Giáo án lớp 6 học kì 1 - môn Sinh học

76 953 2
Giáo án lớp 6 học kì 1 - môn Sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 6 học kì 1 - môn sinh học

Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An Ngày soạn: Tiết 1 đặc điểm của cơ thể sống và nhiệm vụ của sinh học I. Mục tiêu 1 Kiến thức - Nêu đợc ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống - Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống - HS nêu đợc 1 số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật - Biết đợc 4 nhóm sinh vật chính là :ĐV,TV,nấm ,vi khuẩn. - Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh học và thực vật học 2 Kỹ năng - rèn luyện năng tìm hiểu hoạt động sống của sinh vật - Rèn kỹ năng quan sát ,so sánh Các năng sống cơ bản - năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh - năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát -Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm 3 Thái độ - giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,yêu thích môn học II. Ph ơng pháp đàm thoại ,diễn giải III . Chuẩn bị Tranh vẽ 1 vài nhóm động vật Bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK GV tranh ảnh quang cảnh tự nhiên IV. Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp : (1') Ngày dạy : Lớp : 6A 6B 2 KTBC : Không 3 Bài mới Hoat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống (10') GV:Yêu cầu HS kể tên 1 số cây ,con vật ,đồ vật xung quanh,chọn 3 đại diện để quan sát HS: Kể tên các cây cối ,con vật ,đồ vật gần với đời sống GV: Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi SGK HS:Trao đổi ,thống nhất ý kiến ,cử đại diện trả lời -> nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét đánh giá HS : Rút ra kết luận Hoạt động 2 :Tìm hiểu đặc điểm của cơ thế sống (8') GV : Treo bảng kẻ sẵn mẫu nh SGK hớng dẫn HS đánh dấu vào các mục ( có thể gợi ý cho HS về sự trao đổi chất 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống *Vật sống: Lấy thức ăn nớc uống, lớn lên ,sinh sản *Vật không sống: Không có các đặc điểm nh vật sống 2. Đặc điểm của cơ thể sống *kết luận : Đặc điểm của cơ thể sống là Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên 1 Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An HS : Hoàn thiện bảng vào vở baì tập ->Đại diện nhóm hoàn thành bảng ->Rút ra kết luận Hoạt động 3:Tìm hiểu sự đa dang của sinh vật trong tự nhiên (8') GV : Treo tranh sinh vật trong tự nhiên và giải thích -> yêu cầu hoàn thành bảng theo mẫu SGK HS: Hoàn thiện bảng trong vởBT GV: Treo bảng chuẩn HS : Đối chiếu tự sửa bài GV : Hớng dẫn HS dựa vào bảng rút ra nhận xét HS : Rút ra kết luận GV : Yêu cầu HS dựa vào bảng và thông tin phân chia sinh vật thành các nhóm HS : Trao đổi nhóm để phân chia sinh vật thành 4 nhóm GV : Treo tranh đại diện các nhóm sinh vật và sử dụng phơng pháp đàm thoại ? Những sinh vật này chúng thuộc nhóm nào ? Giữa chúng có quan hệ gì không HS : Trao đổi -> Rút ra kết luận Hoạt động 4 : Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và thực vật học (8') GV : Sử dụng phơng pháp đàm thoại ? Nhìn vào bảng sinh vật nào có ích ,sinh vật nào có hại ? ? SV có lợi ,chúng gắn bó với con ngời nh thế nào ? ? SV có hại cho con ngời nh thế nào HS : Vận dụng sự hiểu biết để trả lời GV : ? Nhiệm vụ của sinh học ? Nhiệm vụ của thực vật học HS : Rút ra kết luận GV : Giới thiệu chơng trình sinh học ở THCS -Trao đổi chất với môi trờng - Lớn lên và sinh sản 3. Sinh vật trong tự nhiên a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật *Kết luận: Sinh vật đa dạng về nơi sống ,hình dạng , kích thớc b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên *Kết luận : - Sinh vật trong tự nhiên gồm: Vi khuẩn, nấm ,thực vật, động vật. 4. Nhiệm vụ của sinh học *Kết luận: Sinh học nghiên cứu hình thái ,cấu tạo ,đời sống cũng nh sự da dạng của SV nói chung và thực vật nói riêng ,từ đó sử dụng hợp lí phát triển và bảo vệ chúng để phục vụ đời sống con ngời là nhiệm vụ của sinh học cũng nh thực vật học 4. Củng cố: ? Giữa sự sống và vật không sống có gì giống và khác nhau. ? Nhiệm vụ của thực vật học là gì. 5. Hớng dẫn về nhà: (1') Học bài và làm bài tập Su tầm tranh ảnh về thực vật V. Rút kinh nghiệm . Ngày soạn Tiết2 Đại cơng về giới thực vật Đặc điểm chung của thực vật Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên 2 Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An I.Mục tiêu 1 Kiến thức - HS nắm đợc đặc điểm chung của thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật 2 Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan quan sát ,so sánh - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm Các năng sống cơ bản - năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh - năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát -Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm 3 Thái độ Giáo dục lòng yêu tự nhiên ,ý thức bảo vệ thực vật II. Ph ơng pháp Đàm thoại ,qui nạp III . Chuẩn bị *GV Tranh ảnh rừng cây ,sa mạc , cây thuỷ sinh *HS su tầm tranh ảnh các loài thực vật IV. Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp (1') Ngày dạy : Lớp : 6A 6B 2 KTBC (6') ?1: Nêu nhiệm vụ của sinh học ? 2: Nhiệm vụ của thực vật học là gì ? 3 Bài mới *Mở bài (SGK) Hoat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật (17') GV: Hớng dẫn HS quan sát tranh ảnh ,thảo luận theo câu hỏi trang 11SGK HS : Thảo luận -> đa ý kiến thống nhất của nhóm GV: Quan sát các nhóm ,gợi ý cho nhóm học yếu -Dùng phơng pháp vấn đáp để chữa bài tập (Gọi nhiều HS để khích lệ không khí lớp học) HS : Đại diện trả lời ->HS khác bổ sung HS : Rút ra kết luận GV : Đa ra một số thực vật có kích thớc lớn( cây bao báp ,chò chỉ )TV có kích thớc nhỏ ( bèo tấm ) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật (13') GV: Yêu cầu HS làm bài tập hoàn thành bảng tr.11 HS : Hoàn thành bài tập trong vở BT GV : Treo bảng phụ theo mẫu SGK HS : Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng GV : Đa ra một số hiện tợng về hoạt động của 1.Sự đa dạng và phong phú của thực vật *Kết luận: Thực vật sống ở nhiều nơi trên trái đất ,chúng rất đa dạng để thích nghi với môi trờng sống 2. Đặc điểm chung của thực vật *Kết luận : Thực vật có khả năng chế tạo chất dinh dỡng , không có khả năng di Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên 3 Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An sinh vật (con vật thì chạy nhảy,đi lại Cây cối thì cong về phía có ánh sáng ) HS : Rút ra đặc điểm chung của thực vật chuyển, phản ứng chậm với môi tr- ờng 4. Củng cố:(5') HS đọc kết luận SGK Dùng câu hỏi 3 tr 12 5 HDVN: (2') Mỗi hs chuẩn bị các cây có hoa và cây không có hoa (cỏ bợ, thông dơng xỉ, rêu) V. Rút kinh nghiệm & Ngày soạn Tiết3 có phải tất cả thực vật đều có hoa? I.Mục tiêu 1 Kiến thức -HS biết quan sát, so sánh để phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa dựa vào cơ quan sinh sản (hoa và quả) - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm 2 Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát ,so sánh Các năng sống cơ bản - năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh - năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát -Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm 3 Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật II. Ph ơng pháp Trực quan ,vấn đáp III. Chuẩn bị *GV: Tranh H4.1,4.2 SGK Vật mẫu cây có hoa và cây không có hoa *HS : Vật mẫu cây có hoa và cây không có hoa IV. Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp (1') Ngày dạy : Lớp : 6A 6B 2 KTBC (5') ?1: Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất ? Cho VD ?2: Đặc điểm chung của thực vật là gì? 3 Bài mới Thực vật có nhiều đặc điểm chung nhng nếu quan sát ta sẽ thấy có những điểm khác nhau . Vậy chúng khác nhau ở những điểm nào chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên 4 Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An Hoat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm của cây có hoa và cây không có hoa (18') GV: Cho hs quan sát h4.1+thông tin sgk ghi nhớ các bộ phận của cây có hoa H: Cây có hoa có những loại cơ quan nào ? HS: Đại diện trả lời -> hs khác bổ sung GV: Cho hs quan sát cây cỏ bợ,cây dơng xỉ, GV đến từng nhóm hớng dẫn hs phân biệt từng bộ phận của cây ->Yêu cầu hoàn thành bảng tr.13 HS: Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành bảng -> Lớp nhận xét GV: Yêu cầu các nhóm phân chia các vật mẫu của nhóm mình thành 2 nhóm (dựa vào cơ quan sinh sản ) và đặt tên cho từng nhóm cây HS: Hoạt động nhóm GV: Giám sát hoạt động của các nhóm yếu để giúp đỡ GV: Yêu cầu hs làm bài tập điền từ HS: Đại diện 1,2 hs đọc kết quả bài làm của mình -> lớp nhận xét GV: - Dự kiến thắc mắc của hs về quả thông , hoặc 1số cây hs cho rằng không có quả HS: Rút ra kết luận Hoạt động 2: Phân biệt cây một năm và cây lâu năm (12') GV: Đa ra 1 số VD về cây một năm và cây lâu năm H:Tại sao lại gọi là cây một năm và cây lâu năm ( chú ý tới số lần ra hoa,kết quả) H: Hãy kể tên một số cây một năm và một số cây lâu năm khác? H: Cây nho, cây chanh leo thuộc loại cây một năm hay cây lâu năm? Tại sao? GV: Giải thích để HS biết cách phân biệt 1.Thực vật có hoa và thực vật không có hoa * Thực vật có hoa : Đến thời nhất định ra hoa ,tạo quả *Thực vật không có hoa: Không bao giờ ra hoa 2. Cây một năm và cây lâu năm * Cây một năm: Chỉ ra hoa ,tạo quả một lần trong đời * Cây lâu năm : Ra hoa tạo quả nhiều lần trong đời 4 Củng cố (6') HS đọc kết luận SGK Có phải tất cả thực vật đều có hoa ? Vì sao? Cây 1 năm và cây lâu năm khác nhau nh thế nào ? Cho VD 5 HDVN: (2') Hoàn thiện vở bài tập Đọc mục "Em có biết" V. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: Tiết 4 Thực hành: kính lúp , kính hiển vi và cách sử dụng I.Mục tiêu Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên 5 Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An 1 Kiến thức - HS nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi -Biết cách sử dụng kính lúp khi quan sát - Biết các bớc sử dụng kính hiển vi 2 Kỹ năng Rèn kỹ năng thực hành Các năng sống cơ bản - năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh - năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát -Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm 3 Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ đồ dùng học tập II. Ph ơng pháp Trực quan,thực hành ,vấn đáp III. Chuẩn bị *GV: 12 kính lúp cầm tay Kính hiển vi *HS : Rễ hành ,rêu, hoa nhỏ IV. Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp : (1') Ngày dạy : Lớp : 6A 6B 2 KTBC : (7') ?1 : Trình bày quá trình lớn lên của TB? Bộ phận nào của thực vật tế bào có khả năng lớn lên? ?2 : TB thực vật phân chia nh thế nào ?TB ở bộ phận nào có khả năng phân chia? 3 Bài mới Để phóng to vật và quan sát dễ dàng ngời ta sử dụng kính lúp và kính hiển vi Hoat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận của kính lúp và cách sử dụng (13') GV: Yêu cầu hs đọc SGK,nhận biết từng bộ phận của kính lúp HS : Chỉ rõ từng bộ phận trên kính lúp cầm tay của nhóm GV : Dùng phơng pháp vấn đáp ? Kính lúp có tác dụng gì? ? Gồm những bộ phận nào HS: Đại diện 1,2 hs trả lời câu hỏi và trình bày cấu tạo của kính lúp HS : Rút ra kết luận HS: Đọc SGK để tìm hiểu cách sử dụng kính lúp GV: Gọi 1,2 hs vừa trình bằng lời vừa thực hành cách sử dụng kính lúp 1. Kính lúp và cách sử dụng a. Cấu tạo * Kính lúp gồm: + Tay cầm bằng nhựa hoặc kim loại +Mặt kính bằng thuỷ tinh lồi 2 mặt * Kính lúp phóng to vật từ 3-20 lần b. Cách sử dụng(SGK) Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên 6 Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An GV : Uốn nắn, chỉnh sửa các thao tác sử dụng kính(Vừa làm mẫu vừa nói cách sử dụng kính lúp khi quan sát) HS : Các nhóm lần lợt thực hành quan sát các mẫu vật đã chuẩn bị GV : Quan sát hoạt động của các nhóm uốn nắn sai sót Hoạt động 2 : Kính hiển vi và cách sử dụng (18') GV : Hớng dẫn hs hoạt động nhóm để xác định các bộ phận của kính hiển vi HS : Nghiên cứu h5.3 xác định các bộ phận của kính hiển vi-> Đối chiếu từ hình vẽ tới kính của lớp -> xác định các bộ phận chính GV : Sử dụng phơng pháp vấn đáp * Kính hiển vi gồm những bộ phận nào -> gọi 1 hs chỉ các bộ phận của kính *Trong các bộ phận của kính bộ phận nào quan trọng nhất ? * Khi nào thì cần sử dụng tới kính hiển vi? HS : Rút ra kết luận HS : Đọc SGK ghi nhớ các bớc sử dụng GV : Tiến hành làm mẫu các thao tác sử dụng kính hiển vi HS: Đại diện 1,2 hs lên bàn GV thực hiện các thao tác sử dụng-> lớp nhận xét GV: Yêu cầu hs học trong SGK GV: Cần hớng dẫn cách bảo quản các loại kính , đặc biệt là kính hiển vi 2. Kính hiển vi và cách sử dụng a. Cấu tạo * Gồm 3 phần + Chân kính + Thân kính + Bàn kính * Kính hiển vi dùng để phóng to vật từ 40-300 lần b. Cách sử dụng (SGK) 4 Củng cố : (5') HS đọc kết luận Đọc mục " Em có biết " 5 HDVN : (1') Mỗi nhóm chuẩn bị cho giờ học sau: 1 quả cà chua chín,1 củ hành tơi( hành ta hoặc hành tây) V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Tiết 5 Chơng I tế bào thực vật Thực hành: Quan sát tế bào thực vậT I . Mục tiêu 1 Kiến thức -HS phải tự tay làm đợc 1 tiêu bản tế bào thực vật ( tế bào vẩy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín ) 2 Kỹ năng - HS có kỹ năng sử dụng kính hiển vi - Tập vẽ hình đã quan sát đợc trên kính hiển vi Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên 7 Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An Các năng sống cơ bản - năng hợp tác và chia sẻ thông tin trong hoạt động làm tiêu bản, quan sát tế bào. - năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát -Kĩ năng quản lí thời gian trong quan sát tế bào thực vật và trình bày kết quả khảo sát. 3 Thái độ - Giáo dục ý thức học tập trong phòng thí nghiệm - Tạo sự say mê nghiên cứu bộ môn II. Ph ơng pháp Thực hành III. Chuẩn bị *GV: + Kính hiển vi + Bộ đồ dụng cụ thực hành + Tiêu bản tế bào vảy hành ,tế bào thịt quả cà chua chín *HS : Các nhóm củ hành tơi ,quả cà chua chín IV. Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp : (1') Ngày dạy : Lớp : 6A 6B 2 KTBC : (3') ?: Nêu các bớc sử dụng kính hiển vi 3 Bài mới : Cơ thể thực vật đợc tạo lên từ tế bào để xem tế bào có những hình dạng nh thế nào và đợc sắp xếp ra sao ta sẽ thực hành Hoat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Hớng dẫn cách quan sát tế bào dới kính hiển vi (20') GV: Yêu cầu đọc cách tiến hành lấy mẫu và quan sát mẫu trên kính hiển vi - Có thể dùng bảng phụ có ghi các bớc tiến hành GV : Làm mẫu các thao tác làm tiêu bản để hs quan sát *Phân công các nhóm làm tiêu bản +Nhóm1,2,3 làm tiêu bản TB biểu bì vảy hành +Nhóm 4,5,6 làm tiêu bản TB thịt quả cà chua chín HS : Cử đại diện chuẩn bị kính ,còn lại chuẩn bị tiêu bản nh hớng dẫn của gv GV : Đến các nhóm để giúp đỡ ,nhắc nhở,giải đáp thắc mắc của hs HS : Lần lợt từng cá nhân quan sát mẫu-> nhận xét hình dạng, kích thớc TB Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ hình đã quan sát đợc dới kính hiển vi (12') GV : Treo tranh phóng to giới thiệu + Củ hành và tế bào vảy hành + Quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua + Yêu cầu hs sau khi quan sát đợc cố gắng vẽ thật giống mẫu GV : Hớng dẫn HS cách vừa quan sát vừa vẽ hình- > cho HS đổi tiêu bản của nhóm này với nhóm khác để có thể quan sát đợc cả 2 tiêu bản 1. Quan sát tế bào d ới kính hiển vi a. cách làm tiêu bản - Lấy mẫu - Điều chỉnh kính hiển vi b. Quan sát các tế bào - Tế bào biểu bì vảy hành - Tế bào thịt quả cà chua chín 2. Vẽ hình đã quan sát đ ợc d ới kính hiển vi *Tế bào vảy hành *tế bào thịt quả cà chua Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên 8 Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An HS : Quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ của nhóm mình ,phân biệt vách ngăn tế bào-> Vẽ hình vào vở 4 Kiểm tra đánh giá : (8') GVđánh giá chung buổi thực hành ( về ý thức , kết quả) Cho điểm các nhóm làm tốt , nhắc nhở nhóm cha tích cực Cho HS lau kính xếp vào hộp , vệ sinh lớp 5 HDVN : (1') Hoàn thành hình vẽ cha hoàn thiện V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Tiết 6 Cấu tạo tế bào thực vật I. Mục tiêu 1 Kiến thức HS xác định đợc : - Các cơ quan của thực vật đều đợc cấu tạo bằng tế bào - Những thành phần chủ yếu của tế bào - Khái niệm về mô 2 Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát ,vẽ hình Các năng sống cơ bản - năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh - năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát -Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm 3 Thái độ Có ý thức say mê nghiên cứu bộ môn II. Ph ơng pháp Trực quan ,thuyết trình ,thực hành III. Chuẩn bị *GV : + tranh sơ đồ tế bào thực vật + Kính hiển vi , tiêu bản tế bào thân non .rễ IV. Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp : (1') Ngày dạy : Lớp : 6A 6B 2 KTBC : (4'') ? Thế nào là TV có hoa, TV không có hoa? VD. 3 Bài mới ta đã biết hình dạng tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chúng có hình dạng khác nhau nhng chúng đều có cấu tạo chung đó là gì ta sẽ học bài hôm nay Hoat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng kích thớc tế bào (10') 1.Hình dạng ,kích th ớc của tế bào Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên 9 Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An GV : Yêu cầu HS quan sát H7.1+7.2+7.3 + Hớng dẫn cụ thể cách quan sát từng hình -> Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ , thân , lá H: Tế bào ở các bộ phận này có hình dạng nh thế nào ? HS : Trao đổi (chỉ ra đợc sự khác nhau về hình dạngTB) GV : Cho HS nghiên cứu thông tin bảng tr.24 + Nhận xét về kích thớc của tế bào HS : Dựa vào số liệu trong bảng rút ra nhận xét -> lớp bổ sung => Rút ra kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật (13') GV : Yêu cầu HS nghiên cứu H7.4ghi nhớ từng bộ phận của tế bào + Treo tranh sơ đồ câm cấu tạo tế bào để HS điền các bộ phận HS : Đại diện lên điền vị trí các bộ phận của tế bào -> lớp nhận xét H: Tế bào thực vật gồm nhữnh bộ phận nào? Chức năng của chúng HS : Đại diện trả lời -> HS khác sung => Rút ra kết luận GV: Mở rộng cho HS biết lục lạp trong chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có mầu xanh và góp phần vào quá trình quang hợp Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về mô (8') GV : Treo tranh các loại mô cho HS quan sát -> Yêu cầu nhận xét cấu tạo ,hình dạng các tế bào của cùng một loại mô và của các loại mô khác nhau H: Mô là gì? HS : 1->2HS trả lời-> Nhóm khác bổ sung GV: Bổ sung để hoàn thiện khái niệm * Cơ thể thực vật đều có cấu tạo tế bào ,tế bào thực vật có nhiều hình dạng khác nhau *Tế bào có kích thớc khác nhau 2. Cấu tạo tế bào *Tế bào thực vật gồm: + Vách tế bào-> để tế bào có hình dạng nhất định + Màng sinh chất -> Bao bọc chất tế bào + Chất tế bào (có chứa chất diệp lục) -> Nơi diễn ra hoạt động sống của tế bào + Nhân-> Điều khiển hoạt động sống của tế bào + Ngoài ra còn có các không bào-> Chứa dịch tế bào 3. Mô *Kết luận : Mô gồm một nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng. 4 Củng cố : (7') Cho HS chơi trò chơi giải ô chữ tr 26 Gọi HS lên ghi tên các bộ phận thay cho các số trong sơ đồ tế bào 5 HDVN : (2') Học bài và hoàn thành bài tập Đọc mục "Em có biết".Làm thí nghiệm bài 11SGK V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Tiết 7 Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào I. Mục tiêu 1 Kiến thức Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên 10 [...]... năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát -Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm 3 Thái độ Bồi dỡng ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối II phơng pháp Đàm thoại ,diễn giải.Trực quan III Chuẩn bị Tranh H 11. 2 Tạ Thị Thuý 17 Tổ Tự Nhiên Giáo án sinh 6 IV Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp (1' ) Ngày dạy : Trờng THCS thuỷ An Lớp : 6A 6B 2 KTBC (7') ?1: Vai trò của nớc và muối khoáng đối với... M.rây)và ruột 4 Cấu tạo trong thân gỗ * 2 tầng phát sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - Tầng sinh vỏ -> Làm vỏ to ra -Tầng sinh tr -> Làm trụ giữa to ra => Thõn cõy to ra nh 2 tng phỏt sinh - Hng nm cõy thõn g cũn sinh ra cỏc vũng g => Tớnh tui ca cõy 4 Củng cố - GV củng cố nội dung bài và đánh giá giờ học 5 HDVN - HS học bài, ôn tập lại bài - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút V Rút kinh nghiệm ... Mía 5 Hớng dẫn học bài ở nhà (2') - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại bài : Cấu tạo miền hút của rễ chú ý cấu tạo V Rút kinh nghiệm -& -Tạ Thị Thuý 24 Tổ Tự Nhiên Giáo án sinh 6 Ngày soạn Trờng THCS thuỷ An Tiết 15 Cấu tạo trong của thân non I Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo... Tạ Thị Thuý 26 Tổ Tự Nhiên Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An -& Ngày soạn Tiết 16 Thân to ra do đâu ? I Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh trả lời câu hỏi: thân cây to ra do đâu? - Phân biệt đợc dác và dòng : tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm 2 năng - Rèn năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức Các năng sống cơ bản - năng tìm hiểu và... SGK Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK 5 HDVN (2') - Học bài và hoàn thành vở bài tập - Chuẩn bị: củ khoai tây có mầm, củ su hào, gừng, củ dong ta, 1 đoạn xơng rồng, que nhọn, giấy thấm V Rút kinh nghiệm -& Tạ Thị Thuý 31 Tổ Tự Nhiên Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An Ngày soạn Tiết :18 biến dạng của thân I Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh nhận biết đợc... của rễ và chức năng của chúng 3 Thái độ Giáo duc ý thức bảo vệ thực vật Tạo sự hứng thú với môn học II Phơng pháp Đàm thoại ,trực quan - tìm tòi ,thuyết trình Dạy học nhóm III Chuẩn bị *GV: Tranh phúng to cỏc loi r, v cỏc min ca r *HS : Mt s r cõy IV Tiến trình bài dạy Tạ Thị Thuý 12 Tổ Tự Nhiên Giáo án sinh 6 1 ổn định lớp (1' ) đó? Trờng THCS thuỷ An Lớp : 6A 6B Ngày dạy : 2 KTBC (3') Thực vật có hoa... HDVN (3') - Làm TN rồi ghi kết quả bài 14 và Làm TN1 bài 17 - Đối tợng TN: cành hoa hồng, hoa huệ, hoa loa kèn, hoa lay ơn (mầu trắng) V.Rút kinh nghiệm -& -Ngày soạn : I Mục tiêu 1 Kiến thức Tạ Thị Thuý Tiết 14 Thân dài ra do đâu? 22 Tổ Tự Nhiên Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An - Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài ra do phần ngọn - Biết... 15 .1 và 16 . 1 + Cấu tạo trong của thân non nh thế nào? + ở thân trởng thành có gì khác với thân non Tạ Thị Thuý 27 Tổ Tự Nhiên Giáo án sinh 6 HS: 1 HS lên bảng trả lời và chỉ trên tranh điểm khác nhau cơ bản giữa thân non và thân trởng thành( có 2 tầng phát sinh) GV lu ý: vì ở hình 16 . 1 không có phần biểu bì, nếu HS cho đó là đặc điểm khác thì giải thích GV: Hớng dẫn HS xác định vị trí 2 tầng phát sinh. .. pháp Hoạt động nhóm nhỏ + giảng giải III Chuẩn bị - GV: Tranh phóng to hình 14 .1; 13 .1 - HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm IV Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức (1' ) Ngày dạy : Lớp : 6A 6B 2.Kiểm tra bài cũ (5') - Các nhóm báo cáo kết quả đã làm từ tuần trớc 3 Bài mới Hoat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dài da của thân (15 ') 1 Sự dài ra của thân GV :Cho HS báo cáo kết quả thí... tích, đối chiếu, khái quát -Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm 3 Thái độ Có thái độ yêu thích môn học II Phơng pháp Tạ Thị Thuý 34 Tổ Tự Nhiên Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An III.Chuẩn bị - GV: Tranh vẽ các hình có trong nội dung đã học - HS: Chuẩn bị theo nội dung đã dặn Vấn đáp+Trực quan IV Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức (1' ) Ngày dạy : Lớp : 6A 6B 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài . tích, đ i chiếu, kh i quát -Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm 3 Th i độ - giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,yêu thích môn học II. Ph ơng pháp đàm tho i ,diễn gi i III . Chuẩn. bảo vệ cây c i II. ph ơng pháp Đàm tho i ,diễn gi i. Trực quan III. Chuẩn bị Tranh H11.2 Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên 17 Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An IV .Tiến trình b i dạy 1 ổn định lớp (1'). thực vật học HS : Rút ra kết luận GV : Gi i thiệu chơng trình sinh học ở THCS -Trao đ i chất v i m i trờng - Lớn lên và sinh sản 3. Sinh vật trong tự nhiên a. Sự đa dạng của thế gi i sinh vật

Ngày đăng: 22/04/2014, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan