chọn giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) nhằm tăng tỷ lệ phi lê bằng chọn lọc gia đình

120 874 5
chọn giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) nhằm tăng tỷ lệ phi lê bằng chọn lọc gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ THỦY SẢN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II oOo BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ CHỌN GIỐNG TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NHẰM TĂNG TỶ LỆ PHI BẰNG CHỌN LỌC GIA ĐÌNH Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II Chủ nhiệm đề tài: Ths. NGUYỄN VĂN SÁNG Các thành viên tham gia: TS. NGUYỄN VĂN HẢO Cố vấn khoa học, Viện NCNTTS II. PGS.TS. TRẦN ĐÌNH TRỌNG Đại Học Sư Phạm Hà Nội TS. NGUYỄN CÔNG DÂN Viện NCNTTS I TS. QUYỀN ĐÌNH THI Viện Công nghệ Sinh học Hà Nội TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY Viện Công nghệ Sinh học Hà Nội Ths. ĐINH HÙNG Phó chủ nhiệm đề tài, Viện NCNTTS II. Ths. PHẠM ĐÌNH KHÔI Viện NCNTTS II CN. BÙI THỊ LIÊN HÀ Viện NCNTTS II CN. NGUYỄN ĐIỀN Viện NCNTTS II KS. NGUYỄN QUYẾT TÂM Viện NCNTTS II KS. NGÔ HỒNG NGÂN Viện NCNTTS II TC. TRỊNH QUANG SƠN Viện NCNTTS II 7815 23/3/2010 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 11 - 2009 1 I. GIỚI THIỆU Trong các năm qua nghề nuôi thủy sản trong nước đã có bước phát triển nhanh và ngày càng có vị trí nổi bật. Sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ngọt năm 2002 đã đạt 450.000 tấn, chiếm 46% sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản nội địa. Tỷ lệ này tăng lên đáng kể trong năm 2005 là 50,3%. Trong các loài nuôi nước ngọt, tra (Pangasianodon hypophthalmus) là loài được nuôi chủ yếu trong bè, ao và đăng quần với các mức độ thâm canh, bán thâm canh và qui mô nông h ộ ao hồ nhỏ ở hầu hết ở các tỉnh Nam bộ, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, và Cần Thơ. Sản lượng nuôi tra ước tính đạt khoảng 300.000 tấn năm 2004, đạt 400.000 tấn năm 2005, đạt trên 800.000 tấn năm 2006 và đạt 1,2 triệu tấn năm 2007. Ở Đông Nam Á, tra được nuôi phổ biến ở các nước Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam (Phạm Văn Khánh, 1996). Thái Lan đã thành công sinh sản nhân tạ o tra từ năm 1966 với nguồn bố mẹ thành thục đánh bắt ngoài tự nhiên cho đến năm 1972 mới hoàn chỉnh qui trình nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo. Tại Việt Nam, tra được nghiên cứu sinh sản nhân tạo từ năm 1978 với sự tham gia của nhiều Viện và Trường như: Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ sản II, Tổ chức CIRAD (Pháp). Từ năm 1997, quy trình sinh sản nhân tạo và ương nuôi giống tra hình thành và từng bước đã được hoàn thiện với tỷ lệ sống trung bình của hương đạt 60-70% khi ương trong ao đất. Tiềm năng sản xuất giống và nuôi loài này còn vô cùng lớn, có thể tăng gấp hàng chục lần sản lượng nuôi hiện nay. Nhu cầu về thực phẩm thủy sản ngày càng tăng trên thế giới trong khi sản lượng khai thác đạt ngưỡng cao nhất củ a nó. Kỳ vọng tăng nhanh sản lượng nuôi trồng để thỏa mãn nhu cầu thực phẩm thủy sản thông qua tăng nhanh năng suất nuôi trồng là rất lớn (Ottolenghi et al., 2004). Tính trạng tăng trưởng luôn luôn là mục tiêu trung tâm cho các chương trình chọn giống nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, trong khi đó tỷ lệ philê cũng được xem là một trong những tính trạng mang lại hiệu quả sản xuất (Flick et al., 1990; Bosworth et al., 1998; Cibert et al., 1999; Bosworth et al., 2001; Kause et al., 2002). tra đã là một đối tượng xuất khẩu với nhiều mặt hàng chế 2 biến đa dạng được xuất sang hơn 80 nước trên thế giới. Dạng sản phẩm xuất khẩu chính là philê, chiếm 95% (liên hệ trực tiếp với xí nghiệp chế biến). Tỷ lệ philê trung bình so với trọng lượng thể (chưa bỏ ruột) của tra trong các lô thương phẩm thấp, dao động khoảng từ 30% đến 33% và sự khác biệt về tỷ lệ philê của các thể trong một lô thương ph ẩm rất lớn (thông tin từ xí nghiệp chế biến). Điều này cho thấy biến dị kiểu hình tỷ lệ philê cao trong đàn nuôi (trong khi tỷ lệ philê cao hơn, đạt 61% trên hồi (Sang, 2004), 35% trên phi (Rutten et al., 2004). Tỷ lệ philê thấp trên tra cho thấy hiệu quả sản xuất loài này không cao, các phần loại bỏ có giá trị thấp chiếm tỷ lệ cao trong tổng trọng lượng cơ thể. Hiện nay chương trình chọn giống nâng cao chất lượ ng tra về các tính trạng có ý nghĩa kinh tế chưa được thực hiện ở các nước có sản xuất loài này ngoại trừ Việt Nam. Hiện tại người nuôi rất quan tâm con giống có nguồn gốc rõ ràng, tăng trưởng nhanh, sức chịu đựng lớn và có chất lượng tốt như tỷ lệ philê cao, ít mỡ trong nội quan, màu sắc thịt trắng, … Trong vài năm trở lại đây, khi nhà máy chế biến xuất khẩu bắ t đầu phân loại theo giá và ưu tiên thu mua cho tỷ lệ philê cao thì người nuôi bắt đầu cố gắng tạo ra đàn thương phẩm có tỷ lệ philê cao bằng phương pháp cải thiện dinh dưỡng và quản lý ao nuôi như lựa chọn loại thức ăn, cách cho ăn, quản lý chất lượng nước phù hợp. Về khía cạnh di truyền như biến dị kiểu hình, hệ số di truyền của tính trạng này là bao nhiêu vẫn còn là những câu h ỏi. Mối tương quan di truyền giữa tính trạng tỷ lệ philê với tăng trưởng và một số tính trạng chất lượng khác vẫn chưa có nghiên cứu nào được thực hiện. Nhằm xác định các chỉ số vừa nêu làm cơ sở cho việc quyết định mục tiêu chọn giống và phương pháp chọn giống phù hợp giúp tạo ra con giốngtỷ lệ philê cao mà đề tài “Chọn giống tra nhằm tăng tỷ l ệ phi bằng chọn lọc gia đình” đã được thực hiện trong 3 năm 2006-2008. Mục tiêu của đề tài: Tăng giá trị thương phẩm của tra nuôi. Để đạt được mục tiêu trên đề tài cần đạt các nội dung sau đây: - Đánh giá biến dị di truyền và biến dị kiểu hình các quần đàn chọn giống. 3 - Phân tích các chỉ thị liên kết (markers) liên kết với gien qui định tính trạng tỷ lệ philê hỗ trợ cho công tác chọn giống. - Đánh giá hệ số di truyền lý thuyết và thực tế tính trạng tỷ lệ philê cho các quần đàn chọn giống. - Đánh giá hiệu quả chọc lọcgiá trị chọn giống nhằm tạo ra đàn tratỷ lệ phi cao. - Đánh giá hiệu quả đã chọ n lọc theo các mô hình nuôi khác nhau. - Tìm mối tương quan di truyền giữa tính trạng tỷ lệ philê với tính trạng tăng trưởng, tỷ lệ mỡ trong philê và màu sắc thịt. 4 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tình hình nuôi tra ở đồng bằng Sông Cửu Long Việt nam đang là một trong năm nước đứng đầu thế giới về sản lượng nuôi trồng thuỷ sản. Sau nghề nuôi tôm thì nghề nuôi tra (Pangasianodon hypophthalmus) là một trong những nghề phát triển mạnh nhất trong thời gian qua ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đây là loài nước ngọt bản địa của Việt nam thường được nuôi trong ao hoặc trong lồng bè và xu hướng hiện nay chủ yế u là nuôi trong ao. Theo ước tính năm 2006 thì nghề nuôi tra đã tạo công ăn việc làm cho khoảng 16 nghìn lao động. Ở ĐBSCL, nghề nuôi tra hội nhập rất nhanh trong lĩnh vực nông nghiệp, vượt lên cả nghề trồng lúa. Điều quan trọng là sản lượng nuôi tra hiện nay phần lớn là từ những nông hộ nhỏ. Hầu hết sản phẩm tra nuôi được chế biển để xuất khẩu. Vấn đề hiện nay là cần phát tri ển nghề này một cách bền vững và giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường. Nông dân ở vùng ĐBSCL đang nổ lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về sản lượng tra. Nếu không đáp ứng được nhu cầu này sẽ dễ dẫn đến tình trạng gián đoạn thị trường cũng như sự trì trệ hoạt động của các nhà máy chế biến thu ỷ sản. Gần đây giá tra đã lên đến mức 17000 đồng/kg, chứng tỏ tiềm năng về giá trị kinh tế của loài này. Hiện nay, nghề nuôi tra đang mở rộng dần, tuy nhiên các vấn đề về môi trường, kinh tế, xã hội và thương mại sẽ có thể ảnh hưởng đến sự phát triển và sự bền vững của nghề này, đặc biệt là sự ảnh hưởng đến đờ i sống của các nông hộ nhỏ nếu không có biện pháp cải thiện phương pháp nuôi và quản lý. Đồng thời với phát triển của nghề nuôi tra ở ĐBSCL, cần để ý rằng những rủi ro làm giảm năng suất nuôi cũng như ảnh hưởng đến sự bền vững của nghề nuôi có thể tăng lên đáng kể nếu như các biện pháp nuôi tốt không được phát triển và áp dụng rộng rãi. Hi ện nay cũng có những hạn chế trong kỹ năng phát triển các biện pháp nuôi tốt, đặc biệt là trong việc đưa ra chính sách. Những kỹ năng này cần được nâng cao cho những người làm chính sách trong nuôi trồng thuỷ sản. Từ năm 2000 đến nay các mô hình nuôi tốt được thử nghiệm và thực hiện như SQF 1000 & 2000, EuroGAP, BMPs, liên hiệp sạch của các nhà máy chế biến và 5 liên kết của họ đã cho kết quả khả quan. Tuy nhiên việc áp dụng rộng rãi các mô hình này còn nhiều hạn chế. 2.2. Tình hình chất lượng con giống tra ở đồng bằng Sông Cửu Long Sự phát triển quá nóng nghề nuôi loài này đã đặt ra nhiều vấn đề về: thiếu con giống chất lượng, bất cập trong chăm sóc và quản lý của hộ ương nuôi, chưa có qui hoạch vùng nuôi hợp lý, môi trường bị suy thoái và dịch bệnh th ường xuyên xảy ra. Nguồn giống tra để nuôi trước đây được vớt từ sông Tiền và sông Hậu. Sản lượng bột vớt được đã giảm dần từ 500–800 triệu con trong thập niên 1960- 1970, xuống còn 150–200 triệu con trong thập niên 1990. Từ năm 1978 đã bắt đầu có nghiên cứu về sinh sản nhân tạo tra. Nhưng mãi đến năm 1996 mới thực sự có nhu cầu giống cho nghề nuôi và công nghệ ương bột lên giố ng đã đạt kết quả tốt và ngày càng xã hội hoá ở khu vực ĐBSCL. Năm 1998, sản lượng tra bột sinh sản nhân tạo chủ yếu tập trung ở hai tỉnh An Giang và Đồng Tháp, chỉ đạt trên 100 triệu con nhưng đến năm 2000, các tỉnh ĐBSCL đã sản xuất khoảng 1 tỷ bột và ương giống đạt khoảng 290 triệu con. Các năm từ 2001-2003, sản lượng bột có xu hướng giảm nhưng đến năm 2004 lại tăng lên. Năm 2006, ước đạt trên 2 tỷ bột. Cũng từ năm 2000, nông dân ở các tỉnh An Giang và Đồng Tháp đã chấm dứt vớt tra bột trên sông. Do nhu cầu rất lớn về con giống nên các cơ sở sản xuất chỉ tập trung quan tâm đến sản lượng bột mà ít chú ý đến chất lượng bột và giống. Trong các năm 1998-2000, sức sinh sản của đàn tra bố mẹ rất thấ p và năng suất bột cũng kém. Ở tỉnh Đồng Tháp, năm 1999 với 12 tấn tra bố mẹ cho đẻ được 350 triệu bột, đến năm 2000 khối lượng bố mẹ đã lên đến 102,5 tấn (tăng gấp 8,5 lần) nhưng sản lượng bột chỉ tăng 2,1 lần. Nhiều hộ nuôi bố mẹ với mật độ quá dày (từ 5–7 kg/m 3 ) nên chỉ có từ 30–40% số đạt thành thục và tỉ lệ cho đẻ được cũng chỉ khoảng 50%. Trong các năm 2001-2003 và 2006-2008 do nuôi quá nhiều bố mẹ, nên đã có nhiều đàn bố mẹ gần như bị “bỏ quên” không tham gia sinh sản vì không tiêu thụ được bột. Năm 2007, theo ước tính bố mẹ có trên 148.000 con, sản lượng bột ước khoảng 17 tỷ con từ 100 cơ sở sản xuất nhỏ và 27 trại sản xu ất lớn và khoảng 1,8 tỷ giống từ 10.000 cơ sở ương với diện tích ao hơn 2.000 ha tập trung chủ yếu vẫn ở 2 tỉnh An Giang và Đồng Tháp. Các 6 tỉnh có diện tích ương tương đối khá lớn kế tiếp là Cần Thơ, Tiền Giang và Vĩnh Long. Tiêu chuẩn ngành về sản xuất giống tra và basa đã được ban hành năm 2004 (28 TCN 211) nhưng việc áp dụng chưa rộng rãi và kiểm tra thực hiện chưa được chặt chẽ. Ở một số tỉnh phát triển mạnh sản xuất giống loài này như An Giang và Đồng Tháp, Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Th ủy sản đã có một số qui định về cấp giấy phép hành nghề cho các cơ sở có đủ điều kiện sản xuất về ao hồ, bố mẹ và kỹ thuật. Tuy nhiên, với lực lượng tương đối mỏng, chưa xuyên suốt và các đơn vị này khó kiểm soát hết được các cơ sở sản xuất nên kiểm soát chất lượng con giống vẫn còn gặp khó khăn. Mộ t số địa phương cho rằng họ chưa thực sự thể hiện được chức năng là do chưa có văn bản pháp lý từ trung ương. Hệ thống kiểm dịch con giống trước khi xuất bán và đưa vào lưu thông chưa phát huy hiệu lực. Kiểm tra chất lượng con giống chưa đạt được 5% trên tổng sản lượng giống và đặc biệt không thể kiểm dịch được con giống l ưu thông giữa các tỉnh. Nguyên nhân của tình trạng trên là do các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống và người nuôi chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của việc quản lý chất lượng con giống nên còn né tránh, chưa có trạm kiểm dịch giống tra ở các tuyến giáp ranh giữa các tỉnh. Trong đó tỉnh An Giang thực hiện đăng ký chất lượng giống được nhiều nhất (liên hệ nhân). Năng suất ương t ừ bột lên giống giảm dần, từ năm 2001 trở về trước năng suất đạt trung bình 40%, hiện nay xuống còn 10-15%. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng con giống như bố mẹ có nguồn gốc không rõ ràng và không được tuyển chọn, kích thước bố mẹ nhỏ, kỹ thuật nuôi vỗ thành thục chưa đạt (thức ăn, mật độ, thay nước,…), đẻ ép, khai thác quá mức do đẻ nhiều lần trong năm, cạnh tranh không lành mạnh giữa các nhà sản xuất. Kỹ thuật ương chưa đảm bảo do ao hồ nhỏ, ít thay nước, lạm dụng thuốc và hóa chất, không ghi chép sổ sách đặc biệt là lịch sử bệnh và thuốc sử dụng. Đó cũng là khó khăn chung nằm trong chuỗi sản xuất, khi mà sản xuất ra con giống chất lượng cao có giá thành cao hơn chưa thật sự được ngườ i nuôi chấp nhận do giá thịt thành phẩm thấp (liên hệ nhân). Tỉnh An Giang đã bắt đầu có một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giống tra, tuy nhiên cần thời gian để đánh giá hiệu quả của việc áp dụng. Về kỹ thuật, tỉnh đã bắt đầu áp dụng phương pháp quản lý đàn bố mẹ bằng dấu từ PIT, trao 7 đổi và lai chéo đàn bố mẹ, tập huấn chuyển giao kỹ thuật, xây dựng các vệ tinh sản xuất giống có chất lượng tốt cùng với trại giống của Trung tâm Khuyến ngư và Giống Thủy sản. Về quản lý, tỉnh đã thực hiện việc đăng ký chất lượng, đang thực hiện thử nghiệm mô hình liên kết trong sản xuất giữa sản xuất giống, nuôi thương phẩm và xí nghiệp chế biến xuất khẩu (liên hệ nhân). 2.3. Một số chương trình nghiên cứu liên quan đến tra Chương trình nghiên cứu sinh sản nhân tạo tra được bắt đầu từ năm 1978 với sự tham gia của nhiều Viện và trường Đại học trong khu vực (Đại học Nông Lâm, Viện NCNTTS II, Đại học Cần Thơ, tổ chức CIRAD (Pháp)). Tỷ lệ sống của tra trong sinh sản nhân tạo đến giai đoạ n giống trước đây có thể đạt trung bình 60-70% nhưng hiện nay tỷ lệ này bị giảm còn khoản 30-40%. Thông qua sự tài trợ của SUFA_Bộ Thuỷ sản trong 5 năm (2001-2005), Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã thực hiện chương trình chọn giống về tính trạng tăng trưởng bằng phương pháp chọn lọc thể (2001-2004). Ba quần đàn gốc cho chọn giống năm 2001, 2002 (chọn theo tăng trưở ng) và 2003 (chọn theo tỷ lệ philê) đã được hình thành. Hiệu quả của chọn lọc thực tế đã được tính toán trong năm 2006-2008. Cũng thông qua chương trình này các nghiên cứu thăm dò về sinh học phân tử nhằm đánh giá biến dị di truyền của tra cũng đã được tiến hành. Kỹ thuật microsatellite với 10 primer đặc hiệu cho tra ở đồng bằng sông Cửu Long được phát triển bởi BIOTEC_Thái Lan để đánh giá biến d ị đã được thực hiện trong năm 2004. Các primer đều cho kết quả đa hình, đặc biệt primer 10 cho kết quả đa hình rất cao. Kết quả này mở ra triển vọng sử dụng những primer để đánh giá biến dị di truyền và tìm ra chỉ thị liên kết với tính trạng có ý nghĩa về mặt kinh tế trên tra bằng kỹ thuật microsatellite. Đề tài ‘‘Nghiên cứu kỹ thuật nuôi tra thương phẩm đạt tiêu chuẩ n thịt trắng phục vụ xuất khẩu (2001 – 2003)” với kết quả nghiên cứu cho thấy bằng cách áp dụng sục khí đáy kết hợp thay nước có kiểm soát để quản lý tốt môi trường nước ao nuôi có thể đạt tỷ lệ có thịt trắng trên 70% mà chi phí sản xuất không cao hơn so với phương pháp nuôi thay nước thông thường. Tiếp theo kết quả này một dự án 8 sản xuất thử “Nuôi tra thâm canh đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và giảm ô nhiễm môi trường” được thực hiện bỡi Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II năm 2006- 2007. Dự án ‘‘Thử nghiệm mô hình nuôi tra thương phẩm phục vụ xuất khẩu và hạn chế ô nhiễm môi trường, 2007-2008’’ với mục tiêu tạo ra sản phẩm tra thịt trắng và hồng trên 80% và góp phần phát triển bền vững nghề nuôi tra. Kết quả dự án là năng suất nuôi đạt 315 tấn/ha, tỷ lệ sống đạt 85-90%, sản phẩm thịt trắng và trắng hồng đạt 80-91%, hệ số chuyển đổi thức ăn 1,49-1,60. Vấn đề nghiên cứu về dinh dưỡng và khẩu phần thức ăn cho tra đã được tiến hành khá tốt trong một đề tài nghiên cứu về thức ăn cho các đối tượng thuỷ sản nuôi chủ lực phụ c vụ xuất khẩu thuộc chương trình trọng điểm cấp nhà nước KC06NN. Bên cạnh đó một chương trình hợp tác quốc tế đã được ký kết trong năm 2005 với chính phủ Hungary thông qua Viện nghiên cứu nước ngọt HAKI (Hungari) với việc đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất thức ăn viên nổi cho tra và ba sa. Chương trình kiểm soát cảnh báo môi trường và dịch bệnh thủy sản được triển khai thự c hiện bởi Trung tâm Quốc gia quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh Thủy sản khu vực Nam Bộ được Bộ Thủy sản thành lập theo quyết định 914 TS/QĐ ngày 14 tháng 10 năm 2003. Trụ sở của Trung tâm đặt tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II và địa bàn hoạt động là khu vực phía Nam. Nhóm các đề tài nghiên cứu về bệnh trong đó phải kể đến đề tài ”Nghiên cứu bệnh đốm trắ ng trên tra nuôi công nghiệp (do SUFA tài trợ, 2001 – 2003)” với kết quả nghiên cứu đã xác định được 13 chủng vi khuẩn từ mẫu tra bệnh trong đó Hafnia alvei có tần xuất bắt gặp cao nhất (73,1%) tiếp đến là Plesiomonas shigelloides (31,9%) là tác nhân chính gây bệnh đốm trắng trên tra. Đề tài nghiên cứu sản xuất vắc xin được triển khai kết hợp giữa Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II và công ty Thuốc Thú Y Trung ương bước đầu cho kết quả khả quan. Dự án “Xây dựng qui phạm thực hành nuôi tra tốt hơn (BMP) ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam” đã bắt đầu thực hiện từ năm 2007. Mục tiêu chung của dự án là nhằm nâng cao năng suất nuôi tra và phát triển bền vững theo mục tiêu quốc gia đặt ra. Mục tiêu cụ thể là xây dựng BMP cho nghề nuôi tra đặc biệt liên quan đến chăm sóc quản lý, chọn địa điểm nuôi, quản lý đàn bố mẹ và chất lượng giống, thức ăn và cách cho ăn, quản lý sức khỏe và nâng cao năng lực các hộ nuôi 9 bằng cách áp dụng BMP. Việc ứng dụng các biện pháp nuôi tốt là rất cần thiết cho các hộ nuôi tra ở qui mô này, thông qua việc thành lập các nhóm, hội, câu lạc bộ và khuyến khích các tổ chức này ứng dụng các biện pháp nuôi tốt. Nhìn chung đề cương của dự án này phù hợp với hướng ưu tiên của chương trình “Hợp tác cho nông nghiệp và phát triển nông thôn” (CARD) của Tổ chức phát triển quốc tế Úc (AusAID). Đề cương chú trọng các hoạt độ ng phát triển nông thôn liên quan đến các mặt kinh tế xã hội trọng điểm tại Việt Nam. Ngoài ra, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II còn kết hợp với Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I và Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III lưu giữ và chuyển đổi đàn bố mẹ. Chọn lọc, đánh giá tính thích ứng của tra khi di giống ra các địa phương miền Bắc, miền Trung. Phát triển công nghệ sản xuất giống, công nghệ nuôi thương phẩm phù hợp với các mô hình nuôi của từng vùng. Tóm lại, trong thời gian qua công tác nghiên cứu khoa học trên đối tượng tra đã nhận được sự quan tâm, đầu tư lớn từ phía Nhà nước, Bộ Thuỷ Sản và các tổ chức nước ngoài. Các hướng nghiên cứu được tập trung vào những khâu then chốt như con giống, dinh dưỡng, môi trường và phòng chống dịch bệnh nhằm giải quyết nhữ ng bức xúc từ thực tiễn sản xuất. Những kết quả nghiên cứu hiện đang được ứng dụng và phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, những kết quả đạt được vẫn chưa hoàn toàn đáp ứng được những yêu cầu của thực tiễn. 2.4. Các chương trình chọn giống thủy sản triển khai và áp dụng trên thế giới Các chương trình chọn giống đã triển khai và áp dụng trên thế giới bao gồm chọn giống hồi Đại Tây Dương và hồi vân ở Na-Uy (Gjedrem, 2005); hồi vân ở phần lan (Kause et al., 2002) và Đan Mạch (Henryon, 2002), Coho salmon (Neira et al., 2004); tuyết ở Na-Uy (Kolstad, 2006); nheo Mỹ (Dunham, 1995); phi ở Phillipines (Eknath et al., 1993), ở Malaysia (Ponzoni et al., 2005), ở Hà Lan (Rutten et al., 2005), ở Malawi (Maluwa, 2006); chép (Vandeputte, 2003), rô-hu ở Ấn Độ (Reddy et al., 1996); tôm thẻ chân trắng ở Mỹ (Argue et al., 2002) và Columbia (Gitterle et al., 2006); tôm sú ở Ấn Độ (Bjarne, liên hệ trực tiếp), trên hào Thái Bình Dương ở Úc (Swan et al., 2007); [...]... đàn con có tỷ lệ philê cao, thấp và trung bình: thu mẫu vây 10 thể mỗi gia đình, trong 5 gia đìnhtỷ lệ philê cao nhất và 5 gia đìnhtỷ lệ philê thấp nhất, tổng cộng 100 mẫu Thu mẫu vây 6 thể mỗi gia đình trong 10 gia đìnhtỷ lệ philê cao nhất tiếp theo và 10 gia đìnhtỷ lệ philê thấp nhất tiếp theo, tổng cộng 120 mẫu và 30 mẫu thu ngẫu nhiên từ các thể có tỷ lệ philê trung bình... đàn 2001 Quần đàn 2001 và 2002 đã qua chọn lọc tính trạng tăng trưởng bằng phương pháp chọn lọc thể thực hiện năm 2002 và 2003; quần đàn 2003 đã qua chọn lọc tăng tỷ lệ philê và tăng trưởng bằng phương pháp chọn lọc kết hợp năm 2004 thuộc đề tài ”nâng cao chất lượng đàn cá tra bố mẹ về chỉ tiêu tăng trưởng bằng phương pháp chọn lọc gia đình, 2001-2005” Đàn chọn giống 2001, 2002 và 2003 được xem là... Chiều dài, trọng lượng, trọng lượng philê, tỷ lệ philê, mỡ lượng philê, tỷ lệ philê, mỡ lượng philê, tỷ lệ philê, mỡ trong philê, mỡ nội quan và trong philê và màu sắc thịt màu sắc thịt 17 trong philê và màu sắc thịt Phân tích biến dị di truyền 12/2006 06-12/2007 09-12/2008 - Thời điểm - Số lượng mẫu vây (con) 500: 250 mẫu đàn bố mẹ 2001 250 mẫu bố mẹ 250 mẫu bố mẹ và đàn con G1- và 250 mẫu đàn... thập biến dị kiểu hình tỷ lệ philê nuôi tại nông hộ Để đánh giá biến dị kiểu hình tính trạng tỷ lệ philê nuôi tại nông hộ, tỷ lệ philê nuôi ở các mô hình khác nhau được thu thập 31 thể được philê từ ao nuôi mật độ 20 con/m2, thức ăn viên công nghiệp, ít thay nước 48 thể được philê từ ao nuôi mật độ 40 con/m2, thức ăn viên công nghiệp, thay nước nhiều 60 thể được philê từ ao nuôi mật độ... trên phi từ 8 dòng từ nhiều nước khác nhau ở châu Phi và châu Á (Bentsen et al., 1998) Phương pháp chọn giống hiện tại đang sử dụng phổ biến trên thế giới đó là chọn lọc thể, chọn lọc gia đìnhchọn lọc kết hợp giữa gia đình thể Hiệu quả chọn lọc một số tính trạng trên một số đối tượng đạt kết quả khá cao như tăng trưởng tăng 12-20% qua 1-2 thế hệ trên nheo Mỹ (Dunham, 1995), tăng. .. mẫu thuộc 140 gia đình nhằm đánh giá biến dị di truyền các cặp mồi microsatellite đã qua sàn lọc Năm 2008 phân tích microsetallite trên 220 mẫu thuộc 30 gia đìnhtỷ lệ philê cao và thấp, 30 mẫu còn lại thuộc 140 gia đìnhtỷ lệ philê nằm khoảng giữa chưa phân tích năm 2007 nhằm đánh giá biến dị và tìm kiếm chỉ thị có tương quan với nhóm tỷ lệ philê cao và thấp 3.7.3 Cân đo các tính trạng... trình chọn giống phi GIFT được tiếp tục tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I đã chọn được đàn phi có sức tăng trưởng tăng 16,6% qua 2 thế hệ bằng phương pháp chọc lọc gia đình (Nguyễn Công Dân và ctv., 2000) Chương trình chọn giống mè vinh bắt đầu bằng đánh giá các dòng mè vinh có nguồn gốc khác nhau từ Sông Cửu Long và Sông Đồng Nai và chọn lọc tạo quần đàn ban đầu cho chọn giống. .. và 2002 với phần trăm chọn lọc tương ứng là 17,7% và 25,0%, phương pháp chọn lọc kết hợp tính trạng tăng trưởng và tỷ lệ philê được áp dụng cho quần đàn 2003, với phần trăm chọn lọc là 18% trên 45 gia đình trong tổng số 101 gia đình; và nhóm đối chứng được chọn ngẫu nhiên) (Nguyễn Văn Hảo và ctv., 2005) 3.2 Thiết kế phối tổ hợp gia đình Đàn chọn giống thế hệ G1 từ đàn bố mẹ chọn giống 2001, 2002 và 2003... giữa các tính trạng này với trọng lượng thân tương ứng là 0,93, 0,83, và 0,92 (Gjerde & Schaeffer, 1989) Chương trình chọn giống trên hồi bắt đầu bao gồm tính trạng tỷ lệ philê năm 2004 và hiệu quả chọn giống dự đoán tăng khoảng 1,5% mỗi thế hệ Theo Rutten et al (2005), hệ số di truyền tính trạng tỷ lệ philê trên phi là 0,12 Chương trình chọn giống trên giáp xác cũng đã bắt đầu Chương trình chọn. .. vược trội so với bố mẹ của chúng như tỷ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh và ngoại hình đẹp Bảng 2.1 Hệ số di truyền và hiệu quả chọn lọc các tính trạng ở một số loài Tính trạng Trọng lượng -Hồi -Nheo Mỹ -Rô phi -Chép -Mè vinh -Tôm thẻ chân trắng Tỷ lệ trọng lượng bỏ ruột -Hồi -Nheo Mỹ Tỷ lệ philê -Hồi -Rô phi -Cá hồi (Coho salmon) Màu sắc thịt - Hồi Tỷ lệ mỡ trong philê -Hồi -Nheo Mỹ Kháng bệnh - Tôm thẻ . tiêu chọn giống và phương pháp chọn giống phù hợp giúp tạo ra con giống có tỷ lệ philê cao mà đề tài Chọn giống cá tra nhằm tăng tỷ l ệ phi lê bằng chọn lọc gia đình đã được thực hiện trong. dị kiểu hình tỷ lệ philê cao trong đàn cá nuôi (trong khi tỷ lệ philê cao hơn, đạt 61% trên cá hồi (Sang, 2004), 35% trên cá rô phi (Rutten et al., 2004). Tỷ lệ philê thấp trên cá tra cho thấy. II oOo BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ CHỌN GIỐNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NHẰM TĂNG TỶ LỆ PHI LÊ BẰNG CHỌN LỌC GIA ĐÌNH Cơ quan chủ

Ngày đăng: 21/04/2014, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan