Giáo án lớp 6 học kì 1 - môn Tin học

67 700 0
Giáo án lớp 6 học kì 1 - môn Tin học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 6 học kì 1 - môn Tin học

Tuần: 1 Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 1: Bài 1: Thông tintin học. I-Mục tiêu: 1.Kiến thức Sau bài này HS: - Biết đợc khái niệm thông tin, hoạt động thông tin. - Lấy đợc ví dụ minh hoạ về thông tin - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. - Có ý thức học tập chăm chỉ, t duy nhanh trong việc tiếp thu kiến thức. 2.Kỹ năng -Làm quen với môn học. 3.Thái độ -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II-Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, tài liệu, Sgk. - Học sinh: Sgk, vở ghi. III.PHNG PHP.Nờu vn . III-Hoạt động dạy học: Bớc 1: Tổ chức lớp Bớc 2: Kiểm tra : Kiểm tra sách vở của học sinh Bớc 3: Bài mới : Hoạt động của giáo viên 1-Thông tin là gì? - Đa ra các câu hỏi để dẫn dắt học sinh trả lời, từ đó rút ra kết luận về thông tin ? Biển báo giao thông có ý nghĩa gì ? Tiếng trống trờng báo hiệu điều gì - Nhận xét ý kiến trả lời của học sinh. ? Vậy thông tin là gì? - Nhận xét câu trả lời, gt khái niệm thông tin. - Hớng dẫn học sinh ghi bài - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về thông tin. - Nhận xét - Mở rộng: Kết hợp giữa các dạng thông tin sẽ mang lại rất nhiều ích lợi trong việc Hoạt động của học sinh - Lắng nghe - Hớng dẫn, chỉ đờng cho ngời tham gia giao thông. - Báo hiệu giờ ra chơi, giờ vào lớp - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi: Thông tin là tất cả - Lắng nghe, ghi chép bài - Lấy ví dụ: bản tin trên ti vi, cây bàng rụng lá - Lắng nghe 29 truyền bá thông tin: Các thớc phim tài liệu (là sự kết hợp giữa thông tin dạng hình ảnh và âm thanh) 2, Hoạt động thông tin của con ngời: ? Vai trò của thông tin. ? Những công việc đợc tiến hành với thông tin -> Khái niệm hoạt động thông tin: là việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và truyền thông tin. - Lấy ví dụ liên hệ việc nấu 1 nồi cơm, phân tích để thấy đợc các công việc cần làm khi nấu cơm. ? Công đoạn nào là quan trọng nhất trong lúc nấu cơm. -> Liên hệ hoạt động thông tin. ? Theo em, trong các công việc trên của hoạt động thông tin, cv nào quan trọng nhất, vì sao? - Nhận xét và cho hs ghi chép bài. - Vẽ sơ đồ mô tả, giải thích quá trình xử lí thông tin: Thông tin vào Thông tin ra - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại bài - Ghi chép bài theo hớng dẫn của giáo viên. - Rất quan trọng - Nhận đợc thông tin -> lu trữ, xử lí, truyền nhận thông tin cho ngời khác. -> Hoạt động thông tin: lắng nghe và ghi chép bài theo hớng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe, trả lời câu hỏi phân tích ví dụ giáo viên đa ra. - Cho gạo sau khi đã vo sạch và nớc vào nồi, đun lên, đảo cơm -> công đoạn quan trọng nhất - Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì đem lại sự hiểu biết cho con ng- ời. - Quan sát, nghe giảng, vẽ sơ đồ vào vở. - Học sinh đọc bài, cả lớp nghe bạn đọc, theo dõi SGK. 4-Củng cố dặn dò: - Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2 (Sgk_5). - Đọc Bài đọc thêm: Sự phong phú của thông tin. 5.BTVN:- Học bài theo Sgk, vở ghi. Chuẩn bị bài sau: Bài 1 (tiếp) 29 Xử lí Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 2: Bài 1: Thông tintin học (tiếp). I-Mục tiêu: 1.Kiến thức Sau bài này HS: - Làm quen với môn học. - Biết đợc hoạt động thông tintin học. 2.Kỹ năng -Làm quen với môn học và biết cách xử lý thông tin. 3.Thái độ -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. -Giáo dục học sinh ý thức xử lý thông tin. II-Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, tài liệu, Sgk. - Học sinh: Sgk, vở ghi. III-Hoạt động dạy học: Bớc 1: Tổ chức Bớc 2:Kiểm tra Học sinh 1: Thông tin là gì? Lấy ví dụ? Học sinh 2: Trả lời Câu hỏi 3(Sgk 5)? 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên 3. Hoạt động thông tintin học: - Gọi học sinh đọc bài trong SGK. - Lấy ví dụ về quá trình thu nhận thông tin một cách vô thức và có ý thức, nhận ra đợc tầm quan trọng của việc thu nhận thông tin một cách có ý thức. -> Khuyến khích học sinh tìm tòi, trau dồi thông tin một cách có ý thức. - Lấy ví dụ về một số công việc mà con ngời không thể làm đợc, nhng giờ đây với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và với công cụ là máy tính điện tử thì mọi việc đều có thể (khả năng tính toán cực nhanh, chuyển tải thông tin lớn với độ chính xác Hoạt động của học sinh - Đọc bài. - Lắng nghe -> nhận thức đợc tầm quan trọng của việc thu nhận thông tin có ý thức - Lắng nghe, ghi chép tóm tắt ví dụ vào vở. - Đọc SGK -> tầm quan trọng của công nghệ thông tin ứng dụng trong đời sống con ngời 29 cao ) - Gợi ý, dẫn dắt học sinh trả tìm ra đợc nhiệm vụ chính của tin học: -> Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính. Bài đọc thêm: Sự phong phú của thông tin. - Tóm tắt nội dung bài đọc thêm - Yêu cầu hs suy nghĩ, lấy ví dụ về các loại thông tin. - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh. - Nhiệm vụ chính của tin học: - Ghi chép bài theo sự hớng dẫn của giáo viên. - Đọc bài đọc thêm, lấy thêm các ví dụ minh hoạ về các loại thông tin. - Lắng nghe, suy nghĩ, lấy ví dụ minh hoạ 4-Củng cố dặn dò: - Đọc phần Ghi nhớ (Sgk 5). - Học sinh trả lời các câu hỏi 3, 4, 5 (Sgk_5). 5. BTVN:- - Học bài theo Sgk, vở ghi. - Làm các BT (Sgk 5). - Chuẩn bị bài sau: Bài 2 . 29 Tuần: 2 Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 3: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin I-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản. - Lấy ví dụ minh hoạ cụ thể cho từng dạng thông tin. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách thức biểu diễn thông tin bằng các dãy bit. II-Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu, Sgk. - Học sinh: Sgk, vở ghi. III-Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh 1: trả lời Câu hỏi 4 (Sgk-5)? Học sinh 2: trả lời Câu hỏi 5 (Sgk-5)? 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Các dạng thông tin cơ bản: ? Lấy ví dụ về một số loại thông tin: - Gọi học sinh trả lời - Nhận xét. - Gợi ý giúp học sinh phân loại các dạng thông tin -> Ngoài ra, việc kết hợp các dạng thông tin đó với nhau còn làm cho l- ợng thông tin đến với ngời nhận đợc tăng lên nhiều lần. - Giới thiệu các dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh. - Gọi học sinh đọc bài, yêu cầu lớp đọc SGK - Tóm tắt nội dung bài đọc, hớng dẫn học sinh ghi chép bài. - VD: + Tiếng đàn, sáo: -> âm thanh + Các báo cáo, công văn: -> vb + Các bức tranh, ảnh: ->h/a - Lắng nghe, suy nghĩ, tự lấy ví dụ về thông tin và phân loại thông tin - Đọc bài. - Lắng nghe bài đọc của bạn, đọc bài trong SGK, tự tóm tắt nội dung bài đọc. - Nghe giảng, ghi chép bài theo sự h- 29 -> Không phải là chỉ có 3 dạng thông tin mà ngoài ra còn có rất nhiều, tuy nhiên máy tính chỉ có thể hiểu đợc thông tin ở 3 dạng này mà thôi. 2. Biểu diễn thông tin * Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. - Lấy ví dụ về việc biểu diễn thông tin còn đợc thể hiện bằng nhiều cách - Yêu cầu học sinh đọc bài trong SGK-T7 ? Biểu diễn thông tin có vai trò nh thế nào đối với hoạt động thông tin. * Vai trò của biểu diễn thông tin: quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. BDTT còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. ớng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe, ghi chép bài - Đọc SGK -> khái niệm biểu diễn thông tin - VD: ngời nguyên thuỷ dùng số lợng viên sỏi để nói đến số lợng con thú đã săn đợc - Ghi chép bài vào vở - Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên - Nghe câu hỏi, lựa chọn thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi gv đa ra. - Nghe giáo viên phân tích bài, ghi chép bài theo sự hớng dẫn của giáo viên. 4-Củng cố dặn dò: - Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2 (Sgk_9). - Giáo viên lấy thêm các ví dụ. 5. BTVN: - Học bài theo Sgk, vở ghi. - Chuẩn bị bài sau: Bài 2 (tiếp). Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 4: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin (tiếp) I-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Có đợc sự hiểu biết ban đầu về mối quan hệ giữa tin học và hoạt động thông tin. 29 - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. - Xác định đợc nhiệm vụ chính của tin học và một số khả năng u việt của máy tính. II-Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu, Sgk. - Học sinh: Sgk, vở ghi. III-Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh 1: trả lời Câu hỏi 1 (Sgk-9)? Học sinh 2: trả lời Câu hỏi 2 (Sgk-9)? 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính - Yêu cầu học sinh đọc bài, sau đó gv tóm tắt bài và hd học sinh ghi chép bài. - Thông tin đợc biểu diễn trong máy tính dới dạng mã nhị phân (sử dụng 2 hiệu là 0 và 1), mỗi hiệu 0 hoặc 1 đợc gọi là 1 bit. ? Thông tin lu giữ trong máy tính đợc gọi là gì - Thông tin lu giữ trong máy tính đợc gọi chung là dữ liệu. - Dữ liệu đa vào máy tính phải qua 2 quá trình biến đổi: + Chuyển đổi thành dãy các bit + Biến đổi các bit trên thành dữ thông tin dạng âm thanh, hình ảnh, văn bản. Hoạt động của học sinh - Đọc lại nội dung đã học trong bài học trớc. - Đọc bài. - Lắng nghe, ghi chép bài theo sự h- ớng dẫn của giáo viên - Lắng nghe, đọc sách GK, suy nghĩ trả lời câu hỏi. 4. Củng cố dặn dò: - Học sinh trả lời các câu hỏi 3 (Sgk_9). - Giáo viên giải thích thêm. 5. BTVN: - Học bài theo Sgk, vở ghi. - Làm các câu hỏi (Sgk-9). - Chuẩn bị bài sau: Bài 3. 29 29 Tuần 03 Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 5: Bài 3: em có thể làm đợc gì nhờ máy tính I-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Biết đợc các khả năng của máy tính. - Biết đợc máy tính có thể làm đợc những việc gì và cha làm đợc việc gì. - Có ý thức học tập môn Tin Học. II-Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu, Sgk. - Học sinh: Sgk, vở ghi. III-Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh 1: trả lời Câu hỏi 1 (Sgk-9)? Học sinh 2: trả lời Câu hỏi 2 (Sgk-9)? 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Một số khả năng của máy tính: Máy tính có một số khả năng sau: - Khả năng tính toán nhanh. - Khả năng tính toán với độ chính xác cao. - Khả năng lu trữ lớn. - Khả năng làm việc không mệt mỏi. 2, Có thể dùng máy tính điện tử vào những việcgì? - Thực hiện tính toán. - Tự động hoá các công việc văn phòng. - Công cụ học tập và giải trí. - Điều khiển tự động và robot. - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. 3, Máy tính và điều ch a thể: Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. ? Máy tính có những khả năng gì? Giáo viên: giới thiệu thêm. Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. ? Con ngời có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Giáo viên: giới thiệu. Học sinh: đọc thông tin trong Sgk. 29 ? Máy tính thực hiện đợc các công việc là nhờ vào ai ? Máy tính có thể thay thế hoàn toàn con ngời không? Tại sao? -> Máy tính thực hiện đợc công việc là nhờ vào các chơng trình con ngời viết và nạp vào máy tính -> Máy tính chỉ là công cụ hỗ trợ con ngời trong hầu hết các lĩnh vực, tuy nhiên không vì vậy mà nó có thể thay thế hoàn toàn con ngời, đặc biệt hơn nữa máy tính không có khả năng t duy nh con ngời. Bài đọc thêm: Cội nguồn sức mạnh của con ngời. - Yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm - Tóm tắt nội dung bài đọc thêm - Nhờ con ngời cài đặt các chơng trình đã viết sẵn - Không, vì không có đợc các khả năng t duy nh con ngời. - Lắng nghe, ghi chép bài - Đọc bài đọc thêm. - Lắng nghe, suy nghĩ. 4-Củng cố dặn dò: - Học sinh đọc phần ghi nhớ (Sgk/12) - Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2,3 (Sgk_13). 5. BTVN: - Học bài theo Sgk, vở ghi. - Chuẩn bị bài sau: Bài 4. Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 6: Bài 2: máy tính và phần mềm máy tính I-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Biết đợc sơ lợc cấu trúc chung của máy tính và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết đợc mô hình quá trình 3 bớc trong xử lí thông tin. - Vận dụng các kiến thức học đợc vào bài thực hành nhận dạng các bộ phận máy tính. II-Chuẩn bị: 29 [...].. .- Giáo viên: Giáo án, tài liệu, Sgk - Học sinh: Sgk, vở ghi III-Hoạt động dạy học: Bớc1:Tổ chức Bớc 2: Kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh 1: trả lời Câu hỏi 1 (Sgk -1 3 )? Học sinh 2: trả lời Câu hỏi 2,3 (Sgk -1 3 )? Bớc 3: Bài mới : Hoạt động của giáo viên 1, Mô hình quá trình ba bớc: - VD: Giặt quần áo, là quần áo, giải toán -> các quá trình thực hiện đều phải tiến hành qua 3 bớc - Quá trình... tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác - II-Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, tài liệu, Sgk Học sinh: Sgk, vở ghi - III-Hoạt động dạy học: Bớc 1: Tổ chức Bớc 2:Kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh 1: trả lời Câu hỏi 1 (Sgk -1 9 )? Học sinh 2: trả lời Câu hỏi 2 (Sgk -1 9 )? Bớc 3: Bài mới : 29 Hoạt động của giáo viên Học sinh: đọc thông tin trong Sgk ? Máy tính có các khối chức năng gì? Giáo viên: giới thiệu mô... Nhắc học sinh chuẩn bị kiến thức giờ sau thực hành tiếp 5 Hớng dẫn về nhà: - Rèn kỹ năng gõ phím bằng 10 ngón Tiết 12 : Thứ Bài 6: ngày tháng năm 2 012 Học gõ mời ngón (tiếp) Kiểm tra 15 p I-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Biết cách gõ bàn phím -Gõ đợc bàn phím bằng 10 ngón tay -Hình thành tác phong làm việc có khoa học, có thái độ đúng đắn khi sử dụng máy tính, yêu thích môn học II-Chuẩn bị: - Giáo án, tài... thụng tin: *GV :- Cú my dng thụng tin c bn? cho vớ d - Mỏy tớnh cú th nhn bit c cỏc thụng tin dng cm giỏc khụng? - Thụng tin trong mỏy tớnh c tip nhn di dng no? - GV: Em hóy nhc li cỏc kh nng ca mỏy tớnh? Thụng tin vo -> X lớ -> thụng tin ra 2 Biu din thụng tin - Cú 3 dng thụng tin c bn: õm thanh, hỡnh nh, vn bn - Thụng tin biu din trong mỏy tớnh nh dóy Bit gm hai kớ hiu 0 v 1 - D liu l thụng tin c... minh hoạ về các loại thông tin 29 4 Củng cố dặn dò: -Học sinh đọc phần ghi nhớ (Sgk _18 ) - Học sinh trả lời các câu hỏi 4,5 (Sgk _19 ) 5 BTVN: - Học bài theo Sgk, vở ghi - Làm các câu hỏi (Sgk -1 9 ) - Chuẩn bị bài sau: Bài thực hành -Thứ ngày tháng năm 2 012 Tiết: 08 Bài thực hành 1 :Làm quen với một số thiết bị máy tính I-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Nhận biết đợc một số bộ... thao tác về chuột - Luyện cách sử dụng phần mềm Mouse Skills - Hình thành tác phong làm việc có khoa học, có thái độ đúng đắn khi sử dụng máy tính, yêu thích môn học II - Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, phòng thực hành III - Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2 - Kiểm tra bài cũ: 3 -Thực hành: Hoạt động của giáo viên , Bài luyện tập: - GV giới thiệu các... dò: - Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2,3.4 (Sgk _19 ) - Giáo viên giải thích thêm 5 BTVN: - Học bài theo Sgk, vở ghi - Làm các câu hỏi (Sgk -1 9 ) - Chuẩn bị bài sau: Bài 4(tiếp) 29 Thứ ngày tháng năm 2 012 Tuần: 04 Tiết: 07 Bài 4 :Máy tính và phần mềm máy tính (tiếp) I-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính - Biết máy tính hoạt động theo chơng trình -. .. thông tin chi tit ca các vì sao 4-Tổng kết bài học: - Giáo viên nhận xét giờ học về ý thức, kỹ năng, thái độ - Về nhà trả lời các câu hỏi1, 2, 4, sách giáo khoa - Nhắc học sinh chuẩn bị kiến thức giờ sau thực hành Thứ Tiết 16 : ngày tháng năm 2 012 Bài 8: quan sát trái đất và các vì sao 29 trong hệ mặt trời (tiếp) I-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Làm thành thạo thao tác khởi động và thoát khỏi phần mềm - Sử... nghiệp - Yêu cầu học sinh sắp xếp bàn phím, - Sắp xếp bàn phím, chuột và vị trí thực hành gọn gàng chuột và bàn ghế đúng vị trí quy định 4-Tổng kết bài học: Giáo viên nhận xét giờ Thực hành về ý thức, kỹ năng, thái độ 5 Hớng dẫn về nhà: - Rèn kỹ năng sử dụng chuột - Nhắc học sinh tìm hiểu kỹ hơn về bàn phím - Chuẩn bị bài sau: Học gõ mời ngón 29 Tuần: 6 Tiết 11 : Thứ ngày tháng năm 2 012 Bài 6: Học gõ... Máy tính v phn mm máy tính 3 Luyn tp chut Hc gõ mi ngón TNG Đề 1: 1 câu 1 câu 0.5 4 2 câu 1 câu 1 câu 1 0.5 4 1 câu 0.5 1 câu 0.5 1 câu 0.5 3 câu 1 câu 1. 5 3 A Phn trc nghim Câu 1: (3 im): Chn phng án tr li úng 1 Hot ng thông tin ca con ngi c tin hnh nh: A Các giác quan B B não C Các giác quan v b não D Chân, tay 2 Có my dng thông tin c bn A 1 dng B 2 dng C 3 dng D 4 dng 3 Máy tính có th A i hc thay cho . thông tin. - Biết kh i niệm biểu diễn thông tin và cách thức biểu diễn thông tin bằng các dãy bit. II-Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, t i liệu, Sgk. - Học sinh: Sgk, vở ghi. III-Hoạt động dạy học: 1-. thông tin. 3.Th i độ -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. -Giáo dục học sinh ý thức xử lý thông tin. II-Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, t i liệu, Sgk. - Học sinh: Sgk, vở ghi. III-Hoạt động dạy học: Bớc. 2012 Tiết 2: B i 1: Thông tin và tin học (tiếp). I- Mục tiêu: 1.Kiến thức Sau b i này HS: - Làm quen v i môn học. - Biết đợc hoạt động thông tin và tin học. 2.Kỹ năng -Làm quen v i môn học và biết cách

Ngày đăng: 22/04/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TuÇn: 04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan