Những vấn đề về lý luận thủ tục hành chính VN

28 1.3K 5
Những vấn đề về lý luận thủ tục hành chính VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề về lý luận thủ tục hành chính VN

KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – TỔ BỘ MƠN HÀNH CHÍNH BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Khái niệm, đặc điểm, vai trị thủ tục hành Thủ tục: “cách thức tiến hành cơng việc với nội dung, trình tự định, theo quy định nhà nước” Để thực hoạt động phải thực hành động định - Các hành động không nằm ngồi thời gian - Các hành động thực theo cách định - Các hành động thực theo hình thức định Ví dụ: muốn khiếu nại, tố cáo cách viết đơn hay miệng Khái niệm: thủ tục hành trình tự cách thức thực hoạt động quản lý nhà nước nói chung, là trình tự cách thức thực hoạt động cụ thể ngành lĩnh vực quản lý nhà nước luật hành quy định * Ba quan điểm TTHC Vai trị thủ tục hành * Thủ tục hành đóng vai trị quan trọng Ví dụ: Cơng văn thay cho định * Thủ tục hành cơng cụ quan trọng nhằm thực chức quan hành * Thủ tục hành cầu nối mối quan hệ Nhà nước cơng dân Ví dụ: kết * Thủ tục hành biểu văn hóa, văn minh trị Đặc điểm thủ tục hành * Thủ tục hành luật hành quy định chặt chẽ * Thủ tục hành thực ngồi trình tự tịa án chủ yếu * Thủ tục hành khơng thực luật hành chính, mà quy phạm vật chất ngành luật khác VD: nuôi nuôi * So với luật nội dung quy định thủ tục hành có tính động II QUY PHẠM PHÁP LUẬT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 2.1 Khái niệm quy phạm pháp luật thủ tục hành Quy phạm pháp luật thủ tục hành quy tắc xử chung nhằm điều chỉnh hoạt động thủ tục hành Đặc điểm - Mang tính bắt buộc chung - Áp dụng nhiều lần - Được ban hành nhiều chủ thể - Có số lượng nhiều - Nhằm chuyển tải quy phạm vật chất vào sống - Quy phạm thủ tục hành bảo đảm pháp lý mang tính chất thủ tục cho quyền nghĩa vụ chủ thể VD: xác nhận lý lịch địa phương - Quy phạm thủ tục hành mang tính mềm dẻo, linh hoạt VD: khơng có giấy chứng sinh nhờ người làm chứng III QUAN HỆ PHÁP LUẬT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 3.1 Khái niệm Quan hệ pháp luật thủ tục hành hình thức pháp lý quan hệ thủ tục quản lý nhà nước, xuất sở điều chỉnh quy phạm thủ tục hành quan hệ thủ tục Thứ nhất, quyền nghĩa vụ bên gắn liền với hoạt động quản lý; Thứ hai, bên tham gia quan hệ mang quyền lực nhà nước; Thứ ba, quan hệ TTHC phát sinh theo đề nghị bên nào; Thứ tư, tranh chấp giải chủ yếu theo trình tự hành chính; Thứ năm, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nước 3.2 Các điều kiện làm phát sinh quan hệ thủ tục hành chính: Tồn quy phạm vật chất; Tồn quy phạm thủ tục tương ứng; Tồn kiện pháp lý; Tồn lực pháp lý thủ tục hành chủ thể VD: Người bị bệnh tâm thần kết hôn III CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Khái niệm nguyên tắc thủ tục hành Các nguyên tắc thủ tục hành tư tưởng đạo, mang tính khách quan, khoa học, tạo tảng việc xây dựng thực thủ tục hành Các nguyên tắc TTHC * Nguyên tắc pháp chế * Nguyên tắc khách quan * Nguyên tắc công khai, minh bạch Ngày 01/11/2011, tiệm vàng Kim Phát bà Ngà làm chủ có hành vi bán 300 USD cho khách hàng với mục đích kinh doanh ngoại tệ kiếm lời Công an Quận phát lập biên số 0017340/BB-VPHC hành vi vi phạm “hoạt động ngoại hối mà không cấp có thẩm quyền cấp giấy phép” quy định Điểm a, Khoản 5, Điều 18 Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 với mức phạt tiền từ 45.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng Tuy nhiên, đến ngày 14/12/2011, Công an Quận lập lại biên số 0017346/BBVPHC thay biên số 0017340/BBVPHC Theo đó, Cơng an Quận xác định bà Ngà có hành vi vi phạm “hoạt động ngoại hối mà khơng cấp có thẩm quyền cấp giấy phép” quy định Khoản 1, Điều Nghị định số 95/2011/NĐ-CP ngày 20/10/2011 với mức phạt tiền quy định từ 300.000.000 đến 500.000.000 đồng Ngày 07/01/2012, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 79/QĐ – XPHC xử phạt hành bà Ngà số tiền 400.000.000 đồng Bà Ngà khởi kiện vụ án hành cho Quyết định số 79/QĐ – XPHC ban hành không hợp pháp, vi phạm quyền lợi ích hợp pháp bà Điều Nghị định số 95/2011/NĐ-CP lại quy định: “Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành” Bên cạnh đó, Nghị định số 95/2011/NĐCP đăng Cơng báo vào ngày 30/10/2011 - tức 10 ngày sau ký ban hành * Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật bên tham gia TTHC; * Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm; * Nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời; * Nguyên tắc hạn chế số cấp giải công việc * Nguyên tắc thực, khả thi V CÁC GIAI ĐOẠN CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Khởi xướng vụ việc; Chuẩn bị giải thủ tục hành chính; Ra định giải thủ tục hành chính; Thi hành định giải thủ tục hành chính; Khiếu nại, tố cáo xem xét lại định giải thủ tục hành ... cơng việc Thủ tục hành nội Thủ tục hành liên hệ Phân biệt thủ tục hành với loại thủ tục nhà nước khác * Phân biệt thủ tục hành với thủ tục tố tụng tư pháp - Chủ thể thực Cơ sở pháp lý thủ tục Nội... CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Khởi xướng vụ việc; Chuẩn bị giải thủ tục hành chính; Ra định giải thủ tục hành chính; Thi hành định giải thủ tục hành chính; Khiếu nại, tố cáo xem xét lại định giải thủ tục. .. thủ tục Kết thủ tục II QUY PHẠM PHÁP LUẬT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 2.1 Khái niệm quy phạm pháp luật thủ tục hành Quy phạm pháp luật thủ tục hành quy tắc xử chung nhằm điều chỉnh hoạt động thủ tục hành

Ngày đăng: 21/04/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan