. TÌNH HÌNH KINH DOANH Thể hiện qua các bảng số liệu ở nhiều lĩnh vực II. TÌNH HÌNH KINH DOANH Thể hiện qua các bảng số liệu ở nhiều lĩnh vực Viettel hoàn thành quang hoá 90% số xã trên cả nước Đến nay, Viettel đã có tới trên 130.000 km cáp quang phủ tới 9.911/11.072 xã, phường, thị trấn trên cả nước. 17.000 số trạm phát sóng 3G của Viettel Trở thành nhà mạng có số trạm 3G lớn nhất khu vực Đông Nam Á, vượt con số cam kết kí với Bộ Thông Tin là 15.000 Viettel đã xây dựng hạ tầng mạng lưới viễn thông lớn nhất Việt Nam với 24.000 trạm BTS đảm bảo 83% xã đã có trạm phát sóng của Viettel; 100.000 km cáp quang phủ hết 100% huyện trên đất liền và 75% xã. Với 9 đầu số 098, 097, 0168, 0169, 0166, 0167, 0165, 0164, 0163 Viettel trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông có nhiều đầu số nhất. [...]... do Viettel chọn Haiti là nước thứ ba để đầu tư – chọn nước khó nhất Có lẽ đây cũng là một triết lý khác biệt cần nhắc đến Viettel coi khó khăn là lý do tồn tại của mình Khó khăn sẽ đẩy Viettel lên một chất lượng cạnh tranh mới Viettel coi đây là một thử thách chiến lược một thử thách nhằm khẳng định khát vọng trở thành một công ty toàn cầu Viettel đã áp dụng chiến lược gì để có thành công??? Chiến lược. .. đương với Viettel ở Việt Nam sau hơn hai năm triển khai kinh doanh Doanh thu năm 2010 tại thị trường Campuchia đạt 161 triệu USSD, tăng 2,8 lần so với năm 2009 3 Chiến lược đầu tư nước ngoài Còn ở Lào, với thương hiệu Unitel, công ty liên doanh của Viettel với đối tác Lào cũng đứng đầu về mạng lưới ngay khi khai trương vào tháng 10/2009, và vươn lên đứng thứ hai về thuê bao trong năm 2010 Doanh thu...III PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC Thời gian trước khoảng 2005- 2006 Viettel tìm được một câu “Nông thôn bao vây thành thị” từ sách của Mao Trạch Đông và quyết định áp dụng chiến lược “Nông thôn bao vây thành thị” Từ đó mà Viettel bỏ thành phố, về đầu tư tại nông thôn Lý do: * Thứ nhất,ở nước mình giới bình dân có tới 70% ở nông thôn * Thứ hai, ở thành phố người dùng không phân biệt được sự... để có thành công??? Chiến lược Viettel đã xác định cho mình một cách làm khác biệt tại các thị trường này Với chiến lược “mạng lưới đi trước, kinh doanh theo sau”, kinh nghiệm hướng đến người tiêu dung có thu nhập thấp… Và Viettel đã đúc kết thành triết lý 4Any (anytime: mọi lúc, anywhere: mọi nơi, anybody: mọi người, anyprice: mọi giá) Viettel đã và sẽ triển khai chiến lược đầu tư mạnh ồ ạt lắp đặt... triệu Doanh thu: 70,000 – 75,000 tỷ VNĐ 2020 Thị trường đầu tư: 20 nước với 1 tỷ dân Thuê bao: 100 – 150 triệu Doanh thu: 240,000 – 250,000 tỷ VNĐ Trở thành 1 trong 10 Cty viễn thông lớn nhất thế giới Đầu tư ra nước ngoài là chiến lược lâu dài của Viettel Đầu tư ra nước ngoài là cách mà Viettel duy trì tăng trưởng và quan trọng hơn, duy trì sự năng động 2 Chiến lược phát triển Đầu tư mạng lưới trước, kinh. .. đối thủ Xây dựng, đào tạo đội ngũ CBCNV, chuyên gia của Viettel có đủ năng lực, phẩm chất, kinh nghiệm làm việc trong môi trường cạnh tranh quốc tế Sử dụng nguồn lực chất lượng cao trong đó huy động nguồn lực của Tập đoàn Viễn thông Quân đội là 5% và của địa phương là 95% Về kinh nghiêm, Công ty huy động 80% kinh nghiệm của Tập đoàn và 20% kinh nghiệm của địa phương Áp dụng tỷ lệ 5% công việc khó; 95%... Mobifone, Viettel, Vietnammoblie, EVN Telecom, S-fone,và Beeline thì người ta vẫn thấy được sự khác biệt của Viettel Đó là: - Doanh nghiệp có số lượng thuê bao di động lớn nhất: Số lượng thuê bao của Viettel lên tới hơn 20 triệu thuê bao, chiếm trên 40% thị phần di động - Doanh nghiệp có vùng phủ sóng rộng nhất: Hiện Viettel có khoảng 13.000 trạm thu phát sóng, không chỉ phủ sóng tại các thành thị mà sóng Viettel. .. khác biệt mà không một doanh nghiệp viễn thông nào có 2 Chiến lược phát triển thị trường Công ty đã đưa ra các gói dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng đồng thời mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh để tận dụng khả của Công ty nhằm chiếm lĩnh thị trường với mục tiêu dẫn đầu một số lĩnh vực có lợi thế - Viettel hiện có số lượng thuê bao di động lớn nhất: Số lượng thuê bao của Viettel lên tới hơn 22... con” đều là những gói cước khác biệt mà không một doanh nghiệp viễn thông nào có - Biểu đồ : Thị phần của 3 đại gia di động dường như đã được phân chia” khá ổn định Về thị trường Bưu chính Việt Nam, Công ty Bưu chính Viettel hiện là nhà cung cấp dịch vụ đứng thứ 2 tại Việt Nam, sau VNPT 3 Chiến lược đầu tư nước ngoài Mạng Metfone, thương hiệu của Viettel ở Campuchia, dẫn đầu với hạ tầng mạng lưới... động), cả nước có hơn 48 triệu thuê bao di động, trong đó, Viettel có 20 triệu, MobiFone 13,5 triệu, VinaPhone hơn 12 triệu và S-Fone hơn 3 triệu -Công ty đang tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường Hiện nay công ty đã mở rộng hoạt động kinh doanh của mình sang thị trường Lào và Campuchia -Với chiến lược giá mà công ty đưa ra rất hấp dẫn cùng với chiến lược Maketting mạnh mẽ nhằm tới việc thu hút những khách . Hiện nay công ty đã mở rộng hoạt động kinh doanh của mình sang thị trường Lào và Campuchia. - Với chiến lược giá mà công ty đưa ra rất hấp dẫn cùng với chiến lược Maketting mạnh mẽ nhằm tới việc. phần lớn trong các sản phẩm và dịch vụ khác mà Công ty đang kinh doanh. - Về chiến lược tiếp cận khách hàng, Viettel đã tìm kiếm những phân khúc thị trường mới như: những khách hàng có nhu cầu. thôn nữa mà lại quay lại thành phố để làm. Khi đó thì câu chuyện đã khác. III. PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC 1. Chiến lược thâm nhập thị trường. Thị trường viễn thông tại Việt nam đang phát triển

Ngày đăng: 22/04/2014, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nhóm thực hiện

  • Nội dung

  • I. Tổng quan về công ty

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan