nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất các tiêu chí xác định các khu vực đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt

159 669 1
nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất các tiêu chí xác định các khu vực đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC ĐẤT CHUYÊN TRỒNG LÚA NƯỚC CẦN PHẢI BẢO VỆ NGHIÊM NGẶT NĂM 2009 - 2010 Chủ nhiệm đề tài: Ths Phạm Thị Minh Thủy 8878 HÀ NỘI - 2010 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC ĐẤT CHUYÊN TRỒNG LÚA NƯỚC CẦN PHẢI BẢO VỆ NGHIÊM NGẶT Ngày tháng Ngày năm tháng năm CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Ths Phạm Thị Minh Thủy TS Nguyễn Thắng Ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU Ngày tháng năm TL BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ths Đào Trung Chính HÀ NỘI - 2010 TS Nguyễn Đắc Đồng DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA STT Họ tên Nguyễn Hữu Thắng Nguyễn Thị Minh Hiền Lê Thị Thanh Xuân Phùng Đình Trung Vũ Đức Lập Nguyễn Ngọc Tuân Học vị Cơ quan công tác Kỹ sư Tổng cục Quản lý đất đai quản lý đất đai Tiến sỹ Trường Đại học kinh tế nông nghiệp nông nghiệp Hà Nội Thạc sỹ Tổng cục Quản lý đất đai quản lý đất đai Viện Chiến lược Thạc sỹ Chính sách tài nguyên lâm nghiệp môi trường Thạc sỹ Bộ Nông nghiệp kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Viện Chiến lược Thạc sỹ Chính sách tài nguyên khoa học đất môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Diện tích gieo trồng lúa giới 23 Bảng 2: Diện tích gieo trồng lúa số quốc gia Châu Á 25 Bảng 3: Năng suất lúa giới qua năm 27 Bảng 4: Sản lượng lúa giới qua năm 28 Bảng 5: Bảy nước xuất gạo hàng đầu giới năm 2007 30 Bảng 6: Mười quốc gia tiêu thụ gạo hàng đầu giới năm 2007 31 Bảng 7: Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam thời kỳ 1927-2000 46 Bảng 8: Tình hình sản xuất lương thực nước ta qua thời kỳ 52 Bảng 9: Tình hình sản xuất lúa gạo nước ta giai đoạn 1980-2009 66 Bảng 10: Năng suất lúa nước vùng giai đoạn 1995-2009 69 Bảng 11: Sản lượng lúa nước vùng giai đoạn 1980-2009 71 Bảng 12: Dự kiến nhu cầu tiêu thụ gạo người Việt Nam đến năm 2030 81 Bảng 13: Dự báo nhu cầu lúa gạo nước ta đến năm 2020, 2030 82 Bảng 14: Dự báo suất, sản lượng lúa đến năm 2030 83 Bảng 15: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 nước vùng 84 Bảng 16: Hiện trạng biến động diện tích đất trồng lúa nước vùng giai đoạn 1990 - 2010 86 Bảng 17: Dự báo nhu cầu chuyển đổi đất lúa sang mục đích khác đến năm 2020 90 Bảng 18: Quy hoạch sử dụng đất lúa toàn quốc theo vùng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 91 Bảng 19: Quy hoạch sử dụng đất chuyên trồng lúa nước toàn quốc theo vùng đến năm 2020 92 Bảng 20: Phản ứng lúa nhiệt độ giai đoạn sinh trưởng khác 98 Bảng 21: Mức độ ưu tiên tiêu chí vùng lãnh thổ 139 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Diện tích đất canh tác tồn giới qua năm 22 Biểu đồ 2: Diện tích gieo trồng lúa so với diện tích gieo trồng lương thực có hạt giới năm 2008 24 Biểu đồ 3: Tỷ trọng diện tích gieo trồng lúa so với diện tích gieo trồng lương thực số quốc gia Châu Á năm 2008 26 Biểu đồ 4: Năng suất lúa quốc gia Châu Á năm 2008 28 Biểu đồ 5: Tỷ lệ đóng góp sản lượng lúa quốc gia Châu Á năm 2008 29 Biểu đồ 6: Tình hình xuất - nhập gạo giới 29 Biểu đồ 7: Dự báo sản lượng gạo xuất nước đến năm 2020 32 Biểu đồ 8: Dự báo nhu cầu lúa gạo giới đến năm 2020 33 Biểu đồ 9: Sản lượng lương thực có hạt Việt Nam qua năm 64 Biểu đồ 10: Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người qua năm 65 Biểu đồ 11: Diện tích gieo trồng lúa nước vùng giai đoạn 1980 - 2009 67 Biểu đồ 12: Diện tích gieo cấy vụ lúa nước giai đoạn 1980 - 2009 67 Biểu đồ 13: Năng suất vụ lúa nước qua năm 69 Biểu đồ 14: Sản lượng lúa nước giai đoạn 1980 - 2009 70 Biểu đồ 15: Sản lượng lúa bình quân đầu người vùng giai đoạn 1990 - 2009 72 Biểu đồ 16: Sản lượng gạo sản xuất tiêu thụ nước qua năm 73 Biểu đồ 17: Cơ cấu hình thức tiêu dùng lúa gạo nước 74 Biểu đồ 18: Xuất, nhập gạo nước ta giai đoạn 1980-2009 75 Biểu đồ 19: Tỷ lệ diện tích đất chuyên trồng lúa nước vùng năm 2010 84 Biểu đồ 20: Biến động diện tích đất trồng lúa nước qua năm 85 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dân số giới số quốc gia Phụ lục 2: Sản lượng lương thực có hạt giới Phụ lục 3: Sản lượng lúa giới Phụ lục 4: Năng suất lúa giới Phụ lục 5: Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người giới Phụ lục 6: Sản lượng lúa bình quân đầu người giới Phụ lục 7: Diện tích gieo trồng lương thực giới Phụ lục 8: Diện tích gieo trồng lúa giới Phụ lục 9: Sản lượng lương thực có hạt nước vùng qua năm Phụ lục 10: Diện tích gieo trồng lương thực nước vùng qua năm Phụ lục 11: Dân số nước vùng qua năm Phụ lục 12: Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người nước vùng qua năm Phụ lục 13: Sản lượng lúa nước vùng qua năm Phụ lục 14: Năng suất lúa nước vùng qua năm Phụ lục 15: Diện tích gieo trồng lúa nước vùng qua năm Phụ lục 16: Sản lượng lúa bình quân đầu người nước vùng qua năm Phụ lục 17: Quy hoạch diện tích đất lúa đến năm 2020 vùng Trung du miền núi Bắc Phụ lục 18: Quy hoạch diện tích đất lúa đến năm 2020 vùng Đồng Bắc Phụ lục 19: Quy hoạch diện tích đất lúa đến năm 2020 vùng Bắc trung Phụ lục 20: Quy hoạch diện tích đất lúa đến năm 2020 vùng Duyên hải Nam trung Phụ lục 21: Quy hoạch diện tích đất lúa đến năm 2020 vùng Tây Nguyên Phụ lục 22: Quy hoạch diện tích đất lúa đến năm 2020 vùng Đơng Nam Phụ lục 23: Quy hoạch diện tích đất lúa đến năm 2020 vùng Đồng sông Cửu Long TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Văn Luật (2009), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội; Nguyễn Đình Giao (2001), Cây lương thực, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội; Oatabê Tađaiô (1988), Con đường lúa gạo, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội; Nguyễn Điền - Nguyễn Đăng Thân (1984), Đặc điểm địa hình tính chất lý đất nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội; Nguyễn Văn Ngưu (2007), Ngành sản xuất lúa Việt Nam nhìn qua lịch sử, văn hố kỹ thuật, Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh; Lê Huy Ngọ, Nguyễn Thiện Ln, Vũ Tun Hồng…(1997), Nơng nghiệp - tài ngun đất sử dụng phân bón Việt Nam, Nhà xuất trẻ, Tp Hồ Chí Minh; Trần Kơng Tấu (2009), Tài nguyên đất, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội; Hà Nội; 10 Mai Văn Quyền (1996), Thâm canh lúa Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội; 11 Trần Văn Đạt (2004), Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam: Từ thời nguyên thuỷ đến đại, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội; 12 Kết kiểm kê đất dai năm 1990, 1995, 2000, 2005 - Bộ Tài nguyên Môi trường; 13 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 1980, 1985, 1990, 1995, 2000, 2005, 2008, Nhà xuất thống kê, Hà Nội; 14 Nguyễn Đức Minh (2004), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đảm bảo an ninh lương thực trình chuyển dịch cấu kinh tế làm giảm diện tích đất ruộng lúa”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trung tâm Điều tra quy hoạch đất đai, Hà Nội; 15 Nghị số 63/NQ-CP Chính phủ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, 2009, Hà Nội; 16 Nghị số 26-NQ/TW, ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, Hà Nội; 17 http://www.fao.org/corp/statistics/en/; 18 http://db.vista.gov.vn/login.aspx; 19 http://afsis.oae.go.th/; 20 http://www.ers.usda.gov/Data/InternationalBaseline/ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Nội dung nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO VÀ CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH KHU VỰC ĐẤT CHUYÊN TRỒNG LÚA NƯỚC I.1 Một số quan điểm, quy định pháp luật liên quan đến nội dung nghiên cứu I.1.1 Những quan điểm chung an ninh lương thực I.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng; sách, pháp luật Nhà nước an ninh lương thực đất trồng lúa nước 13 I.1.3 Ý nghĩa việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 18 I.2 Tổng quan đất trồng lúa nước giới 19 I.2.1 Lịch sử trồng lúa nước giới 19 I.2.2 Diện tích đất trồng lúa nước giới 22 I.2.3 Cung - cầu lúa gạo giới 26 I.3 Kinh nghiệm số quốc gia giới việc bảo vệ diện tích đất canh tác nói chung đất trồng lúa nước nói riêng 34 I.3.1 Những vấn đề đặt việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia giới 34 I.3.2 Kinh nghiệm số quốc gia giới việc bảo vệ diện tích đất canh tác nói chung đất trồng lúa nói riêng nhằm bảo đảm an ninh lương thực 37 I.3.3 Bài học rút nước ta việc bảo vệ nghiêm ngặt diện tích đất trồng lúa nước 41 I.4 Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí xác định khu vực đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt 43 I.4.1 Lịch sử hình thành nơng nghiệp lúa nước Việt Nam 43 i I.4.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) Việt Nam với việc trồng lúa nước 47 I.4.3 Vai trò sản xuất lúa gạo an ninh lương thực 51 I.4.4 Sức ép q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa ảnh hưởng tới diện tích đất trồng lúa, đe dọa an ninh lương thực quốc gia 53 I.4.5 Tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến tình hình sản xuất lúa gạo thơng qua việc suy giảm diện tích đất trồng lúa 56 I.4.6 Khả áp dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất nhằm tăng sản lượng lúa gạo 58 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA GẠO VÀ VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC Ở VIỆT NAM 64 II.1 Tình hình sản xuất lúa gạo khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lúa gạo nước ta 64 II.1.1 Cung, cầu lúa gạo nước ta 64 II.1.2 Những kết đạt khó khăn, thách thức sản xuất lúa gạo nước ta 77 II.1.3 Dự báo cung, cầu lúa gạo nước ta đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 81 II.2 Hiện trạng quy hoạch diện tích đất trồng lúa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 83 II.2.1 Hiện trạng sử dụng đất trồng lúa nước ta 83 II.2.2 Quy hoạch diện tích đất trồng lúa đến năm 2020 89 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC ĐẤT CHUYÊN TRỒNG LÚA NƯỚC CẦN BẢO VỆ NGHIÊM NGẶT 93 III.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt 93 III.1.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 93 III.1.2 Nhóm yếu tố hạ tầng kỹ thuật 101 III.1.3 Nhóm yếu tố kinh tế, thị trường 105 III.1.4 Nhóm yếu tố văn hóa, xã hội, trị 106 III.1.5 Nhóm yếu tố mức độ ảnh hưởng môi trường 108 III.2 Đề xuất tiêu chí chung để xác định khu vực đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt 110 III.2.1 Nhóm tiêu chí điều kiện tự nhiên 110 ii * Nhóm tiêu chí liên quan đến môi trường - Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường từ khu vực sản xuất phi nông nghiệp đến đất trồng lúa: So với vùng khác nước Đơng Nam vùng có mật độ nhà máy, khu cơng nghiệp lớn Do đó, tiêu chí tiêu chí quan trọng cần đề cập xác định diện tích đất lúa nước cần phải bảo vệ vùng - Tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến đất trồng lúa: Với vị trí tiếp giáp biển nên Đơng Nam vùng chịu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, tiêu chí cần đề cập xác định diện tích đất lúa cần bảo vệ vùng - Tác động từ cạn kiệt nguồn nước thượng nguồn (sông Mê Kông) đến đất trồng lúa: Với vị trí tiếp giáp vùng Đồng sơng Cửu Long, diện tích đất lúa vùng Đơng Nam tiếp nhận nguồn nước sơng Cửu Long, tiêu chí cần đề cập xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần bảo vệ vùng Nhận xét: Đông Nam vùng có lợi để phát triển ngành cơng nghiệp số lượng khu công nghiệp, khu chế xuất vùng lớn so với vùng khác nước, với vị trí địa lý sở hạ tầng thuận lợi cho việc giao lưu với vùng khác, vùng nằm tiếp giáp với vựa lúa lớn nước Do đó, khơng giống vùng miền núi, việc đảm bảo nguồn cung lương thực chỗ khơng quan trọng Vì vậy, để xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt áp dụng vùng Đông Nam cần lưu ý đến hai tiêu chí quan trọng“Ảnh hưởng nhiễm mơi trường từ khu vực sản xuất phi nông nghiệp đến đất trồng lúa” “Hiệu kinh tế sử dụng đất trồng lúa” III.3.7 Vùng Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long phận châu thổ sơng Mê Kơng có diện tích tự nhiên 40.518 km², 43% diện tích đất chun trồng lúa nước Có vị trí nằm liền kề với vùng Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam vịnh Thái Lan, phía Đơng Nam Biển Đơng Vùng Đồng sơng Cửu Long hình thành từ trầm tích phù sa 134 bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển, qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng cát dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sơng biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sơng, số giồng cát ven biển đất phèn trầm tích đầm mặn trũng thấp vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên, Tây nam sông Hậu Bán đảo Cà Mau Đây vựa lúa lớn nước với diện tích sản lượng thu hoạch chiếm 50% tổng số nước Bình quân lương thực đầu người gấp gần lần so với lương thực trung bình nước Nhờ nên Đồng sông Cửu Long nơi xuất gạo chủ lực đất nước * Nhóm tiêu chí điều kiện tự nhiên - Địa hình: Bề mặt Đồng sông Cửu Long phẳng Nổi cao mực nước cao trung bình đồng sống đất ven sông (giồng) bồi tụ từ lâu, năm vào mùa lũ Các “giồng” có sườn thoai thoải dần từ sơng trở đến vùng trũng thấp Các “giồng” sơng Tiền sơng Hậu phía Bắc châu thổ tương đối cao phía Nam châu thổ thấp xuống Nhưng đến gần biển lại xuất cồn cát ven biển Ở hai dẫy cồn cát thường dải đất trũng thấp có rộng vài chục mét, có rộng đến - 10 km cấu tạo loại đất có thành phần giới nặng hơn, thường sử dụng làm ruộng lúa nước Những điểm cao cịn vết tích bậc thềm phù sa cổ phía Bắc, hay số đồi núi huyện Bẩy Núi (gần biên giới Campuchia) Như vậy, với địa hình phẳng mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch phân bố dày điều kiện thuận lợi canh tác lúa nước Do đó, tiêu chí địa hình để xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt áp dụng cho vùng Đồng sông Cửu Long mức tương đối phẳng phù hợp - Điều kiện khí hậu: Đồng sơng Cửu Long vùng có khí hậu ổn định mang tính chất khí hậu cận xích đạo, chia làm mùa: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình 280C, nhiệt độ thấp tuyệt đối khoảng 15 - 160C, nhiệt độ cao tuyệt đối từ 37 - 380C, chế độ nắng cao, số nắng trung bình năm từ 2.226 - 2.790 giờ, lượng mưa bình quân vùng từ 1.520 - 1.580 mm/năm Như vậy, với khí hậu nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ cao đồng toàn 135 vùng, mưa đủ, nắng nhiều, có thiên tai thời tiết thất thường, điều kiện thuận lợi sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa nước Vì vậy, tiêu chí điều kiện khí hậu để xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ áp dụng cho vùng Đồng sông Cửu Long mức thuận lợi với việc trồng lúa nước - Độ phì đất: Đồng sơng Cửu Long có nhóm đất chính: Đất phù sa chiếm 30% diện tích tồn vùng, loại đất có độ phì cao phân bố chủ yếu vùng ven sông Tiền sông Hậu hội tụ yếu tố thuận lợi đất, nước Đất phèn mặn chiếm khoảng 40% diện tích loại đất có độ phì tự nhiên khơng thấp đất cò nhiều yếu tố hạn chế, giải vấn đề thủy lợi cải tạo đưa vào sản xuất nơng nghiệp có hiệu Đất mặn chiếm khoảng 18% diện tích có độ phì nhiêu cao bị hạn chế nhiễm mặn nên hạn chế khả tăng vụ Có thể nói Đồng sơng Cửu Long có nhiều nhóm đất thuận lợi cho việc trồng lúa nước Do tiêu chí độ phì đất để xác định diện tích đất chun trồng lúa nước áp dụng cho vùng đất có độ phì cao phù hợp - Quy mơ diện tích: So với vùng nước vùng Đồng sơng Cửu Long có địa hình phẳng, đồi núi, cánh đồng gần khơng bị chia cắt Vì vậy, tiêu chí quy mơ diện tích để xác định khu vực đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ áp dụng cho vùng Đồng sông Cửu Long cao so với vùng khác nước * Nhóm tiêu chí hạ tầng kỹ thuật - Điều kiện tưới tiêu: Với vị trí địa lý giáp biển điều kiện tự nhiên có nhiều sơng rạch, địa hình phẳng nên việc tưới tiêu dựa nhiều vào tự nhiên Hệ thống thủy lợi Đồng sông Cửu Long đơn giản so với hệ thống thủy lợi vùng Đồng bắc Bắc Trong năm gần xu hướng xâm nhập mặn vào mùa khô lũ lớn vào mùa mưa Đồng sông Cửu Long gây nhiều tác động xấu đến việc canh tác lúa nước, hệ thống thủy lợi địa bàn vùng xây dựng từ lâu nên xuống cấp nhiều, lực phục vụ tưới tiêu thấp Do vậy, tiêu chí điều kiện tưới tiêu để xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ áp dụng dụng cho vùng Đồng sông Cửu Long thấp so với vùng Đồng Bắc 136 - Điều kiện giao thông: Hệ thống giao thông vùng Đồng sông Cửu Long phát triển đường đường thủy, tuyến quốc lộ, tỉnh lộ giao thông nông thôn ngày hồn thiện thuận lợi cho việc lưu thơng địa phương ngồi vùng Do đó, tiêu chí điều kiện giao thơng để xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ vùng Đồng sông Cửu Long quan trọng - Khả áp dụng khoa học công nghệ sản xuất lúa gạo: Là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất lúa gạo nên Nhà nước trọng đầu tư, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển sản xuất, có Viện chuyên nghiên cứu để phát triển lúa gạo vùng Viện lúa Đồng sơng Cửu Long Chính vậy, khả áp dụng khoa học công nghệ sản xuất lúa gạo vùng lớn Tuy nhiên, vùng sản xuất lúa gạo nước, vùng Đồng sơng Cửu Long khơng nên áp dụng tiêu chí để giảm diện tích đất trồng lúa nước đảm bảo đủ tiêu chí điều kiện tự nhiên * Nhóm tiêu chí kinh tế, thị trường - Hiệu kinh tế sử dụng đất trồng lúa: Có thể nói, Đồng sơng Cửu Long vùng có quy mơ diện tích đất trồng lúa lớn nước, với kích thước đồng ruộng lớn tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giới hóa khâu sản xuất Do phát huy lợi hiệu theo quy mô Tuy nhiên so với vùng Đồng Bắc khả thâm canh lúa nước vùng Đồng sông Cửu Long thấp hơn, hạn chế việc nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất trồng lúa Hơn vùng sản xuất lúa chủ lực nước Vì vậy, tiêu chí hiệu kinh tế sử dụng đất trồng lúa để xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ vùng Đồng sông Cửu Long không quan trọng - Khả luân chuyển lúa gạo thị trường: Đây tiêu chí khơng cần thiết áp dụng để xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước vùng Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lúa gạo chủ lực nước * Nhóm tiêu chí liên quan đến văn hóa, xã hội - Kinh nghiệm lâu năm canh tác lúa nước: So với vùng Đồng Bắc vùng Đồng sơng Cửu Long có lịch sử canh tác lúa nước muộn Nhưng người dân vùng có nhiều kinh nghiệm canh tác lúa nước theo 137 kỹ thuật gieo xạ không gieo mạ cấy cách trồng lúa nước người miền Bắc Do đó, tiêu chí quan trọng để xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ áp dụng cho vùng Đồng sông Cửu Long - Khả chuyển đổi nghề nghiệp thu hồi đất trồng lúa: Đồng sơng Cửu Long vùng có lợi sản xuất nông nghiệp, nên việc chuyển đất trồng lúa sang mục đích phi nơng nghiệp khơng lớn Tuy nhiên, số khu vực đô thị hay số nơi có khả xây dựng khu cơng nghiệp,…lấy vào đất lúa cần đề cập đến tiêu chí khả chuyển đổi nghề nghiệp thu hồi đất trồng lúa * Nhóm tiêu chí liên quan đến môi trường - Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường từ khu vực sản xuất phi nông nghiệp đến đất trồng lúa: Đây tiêu chí quan trọng vùng có mật độ nhà máy, khu công nghiệp lớn Đồng Bắc Đông Nam bộ, cịn Đồng sơng Cửu Long, tiêu chí quan trọng cần đề cập xem xét khu đất trồng lúa gần khu vực sản xuất phi nông nghiệp - Tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến đất trồng lúa: Đây tiêu chí quan trọng việc xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước vùng Đồng sơng Cửu Long theo dự báo Đồng sơng Cửu Long vùng chịu tác động nhiều biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng cao, nhiều diện tích đất canh tác vùng bị ngập mặn Do đó, xác định diện tích đất chun trồng lúa nước cần phải bảo vệ vùng cần lưu ý khu vực đất trồng lúa nước có nhiều khả chịu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu có biện pháp kỹ thuật để hạn chế giảm nhẹ tác hại - Tác động từ cạn kiệt nguồn nước thượng nguồn (sông Mê Kông) đến đất trồng lúa: Nguồn nước tưới cho lúa vùng Đồng sông Cửu Long lấy từ hai nguồn từ sơng Mê Kông nước mưa Sông Mê Kông chảy qua vùng Đồng sông Cửu Long hàng năm đem lại lượng nước bình quân khoảng 460 tỷ m3 vận chuyển khoảng 150 - 200 triệu phù sa Vì lý tác động biến đổi khí hậu việc xây dựng hồ thủy điện nước thượng nguồn sông Mê Kông làm giảm lượng nước chảy hạ lưu, có tác động lớn đến sản xuất lúa gạo vùng Đồng 138 sơng Cửu Long Vì vậy, cần xem xét đến tiêu chí xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ vùng Nhận xét: Là vựa lúa lớn nước, Đồng sơng Cửu Long vùng có lợi điều kiện tự nhiên quy mô sản xuất lúa hàng hóa lớn nước Tuy nhiên, với vị trí địa lý giáp biển nguồn nước cho canh tác lúa lấy từ sông Cửu Long - hạ lưu sông Mê Kông, tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, dự báo nhiều diện tích đất canh tác vùng bị ngập mặn Trong năm gần đây, ngành sản xuất lúa gạo vùng phải đối mặt với tình trạng thiếu nước vụ Đơng xn bị xâm nhập mặn từ biển cộng với suy giảm nguồn nước sơng Cửu Long Vì vậy, tiêu chí xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt áp dụng vùng Đồng sông Cửu Long cần đặc biệt quan tâm đến hai tiêu chí quan trọng, là: “Tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến đất trồng lúa” “Tác động từ cạn kiệt nguồn nước thượng nguồn sông Mê Kông đến đất trồng lúa” Nhận xét chung: Tóm lại, tiêu chí dạng khung để xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ áp dụng cho vùng lãnh thổ Về bản, tiêu chí vùng có nhóm tiêu chí thuộc tiêu chí chung, nhiên vai trị mức độ ưu tiên tiêu chí khác vùng cho phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Bảng 21: Mức độ ưu tiên tiêu chí vùng lãnh thổ Tiêu chí TDMNBB ĐBBB BTB DHNTB TN ĐNB ĐBSCL Địa hình * * * * * * * Điều kiện khí hậu * * *** *** ** * * Độ phì đất * * * * * * * Quy mơ diện tích * ** * * * * ** I Nhóm tiêu chí điều kiện tự nhiên II Nhóm tiêu chí hạ tầng kỹ thuật 139 Điều kiện tưới tiêu * *** * * * ** ** Điều kiện giao thông ** ** * * * ** * Khả áp dụng khoa học công nghệ sản xuất lúa gạo *** ** * * *** * ** Hiệu kinh tế sử dụng đất trồng lúa * * * * * *** ** Khả luân chuyển lúa gạo thị trường *** * ** ** *** * * 10 Kinh nghiệm lâu năm canh tác lúa nước ** *** * * * * ** 11 Khả chuyển đổi nghề nghiệp thu hồi đất trồng lúa * *** ** ** * * * 12 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường từ khu vực sản xuất phi nông nghiệp đến đất trồng lúa * ** * ** * *** ** 13 Tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến đất trồng lúa ** ** *** *** * * *** 14 Tác động từ cạn kiệt nguồn nước thượng nguồn đến đất trồng lúa * ** ** ** * * *** III Nhóm tiêu chí kinh tế, thị trường IV Nhóm tiêu chí liên quan đến văn hóa, xã hội V Nhóm tiêu chí liên quan đến mơi trường Chú thích: *** Rất quan trọng ** Quan trọng * Ít quan trọng 140 KẾT LUẬN Kết luận Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa cộng với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu tồn cầu làm diện tích đất trồng lương thực (trong có đất trồng lúa) nước giới ngày giảm dẫn đến nguy an ninh lương thực toàn cầu mà khủng hoảng lương thực giới cuối năm 2007 đến đầu năm 2008 minh chứng Bảo đảm an ninh lương thực không túy vấn đề kinh tế hay nhân đạo mà cịn góp phần tích cực vào ổn định trị xã hội quốc gia tồn giới Trong đó, lúa gạo có vai trị quan trọng, ni sống nửa dân số giới, quan trọng nước châu Á - nơi sản xuất tiêu dùng lúa gạo chủ yếu giới, nơi chiếm 60% số người thiếu đói Lúa gạo cịn có ý nghĩa nhân văn lịch sử quốc gia trồng lúa, tạo nên văn minh lúa nước có lịch sử hàng nghìn năm Đối với Việt Nam, sản xuất lúa gạo gắn liền với truyền thống lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta Cây lúa có vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp đời sống người Việt Nam Hiện nay, sản lượng lúa chiếm 90% sản lượng lương thực có hạt, liên quan đến việc làm thu nhập khoảng 80% số hộ nông dân Lúa gạo cung cấp khoảng 60% lượng phần ăn người dân Việt Nam Vì lúa ln có vai trị quan trọng việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Trong tương lai với áp lực tăng dân số, cơng nghiệp hóa, thị hóa, biến đổi khí hậu tồn cầu việc giữ gìn đất lúa trở nên cấp bách Bảo vệ diện tích đất trồng lúa nước để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia chủ trương lớn Đảng Nhà nước Chủ trương thể chế hóa văn sách, tiêu biểu Nghị số 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 Chính phủ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Với điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, nguồn nước,…) thuận lợi cộng với kinh nghiệm có qua truyền thống canh tác lúa nước lâu đời lợi lớn Việt Nam sản xuất mặt hàng lúa gạo mà khơng nhiều quốc gia giới có Ngành sản xuất lúa gạo khó giúp làm giàu đất nước có vai trị quan trọng việc chủ động nguồn cung 141 lương thực nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ổn định xã hội Đây tảng vững để phát triển đất nước mặt Việt Nam có xuất phát điểm từ nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, để đưa đất nước lên khơng có đường khác phải tiến hành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải chuyển phần diện tích đất nơng nghiệp (trong có đất trồng lúa nước) sang mục đích phi nơng nghiệp xây dựng cơng trình cơng cộng, khu thị, khu công nghiệp, dịch vụ…Từ năm 2000 đến diện tích đất canh tác lúa nước tồn quốc giảm nhanh chóng (đặc biệt giảm nhiều vùng Đồng Bắc Đồng sông Cửu Long) Điều đáng nói phần khơng nhỏ diện tích đất trồng lúa nước bị sử dụng lãng phí khơng có hiệu Một phần trào lưu quy hoạch khu công nghiệp, khu đô thị tràn lan chưa có tính tốn kỹ lưỡng mặt Một phần đất lúa bị chuyển đổi tự phát không theo quy hoạch Trong năm gần đây, diện tích đất trồng lúa nước nước bị giảm nhanh, sản lượng lúa gạo sản xuất tăng qua năm, đủ cung cấp cho tiêu dùng nước, dự trữ xuất khẩu, suất lúa khơng ngừng tăng lên Tình hình an ninh lương thực quốc gia đảm bảo Tuy nhiên, đặc thù đất trồng lúa nước loại tài nguyên đặc biệt, hàng trăm năm hình thành sinh thái đất lúa bị bê tông hóa, đất khơng thể quay lại sản xuất nơng nghiệp Do đó, diện tích đất trồng lúa nước tiếp tục giảm mạnh, dân số ngày tăng, suất lúa thời gian tới có khả tăng lên nhờ trình độ phát triển cơng nghệ sinh học, song có giới hạn định Từ dẫn đến nguy không đảm bảo nguồn cung lúa gạo cho hệ tương lai, đe dọa đến việc đảm bảo an ninh lương thực nước ta giai đoạn tới Do đó, để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, bên cạnh việc đầu tư thâm canh, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ khâu sản xuất nhằm nâng cao suất, sản lượng lúa gạo cần phải trì bảo vệ quỹ đất chuyên trồng lúa nước định Tuy nhiên, việc xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước để vừa đảm bảo an 142 ninh lương thực vùng quốc gia vừa đảm bảo diện tích đất cho mục đích sử dụng khác cần thiết khơng dễ thực Bên cạnh đó, bảo vệ đất trồng lúa nước khơng thể đơn tính đến hiệu kinh tế trước mắt việc sử dụng đất mà cần tính đến yếu tố xã hội, trị Trong điều kiện diện tích đất trồng lúa giới có xu hướng giảm dần q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa; cộng với tác động biến đổi khí hậu tồn cầu làm giảm số lượng chất lượng đất trồng lúa Do việc chủ động nguồn cung sản phẩm lúa gạo ý nghĩa quan trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ổn định xã hội mà có ý nghĩa an ninh trị Ngành sản xuất lúa gạo nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, đảm bảo ổn định an ninh lương thực quốc gia đóng góp ngoại tệ vào ngân sách Nhà nước từ xuất gạo, ngành phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Trong đó, thách thức lớn xu hướng suy giảm số lượng chất lượng đất canh tác lúa nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, đe dọa trực tiếp đến sản lượng lúa gạo việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia tương lai Do đó, để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đến năm 2020 2030 cần trì yêu cầu tối thiếu đất lúa Yêu cầu đất lúa tối thiểu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn tính tốn sở nhu cầu thóc qua năm; khả tăng vụ suất lúa dự kiến qua thời kỳ dự phòng thiên tai, mùa khoảng 10% Theo đó, diện tích đất lúa cần giữ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 3,8 triệu (trong đó: 3,2 triệu đất sản xuất vụ lúa trở lên có thủy lợi hồn chỉnh) Để trì bảo vệ quỹ đất chuyên trồng lúa nước phân bổ số lượng diện tích theo kiểu áp đặt cho đơn vị hành mà cần xây dựng tiêu chí định Dựa tiêu chí để xác định khu vực đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt Trên sở nghiên cứu, phân tích sở lý luận, thực tiễn; đánh giá thực trạng ngành sản xuất lúa gạo nước ta; phân tích nhóm yếu tố khác mang tính khách quan chủ quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường Từ tiến hành xây dựng tiêu chí phục vụ việc xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt 143 Bộ tiêu chí xây dựng gồm 14 tiêu chí chia thành nhóm: điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng kỹ thuật, kinh tế - thị trường, văn hóa - xã hội mơi trường Các tiêu chí nhóm phân thành hai loại: tiêu chí tiêu chí bổ sung Các tiêu chí tiêu chí mang tính kỹ thuật quy định yếu tố tác động trực tiếp đến suất, sản lượng lúa nước thời điểm tại, tiêu chí điều kiện tự nhiên Các tiêu chí bổ sung tiêu chí thuộc bốn nhóm cịn lại, tiêu chí quy định việc giảm hay tăng thêm diện tích đất chuyên trồng lúa nước phù hợp với tiêu chí Diện tích đất chuyên trồng lúa nước nước ta phân bố khắp chiều dài đất nước từ Bắc vào Nam vùng lãnh thổ với yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế - văn hóa, xã hội, mơi trường khác Do đó, việc xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt vùng phải dựa tiêu chí riêng phù hợp với điều kiện vùng Về bản, tiêu chí vùng bao gồm nhóm tiêu chí thuộc tiêu chí chung, mức độ ưu tiên tiêu chí khác phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Kiến nghị Bảy tiêu chí mà đề tài đưa tiêu chí dạng khung bao quát nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt Tuy nhiên để sử dụng tiêu chí vào thực tế cần phải xây dựng tiêu cụ thể nhóm tiêu chí Để xây dựng tiêu cụ thể cần phải có kết điều tra, khảo sát diện rộng yếu tố có ảnh hưởng Bởi lẽ cịn thiếu nhiều thơng tin số liệu cần thiết, mặt khác nhiều nguyên nhân khác chủ quan khách quan mà số liệu thống kê tài liệu hữu có nhiều khác biệt so với thực tế, đặc biệt thông tin trạng số lượng chất lượng đất chuyên trồng lúa nước Do để áp dụng tiêu chí vào thực tế cần thiết phải có nghiên cứu sở giải pháp mang tính đồng tồn diện Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài, xin đưa số nhóm giải pháp sau: 144 Nhóm giải pháp điều tra, quy hoạch: Trước hết, cần điều tra trạng đất trồng lúa nước để có thơng tin, liệu xác diện tích, chất lượng điều kiện sở hạ tầng giao thơng, thủy lợi đất trồng lúa nước Từ đó, thiết lập sở liệu đất lúa, có cập thường thường xuyên biến động diện tích, yếu tố có liên quan Đây sở để xây dựng tiêu chí cụ thể mặt kỹ thuật cho việc xác định diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt Trong thách thức sử dụng đất nay, cần phải nói tới q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tiếp tục địi hỏi phải bố trí diện tích đất để đáp ứng cho mục đích phi nơng nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm Mâu thuẫn phát triển công nghiệp, đô thị, hạ tầng, khu kinh tế với việc bảo vệ diện tích đất lúa trở nên gay gắt Việc quy hoạch khu công nghiệp, khu đô thị, khu du lịch, sân golf,… cần phải khảo sát, tính tốn thật kỹ lưỡng sở quy hoạch ngành, đặc biệt trọng khâu thẩm định phê duyệt quy hoạch, tránh tượng quy hoạch tràn lan, lãng phí đất đai mà khơng có hiệu Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất chuyên trồng lúa nước sang mục đích khác phải cân nhắc, tính tốn khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường, an ninh quốc phịng,… Trong quy hoạch mở rộng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vui chơi tránh bố trí sử dụng vào đất trồng lúa hiệu mà cần sử dụng triệt để diện tích dự án quy hoạch trước đây, xây mở rộng hướng mạnh vào sử dụng đất gị đồi, đất cát ven biển, đất bạc màu Muốn vậy, Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng (đặc biệt giao thông) khu vực đồi núi, đất cát ven biển, vùng đất canh tác bạc màu, hiệu nhằm thu hút doanh nghiệp đến đầu tư Khơng xét duyệt quy hoạch chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích xây dựng khu cơng nghiệp địa phương có điều kiện sử dụng loại đất khác Trường hợp cần thiết phải chuyển đất trồng lúa nước sang mục đích phát triển khu cơng nghiệp dự án khu cơng nghiệp có ảnh hưởng đến khu vực đất sản xuất lúa liền kề phải có giải pháp phân kỳ đầu tư hợp lý, sử dụng đất tiết kiệm đảm bảo tính khả thi, an tồn cho sản xuất nơng nghiệp thực dự án khu cơng nghiệp 145 Nhóm giải pháp sách đất đai Cần sớm đưa sách mức hạn điền thời hạn sử dụng đất trồng lúa cách hợp lý để khuyến khích người dân doanh nghiệp nơng nghiệp tích cực tham gia sản xuất lúa gạo Có thể nói đất trồng lúa nước di sản nên vấn đề sử dụng tiết kiệm đất, đặc biệt đất trồng lúa nước cần luật hóa để đưa vào Bộ Luật, Luật có liên quan đến việc quản lý sử dụng loại tài nguyên đặc biệt Mặt khác, cần đưa tiêu chí hạn chế tối đa việc lấy đất trồng lúa nước tiêu chí bắt buộc xây dựng thẩm định quy hoạch dự án công nghiệp, đô thị, thương mại, du lịch,… Để việc quản lý đất lúa thống nước, cần quy định đất trồng lúa (đặc biệt đất trồng lúa nước) phải Trung ương quản lý, định chuyển đổi mục đích sử dụng, không phân cấp cho địa phương Khi xác định khu vực đất chuyên trồng lúa nước cần phải trì, bảo vệ cần khoanh vẽ xác đồ đưa trình Quốc hội, coi vùng đất trồng lúa bất khả xâm phạm (trừ trường hợp đặc biệt) Cần có biện pháp kiên tổ chức dứt điểm việc thu hồi đất dự án “treo” để giao lại đất sản xuất nông nghiệp, diện tích đất trồng lúa nước cho người dân tiếp tục sản xuất Nhóm giải pháp sách phát triển sản xuất lúa gạo Cần phải xác định rằng, sản xuất lúa gạo không ngành kinh tế túy, mà cịn vấn đề an ninh lương thực an ninh xã hội Nhà nước cần giữ đất lúa sách, buộc nông dân phải trồng lúa Cần xây dựng hệ thống sách riêng cho việc phát triển sản xuất lúa gạo nước ta sách khoa học cơng nghệ, sách thủy lợi, giao thông,…nhằm tạo điều kiện thuận lợi sở hạ tầng kỹ thuật cho ngành sản xuất lúa gạo Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ hiệu cho đối tượng trực tiếp sản xuất, để đảm bảo cho người nông dân trồng lúa khơng có mức thu nhập q thấp so với ngành khác, giúp họ yên tâm sản xuất mảnh đất Đối với hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa nên hỗ trợ giống, hỗ trợ phân 146 bón Nếu nơng dân khó khăn tiêu thụ thóc, Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá,… Để đẩy mạnh chun mơn hóa nơng nghiệp, cần có sách tạo điều kiện thuận lợi cho người nơng dân tích tụ đất đai Tuy nhiên, phải xác định rõ đối tượng tích tụ đất đai nơng dân, tích tụ đất đai để sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, cần có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư sản xuất lúa gạo quy mô lớn khu vực có điều kiện sản xuất lúa gạo tập trung Như phát huy hiệu sản xuất theo quy mô nhằm tạo lượng lúa gạo hàng hóa lớn với chất lượng đảm bảo cung cấp cho nhu cầu nước xuất Cần phát triển ngành sản xuất lúa gạo theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cách xây dựng, chỉnh trang đồng ruộng để đất trồng lúa nước đạt diện tích tối đa mà cơng trình giao thơng, thủy lợi tiếp cận đến ô thửa, tạo sở để áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến Tổ chức hiệp tác quy mô cánh đồng khâu kỹ thuật đầu vào đầu sản xuất Thâm canh đầu tư chiều sâu, ứng dụng rộng rãi tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học vào sản xuất lúa gạo để tăng suất đôi với tăng chất lượng sản phẩm, giảm chi phí trung gian, tăng sức cạnh tranh thị trường nước giới Phát triển nâng cấp cơng trình thủy lợi để có khả chống đỡ hiệu với bão, lũ, hạn hán, tiến tới thực tưới tiêu chủ động cho tồn diện tích đất trồng lúa, tạo tiền đề cho thâm canh cao, tập trung với suất cao ổn định Nhà nước cần có biện pháp nâng cao trình độ, kỹ người nơng dân trồng lúa, ngồi kinh nghiệm dân gian họ cần trang bị thêm kiến thức khoa học kỹ thuật để thâm canh lúa nước đạt hiệu cao Bên cạnh đó, họ cần có kiến thức thị trường để tổ chức sản xuất lúa gạo theo hướng hàng hóa Cuối cùng, trường hợp khơng có điều kiện để sản xuất nơng nghiệp họ tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp khác Để đối phó với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu ngành sản xuất lúa gạo, Nhà nước bộ, ngành có chức cần sớm có chiến lược kế hoạch cụ thể biện pháp hữu hiệu khoa học 147 công nghệ, thủy lợi,…để hạn chế tối đa việc suy giảm diện tích suất lúa gạo, diện tích đất trồng lúa nước Đối với vấn đề nguồn nước sông Mê Kông ảnh hưởng đến diện tích đất trồng lúa nước Đồng sông Cửu Long, để đảm bảo an ninh lương thực phủ nước tiểu vùng Mê Kông phải bàn bạc, thương lượng việc đưa kế hoạch khai thác, sử dụng nguồn nước Một ngun tắc có tính bắt buộc nước thượng nguồn không làm phương hại đến nước khác, nước hạ nguồn Đây vấn đề không dễ giải chúng thuộc lợi ích quốc gia mối quan hệ với lợi ích khu vực tiểu khu vực Trên kiến nghị số nhóm giải pháp giúp cho việc xác định bảo vệ diện tích đất chuyên trồng lúa nước nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ổn định xã hội 148 ... MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Cung cấp sở lý luận, thực tiễn việc xác định tiêu chí xác định khu vực đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt; - Đề xuất tiêu chí xác định khu vực đất chuyên. .. miền cần thiết Xuất phát từ yêu cầu cho thấy việc thực đề tài: ? ?Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất tiêu chí xác định khu vực đất chuyên trồng lúa nước cần phải bảo vệ nghiêm ngặt? ?? cần thiết... đất trồng lúa nước ta 83 II.2.2 Quy hoạch diện tích đất trồng lúa đến năm 2020 89 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC ĐẤT CHUYÊN TRỒNG LÚA NƯỚC CẦN BẢO VỆ NGHIÊM NGẶT

Ngày đăng: 21/04/2014, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan