Chính sách đối ngoại Việt Nam trong nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995)

15 968 2
Chính sách đối ngoại Việt Nam trong nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Chính sách đối ngoại Việt Nam trong nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995)

Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TRONG NỖ LỰC GIA NHẬP ASEAN (GIAI ĐOẠN 1991-1995) Danh sách thành viên: Nguyễn Quốc Nghĩa (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Thơm Lê Ngọc Hà Nguyễn Thị Thu Hằng Trần Thị Thúy Ngô Vân Khanh Bùi Thị Phương Hiền Trang Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) MỤC LỤC Trang Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) Lời nói đầu Từ sau Đại hội VII, Hội nghị lần thứ hai thứ ba Ban chấp hành TW Đảng ta đánh giá diễn biến tình hình giới khu vực tác động diễn biến đến sách đối ngoại ta Những diễn biến quan hệ quốc tế từ đến khẳng định cho thấy rõ thêm đánh giá cục diện giới xu chủ yếu quan hệ quốc tế Với thời gian, ngày nhận thức ý nghĩa quan trọng sách đối ngoại theo định hướng Đảng Nhà nước ta Hạt nhân sách định hướng đường lối độc lập tự chủ đa dạng hóa triển khai từ tháng cuối năm 1991 Với định hướng này, thực bước chuyển tư thực tiễn hoạt động đối ngoại Kiên trì theo đường xã hội chủ nghĩa, lấy mục tiêu hịa bình phát triển làm chuẩn mực hoạt động quốc tế Để thực mục tiêu ấy, triển khai đường lối đa dạng đa phương hóa quan hệ, coi trọng việc tạo chuyển biến quan hệ với nước lớn thúc đẩy nhanh quan hệ với nước khu vực Mở tăng cường quan hệ với nước lớn tạo điều kiện để thực tham gia vào q trình hịa nhập giới, đẩy nhanh quan hệ với nước khu vực Đơng Nam Á tạo điều kiện cho ta tích cực tham gia q trình hịa nhập khu vực Phải nói rõ rằng, cần đặc biệt coi trọng sách khu vực tính chất địa lý – trị đặc biệt Có thể nói, hội nhập khu vực bắc cầu để bước vào hội nhập với giới, xu khu vực hóa ngày phổ biến trường quốc tế Trong giai đoạn 1991 – 1995, khu vực Đơng Nam Á có thay đổi tích cực chưa thấy theo hướng tăng cường thiết lập đẩy mạnh liên kết khu vực, tiến tới xây dựng khu vực hịa bình, thịnh vượng Sự đối lập đối đầu trước nhường chỗ cho quan hệ hữu nghị hợp tác lợi ích chung lợi ích nước Xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng mơi trường hịa bình ổn định ln ưu tiên sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước Đông Nam Á, bày tỏ mong muốn sẵn sàng nước khu vực thương lượng để giải vấn đề Đông Nam Á, thiết lập quan hệ để tồn hịa bình, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định hợp tác Đại hội VII khẳng định chủ trương mở rộng quan hệ với nước Đông Nam Á nhiều mặt theo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào nội nhau, hai bên có lợi Trong khuôn khổ tiểu luận này, sâu phân tích chủ trương, Trang Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta nhằm mục tiêu chủ động hội nhập khu vực gia nhập ASEAN Bài tiểu luận triển khai sau: - Phần I: Bối cảnh: phần chủ yếu nêu tình hình quốc tế, khu vực nước giai đoạn 1991-1995 - Phần II: Chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN giai đoạn 1991-1995: gồm phần Chính sách, Triển khai sách, Kết đánh giá kết triển khai sách - Phần III: Lí giải nỗ lực Việt Nam việc gia nhập ASEAN vào thời điểm Những lý giải cho nỗ lực Việt Nam việc gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á sớm dự kiến câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: “Tại Việt Nam lại chọn thời điểm mà sớm hay muộn để gia nhập ASEAN ?” Bối cảnh Tình hình quốc tế: Cục diện giới giai đoạn có thay đổi sâu sắc Tháng 12/1991, Liên Xô tan rã, khối Vacsava giải thể, “chiến tranh lạnh”kết thúc, giới với hai cực đối đầu khơng cịn.Cách mạng giới lâm vào giai đoạn thoái trào, mâu thuẫn thời đại tồn phát triển nhiều hình thức Trong giai đọan này, nguy chiến tranh giới có tính hủy diệt bị đẩy lùi Xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, đặc biệt nạn khủng bố lại diễn ngày tăng nhiều khu vực Tuy nhiên xu chủ đạo giai đoạn quốc gia hòa bình hợp tác phát triển Xu tồn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế ngày tăng tạo hội cho trình phát triển có thách thức gay gắt tất nước Giai đoạn đánh dấu xuất loạt tổ chức khu vực Khu vực Tự thương mại Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực tự thương mại (AFTA), Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi (COMESA)… Hội nhập kinh tế trở thành xu tất yếu Các nước ưu tiên phát triển kinh tế kinh tế trở thành nhân tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia Các nước đẩy mạnh đa dạng hóa quan hệ đối ngoại nhằm tạo thuận lợi cho an ninh phát triển Có thể nói, đa dạng hóa quan hệ trị kinh tế trở thành xu chủ đạo đời sống quốc tế Tình hình khu vực: Trang Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) Tình hình châu Á- Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng có nhiều biến đổi sâu sắc Đơng Á trở thành khu vực có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu giới; số quốc gia vùng lãnh thổ vươn lên trở thành “con rồng”, “con hổ”mới kinh tế Các nước khu vực có nguyện vọng tồn hịa bình, hữu nghị hợp tác để phát triển Sự hợp tác ngày tăng nhiều hình thức nhiều lĩnh vực tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), khu vực thương mại tự ASEAN(AFTA), Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á(SAARC)….Mặc dù cuối năm 1990, nước Đông Á lâm vào khủng hoảng tài tiền tệ, kéo theo khủng hoảng kinh tế- xã hội nghiêm trọng gây nhiều bất lợi cho nước khu vực song khu vực rộng lớn, tập trung nước đông dân nhất, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, nằm trục giao thông quan trọng bậc giới, coi khu vực đầy tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khu vực khác không ngừng lớn mạnh Tại Đơng Nam Á, giải pháp trị cho Campuchia với việc kí kết Hiệp định Paris ngày 23/10/1991, sau tổng tuyển cử tiến hành vào tháng 6/1993 bầu Quốc hội Chính phủ liên hiệp hai Đảng Campuchia thành lập, làm quan hệ hai nhóm nước ASEAN Đông Dương thay đổi bản, chuyển từ trạng thái đối đầu sang đối thoại, thúc đẩy hịa bình, hữu nghị hợp tác Cùng năm đó, Mỹ rút quân khỏi hai không quân Clác hải quân Xubích Philippin Như vậy, lần lịch sử từ sau Chiến tranh giới thứ hai, Đơng Nam Á khơng có qn qn đội nước ngồi, khơng cịn đối đầu Tuy nhiên, hữu mẫu thuẫn lợi ích nước lớn có ảnh hưởng khu vực toan tính họ nhằm tác động, can thiệp vào công việc nội khu vực Tình hình nước: Ở nước, lúc giải xong vấn đề Campuchia, ta bước cải thiện quan hệ với quốc gia khu vực quốc gia có ảnh hưởng lớn giới Quốc phòng giữ vững, an ninh đảm bảo Từng bước, đất nước ta phá bao vây kinh tế trị, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng bảo tổ quốc Kế hoạch đổi toàn diện năm lần thứ (1986-1991) Đại hội Đảng VI đạt thành tựu đáng kể trước hết thể đổi tư kinh tế, xóa chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập quốc tế, điều chỉnh sách đối ngoại thành đa phương hóa, Việt Nam muốn bạn với tất nước….đề Cương lĩnh Trang Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) trị cho thời kì (1991) Nước ta tiếp tục đề mục tiêu nhiệm vụ mặt cho kế hoạch năm (1991-1996) Đại hội Đảng VII Chính sách đối ngoại Việt Nam ASEAN (1991- 1995) Mục tiêu, nhiệm vụ phương châm đạo: Nhiệm vụ đối ngoại bao trùm thời gian tới giữ vững hồ bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Cần nhạy bén nhận thức dự báo diễn biến phức tạp thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế Trong điều kiện cần phải coi trọng vận dụng học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế, yếu tố truyền thống với yếu tố đại Ta chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị-xã hội khác sở ngun tắc tồn hồ bình Khơng ngừng củng cố phát triển quan hệ đồn kết hữu nghị đặc biệt Đảng nhân dân ta với Đảng nhân dân Lào, Đảng nhân dân Campuchia anh em Đổi phương thức hợp tác, trọng hiệu theo nguyên tắc bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền lợi ích đáng Phấn đấu góp phần sớm đạt giải pháp trị tồn vấn đề Campuchia, sở tôn trọng chủ quyền Cam-pu-chia Hiến chương Liên hợp quốc Trong thời kỳ 1991-1996, vấn đề Campuchia giải quyết, Việt Nam ngày có mối quan hệ khăng khít với nước khu vực Nhận thức mở thời kì rút kinh nghiệm từ kết sách giai đoạn 1986-1991, Đại hội VII tuyên bố:”Chúng ta chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, không phân biệt chế độ trị-xã hội khác sở nguyên tắc tồn hồ bình Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Năm 1991, Nghị TW III khẳng định tư tưởng chủ đạo: “Gĩư vững nguyên tắc độc lập, thống nhất, chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện hồn cảnh cụ thể nước ta diễn biến tình hình giới khu vực với đặc điểm đối tượng quan hệ” Với mục tiêu đặt trên, Việt Nam đưa phương châm nhằm đảm bảo phương hướng thực đề ra: • Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yếu nước Trang Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) với chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân • Giữ vững độc lập dân tộc, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng hố, đa phương hố • Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế • Ưu tiên tham gia hợp tác khu vực, đồng thời trọng phát triển quan hệ với tất nước Chính sách Đảng Nhà nước ta chủ trương “tiếp tục đẩy mạnh việc thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa Việt Nam muốn làm bạn với nước cộng đồng giới phấn đầu hịa bình, độc lập phát triển.”(Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, tháng 1/1994) Đại hội VII trọng chủ trương, sách để phát triển quan hệ hữu nghị với Đông Nam Á Châu Á-Thái Bình Dương, phấn đấu cho Đơng Nam Á hồ bình, hữu nghị hợp tác Ngày 15/10/1993, đồng chí Đỗ Mười nêu lên sách điểm: • Chính sách đối ngoại đa dạng hố, đa phương hố • Phát triển quan hệ với nước tổ chức ASEAN, sẵn sàng gia nhập ASEAN • Sẵn sàng tham gia diễn đàn đảm bảo hoà bình, an ninh, xây dựng khu vực Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình, hợp tác, phát triển, khơng có qn nước ngồi, khơng vũ khí hạt nhân • Thơng qua thương lượng giải vấn đề tồn tại, kể tranh chấp Biển Đông Theo đó, Việt Nam coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị với Đơng Nam Á Châu Á-Thái Bình Dương, phấn đấu cho Đơng Nam Á hồ bình, hữu nghị hợp tác Quá trình triển khai kết quả: Trước nhiệm vụ sách đề Đại hội VII Nghị TW III, Việt Nam có hàng loạt hoạt động thiết thực: a Về trị, ngoại giao, an ninh: Tháng 10/1991 đầu năm 1992, Việt Nam cử đoàn cấp cao thăm nước ASEAN, mở giai đoạn quan hệ với nước khu vực Các nước Trang Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) ASEAN bỏ hạn chế thương mại đầu tư với Việt Nam, bước phát triển quan hệ với Việt Nam Việt Năm đón đồn cấp cao ASEAN Việt Nam tiến hành giải vấn đề tồn với nước ASEAN thương lượng: với Malaysia thoả thuận việc khai thác vùng chống lấn, hồi hương người di tản; Thái Lan tiếp tục giải thuận lợi cho Việt Kiều nhập quốc tịch; khai thông hợp tác sơng Mêkơng; lập quỹ khu vực; trì viện trợ; thoà thuận vùng chống lấn biển Ta tiến hành giải với Inđônêsia phân định lãnh hải hai nước Năm 1992, Việt Nam gia nhập hiệp ước Bali, trở thành quan sát viên ASEAN Tháng 7/1994 Việt Nam tham gia ARF trở thành thành viên sáng lập ARF Nhằm tạo môi trường thuận lợi cho tham gia Việt Nam vào trình hợp tác khu vực, vào ASEAN, tháng 2-1993, Việt Nam tuyên bố sẵn sàng tham gia ASEAN vào thời điểm thích hợp chuyến tham thức Inđơnêxia, Chủ tịch Lê Đức Anh tuyên bố: “Việt Nam xúc tiến công việc chuẩn bị thiết thực để sớm trở thành thành viên đầy đủ ASEAN” Tháng 7/1995: Việt Nam gia nhập ASEAN, định chiến lược, đắn kịp thời, phù hợp với xu khu vực hóa, quốc tế hóa lợi ích Việt Nam Việc Việt Nam gia nhập ASEAN góp phần quan trọng vào việc củng cố xu hịa bình hợp tác khu vực, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho thực nhiệm vụ chiến lược hịa bình phát triển Việt Nam Về kinh tế: Từ gia nhập ASEAN, Việt Nam thực lộ trình AFTA, tích cực tham gia chương trình hợp tác kinh tế ASEAN, phù hợp với quyền lợi đất nước Từ năm 1995, Việt Nam đưa vào danh sách CEPT 4233 mặt hàng, chiếm 67% tổng số 6332 mặt hàng biểu thuế thu nhập ưu đãi MFN Về quan hệ mậu dịch Việt Nam ASEAN từ thập niên 1990, sau Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 20% Năm 1994, tổng giá trị xuất nhập Việt Nam với ASEAN chiếm tỷ trọng 21% Thương mại Việt Nam – ASEAN tăng 26,8%/năm, chiếm 32,4% tổng kim ngạch Đến quý II/1997 ASEAN có 331 dự án với tổng vốn 7,9 tỉ đô la Về đầu tư, đến tháng 6/1995, nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam gần 200 dự án với tổng số vốn pháp định tỉ USD, chiếm 15% FDI vào nước ta thời điểm Khơng hội nhập kinh tế với ASEAN, Việt Nam nước mở rộng Trang Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) không gian hợp tác kinh tế với nước Đông Nam Á (ASEAN +3), với nước EU khuôn khổ ASEM, với nước châu Á – Thái Bình Dương khuôn khổ APEC Việt Nam phấn đấu phát triển kinh tế đạt tốc độ cao, trung bình khoảng 7% Tuy nước nghèo rút ngắn chút khoảng cách tụt hậu kinh tế với nước ASEAN-6 Việt Nam ruta ngắn khoảng cách GDP/đầu người so với nước khu vực Tốc độ thu nhập bình quân đầu người theo sức mua tương đương hàng năm từ năm1994 Việt Nam đạt khoảng 7%, cao so với nước khu khối Điều lớn Việt Nam đạt từ hợp tác với nước khu vực gia nhập tổ chức ASEAN Việt Nam đoạn tuyệt với chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển mạnh theo xu hướng kinh tế thị trường, giữ định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên thành tựu mà Việt Nam đạt chưa vững chắc, nhiều bất cập, nhiều thách thức, cần tiếp tục có chủ trương, đường lối đắn để đạt thành lớn lĩnh vực Về văn hoá, xã hội: Việt Nam tích cực hội nhập với Đơng Nam Á giới, giữ vững sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá khu vực giới; giao lưu học hỏi, tăng cường hiểu biết lẫn nước bạn bè ASEAN Trong đó, trường đại học, trung tâm nghiên cứu góp phần quan trọng vào cơng việc Hàng ngàn sinh viên theo học ngành Đông Phương học nguồn nhân lực chất lượng cao cho quan ngoại giao, quan nhà nước, doanh nghiệp Viện nghiên cứu Đông Nam Á quan nghiên cứu hàng đầu nước, công bố nhiều cơng trình có giá trị Đơng Nam Á, quan hệ Việt Nam – ASEAN Việc trao đổi văn hoá giáo dục với nước ASEAN mở rộng Có trao đổi biểu diễn đoàn nghệ thuật Việt Nam nước bạn đoàn nghệ thuật nước ASEAN đến Việt Nam giới thiệu, giao lưu với văn hoá nghệ thuật phong phú, đậm đà sắc dân tộc Đông Nam Á Mạng lưới đại học ASEAN hình thành hợp tác giáo dục đại học nước hạn chế, cần phải tăng cường hợp tác bề rộng lẫn bề sâu Kinh tế phát triển, du lịch công dân nước ASEAN ngày mở rộng Đã có nhiều khách du lịch đến Việt Nam hàng chục nghìn người Việt Nam đến nước ASEAN Qua người cụ thể, “tinh thần cộng đồng ASEAN”dần dần hình thành Đánh giá kết triển khai sách Trang Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1991 – 1995 thu nhiều thành tựu to lớn Đặc biệt năm 1995 đỉnh cao đối ngoại Việt Nam: phá bao vây, cấm vận kinh tế thành cơng sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Để đạt thành tựu này, việc hoạch định triển khai thành cơng sách đối ngoại ta với ASEAN đóng vai trị quan trọng Ngày 28/7/1995, thủ đô Bandar Seri Begawan Vương quốc Brunây, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ tổ chức ASEAN thành cơng lớn sách đối ngoại ta giai đoạn 1991 – 1995 Đây bước tiến quan trọng lịch sử quan hệ Việt Nam – ASEAN, mở trang hoàn toàn mới, chuyển từ nghi kị, thù địch sang hữu nghị, hợp tác phát triển Việc Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 bước chuyển đổi nhận thức tư sâu sắc không thân Việt Nam đối với ASEAN mà cịn sự thay đởi tư ASEAN giới Việt Nam Đây bước đột phá quan hệ với nước khu vực Đông Nam Á nói riêng quốc tế nói chung Sự kiện phù hợp với xu khu vực hoá diễn giới khu vực, đáp ứng lợi ích nước ta ASEAN cần có mơi trường hồ bình, ổn định đẩy mạnh hợp tác lợi ích phát triển, trùng với ý nguyện nhân dân nước, châu Á – Thái bình dương muốn thấy Đông Nam Á ổn định, mở rộng thêm thị trường đối tác kinh tế thương mại, khoa học - cơng nghệ, văn hố - xã hội Như nước ta gia nhập ASEAN có lợi cho xu chung hồ bình hợp tác Việc khơng gây trở ngại mà cịn hỗ trợ cho việc thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với tất nước theo hiệu “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển.” Việc Việt Nam gia nhập ASEAN tạo nên tiền lệ để biến khu vực Đông Nam Á thành khu vực thống đa dạng Trước Việt Nam gia nhập vào ASEAN ASEAN tổ chức bao gồm nước có hệ thống trị có trình độ phát triển kinh tế tương đối đồng tồn quan ngại ý thức hệ Việt Nam nước Đông Dương Rõ ràng, tham gia Việt Nam vào tổ chức phá bỏ tất rào cản vốn tồn trước nước khu vực điều đặc biệt quan trọng khai thông đường hội nhập nước không ý thức hệ khác biệt văn hóa Do vậy, sau Việt Nam gia nhập ASEAN, nước lại khu vực Lào, Mianma, Campuchia tham gia vào tổ chức Điều giúp tăng cường vai trò vị ASEAN trường quốc tế Bên cạnh đó, kiện có ý nghĩa to lớn vấn đề bảo vệ hịa bình an Trang 10 Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) ninh ổn định khu vực Đông Nam Á Việt Nam với tư cách thành viên sáng lập ARF (ra đời tháng 7/1994) góp phần khơng nhỏ cho lớn mạnh trưởng thành diễn đàn nói riêng ASEAN nói chung Sự đóng góp thể việc cân tương quan lực lượng nước khu vực mà cịn cho phép ASEAN sử dụng lợi quan hệ với nước lớn vốn có mối quan hệ truyền thống trước để ngăn chặn tham vọng đáng nước lớn cân tương quan lực lượng nước với nhau, lợi dụng mâu thuẫn nước lớn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương để nước lớn kểm chế lẫn nhằm bảo vệ hịa bình an ninh ổn định khu vực Trong giai đoạn ngắn kể từ bình thường hóa quan hệ với ASEAN năm 1991, nước ta nhanh chóng triển khai sách đối ngoại đắn, kịp thời, tích cực giúp nước ta mau chóng tạo lập mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước ASEAN nhiều lĩnh vực trị, ngoại giao, an ninh, kinh tế văn hóa – xã hội… Mỗi lĩnh vực thu nhiều kết tốt đẹp Việc tăng cường hợp tác giúp nước ta có thêm hội để thực mục tiêu phát triển đất nước, rút ngắn khoảng cách phát triển nước ta với nước tổ chức ASEAN Đồng thời, việc Việt Nam gia nhập ASEAN góp phần tăng thêm vai trị vị Việt Nam khu vực nói riêng trường quốc tế nói chung “Tại Việt Nam lại chọn thời điểm mà sớm hay muộn để gia nhập ASEAN ?” Tại Đại hội Đảng VI (1986), ta đề việc đổi tư đối ngoại, ta có thay đổi nhìn nước ASEAN chuyển từ đối đầu sang đấu tranh tồn hòa bình với ASEAN “Chúng ta mong muốn sẵn sàng nước khu vực, thương lượng giải vấn đề Đông Nam Á, thiết lập quan hệ tồn hịa bình, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định hợp tác.” (Văn kiện Đại hội Đảng VI) Nghị 13, Bộ Chính trị (Tháng 5/1988) xác định rằng: cần kinh tế mạnh, quốc phòng vừa đủ mạnh đối ngoại rộng mở Tức lúc ta đặt mục tiêu phát triển lên hàng đầu nên cần phải mở rộng quan hệ quốc tế, tranh thủ phát triển kinh tế Chính việc gia nhập ASEAN điều cần thiết Mặc dù từ 1986 – 1991, tăng cường quan hệ nhiều mặt với nước ASEAN Việt Nam chưa thể gia nhập ASEAN vào thời điểm vấn đề Campuchia chưa giải quyết, Việt Nam ASEAN tồn khoảng cách định Cuối năm 1991, vấn đề Campuchia giải triệt để, ta bình thường hóa hồn tồn quan hệ với nước ASEAN, mở cho ta hội gia nhập vào tổ chức Trang 11 Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) Hơn nữa, bối cảnh quốc tế, khu vực, nước mang lại cho ta nhiều thuận lợi thách thức Từ thực đổi mới, ta tạo lực bên bên ngoài, quan hệ quốc tế ta bước rộng mở xu thế giới lúc thuận lợi cho ta, là: hịa bình, ổn đinh, hợp tác xu khu vực hóa diễn mạnh mẽ giới khu vực Tuy nhiên, đất nước ta đứng trước thách thức lớn diễn biến tình hình châu Á – Thái Bình Dương Biển Đơng cịn phức tạp Chúng ta nhận thức rõ ràng khoảng cách kinh tế Việt Nam ASEAN, khả tụt hậu không mở rộng quan hệ Hơn Đơng Nam Á có vị trí quan trọng trực tiếp tồn đường lối sách hịa bình, phát triển ASEAN giúp Việt Nam “mở đột phá khẩu”cho xu đối thoại, tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Campuchia, tạo khu vực hịa bình ổn định, mơi trường tốt cho Việt Nam Để tận dụng thuận lợi đối phó với thách thức trên, sách đối ngoại ta 1991 – 1995 đưa định hướng quan hệ với nước ASEAN để Việt Nam mau chóng gia nhập vào tổ chức Tuy nhiên không gia nhập ASEAN sau bình thường hóa quan hệ cịn cần có thời gian để tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu thêm tổ chức ASEAN, luật lệ, quyền lợi nghĩa vụ tổ chức trước gia nhập Chúng ta gia nhập vào thời điểm thích hợp Và hội nghị AMM-27 tháng 7/ 1994 nước ASEAN trí tuyên bố đón nhận Việt Nam thành viên tốt trước hội nghị thượng đỉnh ASEAN cuối năm 1995 Và ngày 22/7/1994, Bộ trị họp kết luận: Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, sớm dự định ban đầu Trang 12 Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) Tổng kết Có thể nói, nỗ lực gia nhập ASEAN Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1991-1995 đắn Việc Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa quan trọng Việt Nam, bối cảnh nước XHCN anh em toàn hệ thống XHCN giới sụp đổ, chỗ dường giúp Việt Nam vượt qua “khủng hoảng sắc” quan hệ quốc tế Việt Nam tham gia quan hệ quốc tế với tư cách nước thành viên ASEAN nước Xã hội chủ nghĩa Chính điều góp phần vào thành cơng to lớn ngoại giao Việt Nam thời kì đổi Ngồi ra, cịn giúp Việt Nam vào dịng chảy quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á mơ hình hợp tác chứng tỏ khả tồn dẻo dai nắm nguyên tắc chủ động linh hoạt hành động Như vậy, việc ta tích cực chủ động gia nhập ASEAN, hội nhập khu vực định sáng suốt, phù hợp với lý luận thực tiễn sách đối ngoại Việt Nam *********HẾT********* Trang 13 Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vũ Tùng (biên soạn) Học viện Quan hệ Quốc tế, “Chính sách đối ngoại Việt Nam: Tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, tập II (1975-2006)” NXB Thế giới, Hà Nội, 2007 Nguyễn Vũ Tùng, Lý luận chất hợp tác ASEAN http://www.hocvienngoaigiao.org.vn/vi/nr040730095659/nr040730100743/nr08061010 0721/ns050520160100/view (truy cập lúc 10h00 ngày 10/3/2011) Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Sự thật Vũ Dương Huân (chủ biên), Học viện QHQT, Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp Đổi (1975-2002), Hà Nội, 2002 Bộ Ngoại giao Ngoại giao Việt Nam 1945-2000 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) Việt Nam – ASEAN: Quan hệ song phương đa phương NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Trang 14 Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) DANH SÁCH THÀNH VIÊN LỚP HỌ TÊN SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ Ý THỨC (ĐIỂM) CT36E Nguyễn Quốc Nghĩa 10 CT36E Lê Ngọc Hà 10 CT36E Nguyễn Thị Thơm 10 CT36E Ngô Vân Khanh 10 CT36E Trần Thị Thúy 10 CT36E Bùi Thị Phương Hiền 10 CT36E Nguyễn Thị Thu Hằng 10 Trang 15 ...Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) MỤC LỤC Trang Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) Lời... luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) Tổng kết Có thể nói, nỗ lực gia nhập ASEAN Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1991-1995 đắn Việc Việt Nam gia nhập ASEAN. .. ngoại Việt Nam nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1991 – 1995 thu nhiều thành tựu to lớn Đặc biệt năm 1995 đỉnh cao đối ngoại Việt Nam: phá bao

Ngày đăng: 27/12/2012, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan