chọn lọc và nhân giống 6 dòng keo tai tượng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào

45 915 0
chọn lọc và nhân giống 6 dòng keo tai tượng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY ……………………*…………………… BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2010 TÊN ĐỀ TÀI: CHỌN LỌC VÀ NHÂN GIỐNG DÒNG KEO TAI TƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ CƠNG THƯƠNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS PHẠM ĐỨC HUY 8684 PHÚ THỌ 2010 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Hình Thứ thự Ken tạo chồi dòng A14 Trang 11 Bảng 01 Thời gian nồng độ chất NaOCl khử trùng 12 Bảng 02 Bảng 03 Nồng độ BAP NAA cơng thức thí nghiệm Nồng độ IBA ABT cơng thức thí nghiệm cấy tạo rễ 13 15 Bảng 04 Ảnh hưởng nồng độ NaOCl thời gian khử trùng mẫu đến hiệu trình tạo chồi 17 Biểu đồ 01 Tỷ lệ mẫu nảy chồi cơng thức khử trùng mẫu 18 Hình Bảng 05 Khử trùng mẫu cấy tạo chồi dòng A14 Ảnh hưởng phối hợp BAP NAA đến hiệu q trình nhân nhanh chồi dịng A14 20 21 Biểu đồ 02 Ảnh hưởng phối hợp BAP NAA đến hệ số nhân chồi dòng A14 22 Biểu đồ 03 Ảnh hưởng phối hợp BAP NAA đến tỷ lệ chồi hữu hiệu dòng A14 22 Bảng 06 Ảnh hưởng phối hợp BAP NAA đến hiệu q trình nhân nhanh chồi dịng số 23 Biểu đồ 04 Ảnh hưởng phối hợp BAP NAA đến hệ số nhân chồi dòng số 23 Biểu đồ 05 Ảnh hưởng phối hợp BAP NAA đến tỷ lệ chồi hữu hiệu dòng số 23 Hình Cấy chuyển mẫu nhân nhanh chồi 25 Bảng 07 Tỷ lệ rễ số rễ trung bình/cây cơng thức thí nghiệm 25 Biểu đồ 06 Ảnh hưởng phối hợp IBA ABT đến tỷ lệ rễ chồi cấy 25 Biểu đồ 07 Ảnh hưởng phối hợp IBA ABT đến số rễ tạo thành mầm 27 Hình Cây mầm mơ giai đoạn cấy tạo rễ vườn ươm 28 Bảng 08 Hình Tỷ lệ sống giai đoạn vườn ươm Tóm tắt sơ đồ phương pháp nghiên cứu giai đoạn 2009 - 2010 29 30 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH TÓM TẮT I TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở pháp lý đề tài 1.2 Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nội dung nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi II THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp nghiên cứu 10 2.1.1 Xử lý mẹ tạo chồi 11 2.1.2 Tiêu chuẩn mẫu cấy 11 2.1.3 Thử nghiệm thời gian khử trùng mẫu cấy 11 2.1.4 2.1.5 Ảnh hưởng phối hợp BAP NAA đến hiệu trình nhân nhanh chồi 12 Thử nghiệm ảnh hưởng phối hợp IBA ABT1 đến trình tạo rễ 13 2.1.6 Thử nghiệm thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống chất lượng vườn ươm 13 2.1.7 Cấy mầm mô vườn ươm 14 2.1.8 Điều kiện vật lý q trình ni cấy 14 2.1.9 Bố trí thí nghiệm 15 2.1.10 Thu thập xử lý số liệu 15 2.2 Thiết bị, dụng cụ nguyên vật liệu 16 2.3 Kết thực nghiệm thảo luận 17 2.3.1 Ảnh hưởng nồng độ thời gian khử trùng mẫu NaOCl đến tỷ lệ mẫu nảy chồi 17 2.3.2 Ảnh hưởng phối hợp BAP đến hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu 20 2.3.3 Ảnh hưởng phối hợp IBA ABT1 đến trình tạo rễ 25 Ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống chất lượng vườn ươm 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 2.3.4 III 3.1 Kết luận 31 3.2 Kiến nghị 32 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHẦN PHỤ BIỂU TÓM TẮT Đề tài “Chọn lọc thử nghiệm nhân giống dòng keo tai tượng phương pháp nuôi cấy mô tế bào” thực năm 2009 2010 Qua năm tiến hành thử nghiệm, đề tài chọn trội xác định màu sắc gỗ trội chọn lọc Xử lý tạo chồi đưa mẫu vào invitro dòng keo tai tượng thử nghiệm giai đoạn nhân nhanh cho dòng Dòng keo tai tượng ưu trội số cho hiệu nhân chồi tốt dòng chọn thử nghiệm giai đoạn tạo rễ tạo hoàn chỉnh cấy vườn ươm Đồng thời đề tài bước đầu thử nghiệm đưa chồi vào invitro nghiên cứu nhân nhanh chồi cho dòng keo tai tượng ưu trội A14 Đây dịng có triển vọng chọn lọc trồng rừng khảo nghiệm dịng vơ tính Hàm n Kết cụ thể đạt sau năm nghiên cứu thử nghiệm sau: Năm 2009, đề tài tập trung thực nội dung nghiên cứu chính: Thứ tiến hành chọn trội, xác định màu sắc gỗ trội tiến hành xử lý tạo chồi phục vụ nuôi cấy mô tế bào Đề tài chọn mẹ ưu trội từ 20 trội Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy chọn trước Đã xác định màu sắc lõi gỗ mẹ cung cấp vật liệu nhân giống phương pháp khoan tăng trưởng Thứ hai thử nghiệm số yếu tố ảnh hưởng đến trình đưa mẫu vào in vitro giai đoạn nhân nhanh chồi Giai đoạn đưa mẫu vào in vitro (cấy mẫu từ tự nhiên vào ống nghiệm) xác định khử trùng HgCl2 0,1% với thời gian 16 phút cho tỷ lệ sống cao bình quân đạt 15,6% Thời gian cắt mẫu vào mùa hè có tỷ lệ mẫu sống cao hẳn cắt mẫu vào mùa thu Mơi trường thích hợp môi trường MS Giai đoạn nhân nhanh chồi xác định môi trường cho hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu cao dịng là: - Dịng 1: mơi trường MS có bổ sung 30g/l đường + 4,5 g/l agar + 1,5mg/l BAP + 1,2 mg/l NAA, pH=6 Với môi trường này, hệ số nhân chồi đạt 1,6 lần tỷ lệ chồi hữu hiệu 18,9% - Dòng 2, 3, dịng số 13: mơi trường MS có bổ sung 30g/l đường + 4,5 g/l agar + 1,2mg/l BAP + 0,9 mg/l NAA, pH=6 Hệ số nhân chồi dòng lần là: 1,5 lần; 1,6 lần; 1,6 lần 1,4 lần Tỷ lệ chồi hữu hiệu 24,8%; 22,7%; 22,0% 22,4% - Dịng 14: mơi trường MS có bổ sung 30g/l đường + 4,5 g/l agar + 0,9mg/l BAP + 0,6mg/l NAA, pH=6 Với môi trường này, hệ số nhân chồi đạt 1,7 lần tỷ lệ chồi hữu hiệu 26,7% Năm 2010, đề tài tiếp tục nghiên cứu giai đoạn nhân nhanh chồi thử nghiệm giai đoạn tạo rễ cho dòng ưu trội số Đồng thời đề tài bước đầu nghiên cứu tạo chồi nhân chồi cho dòng Keo tai tượng ưu trội có triển vọng chọn lọc A14 Với dịng Keo tai tượng ưu trội số 1, mơi trường thích hợp cho giai đoạn nhân nhanh chồi môi trường MS + 1,6mg/l BAP + 1,2mg/l NAA + 30g/l đường sucarose + 4,7g/l Agar, pH=6 Hệ số nhân chồi đạt 2,5 lần tỷ lệ chồi hữu hiệu 44,7% Mơi trường thích hợp cho tạo rễ ½ MS + 2,0mg/l IBA + 2,0mg/l ABT1 + 15g/l đường sucarose + 5,0g/l Agar, pH=6 Tỷ lệ chồi rễ đạt 78,0% số rễ trung bình/cây đạt 2,7 rễ/cây Cây mầm ống nghiệm cần huấn luyện tuần trước cấy vườn ươm, tỷ lệ sống sau tuần kể từ cấy mầm vườn ươm đạt 60,7% với công thức huấn luyện tuần Giai đoạn tạo chồi dòng Keo tai tượng A14, đề tài thử nghiệm khử trùng mẫu NaOCl với nồng độ thời gian khác Công thức cho tỷ lệ mẫu sống nảy chồi cao đạt 7,2% Trong công thức đối chứng sử dụng chất khử trùng HgCl2 0,1% với thời gian khử trùng 16 phút cho tỷ lệ mẫu sống nảy chồi đạt 17,2% trường tạo chồi nhân nhanh chồi tốt cho dòng A14 môi trường MS + 1,6mg/l BAP + 1,2mg/l NAA + 30g/l đường sucarose + 4,7g/l Agar, pH=6 Hệ số nhân chồi đạt 1,3 lần tỷ lệ chồi hữu hiệu 30,2% I TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở pháp lý đề tài - Căn định số 6228/QĐ-BCT, ngày 10/12/2009 Bộ trưởng Bộ Công thương việc đặt hàng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2010 - Căn hợp đồng số 12.10.RD/HĐ-KHCN ngày 01/02/2010 Bộ Công thương Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy việc đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Căn định số 12/VNC-QĐ.KHTH ngày 04 tháng 02 năm 2010 Viện trưởng Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ năm 2010 1.2 Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Tính cấp thiết đề tài Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) ngày trồng rộng rãi hầu hết vùng sinh thái nước ta loài ưu tiên trồng rừng vùng sinh thái toàn quốc Đối với vùng Trung tâm Bắc Bộ lồi trồng phổ biến có diện tích rừng trồng lớn số loài trồng rừng kinh tế Năm 1996 Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy chuyển hóa 10,6 rừng trồng khảo nghiệm từ nguồn hạt nhập nội xuất xứ Carlwell Hàm Yên – Tuyên Quang thành rừng giống Hiện nay, rừng giống chuyển hóa cho hiệu rõ rệt, rừng trồng từ nguồn hạt rừng giống sinh trưởng, phát triển cho suất cao rõ rệt so với rừng trồng đại trà Vùng Trung tâm Bắc Bộ Tuy nhiên, sản lượng hạt rừng giống thấp, nguồn hạt giống không đủ cung cấp cho trồng rừng Tổng công ty giấy nói riêng trồng rừng khu vực Một số sinh trưởng phát triển tốt, tích thân lớn lại khơng hoa kết Đồng thời sử dụng hạt giống từ trội cịn có hạn chế thu phấn mang lại Nhân giống vơ tính trội đảm bảo giữ đặc tính ưu trội chúng dễ dàng lưu giữ nguồn gen quý Cũng lồi khác, nhân giống vơ tính Keo tai tượng vừa nhân nhanh dòng chọn lọc, tăng đồng rừng trồng từ tăng suất chất lượng rừng Do vậy, ni cấy mơ tế bào dịng Keo tai tượng ưu trội rừng giống Hàm Yên vừa đáp ứng mục đích nêu vừa đáp ứng bảo tồn phát triển nguồn gen quý rừng giống khơng cịn thu hái hạt Xuất phát từ đặc điểm nêu trên, để tạo số lượng lớn chất lượng cao phục vụ trồng rừng khảo nghiệm trồng rừng kinh tế Về lâu dài nâng cao suất, chất lượng rừng phát triển nguồn gen quý chọn lọc thử nghiệm nhân giống Keo tai tượng tiến tới hoàn thiện công nghệ nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào cần thiết Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy đơn vị đầu ni cấy mơ tế bào lồi lâm nghiệp, nhiều lồi ni cấy quy mơ cơng nghiệp, đội ngũ cán có nhiều kinh nghiệm, sở vật chất tương đối đầy đủ Đây yếu tố quan trọng để đề tài đạt tốt mục tiêu đề 1.2.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu lâu dài Chọn lọc nhân nhanh Keo tai tượng phương pháp nuôi cấy mô tế bào Tạo Keo tai tượng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào cho trồng rừng khảo nghiệm Góp phần nâng cao suất chất lượng rừng trồng Keo tai tượng Mục tiêu cụ thể: Với dòng số 1: Nâng cao hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu giai đoạn nhân chồi Xác định môi trường thích hợp cho giai đoạn tạo rễ Xác định thời gian huấn luyện thích hợp cho tỷ lệ sống cao cấy mầm từ bình ni cấy vườn ươm Với dòng A14: Xác định nồng độ thời gian khử trùng mẫu NaOCl cho tỷ lệ mẫu sống nảy chồi cao Tìm mơi trường nhân chồi thích hợp cho giai đoạn nhân chồi 1.3 Đối tượng nội dung nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Dòng Keo tai tượng số 1: Đây dòng tiến hành thử nghiệm nghiên cứu nuôi cấy mô tế bào năm 2009 cho kết có triển vọng Năm 2010, đề tài tiếp tục thử nghiệm bước hoàn thiện cho q trình nhân chồi tạo rễ Dịng Keo tai tượng A14: Với dòng này, đề tài bước đầu thử nghiệm giai đoạn tạo chồi từ mẹ tự nhiên mơi trường thích hợp cho tạo chồi nhân chồi 1.3.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài thực nội dung nghiên cứu sau: Cắt mẫu, khử trùng mẫu cấy cấy mẫu vào ống nghiệm Thử nghiệm nồng độ thời gian khử trùng mẫu NaOCl Thử nghiệm ảnh hưởng phối hợp BAP NAA đến hiệu trình nhân chồi Thử nghiệm ảnh hưởng IBA ảnh hưởng phối hợp IBA ABT1 đến hiệu trình rễ Thử nghiệm ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống cấy mầm vườn ươm Cấy chuyển mầm từ bình rễ vườn ươm xác định tỷ lệ sống, chất lượng Thu thập, xử lý số liệu viết báo cáo 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.4.1 Trong nước Các lồi keo nói chung (Acacia) đặc biệt keo tai tượng (Acacia mangium) trở thành loài trồng rừng nước ta Đây lồi họ đậu có tốc độ phát triển nhanh, thích nghi với nhiều dạng lập địa, chất lượng gỗ tốt đa tác dụng Đặc biệt keo phát triển lập địa thiếu nitơ hệ rễ có nốt sần cố định đạm chúng trồng làm cải tạo đất [2] Trong chương trình cải tạo giống lâm nghiệp giai đoạn nhân giống nhằm tạo số lượng lớn có chất lượng di truyền đồng từ nâng cao suất chất lượng rừng vô quan trọng Tuy nhiên, keo tai tượng nghiên cứu tập trung vào giai đoạn chọn tạo giống xây dựng vườn giống, rừng giống hữu tính Việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nhân giống in vitro hạn chế chưa có báo cáo nhân giống in vitro loài Cùng loài với keo tai tượng keo lai tiến hành nghiên cứu sản xuất thử nghiệm nhiều nơi nước ta Hiện số đơn vị sản xuất keo lai phương pháp nuôi cấy mô tế bào Trong số cơng trình nghiên cứu nước bật kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhân nhanh giống keo lai tự nhiên, keo lai nhân tạo, bạch đàn Uro, bạch đàn lai nhân tạo lát hoa chọn tạo công nghệ tế bào” ThS Đoàn Thị Mai làm chủ nhiệm Đề tài xác định phương pháp khử trùng cho số dịng keo lai, dịng keo lai tự nhiên BV71, BV73 BV75 HgCl2 0,5% với thời gian khử trùng 10 phút cho tỷ lệ bật chồi 15,4% Với dịng mơi trường nhân chồi MS* + BAP 1,5mg/l + phụ gia khác Mơi trường rễ thích hợp là: 1/2MS* + IBA 1,5 mg/l + phụ gia khác, tỷ lệ rễ đạt 77-91% Ngồi cơng trình đưa kết nhân giống invitro với dòng keo lai nhân tạo MA2 cho kết tương tự 1.4.2 Ngoài nước Cùng với số loài thân gỗ khác bạch đàn, thông, dương vv, nhân giống keo tai tượng phương pháp nuôi cấy mô tế bào IBA 2,0mg/l ABT1) Các cơng thức thí nghiệm có bổ sung hàm lượng IBA ABT1 cao thấp đều cho tỷ lệ rễ so với công thức 26 Để đánh giá hiệu trình tạo rễ tiêu số rễ trung bình/cây tiêu chí quan trọng số lượng rễ ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng phát triển sau Biểu đồ 07 cho thấy, số rễ trung bình/cây đạt thấp cơng thức số 23 (1,1 rễ/cây), cơng thức có nồng độ chất kích thích rễ 1,0mg/l IBA 3,0ng/l ABT1 Cơng thức đạt số rễ trung bình/cây cao công thức số 26 (2,7 rễ/cây) Đây công thức cho tỷ lệ rễ cao Quan sát tình trạng phát triển rễ cho thấy: Mơi mơi trường có IBA khơng có ABT1 mặt cắt chồi cấy sùi to tạo thành khối callus, rễ tạo thành ngắn Khi bổ sung IBA ABT1 với nồng độ 3.0 mg/l xuất nhiều rễ có màu đen đầu rễ bị đen, rễ thường phát triển chậm cấy bầu đất Thêm vào đó, có nhiều chồi bị sùi đen phần mặt cắt chồi Như nồng độ chất điều hòa sinh trưởng tốt cho tạo rễ keo tai tượng môi trường môi trường khống ½ MS + 15g/l đường sacarose + 2,0mg/l IBA + 2,0mg/l ABT1 So với số nghiên cứu giới tỷ lệ rễ đề tài đạt tương đối cao, ví dụ Darus H Ahmand [8] cấy tạo rễ với tỷ lệ rễ cơng thức cao đạt 40% với mơi trường có bổ sung IBA nồng độ 1000ppm 27 Hình Cây mầm mô giai đoạn cấy tạo rễ vườn ươm 2.3.4 Ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống chất lượng vườn ươm Chồi cấy tạo rễ nuôi nhà nuôi cấy mô, sau tuần nuôi cấy lúc chồi tạo rễ hình thành hồn chỉnh Nhằm tăng tỷ lệ sống mầm cấy vườn ươm, bình đưa huấn luyện điều kiện tự nhiên Đề tài thử nghiệm công thức huấn luyện 1tuần, tuần tuần, sau mầm cấy vườn ươm Q trình cấy chăm sóc vườn ươm thực theo quy trình kỹ thuật áp dụng cho mầm mô bạch đàn Kết tỷ lệ sống sau tuần cấy chăm sóc vườn ươm thể bảng 08 28 Bảng 08 Tỷ lệ sống giai đoạn vườn ươm Thời gian huấn luyện (tuần) Tỷ lệ sống sống (%) 57,00 60,67 59,33 Bảng 08 cho thấy, tỷ lệ sống mầm giai đoạn vườn ươm đạt mức trung bình khơng khác nhiều Cơng thức huấn luyện tuần cho tỷ lệ sống cao đạt 60,67%, thời gian huấn luyện tuần cho tỷ lệ sống thấp đạt 57% Quan sát tình hình sinh trưởng, phát triển hình thái màu sắc thân nhận thấy công thức khơng có khác sinh trưởng, màu sắc hình thái Cây sinh trưởng tốt, xanh, tán xòe rộng Những bị chết chủ yếu bị nấm từ bình rễ bị chết đen thối nhũn Nhằm xem xét tỷ lệ sống mầm cấy công thức huấn luyện có sai khác hay khơng, đề tài tiến hành kiểm định phương pháp phi nhân tố cho K mẫu độc lập Kết thể phụ biểu 04 cho thấy công huấn luyện khơng có sai khác mặt thống thức kê Tóm lại: Qua năm thực nội dung nghiên cứu, đề tài bước đầu nhân giống thành cơng số dịng keo tai tượng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, tạo mầm mô cấy mầm vườn ươm Để tạo mầm mô, đề tài thử nghiệm nhiều thí nghiệm khác từ giai đoạn đoạn tạo chồi (khử trùng mẫu đưa mẫu từ tự nhiên vào ống nghiệm), nhân nhanh chồi, tạo rễ (tạo hoàn chỉnh), huấn luyện ống nghiệm cấy mầm vườn ươm Q trình ni cấy mơ dịng keo tai tượng ưu trội cho hiệu với điều kiện sau: Giai đoạn khử trùng mẫu cấy mẫu vào môi trường tạo chồi: Mẫu sau cắt khử trùng HgCl2 0,1% với thời gian khử trùng 16 phút sau mẫu cấy vào mơi trường MS có bổ sung 1,6mg/l BAP + 1,2mg/l 29 NAA + 30g/l đường + 4,7mg/l Agar Môi trường đổ ống nghiệm Φ 18-20mm, cao 18-20cm Giai đoạn nhân nhanh chồi: Mơi trường thích hợp cho giai đoạn nhân nhanh chồi mơi trường MS có bổ sung 1,6mg/l BAP + 1,2mg/l NAA + 30g/l đường + 4,7mg/l Agar Môi trường đổ bình tam giác 250ml 500ml Giai đoạn tạo rễ: Mơi trường thích hợp cho cấy rễ tạo hoàn chỉnh mơi trường ½MS + 2,0mg/l IBA + 2,0mg/l ABT1 + 15g/l đường + 5,0g/l Agar Huấn luyện cấy mầm vườn ươm: Cây rễ bình huấn luyện nhà huấn luyện có mái với thời gian tuần trước cấy mầm vườn ươm Sơ đồ trình nghiên cứu qua năm tóm tắt hình Hình Tóm tắt sơ đồ phương pháp nghiên cứu giai đoạn 2009 - 2010 30 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đề tài thực đầy đủ nội dung nghiên cứu theo tiến độ phương pháp đề cương nghiên cứu hợp đồng, cụ thể sau: Với dòng số 1 Tiếp tục nghiên cứu môi trường nhân nhanh chồi với thang nồng độ BAP NAA Kết thu môi trường MS + 1,6mg/l BAP + 1,2mg/l NAA + 30g/l đường sucarose + 4,7g/l Agar, pH=6 thích hợp Với cơng thức này, hệ số nhân chồi đạt 2,53 lần tỷ lệ chồi hữu hiệu 44,66% Nghiên cứu giai đoạn tạo rễ xác định mơi trường thích hợp cho tạo rễ ½ MS + 2,0mg/l IBA + 2,0mg/l ABT1 + 15g/l đường sucarose + 5,0g/l Agar, pH=6 Tỷ lệ chồi rễ đạt 78,0% số rễ trung bình/cây đạt 2,71 rễ/cây Thử nghiệm huấn luyện trước cấy vườn ươm công thức huấn luyện tuần trước cấy vườn ươm tốt nhất, tỷ lệ sống sau tuần kể từ cấy mầm vườn ươm đạt 60,67% với cơng thức huấn luyện tuần Với dịng A14 Kết khử trùng mẫu NaOCl với nồng độ thời gian khác Công thức cho ty lệ mẫu sống nảy chồi cao đạt 7,2% Trong cơng thức đối chứng sử dụng chất khử trùng HgCl2 0,1% với thời gian khử trùng 16 phút cho tỷ lệ mẫu sống nảy chồi đạt 17,2% Do đề tài sử dụng HgCl2 0,1% với thời gian khử trùng 16 phút để đưa mẫu vào invitro Môi trường tạo chồi nhân nhanh chồi tốt môi trường MS + 1,6mg/l BAP + 1,2mg/l NAA + 30g/l đường sucarose + 4,7g/l Agar, pH=6 Hệ số nhân chồi đạt 1,27 lần tỷ lệ chồi hữu hiệu 30,18% Sau năm nghiên cứu, đề tài tìm phương pháp nhân giống invitro cho số dòng nghiên cứu Tạo phương pháp sở quan trọng để tiếp tục nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ phục vụ trồng rừng khảo nghiệm đưa vào phục vụ sản xuất 31 3.2 Kiến nghị Tuy số lượng mầm mô tạo hạn chế sở đặt móng cho nghiên cứu cải tạo giống Keo tai tượng phục vụ trồng rừng nguyên liệu giấy Mặc dù đề tài kết thúc nhóm nghiên cứu cố gắng tiếp tục thử nghiệm giai đoạn nhân nhanh chồi để q trình nhân giống hồn thiện Đồng thời dịng A14 dịng có triển vọng chọn lọc khảo nghiệm Do tập trung nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống trồng rừng thử nghiệm cần thiết 32 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Lê Văn Chi, 1992 Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng vi lượng hiệu cao Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật, trang – 23 Lê Đình Khả cộng sự, 2003 Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng chủ yếu Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Mai, 2009 Nghiên cứu nhân nhanh giống keo lai tự nhiên, keo lai nhân tạo, bạch đàn Uro, bạch đàn lai nhân tạo lát hoa chọn tạo công nghệ tế bào Báo cáo tóm tắt đề tài 2007-2010, www Agrobiotech.gov.vn Trần Văn Minh cộng sự, 1998 Nhân giống trầm qua ni cấy đỉnh sinh trưởng Tạp chí lâm nghiệp số 11, trang 44 – 45 Vũ Ngọc Phượng cộng sự, 2002 Nhân giống in vitro tre tàu (Sinocalamus latiflorus) tre mạnh tơng (Dendrocalamus asper) Tạp chí sinh học số 6, trang 59 – 64 Nguyễn Quang Thạch cộng sự, 2009 Cơ sở công nghệ sinh học Tập ba - Công nghệ sinh học tế bào Nhà xuất giáo dục, trang 74 II TIẾNG ANH Ducchefa Biochemie BV, 2002 Catalogue 98-99: Biochemicals, Plant Cell and tissue culture, Plant Moleculair Biochemicals The Netherlands Darus H Ahmad, 1994 Multiplication of Acacia mangium by stem cutting and tissue culture techniques Advances in tropical acacia research, p 32-34 Marie-Claude Bon et al, 1998 Influence of different macronutrient solutions and growth regulators on micropropagation of juvenile Acacia mangium and Paraserianthes falcataria explants Plant Cell, Tissue and Organ Culture 53: p 171–177 33 10 Olivier Monteuuis & Marie-Claude Bon, 2000 Influence of auxins and darkness on in vitro rooting of micropropagated shoots from mature and juvenile Acacia mangium Plant Cell, Tissue and Organ Culture 63: p 173– 177 11 Olivier Monteuuis, 2003 In vitro rooting of juvenile and mature Acacia mangium microcuttings with reference to leaf morphology as a phase change marker Springer-Verlag 12 Olivier Monteuuis, 2004 In vitro micropropagation and rooting of Acacia mangium microshoots from Juvenile and Mature origins In vitro Cell Dev Biol.—Plant 40:102–107, January–February 2004 13 Semsuntud N and Nitiwattanachai W, 1992 Tissue culture of Acacia auriculiformis Advances in tropical acacia research, p 39 - 41 34 PHẦN PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 Kết phân tích thống kê ảnh hưởng nồng độ chất khử trùng mẫu thời gian khử trùng đến tỷ lệ mẫu nảy chồi Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:Tỷ lệ mẫu nảy chồi Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig a 14.486 4.674 003 Intercept 532.445 532.445 171.777 000 nongdo 90.223 45.111 14.554 000 thoigian 7.334 3.667 1.183 329 nongdo * thoigian 18.335 4.584 1.479 250 Error 55.793 18 3.100 Total 704.130 27 Corrected Total 171.685 26 Corrected Model 115.892 a R Squared = ,675 (Adjusted R Squared = ,531) Tỷ lệ mẫu nảy chồi Duncan Subset Nồng độ NaOCl N 10 5.7333 15 5.7333 1.8556 Sig 1.000 1.000 Tỷ lệ mẫu nảy chồi Duncan Subset Thời gian (phút) N 20 4.0667 10 4.0778 30 5.1778 Sig .221 Phụ biểu 02 Kết phân tích thống kê ảnh hưởng nồng độ BAP NAA đến hiệu trình nhân nhanh chồi Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:Hệ số nhân chồi Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig Corrected Model Intercept BAP NAA BAP * NAA Error Total Corrected Total 126a 38.259 117 007 002 004 38.389 130 2 18 27 26 016 38.259 059 004 000 000 67.552 1.640E5 250.778 15.730 1.849 000 000 000 000 163 Hệ số nhân chồi Duncan Nong BAP 1.4 1.5 1.6 Sig Subset N 9 1.1078 1.1944 1.000 1.000 1.2689 1.000 Hệ số nhân chồi Duncan Subset Nong NAA N 1.1 1.2 1.3 Sig 9 1.1678 1.000 1.1967 1.2067 182 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:Tỷ lệ chồi hữu hiệu Type III Sum of Squares Source df Mean Square Corrected Model 235.081a 29.385 Intercept 21296.996 21296.996 BAP 43.779 21.889 NAA 83.994 41.997 BAP * NAA 107.308 26.827 Error 18.613 18 1.034 Total 21550.690 27 Corrected Total 253.694 26 a R Squared = 927 (Adjusted R Squared = 894) F Sig 28.417 2.060E4 21.168 40.613 25.943 000 000 000 000 000 Tỷ lệ chồi hữu hiệu Duncan Subset Nong BAP N 1.6 1.4 1.5 Sig 9 26.3333 28.6000 29.3222 1.000 149 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 1.034 Tỷ lệ chồi hữu hiệu Duncan Subset Nong NAA N 1.3 1.1 1.2 Sig 9 25.6556 28.8111 29.7889 1.000 056 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 1.034 Phụ biểu 03 Ảnh hưởng nồng độ ABT1 IBA đến hiệu trình tạo rễ Test Statisticsa,b Tỷ lệ rễ Chi-Square df Asymp Sig Số rễ trung bình/cây 34.782 11 000 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: CT 35.000 11 000 Tỷ lệ rễ Duncan Subset for alpha = 0.05 CT N CT20 CT31 CT24 3 CT28 CT23 CT21 CT29 CT22 CT27 CT25 67.0 CT30 67.0 CT26 Sig 51.0 10 11 52.0 53.0 55.0 56.0 58.0 59.0 61.0 65.0 78.0 1.000 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Tỷ lệ rễ Duncan Subset for alpha = 0.05 CT N CT20 CT31 CT24 3 CT28 CT23 CT21 CT29 CT22 CT27 CT25 67.0 CT30 67.0 CT26 Sig 51.0 10 11 52.0 53.0 55.0 56.0 58.0 59.0 61.0 65.0 78.0 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Phụ biểu 04 Ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống vườn ươm Test Statistics a,b tls Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: CT 1.165 558 Test Statistics a,b tls Chi-Square 1.165 df Asymp Sig .558 a Kruskal Wallis Test Tỷ lệ sống vườn ươm tls Duncan Subset for alpha = 0.05 CT N CT32 57.000 CT34 59.333 CT33 60.667 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed .493 ... nhân nhanh Keo tai tượng phương pháp nuôi cấy mô tế bào Tạo Keo tai tượng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào cho trồng rừng khảo nghiệm Góp phần nâng cao suất chất lượng rừng trồng Keo tai tượng Mục... gen quý chọn lọc thử nghiệm nhân giống Keo tai tượng tiến tới hồn thiện cơng nghệ nhân giống phương pháp ni cấy mô tế bào cần thiết Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy đơn vị đầu ni cấy mơ tế bào lồi... với keo tai tượng, keo tràm (Acacia auriculiformis) W.Nitiwattanachai nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào thành công từ chồi trội Ở tác giả sử dụng môi trường nhân nhanh chồi MS (1 962 )

Ngày đăng: 21/04/2014, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan