Nghiên cứu công nghệ thuộc và hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu cá sấu trong nước

64 812 6
Nghiên cứu công nghệ thuộc và hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu cá sấu trong nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DA - GIẦY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: “Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nh ằ m nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước” Chủ nhiệm đề tài: KS. Lê Văn Kha 7669 04/02/2010 Hà Nội, 12/2009 Đề tài được thực hiện trên cơ sở Hợp đồng đặt hàng thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ mã số: 167.09.RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng 3 năm 2009. MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Cơ sở pháp lý, xuất xứ sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1 4. Nội dung phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN I. TỔNG QUAN 1.1. Tình hình nghiên cứu trong ngoài nước 3 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 3 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 3 1.2. Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.2.1. Cấu tạo da sấu 5 1.2.1.1 Đặc điểm cấu tạo ngoài 5 1.2.1.2. Đặc điểm cấu tạo trong của da sấu 7 1.2.1.3. Cấu trúc sợi colagen của da sấu 11 1.2.1.4. Thành phần hóa học của da sấu 12 1.2.1.5. Sự phát triển của da sấu 13 1.3. Các phương pháp thuộc da sấu 15 1.3.1. Phương pháp thuộc thảo mộc 15 1.3.2. Phương pháp thuộc Crôm 16 1.4. Tiêu chí phân loại da sấu thuộc 17 PHẦN II. THỰC NGHIỆM BIỆN LUẬN 2.1. Địa điểm thực hiện, thiết bị, nguyên liệu, hoá chất sử dụng 20 2.1.1. Địa điểm 20 2.1.2. Thiết bị sử dụng 20 2.1.3. Nguyên liệu, hóa chấ t sử dụng 20 2.2. Trình tự tiến hành các giải pháp công nghệ 20 2.2.1. Các bước tiến hành 20 2.2.2. Các giải pháp công nghệ 21 2.2.2.1. Công đoạn hồi tươi 23 2.2.2.2. Công đoạn tẩy lông – ngâm vôi 24 2.2.2.3. Công đoạn tẩy vôi - làm mềm da 26 2.2.2.4. Công đoạn Thuộc 28 2.2.2.5. Công đoạn hoàn thành ướt 30 2.2.2.6. Công đo ạn hoàn thành khô 33 2.2.3. Công nghệ thuộc hoàn thiện da sấu nhỏ làm sản phẩm nhồi bông 37 PHẦN III. TỔNG QUÁT HÓA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Tổng quát hóa 42 3.2. Đánh giá kết quả nghiên cứu 46 3.2.1. Tính khoa học 46 3.2.2. Về chất lượng 46 3.2.3. Về kinh tế 46 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Học hàm, Học vị Cơ quan công tác 1 Lê Văn Kha Kỹ sư hóa, Nghiên cứu viên chính Viện NCDG 2 Nguyễn Hữu Dương Kỹ sư hóa, Nghiên cứu viên Viện NCDG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1: Đặc điểm của vẩy tại các vị trí khác nhau 6 Hình 2: Thiết diện da sấu 7 Hình 3: Thiết diện lớp biểu bì da sấu 8 Hình 4: Cấu trúc mô học của da sấu 9 Hình 5: Cấu trúc bó sợi colagen phần da nhóm A 11 Hình 6: Cấu trúc sợi colagen ở phần da nhóm B 12 Hình 7: Hình dạng của tấm da sấu thuộc phần bụng còn nguyên vẹn 17 Hình 8: Hình dạng của tấm da sấu thuộc thu phần lưng còn nguyên vẹn 18 Hình 9: Sơ đồ các công đoạn chính của công nghệ thuộc hoàn thiện da sấu 22 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1: Độ dày trung bình của da sấu giai đoạn mới nở một năm tuổi 14 Bảng 2: Độ dày trung bình của da sấu giai đoạn 2 3 năm tuổi 15 Bảng 3: Quy trình công đoạn hồi tươi (quy trình 1) 23 Bảng 4: Quy trình công đoạn hồi tươi (quy trình 2) 24 Bảng 5: Quy trình công đoạn tẩy lông - ngâm vôi (quy trình 3) 25 Bảng 6: Quy trình công đoạn tẩy lông - ngâm vôi (quy trình 4) 26 Bảng 7: Quy trình công đoạ n tẩy vôi, làm mềm (quy trình 5) 27 Bảng 8: Quy trình công đoạn tẩy vôi, làm mềm (quy trình 6) 28 Bảng 9: Quy trình công đoạn thuộc (quy trình 7) 28 Bảng 10: Quy trình công đoạn thuộc (quy trình 8) 29 Bảng 11: Quy trình công đoạn hoàn thành ướt (quy trình 9) 31 Bảng 12: Quy trình công nghệ phần hoàn thành ướt (quy trình 10) 32 Bảng 13: Quy trình công nghệ trau chuốt da thuộc sấu (quy trình 11) 35 Bảng 14: Quy trình công nghệ trau chuốt da thuộc sấu (quy trình 12) 36 Bảng 15: Quy trình công nghệ trau chuốt da thuộc sấu (quy trình 13) 37 Bảng 16: Quy trình công nghệ thuộc hoàn thiện da sấu nhỏ làm s ản phẩm nhồi bông (quy trình 14) 39 Bảng 17: Quy trình công nghệ thuộc hoàn thiện da sấu nhỏ giữ nguyên vẩy làm sản phẩm nhồi bông (quy trình 15): 41 Bảng 18: Quy trình công công nghệ phần chuẩn bị thuộc thuộc (quy trình 16) 43 Bảng 19: Quy trình công nghệ thuộc lại (quy trình 17) 45 Bảng 20: Quy trình công nghệ trau chuốt da thuộc sấu (quy trình 18) 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải Giải thích β - keratin Beta – keratin Thành phần tạo lớp sừng cứng α - keratin Anpha – keratin Thành phần tạo lớp sừng mềm C Corneous layer Lớp vẩy sừng E Epidermis Biểu bì DE Dermis Lớp bì C.niloticus Crocodylus niloticus sấu sông Nil C.porosus Crocodylus porosus sấu nước lợ (Cá sấu hoa cà) be Beta-keratin packets/bundles; các bó sợi β-keratin me Melanosomes hạt hắc tố n Nucleus nhân tế bào kDa Kilo Dalton Đơn vị khối lượng nguyên tử tương đương khối lượng 1 nguyên tử hydro hoặc 1/12 nguyên tử cácbon 1 kDa = 1.66053886 x 10 -24 kg pseudosatratified transitional or pre-corneous Lớp chuyển tiếp hay lớp sừng non suprabasal cell layer Lớp gai basal cell layer Lớp nền Osteoderm “Xương da” TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước. 2. Nội dung đề tài Nội dung của đề tài gồm 3 phần: Phần mở đầu Phần I: Tổng quan Phần II: Thực nghiệm biện luận Phần III. Tổng quát hóa đánh giá kết quả nghiên cứu Kết luận khuyế n nghị. Trong phần tổng quan, Đề tài đã cung cấp tương đối đầy đủ các thông tin ít được công bố trên thế giới, đặc biệt ở Việt Nam về tình hình nghiên cứu trong ngoài nước; đặc điểm cấu tạo da sấu; các tiêu chí phân loại da sấu thuộc; phân tích, đánh giá các phương pháp thuộc da sấu. Trong phần thực nghiệm biện luận, Đề tài đã lưu ý đến những điểm khác biệt, đặ c trưng của loại da đặc chủng này nhằm đưa ra các giải pháp công nghệ liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình làm thực nghiệm hoàn thiện công nghệ như: tác động cơ học, pH, nhiệt độ, thời gian, hàm lượng hoá chất, chủng loại hoá chất trong khi thuộc, thuộc lại, ăn dầu, trau chuốt; xác lập được công nghệ thuộc phù hợp đáp ứng được một số chỉ tiêu kỹ thuậ t như: độ dày, độ mềm mại xốp của da hoàn thành, độ bền xé rách, độ giãn dài, độ đồng đều về mầu sắc, chịu ma sát của màng trau chuốt, đảm bảo duy trì nâng cao tính tự nhiên của mặt cật. Để đạt được mục tiêu trên, đề tài đã tập trung nghiên cứu sâu các công đoạn của công nghệ thuộc phù hợp với cấu tạo đặc thù của loại da nguyên liệu này khác biệt so với các lo ại da nguyên liệu truyền thống khác như da trâu, da bò v.v Mã số: 167.09.RD/HĐ-KHCN - 1- Viện Nghiên cứu Da - Giầy “Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước” KS. Lê Văn Kha PHẦN MỞ ĐẦU 1. Cơ sở pháp lý, xuất xứ sự cần thiết của đề tài - Cơ sở pháp lý: Đề tài “Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước” được tiến hành theo hợp đồng nghiên cứu khoa học số 167.09.RD/HĐ-KHCN giữa Bộ Công Thương Viện Nghiên cứu Da - Giầy ngày 19 tháng 3 năm 2009. - Xuất xứ sự cần thiết của đề tài: Những năm gần đây việc chăn nuôi chế biến da sấu ngày càng phát triển mạnh ở nước ta. Ngoài việc nuôi sấu để lấy thịt, trứng các cơ sở chăn nuôi sấu đang dành sự quan tâm ngày càng lớn tới việc thuộc loại da đặc chủng này do giá trị kinh tế rất cao của nó. Đã có một số cơ sở bước đầ u sản xuất da sấu, tuy nhiên do chưa có sự nghiên cứu bài bản nên chất lượng da sấu thành phẩm còn kém, chưa có sức hấp dẫn trên thị trường. Từ đòi hỏi thực tế của các cơ sở chăn nuôi sấu, của Viện cũng như của ngành cần phải nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng cho loại da này càng sớm càng tốt đáp ứng yêu cầu ngày càng khắ t khe của thị trường trong ngoài nước. Vì những lý do trên Viện nghiên cứu Da-Giầy đã chủ động đề xuất đề tài: “Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu s ấu trong nước. Sản xuất mặt hàng da thuộc sấuchất lượng cao từ nguồn nguyên liệu trong nước để làm các mặt hàng thời trang xuất khẩu nhằm mục tiêu nâng cao đời sống nông thôn thu ngoại tệ. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là da sấu Quy trình công nghệ thuộc hoàn thiện da thuộc sấu từ nguồn nguyên liệu trong nước. - Phạ m vi nghiên cứu: Nghiên cứu ở quy mô Xưởng thực nghiệm thuộc da, Viện Nghiên cứu Da –Giầy. Mã số: 167.09.RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy “Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước” KS. Lê Văn Kha -2 4. Nội dung phương pháp nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung thực hiện các nội dung chính sau: - Thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài; - Trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia trong ngành với các doanh nghiệp khác; - Xây dựng quy trình công nghệ thuộc hoàn thiện da sấu; - Thí nghiệm xác định thông số kỹ thuật tối ưu; - Đánh giá chất lượng sản phẩm hiệu quả của đề tài; - Chào mẫu, lấy ý kiến khách hàng. - Phương pháp nghiên cứu: K ết hợp nghiên cứu lý thuyết thực hành, phân tích đánh giá kết quả qua từng thí nghiệm, hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật trong quá trình thực hiện nhằm tìm ra quy trình công nghệ tối ưu. [...]... dưới da, giúp cho hóa chất thuộc xuyên tốt vào da Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước KS Lê Văn Kha Mã số: 167.09.RD/HĐ-KHCN -4 Viện Nghiên cứu Da - Giầy - Năm 2008, công trình khoa học Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi chế biến các sản phẩm từ da sấu, đà điểu đề xuất mô hình khai thác tối ưu nguồn. .. Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước KS Lê Văn Kha Mã số: 167.09.RD/HĐ-KHCN -21 Viện Nghiên cứu Da - Giầy - Đánh giá chất lượng sản phẩm hiệu quả của đề tài; - Sản xuất thử sản phẩm, lấy ý kiến khách hàng 2.2.2 Các giải pháp công nghệ Từ cơ sở khoa học về đặc điểm cấu tạo của da sấu, trong nghiên cứu công. .. thuộc hoàn thiện da á Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước KS Lê Văn Kha Mã số: 167.09.RD/HĐ-KHCN -23 Viện Nghiên cứu Da - Giầy 2.2.2.1 Công đoạn hồi tươi Đây là công đoạn hoá - lý đầu tiên trong công nghệ thuộc da có ảnh hưởng nhiều đến độ mềm mại chất lượng mặt cật của sản phẩm Bản chất của hồi... dạng của tấm da sấu thuộc phần bụng còn nguyên vẹn Vùng quan trọng nhất là vùng 1, vùng 2 vùng 3 Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩmkhai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước KS Lê Văn Kha Mã số: 167.09.RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy -18 2 1 3 2 Hình 8: Hình dạng của tấm da sấu thuộc thu phần lưng còn nguyên vẹn Các vùng quan... phẩm, song lưu ý nếu quá trình nạo sâu sẽ làm cho khớp nối giữa các vẩy mỏng, yếu, dễ rách ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩmkhai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước KS Lê Văn Kha Mã số: 167.09.RD/HĐ-KHCN -11 Viện Nghiên cứu Da - Giầy 1.2.1.3 Cấu trúc sợi colagen của da sấu Trong lớp bì sự sắp xếp các sợi... F1-Vẩy bên thân được xắp xếp thành các hàng đồng đều F2-Các vẩy sắp xếp tự do ở vùng da có nếp gấp Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩmkhai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước KS Lê Văn Kha Mã số: 167.09.RD/HĐ-KHCN -7 Viện Nghiên cứu Da - Giầy 1.2.1.2 Đặc điểm cấu tạo trong của da sấu Hình 2: Thiết diện da sấu [2] 1 Lớp biểu bì; 2 Lớp bì;... Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩmkhai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước KS Lê Văn Kha Mã số: 167.09.RD/HĐ-KHCN -19 Viện Nghiên cứu Da - Giầy PHẦN II THỰC NGHIỆM BIỆN LUẬN 2.1 Địa điểm thực hiện, thiết bị, nguyên liệu, hoá chất sử dụng 2.1.1 Địa điểm Đề tài được tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tại xưởng thực nghiệm Viện Nghiên cứu Da. .. xốp của da hoàn thành + Độ bền xé rách, độ giãn dài + Độ đồng đều về mầu sắc, chịu ma sát của màng trau chuốt, đảm bảo duy trì nâng cao tính tự nhiên của mặt cật Quy trình công nghệ thuộc da sấu làm giầy, cặp, túi, thắt lưng được tiến hành theo các công đoạn như sơ đồ sau: Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩmkhai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu cá. .. của da thành phẩm không còn mầu của chất thuộc, nhuộm bề mặt sẽ tạo cho mặt da dễ đạt Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu sấu trong nước KS Lê Văn Kha Mã số: 167.09.RD/HĐ-KHCN -17 Viện Nghiên cứu Da - Giầy mầu sắc của dung dịch trau chuốt, đồng thời cũng là điều kiện để tạo màng trau chuốt mỏng, nâng cao giá trị cho da. .. hóa chất thuộc Công đoạn này dễ dàng thực hiện bằng máy với các loại da trâu, da bò, song với da sấu bắt buộc phải thực hiện thủ công Do đó, nếu tiến hành lúc da còn cứng sẽ rất khó khăn không triệt để Kết luận: Quy trình công nghệ phù hợp cho công đoạn tẩy vôi – làm mềm như trong bảng sau: Nghiên cứu công nghệ thuộc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tối ưu nguồn da nguyên . ưu nguồn da nguyên liệu cá sấu trong nước . 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu công nghệ thuộc và hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu. 167.09.RD/HĐ-KHCN - 1- Viện Nghiên cứu Da - Giầy Nghiên cứu công nghệ thuộc và hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu cá sấu trong nước KS. Lê Văn Kha. 167.09.RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Nghiên cứu công nghệ thuộc và hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và khai thác tối ưu nguồn da nguyên liệu cá sấu trong nước KS. Lê Văn

Ngày đăng: 21/04/2014, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan