Thu thập, đánh giá, khai thác và sử dụng nguồn gen gừng nghệ góp phần bảo tồn đa dang cây trồng ở Việt Nam (2008-2009)

56 817 2
Thu thập, đánh giá, khai thác và sử dụng nguồn gen gừng nghệ góp phần bảo tồn đa dang cây trồng ở Việt Nam (2008-2009)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu thập, đánh giá, khai thác và sử dụng nguồn gen gừng nghệ góp phần bảo tồn đa dang cây trồng ở Việt Nam (2008-2009)

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tên đề tài: THU THẬP ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUỒN GEN GỪNG NGHỆ GÓP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNG CÂY TRỒNG VIỆT NAM (2008-2009) HÀ NỘI, 2009 7559 19/11/2009 2 LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tên đề tài: THU THẬP ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUỒN GEN GỪNG NGHỆ GÓP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNG CÂY TRỒNG VIỆT NAM (2008-2009) Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Cơ quan chủ trì: Trung tâm giống cây trồng công nghệ nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Khả Tường HÀ NỘI, 2009 3 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang I.THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 5 II.MỞ ĐẦU: 7 III. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƯỚC: 9 III.1. Ngoài nước : 9 III.2.Trong nước: 11 IV. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 IV.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 13 IV.2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 IV.2.1.Thu thập nguồn gen gừng, nghệ: 13 IV.2.2. Nhân giống, mô tả, đánh giá lưu giữ nguồn gen 13 IV. 2.3. So sánh chính quy 2 bộ giống gừng nghệ ưu tú: 14 IV.2.4.Tiến hành thí nghiệm kỹ thuật cho giống gừng, nghệ triển vọng. 14 IV.2.5. Xây dựng 2 mô hình trình diễn giống gừng nghệ triển vọng: 15 IV.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 15 IV.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 IV.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm: 15 IV.4.2.Phương pháp thu thập số liệu: 15 IV.4.3.Phương pháp phân tích số liệu: 21 V.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 A.KẾT QUẢ THU THẬP, ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC NGUỒN GEN GỪNG: 21 V.1. KẾT QUẢ THU THẬP: 21 V.2.KẾT QUẢ MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA TẬP ĐOÀN GỪNG 24 V.2.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA LÁ 24 V.2. 2.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CỦ : 25 V.2.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CHỐNG CHỊU CỦA TẬP ĐOÀN GỪNG 26 V.2.4.KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỦA TẬP ĐOÀN GỪNG 27 V.2.5. KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG GIỐNG GỪNG TRIỂN VỌNG TỪ TẬP ĐOÀN 28 V.2.6.KẾT QUẢ SO SÁNH CÁC DÒNG GIỐNG GỪNG TRIỂN VỌNG 28 1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của các giống gừng triển vọng 28 2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng chống chịu của các giống 29 4 gừng triển vọng 3. Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất năng suất của các giống gừng triển vọng 29 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC CHO GIỐNG GỪNG HOÀ BÌNH 1 30 B.KẾT QUẢ THU THẬP, ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC NGUỒN GEN NGHỆ: 33 V.3. KẾT QUẢ THU THẬP GIỐNG NGHỆ: 33 V.4.KẾT QUẢ MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA TẬP ĐOÀN NGHỆ 35 V.4.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA LÁ 35 V.4. 2.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CỦ: 36 V.4.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CHỐNG CHỊU CỦA TẬP ĐOÀN NGHỆ 37 V.4.4. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỦA TẬP ĐOÀN NGHỆ 38 V.4.5. KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG GIỐNG NGHỆ TRIỂN VỌNG TỪ TẬP ĐOÀN 39 V.4.6.KẾT QUẢ SO SÁNH CÁC DÒNG GIỐNG NGHỆ TRIỂN VỌNG 39 1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của các giống nghệ triển vọng 39 2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng chống chịu của các giống nghệ triển vọng 40 3. Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất năng suất của các giống nghệ triển vọng 41 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC CHO GIỐNG NGHỆ QUẢNG NINH 1 41 VI.KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 44 VI.1. KẾT LUẬN: 44 VI.2. ĐỀ NGHỊ: 45 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 5 I.THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.Tên đề tài: Thu thập đánh giá, khai thác sử dụng nguồn gen gừng, nghệ góp phần bảo tồn đa dạng cây trồng Việt Nam 2.Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam 3.Cơ quan chủ trì: Trung tâm giống cây trồng công nghệ nông nghiệp 4.Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Khả Tường 5.Mục tiêu: 5.1. Thu thập bảo tồn nguồn gen gừng, nghệ đang có nguy cơ bị xói mòn Việt Nam 5.2. Giới thiệu một số giống gừng, nghệ có nhiều ưu điểm, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trong nước xuất khẩu 6.Nội dung chính: 6.1.Thu thập nguồn gen gừng, nghệ: - Các vùng thu thập tỉnh đại diện: (1) Tỉnh Quảng Ninh đại diện cho vùng núi Đông Bắc (2) Tỉnh Lai Châu đại diện cho vùng núi Tây Bắc, (3) Tỉnh Hải Dương đại diện cho vùng đồng bằng Sông Hồng, (4) Tỉnh Nghệ An đại diện cho vùng Bắc Trung Bộ, (5) Tỉnh Quảng Nam đại diện cho vùng Nam Trung Bộ, (6) Tỉnh Lâm Đồng đại diện cho vùng Tây Nguyên, (7) Tỉnh Đồng Tháp đại diện cho vùng Nam Bộ -Nội dung thu thập: Thu thập mẫu giống các thông tin về tài nguyên cây gừng, nghệ theo phiếu thu thập quỹ gen thực vật tại 7 tỉnh nêu trên 6.2. Nhân giống, mô tả, đánh giá lưu giữ nguồn gen -Sau khi được thu th ập, các mẫu giống được nhân giống, mô tả, đánh giá lưu giữ tại Lương Sơn, Hoà Bình. -Thông qua kết quả đánh giá, tiến hành tuyển chọn những giống gừng, nghệ ưu tú, thành lập bộ giống gừng, nghệ triển vọng để so sánh. 6.3. So sánh chính quy 2 bộ giống gừng nghệ ưu tú: -Bộ giống thứ nhất:10 giống gừng ưu tú -Bộ giống thứ hai: 10 giố ng nghệ ưu tú 6.4.Tiến hành thí nghiệm kỹ thuật cho giống gừng, nghệ triển vọng. 6. 5.Xây dựng 2 mô hình trình diễn giống gừng nghệ triển vọng: - Mô hình thứ nhất: Mô hình giống gừng triển vọng quy mô 0,1 ha tại Nhuận Trạch, Lương Sơn, Hoà Bình. - Mô hình thứ hai: Mô hình giống nghệ triển vọng quy mô 0,1 ha tại Nhuận Trạch, Lương Sơn, Hoà Bình. 7. Thời gian tiến độ thực hiện: 24 tháng (từ 1/1/2008 - 31/12/2009) 1-12/2008: Thu thập, nhân giống, mô tả, đánh giá lưu giữ tại Lương Sơn, Hoà Bình., tuyển chọn những giống gừng, nghệ ưu tú, thành lập bộ giống gừng, nghệ triển vọng để so sánh 6 1-12/2009: So sánh chính quy 2 bộ giống gừng nghệ ưu tú, tiến hành thí nghiệm kỹ thuật cho giống gừng, nghệ triển vọng. xây dựng 2 mô hình trình diễn giống gừng nghệ triển vọng: 8. Kinh phí: 200.000.000 đ 9. Danh sách những người thực hiện chính đề tài: TT Họ tên Địa chỉ 1 TS.Lê Khả Tường Trung tâm gi ống cây trồng CNNN 2 TS.Nguyễn Văn Thành Trung tâm gi ống cây trồng CNNN 3 ThS.Trần Thị Đính Trung tâm gi ống cây trồng CNNN 4 KS.Trần Đình Vân, Công ty Lâm Phú 5 KS.Lê Hồng Vân, Trung tâm gi ống cây trồng CNNN 6 KS.Nguyễn Anh Dũng Trung tâm giống cây trồng CNNN 7 Lê Quỳnh, Trung tâm gi ống cây trồng CNNN 8 Nguyễn Thị Hạnh Trung tâm gi ống cây trồng CNNN 9 KS.Lê Dung Trung tâm gi ống cây trồng CNNN 7 II.MỞ ĐẦU: Gừng (Zingiber officinale Roscoe) là cây trồng nhiệt đới có nguồn gốc từ vùng Ấn Độ - Malaixia. Song do khả năng thích ứng rộng nó đã nhanh chóng mở rộng tới các vùng nhiệt đới khác của châu Á, châu Phi, Austraria châu Mỹ. Trong vùng nhiệt đới, gừng được phát triển trên các loại đất giàu dinh dưỡng, ẩm ướt ven đường, ven suối, trên sườn đồi, núi thấp trong rừng thứ sinh độ cao < 3000m so với mặt biển. Gừng, nghệcây trồng truyền thống của người Việt Nam với mục tiêu chủ yếu là làm gia vị cung cấp một nguồn dược liệu quan trọng trong việc chữa trị những bệnh phổ biến vùng nhiệt đới. Mặc dù vậy, nguồn gen gừng, nghệ nước ta đã đang đứng trước những khó khăn thách thức lớn, có nguy cơ làm xói mòn nguồn gen, thậm chí có thể làm mất đ i vĩnh viễn những nguồn gen vô giá này nếu chúng ta không sớm thực hiện một quá trình điều tra, thu thập bảo tồn. Sự thoái hoá của đất nước, quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển công nghiệp, đô thị giao thông được coi là những tác động có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến sự mất đi của các nguồn tài nguyên vô giá này. Sự thoái hóa của đất đang là xu thế phổ biến trên nhiều vùng r ộng lớn Việt Nam, đặc biệt là vùng đồi núi, nơi tập chung hơn 3/4 quỹ đất, nơi sinh tồn chủ yếu của các loài gừng, nghệ địa phương, bản địa nước ta. Các dạng thoái hóa của đất chủ yếu là xói mòn, rửa trôi, mất dinh dưỡng, khô hạn, sa mạc hóa, lũ quét, đất trượt đất sạt lở. Những con số thống kê gần đây còn cho thấy có > 50% diện tích đấ t (3,2 triệu ha) đồng bằng > 60% diện tích đất vùng đồi núi (13,0 triệu ha) đang có những vấn đề liên quan tới sự suy thoái (Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, 2004 ). đồng bằng thách thức lớn nhất về môi trường đất là nạn ngâp úng, phèn mặn, xói mòn, sạt lở bờ sông, bờ biển ô nhiễm đất, vắt kiệt độ phỳ của đất để thu lợi trước mắt. Thoái hóa đất dẫn tới nhiều vùng đất bị khô cằn không còn khả năng canh tác, đất trồng trọt dần bị thu hẹp, khiến cho nhiều giống, loài cây trồng nói chung các giống gừng, nghệ nói riêng không còn nơi phân bố. Đó là dấu hiệu đầu tiên của sự cạn kiệt về nguồn tài nguyên gừng, nghệ nhìn từ giác độ suy thoái của môi trường đất nước ta. Bên cạnh sự thoái hoá c ủa đất, sự cạn kiệt của nguồn nước do lượng mưa phân bố không đều giữa các vùng, miền cũng như do quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, quá trình thu hẹp diện tích đất nông lâm nghiệp để thực hiện công nghiệp hoá, đô thị hoá phát triển giao thông đã đang là một thách thức không nhỏ trong cuộc đấu tranh chống lại điều kiện môi trường khắc nghiệt của các giố ng loài gừng, nghệ Việt Nam. Nghiên cứu, điều tra, thống kê, thu thập, bảo tồn, khai thác sử dụng nguồn gen gừng, nghệ là một hành động thiết thực cấp bách trong tình hình hiện nay. Ngoài ra miền núi trung du, do tốc độ tăng dân số còn khá cao trong khi thu nhập bình quân đầu người còn rất thấp đã khiến cho quá trình sử dụng đất nông lâm nghiệp không theo quy hoạch đã đang diễn ra khá phổ biến. Đó là việc chuyể n đổi các loài bản địa truyền thống nói chung, các loài gừng, nghệ nói riêng sang những giống cây trồng mớị. Hơn thế nữa nhiều vùng, đồng bào dân tộc vẫn coi việc du canh, du cư, đốt nương làm rẫy, chặt phá rừng, khai thác lâm sản là một kế sinh nhaị. Đó là một thưc tế đã đang tồn tại diễn ra nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta. 8 Như thế sự thoái hoá của đất nước, sự phát triển của các khu công nghiệp, đô thị, giao thông chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã đang khiến cho đất nông, lâm nghiệp, nơi phân bố của nhiều giống loài gừng, nghệ đang bị ô nhiễm, thu hẹp có thể làm mất đi vĩnh viễn hàng loạt các giống loài gừng, nghệ quý hiếm nước ta. Quá trình thoái hoá của đất nước, chuyể n đổi mục đích sử dụng đất hay làm thay đổi tập quán canh tác như trên chắc chắn đã sẽ làm thay đổi đáng kể đến thành phần các giống, loài gừng, nghệ nếu không muốn nói là làm suy giảm cạn kiệt nguồn gen gừng, nghệ bản địa quý hiếm có giá trị trong kho báu tài nguyên thực vật Việt Nam. Diện tích đất nông, lâm nghiệp bị thoái hoá, thu hẹp kéo theo sự mất mát nguồn gen cây trồng, làm suy giảm tính đa dạng sinh v ật được coi là những hậu quả song hành gắn liền với sự chuyển đổi của đất, nước, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, công nghiệp hoá, đô thị hoá phát triển giao thông Việt Nam hiện naỵ. Đánh giá tổng quan về định hướng phát triển gừng nghệ trên thế giới, các nhà khoa học cho rằng gừng, nghệcây trồng mang lại nguồn lợi lớn, bảo vệ sứ c khoẻ con người có khả năng thích ứng rộng với các vùng sinh thái nhiệt đới. Bởi vậy các vùng, miền nhiệt đới trên thế giới cần đầu tư, nghiên cứu, bảo tồn, khai thác, phát triển, mở rộng diện tích đồng thời tăng cường công tác chế biến đa dạng hoá các sản phẩm được chế biến từ gừng, nghệ, nâng cao hơn nữa năng suất chất lượng, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu tiêu dùng cho con người. Căn cứ vào giá trị của các sản phẩm gừng, nghệ trong việc cung cấp nguyên, vật liệu cho các ngành công nghiệp, ngày nay nguồn gen gừng, nghệ đã đang được quan tâm đầu tư, nghiên cứu phát triển hầu khắp các châu lục, trong đó Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ Australia được xem là những nước đi đầu trong việc thu thập, bảo tồn phát triển nguồ n tài nguyên này. Để bảo tồn phát triển trong điều kiện tự nhiên, nguồn gen thực vật này phải được sinh tồn trong một môi trường thuận lợi, ổn định, ít có những biến đổi khắc nghiệt mang tính hủy diệt nguồn gen. Song trong thế giới ngày nay, hầu khắp các châu lục, điều kiện sinh tồn của hàng nghìn giống, loài gừng, nghệ đã đang đứng trước những thả m hoạ xói mòn nguồn gen, có nguy cơ mất đi hàng loạt bởi những biến đổi khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường. Trong đó quá trình biến đổi khí hậu, sa mạc hoá, sự thu hẹp của diện tích đất nông, lâm nghiệp được xem là những thay đổi có ảnh hưởng lớn nhất đến sự mất đi của nguồn tài nguyên thực vật này. Như thế chi ều hướng gia tăng xói mòn nguồn gen gừng, nghệ đã đang khiến cho công tác điều tra, thu thập, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên này trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết trong quá trình đa dạng hoá cây trồng nhiều quốc gia trên thế giới 9 III. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƯỚC: III.1. Ngoài nước : Nghiên cứu về đặc điểm thực vật, người ta thấy trong chi gừng Zingiber Bochmer có khoảng 100 loài, trong đó loài Zingiber officinale Roscoe được trồng phổ biến nhất. Gừng được xếp vào nhóm cây thân thảo, lưu niên, cao từ 0,5-3,5 m tuỳ giống, loài. Lá mọc so le thành 2 phía đối xứng trên thân; phiến lá hình lưỡi mác hay bầu dục; cuống lá ngắn hoặc không có; bẹ lá nguyên hoặc xẻ thuỳ; lá có mùi thơm nhẹ. Cụm hoa bông, thườ ng mọc từ thân rễ, đôi khi ngọn thân, thịt củ nạc, thơm có vị cay. Nghiên cứu về thành phần sinh hoá, người ta thấy trong lá, hoa, thân, rễ của gừng đều chứa tinh dầu nhưng tập trung chủ yếu trong củ. Thành phần sinh hoá trong gừng tươi chiếm 80-85% thuỷ phần, chất khô12-15%, tinh dầu 0,25-0,35%. Trong 100g gừng khô có 10-20g protein,10g hydratcacbon, 2-10g chất xơ, 1-3g tinh dầu, 6g chất khoáng 10g nước. Đặc biệt dưới ánh sáng của y học hiệ n đại người ta đã phát hiện có khoảng 400 loại hoạt chất khác nhau, có tác dụng dược lý khác nhau trên cơ thể người động vật. Gừng củ được coi là nguyên liệu có giá trị đặc biệt trong công nghệ dược, gia vị công nghiệp thực phẩm. Thân, rễ gừng, nghệ trong dân gian gọi là củ được dùng làm gia vị trong chế biến thực phẩm, làm thuốc giải cảm, kích thích tiêu hoá, chữa đau dạ dày, ho, mụn nhọt, đ au đầu, nhức xương Tinh dầu gừng nhựa dầu gừng được sử dụng trong công nghiệp sản xuất thịt hộp, cá hộp, bánh kẹo, nước giải khát, rươụ bia hoá mỹ phẩm Tại Trung quốc, Ấn độ, Australia gừng còn được chế biến làm nước chấm, gừng muối mứt gừng Nghiên cứu về canh tác gừng được các nước Philippine, Ấn Độ, Sri Lanka, Qeensland, Thái Lan, Indonesia thực hiện khá thành công. Đất trồng gừng thường rất đa dạng, bao gồm đất pha sét, đất phù sa, đất đồi núi giàu mùn độ pH 6,0-7,0. Để sản xuất gừng có giá trị hàng hoá cao cần đặc biệt chú ý đến điều kiện dinh dưỡng của đất. Gừng có thể được trồng theo luống hoặc hốc, nhưng theo luống đựơc áp dụng rộng rãi hơn. Đất cần cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi trồng. Th ường trồng theo khoảng cách giữa các hàng 25-30cm, giữa các cây là 15-35cm. Trên sườn đồi, núi có thể trồng dày hơn. Tại Philippine người ta trồng gừng theo luống với khoảng cách hàng cách hàng 50-70cm, khóm cách khóm 30cm. Giống được đặt độ sâu hợp lý sao cho chồi mầm rễ phát triển thuận lợi, vừa đủ ẩm, đủ dinh dưỡng vừa không bị úng nước. Sau trồng 10-15 ngày, các chồi non đầu tiên đã mọc lên sinh trưởng liên tục. giai đoạn trưởng thành, mỗ i chồi có 8-12 lá. Để gừng sinh trưởng tốt, ít sâu bệnh cho năng suất cao, việc làm sạch cỏ là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Có thể phủ đất bằng rơm rạ hay các nguồn vật liệu khác để giữ ẩm cho đất, hạn chế cỏ dại giảm sự thất thoát dinh dưỡng trong đất. Tuỳ loại đất mà có thể chọn công thức bón phân tối ưu. Tại Philippine để đạt được 50 tấn củ tươi/ ha, gừng đã lấy đi từ đất 247kg N, 71kg P 100kg Kli. Do đó trong điều kiện của Philippine mức phân cho 1ha là 250kg N, 100kg P 100kg K. Tại Ấn Độ người ta bón cho 1ha với lượng 300 kg đạm sulphát + 375 kg super photphat + 250kg kaliclorua. Gừng được nhân giống chủ yếu bằng sinh dưỡng thông qua các mẫu nhánh nhỏ được tách ra từ thân rễ, mỗi nhánh dài 3,0 - 7,5cm, nặng 30-150g có ít nhất một chồi hoặc một đỉnh sinh trưởng. Lượng giống c ần cho mỗi ha đất canh tác cần 10 khoảng 1,0-2,5 tấn tuỳ loài giống. Độ lớn của các mẩu gừng, nghệ giống có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ sinh trưởng năng suất trên đơn vị diện tích. Có thể trồng theo rạch, theo luống trên đất bằng, trên sườn đồi hay khe núi. Việc nhân giống gừng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đã cho kết quả khả quan nhiều nước Đông Nam Á như Malayxia, Indonesia Ấn độ. Nhờ phương pháp này có thể tăng nhanh diện tích sản xuất những giống gừng có chất lượng cao, sạch bệnh. Tại Indonexia các thí nghiệm nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô từ chồi non nách lá của loài gừng đen (Z.spectabile) trong môi trường Murashige-Skoog có bổ sung chất điều hoà sinh trưởng IAA (indole-3-acetic acid), NAA (Naphthalene -acetic acid) BA (6-benzyladenin) đã cho kết quả rất cao. Năng suất gừng rất khác nhau các nước phụ thu ộc vào giống, kỹ thuật canh tác, điều kiện khí hậu mùa vụ thu hoạch. Năng suất gừng củ Đông Nam Á còn thấp. Tại Philippine với diện tích trồng đại trà đạt 6-7 tấn củ/ ha. Tại Ấn độ năng suất đạt bình quân 7-11 tấn nhưng có nơi đạt tới 40 tấn/ha. Trung Quốc 18-20 tấn/ ha. Tại Châu Phi 15-16 tấn/ ha. Tại Áo năng suất bình quân 70-100 tấn củ tươi/ ha. Trong lịch s ử, thị trường gừng trên thế giới được hình thành phát triển từ những năm đầu của thế kỷ 13. thế kỷ 16, gừng được xuất khẩu từ Đông Phi Bồ Đào Nha tới các nước nhiệt đới Tây Phi cùng nhiều nước châu Âu. Cũng trong thời kỳ đó, gừng được đưa vào sản xuất rộng rãi Tây Ban Nha để tạo sản phẩm hàng hoá bán sang Jamaica các nước khác thuộc châu M ỹ. Tuy nhiên nhiều năm sau đó sản xuất tiêu thụ gừng, nghệ có chiều hướng đi xuống do nhiều nguyên nhân khác nhau. Cho đến trước năm 1980 sản lượng gừng trên thế giới chỉ có khoảng 200.000 tấn/năm, trong đó Ấn Độ là nước xuất khẩu gừng lớn nhất chiếm 50%, năm 1998 sản lượng của nước này đã lên tới 600.000 tấn/ năm. Cùng với hồ tiêu (Piper nigrum), gừ ng, nghệ là một trong những loại gia vị có giá trị được mua bán phổ biến trên thị trường thế giới. Ngày nay Ấn Độ, Trung Quốc, Indonexia, Nigeria, Jamaica Siera, Lêon là những nước sản xuất gừng nhiều nhất thế giới. Sản phẩm gừng từ Ấn Độ Jamaica được coi là là có chất lượng cao nhất, tiếp đến là Nigeria Trung Quốc. Năm 1991, Anh đã nhập khẩu trên 25.000 tấn gừng khô, trong đó có tới 1000 tấn từ Indonexia. Trong khu vực Đông Nam Á ngoài Indonesia, hai nước Philippine Thái Lan cũng được coi là có sản lượng gừng tương đối lớn. Trên cơ sở thu thập khai thác, hàng trăm giống gừng, nghệ có giá trị, cho năng suất chất lượng cao đã được bảo tồn, giới thiệu phát triển trong sản xuất. Tại Nhật Bản, Trung Quốc Hoa Kỳ người ta trồng loài Z. mioga khá rộng rãi để làm gia vị trong chế biến thực phẩm. Tạ i Ấn Độ gừng gió Z. zerumbet được trồng làm nguyên liệu để cung cấp tinh dầu cho công nghiệp hoá mỹ phẩm Nhằm bảo tồn nguồn gen, gừng, nghệ trước những nguy cơ xói mòn, các viện nghiên cứu, trường Đại học, Trung tâm nghiên cứu của các quốc gia nhiệt đới đã đang quan tâm, đầu tư với một nguồn tài chính lớn cho các hoạt động thu thập, đánh giá, khai thác sử dụng. Trong đó các loài gừng tr ồng, gừng tía (Z. montamum Koenig) gừng gió (Z. zerumber Sm) đươc quan tâm đặc biệt. Tại Malayxia người ta đã thu thập đưa vào chương trình bảo tồn được 3 giống gừng trồng là Haliya betai (thân rễ có màu nhạt), Halyai bara Halyai indang (thân rễ có màu đỏ nhạt, rất cay, được sơ chế để làm thuốc). Tại Indonesia người ta cũng xác định 3 giống gừng cần được bảo tồn, khai thác phát triển trên quy mô lớn do các giống này có nhiều ưu điểm về độ lớn, năng suất, màu sắc thân rễ cũng như hương [...]... im thu thp Thụng tin v ngun gen gng, ngh c thu thp theo phiu thu thp qu gen cõy trng ca Trung tõm ti nguyờn thc vt: 15 PHIU THU THP QU GEN THC VT I những thông tin chung 1 Số thu thập: 2 Tên địa phơng của giống, dạng cây thu: Tiếng dân tộc gì: Nghĩa tiếng Việt: Tên thông thờng các tên khác của giống, dạng cây thu: 3.Chi: 4 Loài: 5 Loài phụ: 6 Tên ngời gieo trồng, cấp giống: 7 Ngày, tháng, năm thu. .. giống tại nơi thu thập: 1 Nhiều (Trên 30% hộ trồng) 3 ít (Từ 5 đến 15% hộ trồng) 2 Vừa phải (Từ 15 đến 30% hộ trồng) 4 Hiếm (Dới 5% hộ trồng) 31 Mức độ xói mòn nguồn gen của giống thu thập: 1.Xu hớng không giảm diện tích trồng trọt 3 Giảm nhanh 2 Giảm vừa phải 4 Nguy cơ bị loại 32 Các đặc tính nguồn gen kháng sâu bệnh: 33 Các đặc tính nguồn gen chịu sinh thái bất lợi: 34 Các đặc tính nguồn gen khác: 35... loài trồng trọt đang thu thập không? 37 Ghi chép về tập quán xã hội liên quan đến trồng trọt và sử dụng giống cây trồng: 38 Ghi chép khác: III Thông tin đối với cây hoang dại 39 Khoảng cách đến ruộng của loài trồng trọt cùng chi: 40 Diện tích kích thớc quần thể: 41.Mức độ phổ biến của các loài tại nơi thu thập (theo tài liệu hớng dẫn riêng): 1 Nhiều 2 Vừa phải 3 ít 4 Hiếm 42 Địa hình sinh thái nơi cây. .. di truyền của mẫu thu thập: 1 Giống địa phơng 4 Dạng tạp giao 6 Khác (ghi cụ thể) 2 Giống cải tiến 5 .Cây hoang dại 3 Giống, dòng nhập nội 15 Thời gian tồn tại của giống, loài tại nơi thu thập: 1 Dới 2 năm 2 Từ 2 đến 10 năm 3 Trên 10 năm 16 Phần của cây đợc thu hoạch, sử dụng: 1 Hạt 5 Hoa 9 Củ 12 Khác (ghi cụ thể) 2 Quả 6 Vỏ 10 Rễ 3.Lá 7 Thân 11 Nhựa 16 4 Cành 8 Thân rễ 17 Mục đích sử dụng: 1 Lơng thực... thõn, bnh m lỏ 6 .Thu hoch: Sau trng 8 thỏng lỏ gng chuyn t mu xanh sang vng l thi im thu hoch Nu t ti xp cú th dựng tay nh ton b khúm gng ri thu ly c Nu t m t hoc cng, rn thỡ dựng cu B.KT QU THU THP, NH GI V KHAI THC NGUN GEN NGH: V.3 KT QU THU THP GING NGH: Kt qu iu tra, thu thp ó thu c 66 ging ngh ti 7 tnh: Qung Ninh, Hi Dng, Qung Tr, Qung Nam, Thanh Hoỏ, Ngh An, Lõm ng Ton b ngun gen ny ó c chun... ngh ó lm thay i i sng v thu nhp i vi khụng ớt cỏc a phng cỏc tnh vựng cao nuc ta hin nay Cỏc hot ng nghiờn cu, thu thp v khai thỏc v ngun gen gng, ngh Vit Nam c thc hin ti Trung tõm Ti nguyờn thc vt, Vin Khoa hc nụng nghip Vit nam, song kt qu bc u ca cỏc hot ng ny cũn nhiu hn ch Bi vy vic trin khai cụng tỏc nghiờn cu, c bit l cụng tỏc thu thp, bo tn, khai thỏc v phỏt trin ngun gen gng, ngh úng mt vai... thu thập: 8 Nơi thu thập: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh : Kinh độ (N/S): Vĩ độ (E/W): Độ cao (m): 9 Tên ngời thu thập: 10 Thu c cơ quan: 11 Loại đất nơi cây sinh trởng, trồng trọt: 1 Cát 4 Đất thịt nặng 7 Bùn lầy 2 Đất cát pha 5 Đất sét 8 Đất lẫn sỏi, đá 3 Đất thịt nhẹ 6 Đất mùn 9 Núi đá 12 Mầu đất nơi cây sinh trởng, trồng trọt: 1 Trắng, ghi nhạt 4 Đỏ 2 Ghi sẫm 6 Khác (ghi cụ thể) 5 Đen 3 Vàng 13 Thông tin... Trắng 6 Tỷ lệ Dài/Rộng 2 Vàng 7 Màu phiến lá 3 Hồng 1 Xanh nhạt/Vàng 2 Xanh 3 Xanh đậm 15 Số lợng lá bắc 22 Màu vỏ củ 1 it ( 20 ) 3 Màu khác 16 Thời gian ra hoa 23 Màu thịt củ phần trung tâm 1 Xuân ( 2-3-4) 1 Vàng 2 Hạ ( 5-6-7) 2 Xám 3 Thu ( 8-9-10) 3 Da cam 4 Đông ( 11-12-1) 4 Đỏ 17 S hoa /cây (n=5) 24 Màu phụ thịt củ 18 Thời gian kéo... Mục đích sử dụng: 1 Lơng thực 4 Lấy sợi 7 Chăn nuôi 2 Làm thu c 5 Lấy gỗ, xây dựng 8 Cây cảnh 3 Đồ uống 6 Làm đồ thủ công 18 Dạng mẫu thu: 1 Hạt 3 Cây 2 Quả, bông 19 ảnh chụp 1 Có 20 Lấy mẫu tiêu bản: 1 Có 21 Tên loại bản đồ sách tham khảo: 9 Khác (ghi cụ thể) 4 Khác (ghi cụ thể) 0 Không 0 Không II Thông tin đối với cây trồng 22 Nguồn gốc mẫu thu thập: 1 Kho đựng giống, sân phơi 8 Đồng cỏ, bãi chăn... (4) Tnh Ngh An i din cho vựng Bc Trung B, (5) Tnh Qung Nam i din cho vựng Nam Trung B, (6) Tnh Lõm ng i din cho vựng Tõy Nguyờn, (7) Tnh ng Thỏp i din cho vựng Nam B -Ni dung thu thp: Thu thp mu ging v cỏc thụng tin v ti nguyờn cõy gng, ngh theo phiu thu thp qu gen thc vt ca Trung tõm ti nguyờn thc vt IV.2.2 Nhõn ging, mụ t, ỏnh giỏ v lu gi ngun gen -Sau khi c chun hoỏ, cỏc mu ging c nhõn ging, mụ t, . 1.Tên đề tài: Thu thập đánh giá, khai thác và sử dụng nguồn gen gừng, nghệ góp phần bảo tồn đa dạng cây trồng ở Việt Nam 2.Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thu t Việt Nam 3.Cơ. NGUỒN GEN GỪNG NGHỆ GÓP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNG CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM (2008-2009) Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thu t Việt Nam Cơ quan chủ trì: Trung tâm giống cây trồng. nghiệt của các giố ng và loài gừng, nghệ Việt Nam. Nghiên cứu, điều tra, thống kê, thu thập, bảo tồn, khai thác và sử dụng nguồn gen gừng, nghệ là một hành động thiết thực và cấp bách trong tình

Ngày đăng: 21/04/2014, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Tong quan tinh hinh nghien cuu

  • Doi tuong, noi dung, phuong phap nghien cuu

  • Ket qua nghien cuu

    • 1. Ket qua thu thap, danh gia va khai thac nguon gen Gung

    • 2. Ket qua thu thap, danh gia va khai thac nguon gen Nghe

    • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan