hợp tác về công nghệ xử lý sau thu hoạch và xúc tiến thị trường trái cây giữa việt nam và thái lan

109 455 1
hợp tác về công nghệ xử lý sau thu hoạch và xúc tiến thị trường trái cây giữa việt nam và thái lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BKHCN PVCÑNN&CNSTH BKHCN PVCÑNN&CNSTH BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH PHÂN VIỆN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN HỢP TÁC VỀ CÔNG NGHỆ XỬ SAU THU HOẠCH XÚC TIẾN THỊ TRƯỜNG TRÁI CÂY GIỮA VIỆT NAM THÁI LAN Chủ nhiệm dự án: Th.S. Nguyễn Duy Đức 8866 TP. HỒ CHÍ MINH, 03-2011 Bản quyền thuộc PVCĐNN&CNSTH Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Giám đốc PVCĐNN&CNSTH, trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu. BKHCN P VC Ñ NN&CNS TH BỘ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VIỆN CƠ ĐIỆN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ SAU THU HOẠCH PHÂN VIỆN CƠ ĐIỆN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ SAU THU HOẠCH BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ DỰ ÁN HỢP TÁC VỀ CƠNG NGHỆ XỬ SAU THU HOẠCH XÚC TIẾN THỊ TRƯỜNG TRÁI CÂY GIỮA VIỆT NAM THÁI LAN Chủ nhiệm dự án: Th.S. Nguyễn Duy Đức TP. HỒ CHÍ MINH, 11-2005 Bản thảo viết xong 11/2005 Tài liệu được chuẩn bò trên cơ sở kết quả thực hiện dự án hợp tác nghiên cứu theo nghò đònh thư Việt Nam- Thái Lan năm 2002 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Qui trình công nghệ xử xoài 7 Hình 2: Toàn cảnh thiết bò đang hoạt động tại xưởng 11 Hình 3: Hệ thống điều khiển thiết bò 18 Hình 4: Thí nghiệm xử nước nóng hóa chất đang được thực hiện trên thiết bò 11 Hình 5: Xoài đang được rửa xử 11 Hình 6: Xoài sau khi rửa, xử được chuyển tiếp sấy khô 11 Hình 7: Hệ thống cung cấp nước rửa 11 Hình 8: Sơ đồ công nghệ xử đóng gói xoài 12 Hình 9: Xoài cát Hoà Lộc bảo quản bằng màng bao PE sau 7 ngày 14 Hình 10: Xoài cát Hoà Lộc bảo quản quả bằng màng bao PE sau 21 ngày 14 Hình 11: Xoài cát Hoà Lộc bảo quản bằng màng bao PE sau 35 ngày 15 Hình 12: Thanh Long được bao bằng OTR, PE không bao gói 49 ngày bảo quản ở 5 0 C 21 Hình 13: Nhãn được đóng gói trong PE đục 40 lỗ, thùng carton có một túi nhỏ đựng 5g Na 2 S 2 O 5 OTR2000, sau đó bảo quản ở 12 0 C 22 Hình 14: Những thay đổi của măng cụt được bao gói bằng những loại bao bì khác nhau bảo quản trong thời gian 30 ngày ở 10 0 C 27 Hình 15: Măng cụt được bao gói bằng những loại bao bì khác nhau (OTR2000, PE40, PE20, đối chứng) 28 Hình 16: Sự thay đổi hàm lượng tổng chất khô hoà tan theo thời gian bảo quản 33 Hình 17: Sự thay đổi hàm lượng Lipid của sầu riêng theo thời gian bảo quản 34 Hình 18: Sự thay đổi hàm lượng Glucid của sầu riêng theo thời gian bảo quản 34 Hình 19: Sơ đồ quy trình công nghệ bảo quản xoài tươi 38 Hình 20: Bệnh thán thư gây hại xoài 39 Hình 21: Bệnh thối cuống gây hại xoài 39 Hình 22: Xoài đóng gói vào giỏ tre chứa quá trọng lượng 41 Hình 23: Đoàn cán bộ viện TISTR sang thăm Phân viện SIAEP đợt 1 (18-23/11/2003) 45 Hình 24: Đoàn cán bộ viện TISTR sang thăm Phân viện SIAEP đợt 2 (28/2-6/3/2005) 45 Hình 25: Đoàn cán bộ Việt Nam sang thăm viện TISTR đợt 1 (08-14/2/2004) 46 Hình 26: Đoàn cán bộ viện TISTR sang thăm phân viện SIAEP đợt 3 (01 – 04/11/2005) 46 Hình 27: Đoàn cán bộ Phân viện SIAEP đến Thái Lan (để học tập) (25/4 – 2/5/04) 51 Hình 28: Diện tích tuổi vườn nhãn 55 Hình 29: Năng suất sản lượng các giống nhãn 55 Hình 30: Giá bán các giống nhãn trong vụ chính vụ nghòch 57 Hình 31: So sánh những chi phí lợi nhuận từ việc trồng nhãn 59 Hình 32: Những khoản chi phí kinh doanh nhãn 62 Hình 33: Giá mua nhãn trong năm (nhà bán sỉ) 64 Hình 34: Giá bán nhãn trong năm (nhà bán sỉ) 64 Hình 35: Giá mua nhãn trong năm 71 Hình 36: Giá bán nhãn trong năm 71 Hình 37: Số lượng nhãn mua hàng tháng số lần mua nhãn trong tháng 75 Hình 38: Giá mua nhãn tiêu da bò xuồng cơm vàng trong năm 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân loại xoài theo trọng lượng 6 Bảng 2: Chỉ số cảm quan của quả bảo quản bằng màng bao PE (điểm) 14 Bảng 3: Tỉ lệ hao hụt trọng lượng quả (%) khi bảo quản bằng màng bao PE 15 Bảng 4: Nồng độ CO 2 trong túi PE (%) đựng quả khi bảo quản bằng màng bao PE 16 Bảng 5: Độ cứng quả (kg/cm 2 ) khi bảo quản bằng màng bao PE 16 Bảng 6: Hàm lượng chất rắn hòa tan tổng số (%) của quả khi bảo quản bằng bao PE 16 Bảng 7: Độ chua (%) của quả khi bảo quản bằng màng bao PE 17 Bảng 8: Tỷ số TSS/TA của quả khi bảo quản bằng màng bao PE 17 Bảng 9: Tỉ lệ hao hụt trọng lượng quả thanh long (%) trong thời gian bảo quản 18 Bảng 10: Hàm lượng chất rắn hòa tan tổng (%) của quả thanh long trong thời gian bảo quản 19 Bảng 11: Hàm lượng acid hữu cơ quả thanh long (%) trong thời gian bảo quản 19 Bảng 12: Độ cứng quả thanh long (kg/cm 2 ) trong thời gian bảo quản 20 Bảng 13: Hàm lượng Vitamin C (mg%) trong thời gian bảo quản 20 Bảng 14: Chất lượng cảm quan của quả thanh long (điểm) trong thời gian bảo quản 21 Bảng 15: Ảnh hưởng của các loại bao bì khác nhau đến màu sắc vỏ quả (điểm) 23 Bảng 16: Ảnh hưởng của các loại bao bì bảo quản đến tổng chất rắn hòa tan của nhãn (%) 24 Bảng 17: Ảnh hưởng của các bao bì bảo quản lên hàm lượng acid tổng số của nhãn (%). 24 Bảng 18: Ảnh hưởng của các bao bì bảo quản đến dư lượng SO 2 trong thòt nhãn (ppm) 25 Bảng 19: Tỉ lệ hao hụt trọng lượng chôm chôm trong thời gian bảo quản (%) 29 Bảng 20: Tỉ lệ héo râu của chôm chôm trong thời gian bảo quản (%). 30 Bảng 21: Sự thay đổi tổng chất rắn hoà tan của chôm chôm (%) trong thời gian bảo quản 30 Bảng 22: Sự thay đổi độ acid thòt quả chôm chôm trong thời gian bảo quản (%) 31 Bảng 23: Độ cứng thòt quả trong thời gian bảo quản (N) 32 Bảng 24: Chất lượng cảm quan của chôm chôm trong thời gian bảo quản (điểm) 32 Bảng 25: Phân tích các yếu tố gây hại trên quả xòai - Biện pháp phòng trừ 40 Bảng 26: Kinh phí đóng góp cho dự án của phía Thái Lan 42 Bảng 27: Chất lượng xoài được đánh giá sau khi xử trên dây chuyền 52 Bảng 28: Phân bổ số phiếu theo vùng sản xuất 54 Bảng 29: Tỷ lệ người sử dụng các loại phân bón 55 Bảng 30: Chi phí chăm sóc vườn cây ăn trái 56 Bảng 31: Chi phí thu hái xử trái 56 Bảng 32: Tỷ lệ hao hụt 57 Bảng 33: Các thông tin cần thiết 58 Bảng 34: Thông tin về hiệp hội, câu lạc bộ tham gia 58 Bảng 35: Chi phí trao đổi thông tin 58 Bảng 36: Đối tượng bán hàng 60 Bảng 37: Thời gian kinh doanh 60 Bảng 38: Những khó khăn gặp phải trong kinh doanh 62 Bảng 39: Tỷ lệ hao hụt khi giao hàng 64 Bảng 40: Tỷ lệ hao hụt khi lưu hàng 65 Bảng 41: Những biện pháp sơ chế, bảo quản đang áp dụng 65 Bảng 42: Các đối tượng kinh doanh 66 Bảng 43: Đòa điểm những nơi khảo sát điển hình 66 Bảng 44: Thời gian kinh doanh 68 Bảng 45: Những khó khăn gặp phải trong kinh doanh 70 Bảng 46: Tỷ lệ hao hụt khi giao hàng 72 Bảng 47: Tỷ lệ hao hụt khi lưu hàng 72 Bảng 48: Những biện pháp sơ chế bảo quản đang áp dụng 73 Bảng 49: Chi phí trao đổi thông tin ø 74 Bảng 50: Tỷ lệ giống nhãn được thu mua 74 Bảng 51: Nơi mua 75 Bảng 52: So sánh giá mua với mức thu nhập 76 Bảng 53: Cách chọn mua trái 76 Bảng 54: Yêu cầu chất lượng trái 76 Bảng 55: Những vấn đề thường gặp khi mua nhãn 77 Bảng 55: những cải thiện cần đặt ra cho chất lượng 77 MỤC LỤC I. THƠNG TIN TỔNG QUAN 1 II. MỤC TIÊU NỘI DUNG CỦA NHIỆM VỤ 1 III. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƯỚC 2 IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 5 1. Tham quan, khảo sát giữa hai viện của hai nước 6 2. Nghiên cứu xây dựng mô hình nhà xử lý, sơ chế, đóng gói, bảo quản xoài (packing house) 5 3. Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật sử dụng bao bì trong bảo quản xoài, nhãn, chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, thanh long 12 4. Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng xoài 34 5. Xúc tiến thò trường trái cây thích hợp giữa hai nước 41 6. Tham quan, khảo sát đào tạo, huấn luyện 41 7. Thử nghiệm kết quả trên thực tế 52 8. Xây dựng hệ thống dữ liệu (database) về chất lượng thò trường các loại trái cây 5 3 V. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 78 VI. PHỤ LỤC 80 Báo cáo tổng kết dự án “Hợp tác về công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái Lan” do SIAEP & TIRST thực hiện - Tp. Hồ Chí Minh - Tháng 12/2005 Trang 1/79 BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ HP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tên nhiệm vụ: Hợp tác về công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái Lan I. THÔNG TIN TỔNG QUÁT - Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2004). Tuy nhiên do điều kiện sắp xếp lại tổ chức của hai cơ quan thực hiện của Việt Nam Thái Lan, do đó việc triển khai dự án chậm một năm các bên đã có văn bản đề nghò kéo dài dự án hết tháng 12 năm 2005. - Chương trình: Hợp tác Khoa học Công nghệ Môi trường giữa Chính phủ Việt Nam Thái Lan. - Thuộc Nghò đònh thư với Thái Lan: Khoá họp liên chính phủ về khoa học công nghệ môi trường giữa Thái Lan Việt Nam ngày 14 tháng 3 năm 2002 tại Hà Nội. - Kinh phí: 935.000.000 đ, trong đó:  Ngân sách: 735.000.000 đ  Vốn tự có: 200.000.000 đ - Chủ nhiệm dự án: Nguyễn Duy Đức - Cơ quan chủ trì: Phân Viện Công nghệ Sau Thu Hoạch (PHTI), nay là Phân viện Cơ điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch (SIAEP) - Cơ quan đối tác nước ngoài: Viện Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Thái Lan (Thailand Institute of Scientific & Technological Research -TISTR). - Nội dung thỏa thuận chính: Đồng ý trên nguyên tắc về 10 dự án do phía Việt nam đã đề nghò trong đó có dự án hợp tác kỹ thuật về xử sau thu hoạch tiếp thò trái cây giữa Việt Nam Thái Lan do Phân Viện Công Nghệ Sau Thu Hoạch, nay là Phân viện Cơ điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch (SIAEP) tại Tp. Hồ Chí Minh Viện Nghiên cứu Khoa Học Công nghệ Thái lan hợp tác thực hiện. II. MỤC TIÊU NỘI DUNG CỦA NHIỆM VỤ 1. Mục tiêu: Báo cáo tổng kết dự án “Hợp tác về công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái Lan” do SIAEP & TIRST thực hiện - Tp. Hồ Chí Minh - Tháng 12/2005 Trang 2/79 - Hợp tác chuyển giao công nghệ mô hình nhà xử đóng gói, bảo quản, phân phối tiêu thụ xoài có qui mô thích hợp trong điều kiện sản xuất ở Việt Nam cùng với việc xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng xoài để góp phần giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng tăng giá trò sản phẩm. - Học tập những kinh nghiệm của bạn trong việc xúc tiến thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh trái cây giữa hai nước hợp tác bằng các phương thức thích hợp. Xây dựng được cơ sở dữ liệu về trái cây (xoài, nhãn, chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, thanh long) từ canh tác như giống trồng, diện tích, sản lượng cho đến thò trường, giá cả phục vụ cho nghiên cứu, kinh doanh. - Nâng cao trình độ, năng lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ về công nghệ sau thu hoạch cho nghiên cứu viên của Phân Viện. 2. Nội dung: - Hợp tác xây dựng chuyển giao mô hình nhà xử lý, sơ chế, đóng gói, bảo quản xoài (packing house) bao gồm công nghệ thiết bò phù hợp. - Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật sử dụng bao bì trong bảo quản, vận chuyển (xoài, nhãn, chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, thanh long) - Hợp tác xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng xoài. Phối hợp chặt chẽ với các nông dân, nhà thu mua, nhà xuất khẩu thực hiện từ thu hoạch, phân loại cho đến vận chuyển phân phối trong quản chất lượng quả. - Nghiên cứu các hình thức hợp tác xúc tiến thò trường trái cây thích hợp giữa hai nước đối với các nước khác xây dựng hệ thống dữ liệu (database) về chất lượng thò trường các loại trái cây của hai nước đã được chọn lựa trong dự án. III. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƯỚC 1. Ngoài nước: - Viện Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Thái Lan trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Thái Lan, tiền thân là cơ quan nghiên cứu ứng dụng khoa học đa ngành, thành lập từ năm 1963, sau đổi tên thành Viện Nghiên cứu Khoa học Công nghệ vào năm 1979, có nhiệm vụ nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho các cơ quan của chính phủ, các doanh nghiệp kể cả tư nhân để phát triển kinh tế xã hội của Thái Lan. - Trong lónh vực công nghệ sau thu hoạch, viện có nhiều công trình nghiên cứu các chuyên gia đầu ngành. Những thế mạnh của Thái Lan trong lónh vực trên được đưa vào trong sản xuất như xây dựng áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng các loại Báo cáo tổng kết dự án “Hợp tác về công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái Lan” do SIAEP & TIRST thực hiện - Tp. Hồ Chí Minh - Tháng 12/2005 Trang 3/79 trái cây, kỹ thuật bảo quản nhãn, vải, xoài, sầu riêng, chôm chôm Thái Lancông nghệ xử xoài rất hiệu quả từ thu hoạch, xử sâu bệnh hại sau thu họach, ủ chín, bảo quản … có một Trung tâm nghiên cứu bao bì để áp dụng trong kỹ thuật bao gói. Thái Lan có nhiều kinh nghiệm trong việc xúc tiến thương mại xuất khẩu trái cây. Viện Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Thái Lan có đầy đủ trang thiết bò phục vụ nghiên cứu đào tạo, đồng thời có nhiều hợp tác với các tổ chức nghiên cứu, đào tạo khác trên phạm vi khu vực thế giới. - Những nghiên cứu huấn luyện đào tạo về hệ thống bảo đảm chất lượng rau quả ở các nước có nền nông nghiệp tiên tiến rất phong phú phát triển mạnh mẽ bởi tính cạnh tranh của các doanh nghiệp rau quả. Khái niệm về hệ thống bảo đảm chất lượng trái cây không còn là một khái niệm mới mẻ đối với nông dân trồng cây ăn quả, nhà thu mua xử lý, nhà kinh doanh cũng như nhà quản sản xuất nông nghiệp. Trên mạng internet, chúng ta có thể truy cập đầy đủ những thông tin giới thiệu về các dự án cũng như những nhà kinh doanh, nhà sản xuất giới thiệu về quả của họ đã áp dụng hệ thống bảo đảm chất lượng. Thái Lan cũng rất quan tâm phát triển hệ thống này cho rau quả. 2. Trong nước: - Phân viện Công nghệ sau thu hoạch đóng tại thành phố Hồ Chí Minh được thành lập trên cơ sở Thông báo số 3539V6 của Hội đồng Bộ trưởng, nay là Thủ tướng Chính phủ, Quyết đònh số 494QĐ/TC của Bộ Lương thực, nay là Bộ Nông nghiệp & PTNT, đến năm 1989 được đổi tên thành Phân viện Công nghệ sau thu hoạch theo Quyết đònh số 439 NN–TCCB/QĐ. Theo quyết đònh số 57/2003/QĐ/BNN/TCCB ngày 11/4/2003 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Phân viện được sát nhập với Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Cơ điện được đổi tên thành Phân viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch (SIAEP). Đóng trên đòa bàn sản xuất hàng hoá lớn nhất nước, Phân viện đã xác đònh chỗ đứng của mình trong nền kinh tế thò trường đã được sự tín nhiệm của xã hội trong thời gian qua. Hiện nay, Phân viện đã tập hợp được một đội ngũ hàng chục các chuyên gia, các tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư chuyên ngành có nhiều kinh nghiệm trong các lónh vực bảo quản chế biến nông sản thực phẩm cũng như công nghệ cơ khí chế tạo thiết bò các dây chuyền công nghệ cho ngành. - Phân viện đã chủ trì thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu bảo quản chế biến nông sản chất lượng cao phục vụ nội tiêu xuất khẩu. Nhiều kết quả nghiên cứu đã được thực nghiệm chuyển giao cho nhiều cơ sở ở đòa phương từ Huế, Đà Nẵng, Bình Đònh, Đắc Lăk, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tp. Hồ Chí Minh đến các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long như Long An, Bến Tre, Đồng Tháp, Bạc Liêu… Ngoài ra, Phân viện còn tham gia chủ trì một số dự án nghiên cứu quan trọng về lónh vực sinh [...]... công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái Lan do SIAEP & TIRST thực hiện - Tp Hồ Chí Minh - Tháng 12/2005 b) Quy trình công nghệ thông số kỹ thu t của hệ thống thiết bò b.1 Qui trình công nghệ xử xòai: - Kỹ thu t thu hoạch: Xoài Cát Hòa Lộc có thể bắt đầu thu hoạch vào khoảng 9 tuần sau khi đậu quả Lúc này hạt cứng (nhà thu mua thường dùng kim nhọn đâm vào... tổng kết dự án Hợp tác về công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái Lan do SIAEP & TIRST thực hiện - Tp Hồ Chí Minh - Tháng 12/2005 học phục vụ nông nghiệp như lần đầu tiênViệt Nam xây dựng thành công phương pháp xác đònh nhanh độc tố dư lượng thu c trừ sâu trong rau quả hiện đang nghiên cứu để tiến tới sản xuất được bộ kít tại Việt Nam Trong giai... khô Hình 1: Quy trình công nghệ xử xoài Trang 7/79 Rửa cấp 3 Xử bằng dung dòch Báo cáo tổng kết dự án Hợp tác về công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái Lan do SIAEP & TIRST thực hiện - Tp Hồ Chí Minh - Tháng 12/2005 - Xoài sau khi sơ loại được cung cấp đến thiết bò rửa 3 cấp, tại đây, xoài được xếp lên băng rửa sơ bộ (Rửa cấp 1) giữa các khoảng con... rửa xử Hình 6: Xoài sau khi rửa, xử được chuyển tiếp sấy khô Hình 7: Hệ thống cung cấp nước rửa Trang 11/79 Báo cáo tổng kết dự án Hợp tác về công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái Lan do SIAEP & TIRST thực hiện - Tp Hồ Chí Minh - Tháng 12/2005 IV.1.2 Thiết kế mô hình nhà đóng gói a) Mục đích Xây dựng chuyển giao mô hình nhà đóng gói phù hợp. .. Quản dự án “Phát triển chè cây ăn quả ở Việt Nam (do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tài trợ) giao nhiệm vụ chủ biên tài liệu về hệ thống đảm bảo chất lượng các loại trái cây chủ lực của các tỉnh Bắc Giang, Hòa Bình, Thanh Hóa, Bình Đònh, Khánh Hòa, Tiền Giang, Bến Tre Trang 4/79 Báo cáo tổng kết dự án Hợp tác về công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái. .. nhằm hoàn thiện các thông số kỹ thu t cũng như công nghệ Trang 10/79 Báo cáo tổng kết dự án Hợp tác về công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái Lan do SIAEP & TIRST thực hiện - Tp Hồ Chí Minh - Tháng 12/2005 Hình 2: Toàn cảnh thiết bò đang hoạt động tại xưởng Hình 3: Hệ thống điều khiển thiết bò Hình 4: Thí nghiệm xử nước nóng hóa chất đang được thực hiện... 8,3% sau 35 ngày bảo quản (bảng 4) Trang 15/79 Báo cáo tổng kết dự án Hợp tác về công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái Lan do SIAEP & TIRST thực hiện - Tp Hồ Chí Minh - Tháng 12/2005 Bảng 4: Nồng độ CO2 trong túi PE (%) đựng quả khi bảo quản bằng màng bao PE Nghiệm thức Nồng độ CO2 trong túi PE (%) Sau 7 ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày Sau 28 ngày Sau 35... án Hợp tác về công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái Lan do SIAEP & TIRST thực hiện - Tp Hồ Chí Minh - Tháng 12/2005 PVC: polyvinyl chloride wrapping Đối chứng: Không bao gói - Thanh long chín đỏ sẽ được thu hái vào sáng sớm hay chiều tối sau đó chuyển ngay về phòng thí nghiệm của Phân Viện - Bố trí thực hiện thí nghiệm bao bì với 3 lần lặp sau đây: Sau. .. kết dự án Hợp tác về công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái Lan do SIAEP & TIRST thực hiện - Tp Hồ Chí Minh - Tháng 12/2005 Bảng 7: Độ chua (%) của quả khi bảo quản bằng màng bao PE Nghiệm thức PE20 PE40 PE100 Độ chua (%) Sau 7 ngày 1,901 ±0,04 1,370 ± 0,05 1,069 ± 0,05 Sau 14 ngày 1,113 ± 0,07 1,079 ± 0,02 1,077 ± 0,01 Sau 21 ngày Sau 28 ngày Sau 35 ngày... những loại quả đặc sản, rất được ưa chuộng ở Việt Nam Nhưng do đặc Trang 12/79 Báo cáo tổng kết dự án Hợp tác về công nghệ xử sau thu hoạch xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam Thái Lan do SIAEP & TIRST thực hiện - Tp Hồ Chí Minh - Tháng 12/2005 tính bột phát hô hấp, quả có thời gian bảo quản rất ngắn, chỉ 7 ngày sau khi thu hoạch dễ bò hư thối Do đó để kéo dài thời gian quản, sử . các thông số kỹ thu t cũng như công nghệ. Báo cáo tổng kết dự án Hợp tác về công nghệ xử lý sau thu hoạch và xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam và Thái Lan do SIAEP &. - Nguồn điện và công suất tiêu thụ điện: 3 pha, 3,5KW. Báo cáo tổng kết dự án Hợp tác về công nghệ xử lý sau thu hoạch và xúc tiến thò trường trái cây giữa Việt Nam và Thái Lan do SIAEP. NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN HỢP TÁC VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ SAU THU HOẠCH VÀ XÚC TIẾN THỊ TRƯỜNG TRÁI CÂY GIỮA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN Chủ nhiệm dự án: Th.S. Nguyễn

Ngày đăng: 21/04/2014, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan