nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất gò đồi vùng đông bắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp

99 578 2
nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất gò đồi vùng đông bắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT GỊ ĐỒI VÙNG ĐƠNG BẮC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CNĐT: NGUYỄN VĂN TỒN 8902 HÀ NỘI – 2011 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dứa sợi loại trồng có nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt đới, trồng nhiều Trung Mỹ Do có tính ưu việt khơng kén đất có khả chịu hạn tốt nên phát triển nhiều nơi giới Sợi dứa có đặc tính chịu cường độ kéo lớn, có tính đàn hồi, có độ nhám, chịu mặn, axit, chịu ma sát, phân huỷ không gây ô nhiễm môi trường Theo nghiên cứu, nước ta nước có điều kiện khí hậu phù hợp với trồng dứa sợi, đặc biệt tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; Dun hải miền Trung có nhiều đất gị đồi, kết cấu đất rời rạc, thơ, độ phì kém, độ dày tầng đất mịn thấp, chưa lựa chọn trồng chủ lực lại thích hợp với trồng dứa sợi Chính từ đầu năm 1980, Bộ Nông nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn) có chủ trương phát triển dứa sợi sở thực dự án phát triển dứa sợi thử nghiệm số địa điểm Trung tâm Nghiên cứu Bông Nha Hố (nay Viện Nghiên cứu Bông Phát triển Nông nghiệp Nha Hố) Trại nghiên cứu Chè Phú Hộ (nay Viện nghiên cứu Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc) Nhìn chung dứa sợi sinh trưởng tốt thích hợp với điều kiện nước ta Tuy nhiên cơng nghệ tách sợi lúc mang tính truyền thống, nghĩa phải ngâm rữa để lấy sợi Cách làm vừa tốn công, lại gây ô nhiễm, khó khăn nơi khơng có ao hồ Mặt khác nhu cầu sợi dứa chưa lớn nên nghiên cứu dừng lại thử nghiệm Hiện nhu cầu giới sản phẩm dứa sợi lớn đáp ứng khoảng 50% Để giúp cho việc tiếp tục nghiên cứu phát triển dứa sợi Việt Nam, mặt khác cung cấp sở khoa học cho việc phát triển dứa sợi hàng hóa vùng có điều kiện sinh thái phù hợp, năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao cho Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp thực đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Khai thác sử dụng có hiệu vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng vùng Đông bắc Duyên hải miền Trung để trồng dứa sợi nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất thu nhập cho người dân, góp phần bảo vệ mơi trường 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Xác định khả thích nghi dứa sợi với số vùng đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn - Xác định quy mô đất thích hợp trồng dứa sợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn huyện Ninh Sơn Ninh Hải (tỉnh Ninh Thuận) - Xác định khả cạnh tranh đất dứa sợi với loại trồng khác vùng nghiên cứu - Đề xuất quy trình trồng, chăm sóc sơ chế dứa sợi _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” CHƯƠNG I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI I.1 Nghiên cứu nước 1.1.1 Đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh lý sinh thái dứa sợi 1.1.1.1 Đặc điểm thực vật học: Dứa sợi (tiếng Anh: Sisal), thuộc: Bộ: Asparagales Họ : Thùa - Agavaceae Loại : Agave Loài : A Sisalana Tên khoa học: Agave sisalana Perrine Dứa sợi địa bán đảo Yucatan Mê hi cơ, lồi lâu năm thân mọng nước, có thân từ mọc dứa Cây cao khoảng 1,2 m với đường kính thân khoảng 20 cm Lá có hình lưỡi kiếm, mọc xung quanh thân, cứng dày, nhiều thịt màu xanh sẫm Mỗi dài từ 0,8 đến 1,5m mọc thành hình xoắn ốc xung quanh thân cây, bề rộng phần gốc khoảng 7,5 cm phần rộng từ 10-16 cm, đầu có gai nhọn Mỗi giống có chu kỳ sinh trưởng thành khác Có giống dứa trước vịng đời có 6-9 năm cho thu hoạch khoảng 200-250 Hiện nay, lai tạo số giống dứa có thời gian sinh trưởng tới 10-15 năm Bộ rễ dứa sợi nông, sâu tối đa 60 cm, lan rộng tới 3,5 m tính từ thân Khi trưởng thành có cuống hoa mọc lên từ thân đạt tới độ cao từ đến m Khi hoa bắt đầu héo, chồi mọc từ nách thân cuống hoa phát triển thành hay chồi mạ, chồi rơi xuống đất rễ Cây dứa sợi chết trình hoa kết thúc Cây nhân giống từ chồi mạ trưởng thành thường có thời gian vườn ươm từ 12 đến 18 tháng 1.1.1.2 Yêu cầu sinh lý - sinh thái dứa sợi Yêu cầu khí hậu Các tác giả cho khí hậu yếu tố định khả sinh trưởng dứa sợi, đặc biệt nhiệt độ lượng mưa Đây loại trồng ưa nắng, thích hợp với vùng có nhiệt độ bình qn cao, trung bình khoảng 20-28oC, thích hợp nhiệt độ > 25oC yêu cầu nhiều ánh sáng mặt trời _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” Ở vùng có nhiệt độ bình qn thấp, có mùa đơng lạnh dứa sợi sinh trưởng kém, tỷ lệ sợi suất sợi thấp Dứa sợi thích hợp với nơi có lượng mưa năm 1000 mm - 1500mm Nếu mưa phân bố năm chất lượng sợi cao thời gian để tiếp tục thu hoạch đặn Tuy nhiên vùng có lượng mưa 500 mm phân bố tương đối đều, mùa mưa kéo dài 100 ngày trồng dứa sợi Lượng mưa 1.600 mm khơng thích hợp cho dứa sợi phát triển Dứa sợi chịu khô hạn nhiệt độ cao kéo dài Hình 1.1 Cánh đồng dứa sợi thời kỳ hoa Kênia Yêu cầu đất: Dứa sợi có khả trồng nhiều loại đất khác Theo W.C Lock có nhóm đất thích hợp cho sản xuất dứa sợi là: - Đất đỏ, không bị Laterit phát triển đá phiến thạch - Đất đỏ phát triển sản phẩm phong hóa đá vơi - Những loại đất phù sa dốc tụ có màu từ nâu sẫm tới nâu đen - Đất cát đỏ khơng bị Laterit hố, nằm dọc theo dải đất vùng Duyên hải - Đất đỏ nâu xám có nguồn gốc phún xuất - Đất sét Renzin màu nâu phát triển đá vôi thuộc kỷ Jura - Loại đất sét pha cát có màu từ xám nhạt tới sẫm đen _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” Cây dứa sợi nhìn chung thích hợp với đất có thành phần giới trung bình nhẹ, với pH từ 5,5-7,5 Dứa sợi mẫn cảm với đất ẩm đất sét Trên vùng phát triển thường bị vàng úa Dứa sợi trồng nhiều loại đất, nhiên có vùng đất xấu, khô hạn không trồng khác trồng hiệu kinh tế thấp người ta bố trí trồng dứa sợi Yêu cầu nước Dứa sợi ưa hạn, sợ ngập úng, nơi đất trũng cần thiết kế hệ thống tiêu nước Yêu cầu dinh dưỡng Theo số liệu phân tích Belli, Ustinenko Bakumuvsky cộng sự, để có sợi tốt hút từ đất khối lượng chất dinh dưỡng là: 31 kg N, kg P2O5, 79 kg K2O, 66 kg Ca 38 kg Mg Do dứa sợi cần lượng lớn canxi nên trồng loại đất có pHKCl < 6,5 phải bón vơi Ngồi ngun tố đa lượng trung lượng, dứa sợi nhạy cảm với nguyên tố vi lượng Bo Như trồng dứa sợi thiết phải bón phân, thiếu phân bón suất suy giảm dần qua năm 1.1.2 Một số giống dứa kỹ thuật canh tác 1.1.2.1 Một số giống dứa sợi trồng phổ biến Dứa sợi có nhiều giống có số giống trồng để lấy sợi: Dứa sợi Mexique (giống Agave fourcroydey), dứa sợi Phúc Kiến (còn gọi dứa sợi Magney, giống agave Cantala Rox), giống Agave Amanensis Trealcase Noweu Giống dứa sợi Mexique có khả sinh trưởng phát triển tốt vùng đất sỏi đá Lá dứa màu xám, dọc theo hai mép có gai to, đầu tù, chiều dài từ 100 - 130 cm, rắn, bẹ dày Thân phát triển mạnh theo chiều dài hình dáng tựa vịi, giai đoạn trổ bơng đạt độ cao 130 cm Đây giống có chu kỳ sinh trưởng dài tính từ trồng tới bắt đầu trổ kéo dài đến 27 năm Dứa sợi Cantala có màu xanh lục đậm, dài từ 130 - 160 cm, tận có gai nhọn hình kim Hai dãy gai bên mép cong ngược phía gây cản trở thu hoạch Loại giống cho sợi mịn đẹp nhất, ưa chuộng đánh giá cao thị trường _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” Giống dứa sợi Amanensis có phủ lớp vỏ cứng màu xanh có chứa nhiều chất cutin Cây có dáng to khoẻ, rộng dài tới 150 - 200 cm Trong trình sinh trưởng, mặt lên nếp gân chạy suốt theo chiều dọc phiến Hai bờ mép trơn nhẵn không gai, gai tận thường ngắn, phần gốc phình hình tam giác, mặt có màu vàng Chất lượng sợi tốt, mịn dài Ngày nay, nhờ có kỹ thuật đại, người ta chọn lọc, lai tạo nhiều giống giống H.11648, giống Đông số 1… phù hợp với việc chăm sóc thu hoạch quy mơ lớn có hiệu kinh tế cao Giống H.11648, màu trắng bạc, hai bên khơng có gai (thuận lợi chăm sóc thu hoạch), cịn gọi Dứa sợi xanh, tuyển chọn từ đặc tính tốt giống tạp giao Giống người Anh (GW Lcok) tuyển chọn Trung tâm thí nghiệm Tandania Qua 22 năm chọn giống chủng Giống sinh trưởng tốt nhiệt độ bình qn năm 16oC, thích hợp khoảng từ 16 – 25oC Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng đến khả sinh trưởng Năm 1965, giống dứa sợi bắt đầu đưa vào sản xuất đại trà Kết theo dõi đồng ruộng điều kiện sản xuất đại trà cho thấy, khả chịu rét tốt, chí nhiệt độ 3oC -3,5oC, chăm sóc, quản lý tốt, sinh trưởng bình thường Khi có sương muối 30 ngày liên tục, tổng tích ơn từ 380oC, thấp 300oC trở lên, không chết Loại giống Đông số 1, không sợ hạn, rễ phát triển tốt, dày, to, tầng sít nhau, tán rộng, khí khổng Vì vậy, khơ hạn kéo dài, sinh trưởng với tốc độ cao, sản lượng ổn định Nếu lượng mưa đạt 1500 mm/năm, phân bố không đều, mùa khô kéo dài, sinh trưởng bình thường Nơi có lượng mưa thấp 1.000 mm/năm, quản lý chăm sóc tốt, trồng Nơi có lượng mưa lớn, sinh trưởng nhanh, sản lượng chất lượng sợi thấp, dễ phát sinh sâu bệnh, sớm hoa rút ngắn vòng đời sản xuất 1.1.2.2 Kỹ thuật canh tác Theo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật canh tác dứa sợi, canh tác dứa sợi cần ý điểm sau: Làm đất, diệt cỏ: Đối với dứa sợi, làm đất đơn cầy xới, làm tơi đất mà chủ yếu để diệt cỏ Nhiều cỏ lấn át dứa sợi, giảm _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” suất Bừa cỏ kết hợp với biện pháp chăm sóc thích hợp biện pháp trừ cỏ tốt giúp sinh trưởng tốt, cho chất lượng sợi cao Mật độ: Mật độ khâu biện pháp canh tác, với mật độ thích hợp tạo điều kiện cho cá thể phát triển tốt nhất, đồng thời giúp cho khâu chăm sóc, quản lý thu hoạch thuận tiện dễ dàng Về nguyên tắc, mật độ chọn phải đảm bảo yêu cầu: (1) Đủ diện tích phát triển cho cây; (2) Thuận tiện chăm sóc quản lý Tại trạm nghiên cứu dứa sợi Madagasca, qua nhiều thử nghiệm 16 năm liền (1953 - 1968), nhà nghiên cứu đưa quy định mật độ sau: - Đất tốt trồng với mật độ 6.000 cây/ha, áp dụng biện pháp canh tác thích hợp cho suất cao - Đất tốt trồng với mật độ 5.000 -5.500 cây/ha - Đất trung bình trồng với mật độ 4.000 – 5.000 cây/ha (Đất tốt, tốt, trung bình phân theo hệ thống phân hạng đất Madagasca I.R.SM năm 1955) Ở Trung Quốc, nhiều thực nghiệm, nhà khoa học chọn lựa mật độ tối ưu để phát triển dứa sợi 3.000 giống/1mẫu Trung Quốc; tương ứng với 45.000 giống/1 ha, mật độ kinh doanh 4.500 cây/ha Phân bón: Trước tiến hành ươm luống, người ta thường bón cho đất từ 20 - 30 bã Căn yêu cầu dinh dưỡng dứa sợi để xác định lượng phân bón vơ cần thiết phải bón để tái sản xuất Tồn lượng phân bón sử dụng cho chu kỳ sản xuất sau: 157 kg N/ha 238 kg P2O5/ha 370 kg K2O/ha 5000 kg vôi bột (CaO) Dùng amơn sunphát Super photphát kép Kali sunphát Ngồi bón phân khống cịn bón bổ sung phân hữu cơ, năm sau dứa vào kinh doanh sử dụng bã thải (sau tách sợi) thay phân hữu Phòng chống sâu bệnh: So với nhiều loại trồng khác, dứa sợi bị sâu bệnh tàn phá có lớp biểu bì dai số lồi có gai nhọn sắc có tác dụng bảo vệ _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” chống lại loại côn trùng gây hại Sâu hại mọt cánh cứng (Weevil), số sinh vật thường gây tổn hại lớn vùng chuyên canh trồng dứa sợi Ấu trùng chúng, non dạng sâu nhỏ đục sâu thân làm cho sớm bị tàn lụi Phòng chống loại cách trừ khử từ mọt đẻ trứng, phun thuốc trừ sâu “alđrin” “điolđrin” Ngồi ra, ngăn chặn lan tràn sâu hại biện pháp vệ sinh làm cỏ dại, thu đốt thân thối mục, bơm phun dầu ma dút Trồng thu hoạch: Trồng tốt vào đầu mùa mưa Cần loại bỏ cỏ trồng xen ngắn ngày họ đậu loại đậu hàng để ngăn cản phát triển cỏ hạn chế xói mịn Tùy giống dứa mà biện pháp chăm sóc, thu hoạch suất thu khác Ở nước sản xuất dứa sợi, điều kiện sản xuất tốt, bắt đầu cắt dứa từ 18-24 tháng sau trồng Nhưng thường dứa sợi thu hoạch sau 2436 tháng Khi có khoảng 50 lá, nặng tới kg thu hoạch Lá thấp già cắt trước tiên tiếp tục cắt định kỳ vào năm Trung bình, năm thu hoạch đầu tiên, năm tiến hành cắt lần Trong năm tiếp theo, năm cắt lần cuống hoa bắt đầu phát triển Có tổng số khoảng 300 thu hoạch chu kỳ kinh tế cây, mang lại khoảng 500-600 lá/ha Trong giai đoạn sản xuất khoảng năm, suất trung bình khoảng 67 lá/cây tương đương 2,25 sợi/ha Cây chết sau hoa Với giống H.11648, sau trồng 18-24 tháng, có 100 lá, bắt đầu thu hoạch để tuốt sợi Thông thường năm cắt lần, năm lần Mỗi lần cắt dần từ từ phía gốc lên cao dần, để lại 4550 Nếu cắt nhiều hơn, lẫn non, chất lượng sợi ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, giảm suất vụ sau Cắt cần dứt khốt, khơng để dập lá, khơng cắt sát vào thân, để lại 1cm cuống Dùng liềm ngắn sắc để cắt, cắt từ mặt xuống, hướng phía người cắt Lá cắt xong cần bó vận chuyển nơi gia công tuốt sợi ngay, phải chế biến xong vòng ngày sau cắt Khi hết vòng đời sinh trưởng (10-15 năm), dứa hoa Khi cắt hết Khi 50% số lơ đất hoa, cắt toàn _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” lại kết thúc chu kỳ kinh doanh lơ đất đó, bỏ đi, tiến hành trồng lại 1.1.3 Tình hình sản xuất ứng dụng sản phẩm dứa sợi 1.1.3.1 Tình hình trồng dứa sợi nước giới Hiện có năm quốc gia sản xuất dứa sợi nhiều giới (bảng 1.1) có tổng diện tích 306 nghìn ha, sản lượng đạt 253 nghìn tấn, suất sợi dứa trung bình nước thay đổi khoảng từ 560 kg/ha (Mê Hi Cô) đến 3.250 kg/ha (Trung Quốc) Braxin nước có diện tích trồng dứa sợi lớn giới 165.000ha, cung cấp khoảng 50% sản lượng sợi dứa tồn giới Trung Quốc có diện tích trồng nước sản xuất thâm canh đạt suất cao nên sản lượng đứng thứ sau Braxin Năng suất sợi dứa Trung Quốc đạt 3.250 kg/ha cao gấp lần suất Braxin gấp gần lần suất nước sản thấp Mê Hi Cô Bảng 1.1 Năm quốc gia sản xuất dứa sợi nhiều giới Nước Braxin Mê Hi Cô Tanzania Columbia Trung Quốc Cộng Diện tích trồng (ha) 165.000 56.000 53.000 21.000 11.000 306.000 Sản lượng sợi (tấn) 128.000 31.000 30.000 29.000 35.000 253.000 Năng suất (kg/ha) 770 560 570 1.380 3.250 1.1.3.2 Thị trường sản phẩm sản xuất từ dứa sợi 1.1.3.2.1 Chế biến sản xuất sản phẩm từ sợi dứa Nhìn chung, cơng nghệ chế biến sợi dứa đơn giản, thông thường sợi dứa tách từ dứa Quá trình tước vỏ sử dụng để tách lấy sợi từ thịt Trong trường hợp tách sợi máy, làm dập bánh xe có dao nghiêng góc tù nên sợi dứa giữ lại Tất phần khác bị tước rửa nước Sợi tách giặt trước mang phơi ánh nắng mặt trời sấy Cách thức phơi đắn quan trọng chất lượng sợi phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ độ ẩm Sấy khơ nhân tạo nhìn chung làm cho sợi có chất lượng tốt phơi ánh nắng mặt trời Sợi khô máy _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” CEC: Đều tăng tất cơng thức bón phân điểm nghiên cứu Hình 3.14 Dung tích hấp thu (CEC) đất trồng dứa sợi theo công thức bón phân 20,00 18,00 (me/100g đất) 16,00 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 Gò đồi Lạng Sơn Cát biển Ninh Thuận CT.5 CT.4 CT.3 CT.2 CT.1 Trước trồng CT.5 CT.4 CT.3 CT.2 CT.1 Trước trồng CT.5 CT.4 CT.3 CT.2 CT.1 Trước trồng 0,00 Gò đồi Ninh Thuận Như thấy tính chất đất cải thiện sau trồng dứa sợi Nhận xét chung khả cạnh tranh dứa sợi với trồng loại huyện có mơ hình dứa sợi - Về hiệu kinh tế: Dứa sợi có khả cạnh tranh với loại trồng khác mức thích hợp đất đai hiệu kinh tế Tại Ninh Thuận, trừ loại nho, hành, tỏi cho lãi cao khác biệt so với khác, dứa sợi cho lãi cao ngắn ngày lại đất trồng vụ, thấp phần lớn loại hình sử dụng đất vụ Tại Lạng Sơn, dứa sợi cho lãi thấp so với trồng khoai tây, cao khác lúa, ngô đất vụ vụ - Dứa sợi coi trồng đa tác dụng, vừa có tác dụng phủ đất, giữ đất, hạn chế sa mạc hóa, vừa cho thu nhập cao số trồng hàng năm 84 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” - Do dứa sợi dài ngày phù hợp vùng đất xấu, vùng có mức sống thấp sản phẩm mang tính hàng hóa, nên muốn phát triển cần hỗ trợ ba lĩnh vực: kỹ thuật trồng chăm sóc, vốn bao tiêu sản phẩm Vấn đề đầu tư cần phải có tầm nhìn lâu dài có kế hoạch cụ thể 3.2.2 Định hướng phát triển dứa sợi vùng nghiên cứu Từ nghiên cứu thử nghiệm khả thích nghi giống dứa sợi nhập Trung Quốc, khẳng định hiệu kinh tế, xã hội môi trường dứa sợi khả cạnh tranh dứa sợi hiệu kinh tế, nghiên cứu đề xuất định hướng phát triển dứa sợi số quan điểm lựa chọn đất sau: 3.2.2.1 Quan điểm lựa chọn đề xuất sử dụng đất đai phát triển dứa sợi - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội địa phương nói chung mục tiêu phát triển nơng nghiệp nói riêng đến năm 2010 - Hình thành vùng trồng dứa sợi có quy mơ 3.000 ha: ưu tiên chọn đất chưa sử dụng đất trồng màu hiệu (vườn tạp, sắn, …), v.v có mức độ thích hợp (S1) thích hợp (S2) tập trung thành vùng lớn để trồng dứa sợi, để tiện cho việc đạo, thu hoạch hình thành nhà máy chế biến sản phẩm dứa sợi, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng - Những đơn vị đất dù thích hợp thích hợp trồng hoa màu cho thu nhập không cao thay nhập (như ngô, đậu tương, … ) rừng đặc dụng, rừng sản xuất hiệu cao không đề xuất trồng dứa sợi 3.2.2.2 Đề xuất phát triển dứa sợi 3.2.2.2.1 Lạng Sơn Theo quan điểm đề xuất trình bày phần đề xuất trồng dứa sợi diện tích thích hợp (S1) thích hợp (S2) loại trạng sử dụng hiệu Nghiên cứu chồng xếp đồ phân hạng thích hợp đất đai với dứa sợi với đồ trạng sử dụng đất để xác định diện tích đất thích hợp S1 S2 mà chưa sử dụng sử dụng hiệu làm đề xuất trồng dứa sợi Kết chồng xếp cho thấy địa bàn tỉnh Lạng Sơn có tổng diện tích đất thích hợp bao gồm S1 S2 38.691,3 ha, có đến 24.972,4ha 85 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” phân bố loại trạng có khả chuyển sang trồng dứa sợi gồm: đất nương rẫy trồng hàng năm 10.122,2 ha; đất rừng sản xuất 10.948,9ha đất chưa sử dụng 4.106,3 (bảng 3.33) Bảng 3.33 Kết tổng hợp diện tích đất mức thích hợp với dứa sợi loại trạng sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn Đơn vị: Hiện trạng Chuyên lúa Đồng cỏ Cộng Mức độ thích hợp đất đai với dứa sợi S1 S2 S3 309,5 N 309,5 5904,9 131,5 3760,5 2012,9 Đất ây hàng năm 12363,5 44,5 6901,5 5332,8 84,6 Đất nương rẫy trồng hàng 22247,8 205,0 9917,2 10761,6 1363,9 năm Cây công nghiệp lâu năm (chè) 23854,5 1388,8 17567,2 4898,5 Cây ăn lâu năm 11805,1 317,7 10581,9 905,5 1982,7 183,2 1568,8 230,7 Rừng sản xuất 329361,4 10948,9 170928,6 147483,8 Rừng phòng hộ 75083,5 1448,7 30019,4 43615,3 Rừng đặc dụng 13846,0 237,3 7879,6 5729,1 Thuỷ sản 1406,0 196,5 1092,2 117,3 Thổ cư, chuyên dùng 7221,9 2664,1 3635,1 922,8 Đất chưa sử dụng 207645,1 4106,3 87995,6 115543,2 Cộng 713031,8 38441,8 351123,3 323217,1 Cây lâu năm khác 249,5 Từ kết chồng xếp đồ, xác định vùng S1 S2 tập trung có diện tích 100 trở lên phân bố chủ yếu huyện Lộc Bình Cao Lộc có tổng diện tích 3.909,9 Trong huyện Lộc Bình 3.359,8 gồm 968,8 từ đất nương rẫy trồng hàng năm, 1.390,3 từ đất rừng sản xuất 1.000,7 từ đất chưa sử dụng Cao Lộc đề xuất 550,1 ha, chủ yếu từ đất chưa sử dụng 489,4 ha, đất nương rẫy trồng hàng năm có 38,6 đất rừng sản xuất 22,1 ha, diện tích đề xuất phân bố xã Tân Yên Yên Trạch (bảng 3.34) Bảng 3.34 Diện tích đề xuất sử dụng đất trồng dứa sợi tỉnh Lạng Sơn Đơn vị: 86 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” Đất nương Huyện Xã Cao Lộc Cộng 550,1 rẫy trồng hàng năm 38,6 Rừng sản xuất 22,1 Đất chưa sử dụng 489,4 Tân Liên 235,7 Yên Trạch 314,4 38,6 22,1 253,7 3359,8 968,8 1390,3 1000,7 Hiệp Hạ 403,2 184,2 101,7 117,4 Lợi Bác 308,2 Nam Quan 601,3 Tam Gia Lộc Bình 235,7 308,2 286,3 223,5 266,4 206,2 60,2 Tú Mịch 48,0 25,6 22,4 Tú Đoạn 429,7 204,3 205,7 19,7 TT Na Dương 213,8 68,3 65,8 79,7 Tĩnh Bắc 208,1 66,5 118,8 22,7 Vân Mộng 211,2 116,4 94,8 Xn Tình 196,4 196,4 n Khối 119,9 11,4 28,1 80,4 Đông Quan Tổng 91,4 353,5 29,9 257,2 66,4 3909,9 1007,4 1412,4 1490,1 3.2.2.2.2.Huyện Ninh Sơn Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Tại huyện Ninh Thuận, kết chồng xếp đồ phân hạng thích hợp đất đai với dứa sợi đồ trạng sử dụng đất cho thấy có 22.551,49ha đất thích hợp thích hợp Trong đất nương rẫy trồng hàng năm 4.661,82 ha, đất chưa sử dụng 5.156,67 (bảng 3.35) Theo đơn vị hành (bảng 3.36), diện tích phân bố chủ yếu huyện Ninh Sơn với 9.511,07ha chiếm 96,87%, huyện Ninh Hải có 307,42ha Đây diện tích có khả trồng dứa sợi Bảng 3.35 Kết tổng hợp diện tích mức thích hợp loại trạng sử dụng đất huyện tỉnh Ninh Thuận 87 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” Đơn vị: TT Hiện trạng sử dụng đất Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lúa nước lại Đất trồng hàng năm Đất nương rẫy trồng hàng năm Đất trồng lâu năm S1 S2 S3 + H Ninh Hải H Ninh Sơn + H Ninh Hải H Ninh Sơn 135,16 683,28 182,44 500,84 65,45 51,13 19,71 19,71 547,68 43,88 503,8 20,26 7694,77 212,03 212,03 4861,64 2283,12 2578,52 43,95 5685,87 2766,7 2766,7 1895,17 7,61 1887,56 112,55 1659,51 275,97 275,97 380,91 147,29 233,62 120,96 39,55 52,4 52,4 22,22 22,22 Tổng + H Ninh Sơn 2186,17 135,16 1688,24 Cộng 935,49 Đất làm muối Đất nông nghiệp khác 157,56 Đất rừng 55664 772,14 772,14 N + H Ninh Hải H Ninh Sơn 14,32 1302,28 512,59 789,69 8,45 11,81 1100,59 19,02 1081,57 32,78 11,17 2577,15 769,02 1808,13 112,55 911,5 67,02 844,48 81,41 881,67 184,93 696,74 860,87 860,87 56,7 45,73 10,97 0,82 0,82 2583,47 449,7 2133,77 672,08 100,04 43,61 56,43 672,08 51636,3 9604,8 42031,5 Đất đô thị 228,33 124,47 124,47 41,01 17,08 23,93 33,96 33,96 28,89 11,01 17,88 10 Đất nông thôn 1448,35 403,12 403,12 659,11 322,33 336,78 168,45 55,22 113,23 217,67 135,59 82,08 11 2049,45 118,53 118,53 372,38 275,34 97,04 273,04 255,14 17,9 1285,5 1202 83,5 12 Đất chuyên dùng Đất chưa sử dụng 1908,02 79,89 79,89 1143,69 221,8 921,89 4,43 4,24 13 Đất đồi núi CSD 9369,21 1385,8 1385,8 2547,32 78,01 2469,31 115,6 Cộng 93950,3 6293,4 6293,4 16258,2 4152,94 12105,3 1655,6 505,38 0,19 680,01 166,76 513,25 115,6 5320,52 430,08 4890,44 1150,3 69743 16356 53386,9 Bảng 3.36 Diện tích đất mức thích hợp (S1) thích hợp (S2) đất chưa sử dụng đất nương rẫy trồng hàng năm huyện Ninh Sơn Ninh Hải Đơn vị: Cộng S1 Hun (ha) (%) Ninh S¬n 9.511,07 96,87 Ninh H¶i 307,42 100,00 Céng 4.232,31 1465,66 2766,65 + Đất chưa sử dụng Đất nương rẫy trồng hàng năm 2766,65 5.278,76 3391,2 1887,56 307,42 4.232,31 1465,66 Đất nương rẫy trồng hàng năm 3,13 9.818,49 + Đất chưa sử dụng S2 299,81 7,61 5.586,18 3691,01 1895,17 Để thuận tiện cho việc xây dựng vùng sản xuất tập trung, hai huyện Ninh Thuận, đề tài đề xuất vùng trồng theo hai phương án: Phương án 1: Diện tích mức thích hợp (S1) với khoanh đất mức thích hợp (S2) nằm liền kề loại trạng đất chưa sử dụng đất nương rẫy trồng hàng năm Theo phương án này, riêng huyện Ninh Sơn đề xuất trồng 8.593,59 (bảng 3.37.) tập trung xã Quảng Sơn 88 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” (4456,10ha), Mỹ Sơn (2.555,48ha), Hòa Sơn (1.226,11ha), Lương Sơn (186,19ha), Nhơn Sơn (135,62ha) Tân Sơn (34,09ha) Phương án 2: Mở rộng thêm so với phương án phần diện tích huyện Ninh Hải 307,42ha để phát triển dứa sợi vùng đất cát ven biển Tổng diện tích đề xuất phương án 8.901,01ha Bảng 3.37 Diện tích đề xuất sử dụng đất trồng dứa sợi huyện Ninh Sơn Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Đơn vị: Hµnh chÝnh Huyện Ninh Sơn XÃ Hòa Sơn Lơng Sơn Mỹ Sơn Nhơn Sơn Quảng Sơn Tân Sơn Cộng Ninh Sơn Ninh Hải Hộ Hải Khánh Hải Nhơn Hải Trí Hải Vĩnh Hải Xuân Hải Cộng Ninh Hải Tổng diện tích đề xt (ha) S1+S2 liỊn kho¶nh S2 1.226,11 186,19 2.555,48 135,62 4.456,10 34,09 8.593,59 Phơng án 1.226,11 186,19 2.555,48 135,62 4.456,10 34,09 8.593,59 0,07 4,43 82,53 20,03 38,20 162,16 307,42 8.593,59 8.593,59 Phơng án 1.226,11 186,19 2.555,48 135,62 4.456,10 34,09 8.593,59 0,07 4,43 82,53 20,03 38,20 162,16 307,42 8.901,01 Tóm lại: Diện tích đề xuất trồng dứa sợi Lạng Sơn huyện Ninh Sơn Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận sau: - Tại Lạng Sơn: diện tích đề xuất trồng dứa sợi huyện Lộc Bình Cao Lộc với tổng diện tích 3.909,9 Chủ yếu huyện Lộc Bình với 3.359,8 phân bố hầu khắp xã Cao Lộc phân bố xã với diện tích đề xuất 550,1 - Tại huyện tỉnh Ninh Thuận: đề xuất theo phương án: Phương án 1: trồng huyện Ninh Sơn với diện tích 8.593,59 tập trung số cụm xã Phương án mở rộng thêm so với phương án phần diện tích huyện Ninh Hải 307,42ha để phát triển dứa sợi vùng đất cát ven biển Tổng diện tích đề xuất phương án 8.901,01ha 89 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” 3.3 Dự thảo Quy trình trồng, thu hoạch chế biến dứa sợi giống H.11648 3.3.1 Thời vụ Xác định thời vụ gieo trồng cho loại trồng cần thiết Thời vụ trồng cần phải vào điều kiện khí hậu vùng trồng đặc điểm sinh lý, sinh thái Dứa sợi trồng chịu hạn, không yêu cầu tưới nước dựa vào nước mưa, nên trồng đòi hỏi đất phải đủ ẩm để sống Dứa sợi cần trồng vào mùa mưa, tốt vào đầu mùa mưa Đối với tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ, thời vụ trồng dứa sợi tốt từ 15/4 đến 15/5 Riêng tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Ninh Thuận mùa mưa đến muộn nên thời vụ tốt vào hai tháng 10 Không trồng vào ngày mưa đất khô Không nên trồng dứa sợi vào cuối mùa mưa, dứa chưa kịp phục hồi rễ gặp hạn kéo dài suốt mùa khơ, tỷ lệ chết cao 3.3.2.Chuẩn bị đất trồng 3.3.2.1 Chuẩn bị đất Chọn vùng đất có khả nước tốt, tầng canh tác dày, độ dốc thấp, có điều kiện giới hóa Tránh vùng đất thấp, trũng, có độ ẩm cao Làm đất sản xuất nơng nghiệp: nơi có độ dốc 8o cần tạo thành bậc thang, tăng khả giữ nước, phân bón, giảm xói mịn Nếu độ dốc 15o bề rộng bậc thang khoảng – m đủ trồng hàng dứa Đất có độ dốc 8o không cần làm bậc thang Làm đất thật kỹ Cày sâu 20 cm Cày, bừa nhiều lần, dọn gốc cỏ dại, tạo điều kiện cho đất tơi xốp, khơng có cỏ dại côn trùng gây hại Mật độ trồng phụ thuộc độ dốc, đất độ dốc 8o, chia thành luống, rộng m, luống trồng hàng, cách 1m Luống cách m để tiện lại chăm sóc, thu hoạch, mật độ khoảng 5.000 cây/ha Trên đất dốc, tạo băng trên, băng cách m, băng rộng m, trồng hàng, hàng cách 0,8-0,9 m Mật độ dao động khoảng 5.100 – 5.300 cây/ha Cần lưu ý đất dốc, luống trồng phải ý theo đường đồng mức 3.3.2.2 Đào hố, bón phân trồng cây: Hố trồng dứa phải đạt quy cách 30cm x 30cm x 30cm Lượng phân bón cho gồm 15 phân hữu cơ; 30 kg P2O5 500 kg vơi Vơi bón lần bừa cuối Riêng phần hữu lân bón theo gốc, trộn đều, bón xong lấp đất trồng dứa, lấp đất cao để tránh đọng nước gốc dứa 90 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” Chỉ lấy giống đủ tiêu chuẩn Chọn ngày có nắng, khí hậu tốt để cắt giống đem trồng Khi cắt giống không để hỏng mầm cây, khơng dập nát Phân loại, bó, buộc giống theo cấp chiều cao, cắt bớt – Phải có kế hoạch cắt vận chuyển giống thật khớp với việc trồng đồi Trồng không sâu, để thẳng, lấp đất đến chỗ giao mầu trắng gốc mầu xanh thân giống, nén đất chặt quanh gốc, không cho đất lọt nách 3.3.3 Chăm sóc vườn dứa: Phải chăm sóc sau trồng để sinh trưởng ý muốn Trong tháng đầu, phải thường xuyên kiểm tra phát chết, có bệnh khơng đạt u cầu để kịp thời trồng thay thế, đổ nghiêng phải dựng thẳng lại Cây trồng sâu, đất ngập vào nách cần lấy hết đất Mỗi năm làm cỏ xới đất quanh gốc lần Dùng thuốc diệt cỏ để loại trừ cỏ dại, phun vào khoảng tháng 5-8, không phun vào dứa sợi Phân bón: Những nơi đất có thành phần giới trung bình, độ phì sử dụng tỷ lệ NPK 90kg N : 60 kg P2O5 : 150 kg K2O cho năm Đây tỷ lệ bón hợp lý để thu suất kinh tế với lượng phân bón khơng q cao gây nhiễm mơi trường bón nhiều phân hóa học Những nơi đất xấu nên sử dụng lượng bón N: P: K thấp theo CT5: 150kg N: 75kg P2O5: 30kg K2O Mỗi năm bón lần: lần đầu bón vào tháng 2-3: lần thứ vào tháng 5-6 Khi phát triển, sau lần cắt đầu tiên, rạch hàng bên cạnh để bón phân lấp lại Nếu có bã dứa (sau tuốt lấy sợi) bón vào tốt cho sản lượng chất lượng thu hoạch Điều cần lưu ý lượng lân năm dùng cho bón lót nằm tổng lượng cần bón Những nơi đất chua hàng năm bón thêm 500kg vôi/ha Dứa sợi trồng hàng rộng, thời kỳ kiến thiết (3 năm đầu) trồng xen loại trồng ngắn ngày để tăng độ phì cho đất Các loại trồng xen thích hợp đậu đỗ phân xanh khác Tuy nhiên, nên trồng nơi đất có độ phì trung bình trở lên tưới bổ sung để giúp trồng xen sinh trưởng, phát triển mang lại hiệu kinh tế Cịn vùng khơ hạn, đất xấu, trồng xen có suất khơng cao, có tác dụng bảo vệ, cải tạo đất, chống xói mịn 3.3.4 Tách để nhân giống 91 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” Dứa sợi có thân ngầm phát triển mạnh Đặc biệt thời kỳ - tuổi Thân ngầm nằm mặt đất ngó đỉnh sinh trưởng ngó đâm lên mặt đất phát triển thành Dứa sợi trồng đất ẩm, tơi xốp có ngó to, dài nhiều trồng đất đồi gị, đất khơ hạn Cần tiến hành thu gom lần/năm vào đầu cuối mùa mưa Cây thu phải phân loại đưa vào vườn ươm cấp hay cấp để tiện cho khâu chăm sóc Khi có trọng lượng kg cao 40-50cm đem trồng sản xuất đại trà 3.3.5 Theo dõi tình hình sâu bệnh hại dứa Cây dứa sợi bị sâu bệnh hại Nhưng qua nghiên cứu thấy có loại bệnh phát sinh phát triển cành đồng dứa gồm: Bệnh khơ lá, bệnh đốm vịng nấm Cniothyrium concentracum bệnh vết đen nấm Microdilodia agave Đến bệnh xuất với tần suất thấp Tuy nhiên cần thực biện pháp sau để phịng trừ: - Khơng để vườn dứa úng hạn - Khơng làm xây xát dứa chăm sóc - Tỉa bỏ già bị bệnh, bón phân hữu - Phun Boocdo 1% hay loại thuốc trừ nấm khác thấy bệnh xuất phát triển, phun - lần, 10-15 ngày 3.3.6 Thu hoạch lá: Sau trồng 24 – 36 tháng, có 80 lá, bắt đầu thu hoạch để tuốt sợi Nếu thu hoạch sớm, nhiều non độ bền sợi đơn thấp, tỷ lệ sợi giảm trình sơ chế sợi bị đứt nhiều Nếu thu hoạch muộn ảnh hưởng đến sinh trưởng mẹ, già khô dần chết nhiều làm giảm suất phẩm chất xơ Sau trồng 36 tháng thu hoạch Lá thấp già cắt trước tiên tiếp tục cắt định kỳ vào năm Cắt từ gốc lên cao dần, để lại khoảng 18 – 25 Nếu cắt nhiều hơn, lẫn non, chất lượng sợi ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, giảm suất vụ sau Cắt cần dứt khốt, khơng để dập lá, khơng cắt sát vào thân, để lại 1cm cuống Dùng liềm ngắn sắc để cắt, cắt từ mặt xuống, hướng phía người cắt Lá cắt xong cần bó vận chuyển nơi gia cơng tuốt sợi Cần lưu ý đỉnh có gai sắc nên để đảm bảo an toàn thu hoạch cần cắt gai trước cắt kéo 92 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” Khi hết vòng đời sinh trưởng (13-15 năm), dứa sợi hoa Khi cắt hết Khi 50% số lô đất hoa, cắt toàn lại kết thúc chu kỳ kinh doanh lô đất đỏ, bỏ đi, tiến hành trồng lại 3.3.7 Tước sợi dứa máy: Khi dứa thu hoạch tiến hành tuốt ngay, tránh để nơi nắng nóng làm dứa bị nước gây héo khó tước Máy tước dứa sợi đề tài sử dụng máy Trung Quốc sản xuất có đặc điểm sau: - M¸y chạy mô tơ có công suất 7,5 KW, điện áp tiêu thụ 360V, công suất tớc dứa sợi 1,5 lá/giờ - Mỗi máy cần có ngời sử dụng: ngời tuốt lá, ngời đặt lá, ngời súc bÃ, ngời rửa sợi ngời phơi sợi Si sau tut s c giũ rửa phần thịt mang phơi khô Thao tác tuốt: lần tuốt lá, tuốt lúc người/máy, trước tuốt xếp lá, tuốt lần theo cách đảo chiều lá, lần thứ cầm đuôi để tuốt, lần sau quay ngược lại, cầm phần sợi tuốt lần thứ đẩy phần lại vào để tuốt; Động tác nhịp nhàng để tuốt hết phần thịt Chú ý không để máy tay gây tai nạn Vì giao điểm lần tuốt cịn thịt dứa, cho vào q sợi dứa đứt bị kéo vào máy nên tuốt xong phải dùng búa gỗ đập nát phần thịt dứa lại Sau tuốt xong phải rửa phần cám thịt bám sợi rửa nhựa dứa để lâu phần nhựa dứa làm cho sợi thâm đen, rửa xong phải phơi cho khô sợi, sợi khô dùng bàn chải sắt chải sợi Để đảm bảo chất lượng sợi cần phải ý: Trước tuốt cần làm vệ sinh máy sẽ, thu hoạch cần phải loại bỏ triệt để hư hỏng sâu bệnh, tuốt xong phải ngâm nước sửa sợi ngay, rửa xong phải phơi sợi cho thật khô Trong trình phơi cần phải làm giàn để tránh tình trạng cát bụi bám vào, chải sợi phải nắm sợi nhỏ để chải cho 93 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Từ kết nghiên cứu nói rút số kết luận đề nghị sau: Kết luận Có thể khai thác, sử dụng vùng đất bằng, đất đồi núi nghèo dinh dưỡng Lạng Sơn Ninh Thuận để trồng dứa sợi giống H.11648 nhập nội từ Trung Quốc có tính thích nghi cao Sự thích nghi thể qua sinh trưởng khỏe, tốc độ lá, số sau năm trồng, tỷ lệ đâm chồi Năng suất tươi thu dao động từ 89,8 – 134,9 tấn/ha suất sợi dứa dao động từ 3,77 – 6,58 tấn/ha tùy thuộc vào loại đất, tiểu vùng sinh thái cơng thức bón phân Trong vùng nghiên cứu, vùng Ninh Thuận khơ hạn có xu hướng thích hợp với dứa sợi so với vùng Lạng Sơn Trong cơng thức phân bón thử nghiệm, cơng thức tỏ thích hợp với tất loại đất xét suất mặt hiệu kinh tế tỷ suất lợi nhuận Vì chọn cơng thức (90N – 60 P2O5 – 150 K2O) điều kiện Việt Nam Dứa sợi có khả cạnh tranh với loại trồng khác mức thích hợp đất đai hiệu kinh tế Tại Ninh Thuận, trừ loại nho, hành, tỏi cho lãi cao khác biệt so với khác, dứa sợi cho lãi cao ngắn ngày lại đất trồng vụ, thấp phần lớn loại hình sử dụng đất vụ Tại Lạng Sơn, dứa sợi cho lãi thấp so với trồng khoai tây, cao khác lúa, ngô đất vụ vụ Quy mơ diện tích đất thích hợp (S1) thích hợp (S2) điểm nghiên cứu lớn Tại Lạng Sơn có 38.691 Trong đề xuất trồng 3.990,3 ha, phân bố Lộc Bình 3.359,8 ha, Cao Lộc 550,1 Diện tích chuyển đổi từ đất nương rẫy trồng hàng năm 1007,4 ha, đất rừng sản xuất 1412,4 đất chưa sử dụng 1.490,1 Tại Ninh Sơn Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận có 22.551,49ha đất thích hợp thích hợp Diện tích đề xuất trồng dứa sợi 8.593,59ha (giai đoạn 1) cần mở rộng thêm 307,42 đất cát Ninh Hải, đưa tổng số lên 8.901 Tồn diện tích chuyển từ đất chưa sử dụng đất nương rẫy 94 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” Dựa kết nghiên cứu, nghiên cứu xây dựng dự thảo trồng sơ chế dứa sợi Đề nghị Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn khuyến cáo địa phương sử dụng vùng đất nghèo dinh dưỡng để trồng dứa sợi, vừa cho hiệu kinh tế vừa có tác dụng cải thiện mơi trường Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật việc phát triển dứa sợi vùng đất có xu hướng sa mạc hóa từ Quỹ Mơi trường 95 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Căn Giáo trình Nơng hóa 1978, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Chống cháy rừng hàng rào dứa sợi (19/08/2005) http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/bangtin/2005/6516/ Định hướng phát triển cách trồng dứa sợi Tháng 6/2005, Nông trường Tả Giang, Sùng Chổ, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Tài liệu dịch Phan Thị Thuý Hằng – Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, Hoàng Thị Lan Phương – Bộ Giáo dục Đào tạo Nghiên cứu tách sử dụng sợi từ dứa dại dùng làm cốt gia cường cho vật liệu composite sở nhựa polyester khơng no http://www.ud.edu.vn/bankh/zipfiles/14_hang_phanthuy_9.doc Khái qt tình hình phát triển có sợi nước ta chiến lược phát triển tương lai Báo cáo Hội nghị có sợi Hà Nội, 1988 Vũ Xuân Long Báo cáo số chế độ canh tác dứa sợi vùng Bắc Thuận Hải Trung tâm Nghiên cứu Cây Nha Hố 10/1987 Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân, Nguyễn Quang Thạch Kết nghiên cứu bước đầu nhân nhanh giống dứa sợi phương pháp ni cấy mơ Tạp chí Nơng Nghiệp Cơng Nghiệp Thực Phẩm 1990 V001199001 - 1990 Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong (1996) Các vùng sinh thái Nông Nghiệp Việt Nam, Kết nghiên cứu thời kỳ 1986-1996 NXB Nông Nghiệp Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Sở Tài nguyên Môi trường Lạng Sơn Điều tra xây dựng đồ đất đồ đề xuất sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1/100.000 theo hệ thống phân loại đất FAO – UNESCO Báo cáo tổng hợp dự án, 2004 11 Sở Tài nguyên Môi trường Lạng Sơn Số liệu trạng sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn năm 2008 12 Sở Tài nguyên Môi trường Ninh Thuận Số liệu trạng sử dụng đất tỉnh Ninh Thuận năm 2008 96 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” 13 Tài liệu giới thiệu sản phẩm dứa sợi Tập đoàn dứa sợi Quảng Tây, Trung Quốc 14 Nguyễn Văn Viết ctv (2007) Kiểm kê, đánh giá hớng dẫn sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiƯp ViƯt Nam Bé TN&MT, Hµ Néi 15 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2005) Báo cáo thuyết minh đồ đất tỉnh Lạng Sơn tỉ lệ 1/100.000, Hà Nội 16 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Báo cáo thuyết minh đồ đất tỉnh Ninh Thuận tỷ lệ 1/100.000 Năm 2004 17 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Dứa sợi (agave), thông tin tư liệu, 1983 Tiếng Anh FAO (1983), Guidelines: Land evaluation for rainfed agriculture, FAO Soils Bulletin 52, Rome FAO (1992), Guidelines: Land Evaluation and Farming System Analysis for Land Use Planing, Rome Gordon Mackie Overview of the Various Alternative Uses of Sisal http://www.fao.org/docrep/004/y1873e/y1873e06.htm#fn8#fn8 Jute, Kenaf, Sisal, Abaca, Coir and Allied Fibres Fao Statistics, June, 2009 Robert W Hurter Sisal Fibre: Market Opportunities in the Pulp and Paper Industry http://www.fao.org/docrep/004/y1873e/y1873e09.htm#fn22#fn22 Ryszard Kozlowski Green Fibres and Their Potential in Diversified Applications http://www.fao.org/docrep/004/y1873e/y1873e0b.htm#fn31#fn31 Salum Shamte Overview of the Sisal and Henequen Industry: A Producers' Perspective http://www.fao.org/docrep/004/y1873e/y1873e05.htm#fn7#fn7 Sisal from Wikipedia, the free encyclopedia.http://en.wikipedia.org/wiki/sisal Vivian Landon A Review of the Market in Traditional Sisal and Henequen Products (Especially Agricultural Twines and General Cordage) and an Assessment of Future Potential http://www.fao.org/docrep/004/y1873e/y1873e07.htm#fn9#fn9 97 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền Trung” 10 W D (Rik) Brouwer Natural Fibre Composites in Structural Components: Alternative Applications for Sisal? http://www.fao.org/docrep/004/y1873e/y1873e0a.htm#fn30#fn30 98 _ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp ... án phát triển dứa sợi thử nghiệm số địa điểm Trung tâm Nghiên cứu Bông Nha Hố (nay Viện Nghiên cứu Bông Phát triển Nông nghiệp Nha Hố) Trại nghiên cứu Chè Phú Hộ (nay Viện nghiên cứu Nơng Lâm nghiệp. .. - Đất cát biển xã Nhơn Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Để phân biệt với đất bằng, gọi chung loại đất hình thành chỗ đất gò đồi gắn với địa danh vùng nghiên cứu Như đất nghiên cứu đất gò đồi. .. Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Báo cáo tổng hợp đề tài ? ?Nghiên cứu khai thác vùng đất đồi núi, đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn để trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng Đông Bắc duyên hải Miền

Ngày đăng: 21/04/2014, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan