hoạt động quản lý nhà nước trong việc đánh bắt, khai thác thủy hải sản trên đầm phá tam giang theo xu hướng phát triển bền vững.

41 847 3
hoạt động quản lý nhà nước trong việc đánh bắt, khai thác thủy hải sản trên đầm phá tam giang theo xu hướng phát triển bền vững.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầm phá Tam Giang nằm trong hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Điều kiện tự nhiên của hệ đầm phá này rất thuận tiện cho việc khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản. Hiện nay, có khoảng 100 ngàn cư dân sống ven đầm phá Tam Giang, khoảng 90% cư dân này là người dân Vạn đò. Trước năm 1999, 85% cư dân Vạn đò sống lanh đanh trên mặt nước, với những chiếc đò nhỏ bé. Từ năm 2000 đến năm 2010 nhờ chính sách đưa người dân vạn đò lên bờ định cư của UBNDT Thừa Thiên Huế, cho đến nay, có khoảng 98% cư dân Vạn đò được đưa lên bờ định cư (không có khoảng cách giữa sống và chết, Đức Hiếu, huecssh.org.vn) . Nghèo đói, mù chữ, thất học, trẻ em bỏ học sớm, trẻ em lao động sớm đang là vấn nạn của dân cư Vạn đò. Hiện nay, việc quản lý nhà nước trong việc đánh bắt, khi thác, nuôi trồng thủy hải sản trên đầm phá Tam Giang cầu hai còn gặp nhiều khó khăn, do nhiều nguyên nhân khác nhau như, trình độ dân trí của người dân còn thấp, nghèo đói dẩn đến nhiều hộ ngư dân khai thác thủy sản không đúng quy hoạch của nhà nước, đánh bắt bằng nghề hủy diệt, nghề cấm. Nếu tình trạng trên kéo dài, dẩn đến hậu quả cạn kiệt nguồn tài nguyên, nhiều loài sinh vật có giá trị kinh tế cao có nguy cơ bị tiệt chủng. Do đó, việc áp đặt những quy phạm pháp luật của nhà nước trong việc đánh bắt, khai thác, nuôi trồng thủy hải sản là cần thiết. Từ lâu, nhà nước ta đã có những chính sách cho người dân khai thác đánh bắt thủy hải sản trên đầm phá Tam Giang – Cầu Hai nói chung và đầm phá Tam Giang nói riêng như: Chỉ thị số 01/1998/CT – TTG ngày 02 tháng 01 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc nghiêm cấm dùng chất nổ, xung điện, hóa chất độc hại để khai thác thủy sản hoặc Quyết định số 4260/2005QĐ-UBND ngày 12 tháng 9 năm 2005 về việc ban hành quy chế quản lý khai thác đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế hay Chỉ thị 14/2007/CT- UBND huyện Phú Vang ngày 27 tháng năm 2007 về việc cấm khai thác thủy sản bằng các phương tiện hủy diệt nguồn lợi thủy sản. Từ những văn bản trên cho thấy rằng, từ TW đến địa phương đã có sự thống nhất trong quản lý nhà nước trong việc đánh bắt, khai thác thủy hải sản. Trên thực tế việc quản lý đánh bắt, khai thác, nuôi trồng thủy hải sản trên đầm phá Tam Giang còn có nhiều bất cập cần giải quyết. Nhất là với quản lý khai thác, đánh bắt thủy hải sản theo xu hướng phát triển bền vững. Để có một đầm phá Tam Giang có nguồn lợi thủy hải sản đa giạng, phong phú về chủng loại và tạo điều kiện cho ba con ngư dân có một cuộc sống ổng định, thì việc quản lý nhà nước trong quá trình đánh bắt khai thác thủy hải sản là vô cùng cần thiết. Nhà nước dùng những văn bản pháp luật để điều chỉnh hành hoạt động khai thác thủy sản của người dân nhằm phát triển quá trình khai thác thủy sản theo hướng phát triển bền vững. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh các hành vi khai thác đánh bắt thủy hải sản của ngư dân đầm pháTam Giang theo xu hướng phát triển bền vững. Trên cơ sở đó, đưa ra những thực trạng và một số đề xuất về giaipháp để việc quản lý nhà nước trên đầm phá Tam Giang ngày càng hiệu quả hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý nhà nước trong việc đánh bắt, khai thác thủy hải sản trên đầm phá Tam Giang theo xu hướng phát triển bền vững. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Những có chế, chính sách, trong hoạt động quản lý nhà nước với quá trình khai thác thủy sản theo quan điểm phát triển bền vững trền đầm phá Tam Giang. 4. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học tôi đã sử dụng một số phương pháp cụ thể sau: Cơ sở lý luận: dựa trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh các hành vi khai thác, đánh bắt thủy hải sản trên đầm phá Tam Giang như: - Dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mac - Lê nin, tư tường Hồ Chi Minh, quan điển của Đảng và nhà nước ta. Dựa trên các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động khai thác thủy sản ở Việt Nam và trên đầm phá Tam Giang. - Phân tích thực trạng, tổng hợp tài liệu nghiên cứu, thu thập số liệu, điều tra xã hội học, phân tích theo phương pháp nghiên cứu công tác xã hội. 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Khi nghiên cứu đền tài này tôi thấy rỏ việc quản lý nhà nước trong việc đánh bắt, khai thác thủy hải sản trên đầm phá Tam Giang theo xu hướng phát triển bền vững là vô cùng cần thiết. Nếu không có sự quản lý nhà nước trong những quá trình đó, thì việc khai thác thủy hải sản trên đầm phá Tam Giang rất bừa bải, người dân có thể sử dụng nhiều loại ngư lưới cụ hủy diệt, dần đến cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên là khó tránh khỏi.

GVHD: Th.S Viên Thế Giang PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầm phá Tam Giang nằm hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Điều kiện tự nhiên hệ đầm phá thuận tiện cho việc khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Hiện nay, có khoảng 100 ngàn cư dân sống ven đầm phá Tam Giang, khoảng 90% cư dân người dân Vạn đò Trước năm 1999, 85% cư dân Vạn đò sống lanh đanh mặt nước, với đò nhỏ bé Từ năm 2000 đến năm 2010 nhờ sách đưa người dân vạn đò lên bờ định cư UBNDT Thừa Thiên Huế, nay, có khoảng 98% cư dân Vạn đị đưa lên bờ định cư (khơng có khoảng cách sống chết, Đức Hiếu, huecssh.org.vn) Nghèo đói, mù chữ, thất học, trẻ em bỏ học sớm, trẻ em lao động sớm vấn nạn dân cư Vạn đò Hiện nay, việc quản lý nhà nước việc đánh bắt, thác, nuôi trồng thủy hải sản đầm phá Tam Giang cầu hai gặp nhiều khó khăn, nhiều ngun nhân khác như, trình độ dân trí người dân cịn thấp, nghèo đói dẩn đến nhiều hộ ngư dân khai thác thủy sản không quy hoạch nhà nước, đánh bắt nghề hủy diệt, nghề cấm Nếu tình trạng kéo dài, dẩn đến hậu cạn kiệt nguồn tài nguyên, nhiều lồi sinh vật có giá trị kinh tế cao có nguy bị tiệt chủng Do đó, việc áp đặt quy phạm pháp luật nhà nước việc đánh bắt, khai thác, nuôi trồng thủy hải sản cần thiết Từ lâu, nhà nước ta có sách cho người dân khai thác đánh bắt thủy hải sản đầm phá Tam Giang – Cầu Hai nói chung đầm phá Tam Giang nói riêng như: Chỉ thị số 01/1998/CT – TTG ngày 02 tháng 01 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ việc nghiêm cấm dùng chất nổ, xung điện, hóa chất độc hại để khai thác thủy sản Quyết định số 4260/2005QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2005 việc ban hành quy chế quản lý khai thác đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế hay Chỉ thị 14/2007/CT- UBND huyện Phú Vang ngày 27 tháng năm 2007 việc cấm SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 GVHD: Th.S Viên Thế Giang khai thác thủy sản phương tiện hủy diệt nguồn lợi thủy sản Từ văn cho thấy rằng, từ TW đến địa phương có thống quản lý nhà nước việc đánh bắt, khai thác thủy hải sản Trên thực tế việc quản lý đánh bắt, khai thác, nuôi trồng thủy hải sản đầm phá Tam Giang cịn có nhiều bất cập cần giải Nhất với quản lý khai thác, đánh bắt thủy hải sản theo xu hướng phát triển bền vững Để có đầm phá Tam Giang có nguồn lợi thủy hải sản đa giạng, phong phú chủng loại tạo điều kiện cho ba ngư dân có sống định, việc quản lý nhà nước trình đánh bắt khai thác thủy hải sản vô cần thiết Nhà nước dùng văn pháp luật để điều chỉnh hành hoạt động khai thác thủy sản người dân nhằm phát triển trình khai thác thủy sản theo hướng phát triển bền vững Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu văn pháp luật nhà nước ban hành điều chỉnh hành vi khai thác đánh bắt thủy hải sản ngư dân đầm pháTam Giang theo xu hướng phát triển bền vững Trên sở đó, đưa thực trạng số đề xuất giaipháp để việc quản lý nhà nước đầm phá Tam Giang ngày hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản lý nhà nước việc đánh bắt, khai thác thủy hải sản đầm phá Tam Giang theo xu hướng phát triển bền vững 3.2.Phạm vi nghiên cứu Những có chế, sách, hoạt động quản lý nhà nước với trình khai thác thủy sản theo quan điểm phát triển bền vững trền đầm phá Tam Giang SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 GVHD: Th.S Viên Thế Giang Phương pháp nghiên cứu Dựa sở lý luận phương pháp luận khoa học sử dụng số phương pháp cụ thể sau: Cơ sở lý luận: dựa sở văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành điều chỉnh hành vi khai thác, đánh bắt thủy hải sản đầm phá Tam Giang như: - Dựa tảng chủ nghĩa Mac - Lê nin, tư tường Hồ Chi Minh, quan điển Đảng nhà nước ta Dựa quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động khai thác thủy sản Việt Nam đầm phá Tam Giang - Phân tích thực trạng, tổng hợp tài liệu nghiên cứu, thu thập số liệu, điều tra xã hội học, phân tích theo phương pháp nghiên cứu công tác xã hội Ý nghĩa việc nghiên cứu Khi nghiên cứu đền tài thấy rỏ việc quản lý nhà nước việc đánh bắt, khai thác thủy hải sản đầm phá Tam Giang theo xu hướng phát triển bền vững vơ cần thiết Nếu khơng có quản lý nhà nước q trình đó, việc khai thác thủy hải sản đầm phá Tam Giang bừa bải, người dân sử dụng nhiều loại ngư lưới cụ hủy diệt, dần đến cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên khó tránh khỏi Trong nghiên cứu đền tài, thấy việc nhà nước có sách hợp lý việc quản lý khai thác đánh bắt thủy hải sản đầm phá Tam Giang theo xu hướng phát triển bền vững có vài thiết sót Do đó, đề tài bổ sung vài thiết sót đó, nhằm hồn thiện việc quản lý nhà nước việc đánh bắt, khai thác thủy hải sản theo xu hướng phát triển bền vững SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 GVHD: Th.S Viên Thế Giang Bố cục đề tài Phần II: Nội dung Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài gồm có chương: Chương I: Nghiên cứu sở lý luận hoạt động đánh bắt, khai thác thủy hải sản theo quan điểm phát triển bền vững Chương II: Thực trạng giải pháp quản lý hành nhà nước việc đánh bắt khai thác thủy hải sản đầm phá Tam Giang SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 GVHD: Th.S Viên Thế Giang NỘI DUNG CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT KHAI THÁC THỦY HẢI SẢN THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.Khái quát quản lý nhà nước hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản Từ hình thành nhà nước, để trì chế độ thống trị mình, nhà nước bắt đầu hình thành nên quy phạm pháp luật, điều chỉnh hành vi xã hội, theo ý muốn nhà nước Từ nhà nước chiếm hữu nô lệ tiến dần lên nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa, mơ hình nhà nước tiên tiến xã hội loài người Từ việc thay đổi kiểu nhà nước, pháp luật có tiến tính dân chủ người ngày hình thành rỏ ràng Nhà nước sử dụng pháp luật để tổ chức xã hội dùng quyền lực cưỡng chế hành vi vi phạm pháp luật Đồng thời, pháp luật tổ chức hoạt động nhà nước, sở pháp lý cho đời sống xã hội, phương tiện cho nhân dân giám sát, kiểm tra hoạt động nhà nước Ở Việt Nam, từ năm 1945 nhà nước xã hội chủ nghĩa thiết lập, từ pháp luật nhà nước ban hành thực mang lại bình đẳng cho người dân Cũng từ việc quản lý xã hội nhà nước lĩnh vực đời sống người dân bắt đầu hoàn thiện Từ năm 1945 đến nay, việc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nhà nước Việt Nam bắt đầu hoàn thiện dần quy phạm pháp luật, nhà hình thành, Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam hình thành năm 1946 Cho tới nay, văn quy phạm SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 GVHD: Th.S Viên Thế Giang pháp luật hoàn thiện Ngoài ra, nhà nước Việt Nam luật cụ thể điều chỉnh hành vi xã hội cự thể như: Luật Dân Việt Nam, Bộ Luật Hình Việt Nam điều chỉnh hành vi xã hội theo hướng tiến bộ, đại Ngoài Hiến pháp, luật, nhà nước hình thành nhiều văn luật điều chỉnh hành vi cụ thể người dân, nhằm mục đích tạo ổn định xã hội Trong hoạt động đánh bắt, khai thác thủy hải sản, nhà nước Việt Nam đặc biệt trọng, bắt đầu hình thành quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi khai thác thủy hải sản Việt Nam, nằm khu vực Đông Nam Á, quốc gia có bờ biển dài Từ lâu Việt Nam nhận thấy nguồn lợi biển mang lại Từ lâu Việt Nam coi “rừng vàng, biển bạc” Do đó, việc ban hành quy phạm pháp luật hoạt động đánh bắt khai thác thủy hải sản hình thành từ sớm, để điều chỉnh trình khai thác thủy sản ngư dân Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10, Quốc hội thơng qua việc soạn thảo luật Thủy sản Ngồi luật thủy sản, luật chung cho địa phương, ngồi địa phương cịn ban hành văn quy phạm pháp luật để phù hợp với vùng miền, phù hợp với đối tượng cụ thể như: Chỉ thị số 01/1998/CT – TTG ngày 02 tháng 01 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ việc nghiêm cấm dùng chất nổ, xung điện, hóa chất độc hại để khai thác thủy sản Quyết định số 4260/2005QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2005 việc ban hành quy chế quản lý khai thác đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế hay Chỉ thị 14/2007/CT- UBND huyện Phú Vang ngày 27 tháng năm 2007 việc cấm khai thác thủy sản phương tiện hủy diệt nguồn lợi thủy sản Việc ban hành quy phạm pháp luật vậy, cho thấy rỏ nhà nước ta trọng đến việc quản lý nhà nước khai thác thủy sản biển, sơng ngịi, SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 GVHD: Th.S Viên Thế Giang đầm phá ao hồ Việc hành thành luật thủy sản bước tiến lớn quản lý nhà nước việc đánh bắt khai thác thủy sản, khoản luật Thủy sản “Luật áp dụng hoạt động thuỷ sản tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước đất liền, hải đảo, vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” khoản luật Thủy sản quy định đối tượng phạm vi luật này, vậy, hoạt động liên quan đến đánh bắt, khai thác, mua bán, trao đổi hàng hóa liên quan đến thủy sản luật Thủy sản điều chỉnh Với phạm vi điều chỉnh rộng vậy, hoạt động quản lý nhà nước lỉnh vực khai thác thủy sản nhà nước nhà nước điều tiết 1.2.Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động khai thác thủy sản quan điểm phát triển bền vững Khái niệm quản lý Dưới góc độ khoa học, khái niệm “quản lý” có nhiều cách tiếp cận khác Với ý nghĩa thông thường, phổ biến quản lý hiểu hoạt động tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý để điều chỉnh chúng vận động phát triển theo mục tiêu định đề Quản lý hoạt động xả thường xuyên trính phát triển người Mọi sinh hoạt xã hội vận động phát triển gắn liền với việc quản lý Nếu khơng có quản lý sinh hoạt người khơng theo ngun tắc định mà hoạt động diển lộn xơn, dẩn đến tình trạng trật tự xã hội Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước xuất với xuất nhà nước, gắn với chức năng, vai trò nhà nước xã hội có giai cấp Quản lý nhà nước tiếp cận với nghĩa rộng bao gồm toàn hoạt động: hoạt động lập SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 GVHD: Th.S Viên Thế Giang pháp quan lập pháp, hoạt động hành (chấp hành điều hành) hệ thống hành pháp hoạt động tư pháp hệ thống tư pháp Gắn liền với việc hình thành nhà nước đời quản lý nhà nước Một nhà nước tồn phát triển lâu dài buộc nhà nước có hệ thống pháp luật tốt thực điều luật tốt, tinh thành bình đẳng người với người xã hội cảu nhà nước sẻ mang tính chất phát triển lâu dài Hoạt động quản lý nhà nước cần thiết, nhà nước khơng có sách quản lý xã hội xã hội nhà nước tính ổn định dẩn đến nhà nước sẻ sụp đổ Ở Việt Nam nay, hoạt động xã hội nhà nước đưa văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh nhằm mục đích ổn định trị, ổn định xã hội Trong khai thác thủy sản, nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản ngư dân 1.2.1 Khái quát chung phát triển bền vững hoạt động quản lý nhà nước hoạt động khai thác thủy sản Khái niệm Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Qua đó, cho thấy rỏ nội dung phát triển bền vững Trong hoạt động quản lý nhà nước nay, nhà nước luôn đặt yêu cầu phát triển kinh tế cao phải theo quan điểm bền vững Ở lĩnh vực, nhà nước hình thành quy phạm pháp luật để điều chỉnh hành vi xã hội theo định hướng nhà nước Trong hoạt động khai thác thủy sản, nhà nước đưa quy phạm pháp luật điều chỉnh theo định hướng phát triển bền vững Hiệu có nhiều văn quản nhà nước điều chỉnh hoạt động đánh bắt khai thác thủy hải sản như: luật Thủy SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 GVHD: Th.S Viên Thế Giang sản văn hướng dẩn thực luật Thủy san Tại điều luật thủy sản có quy định “Phát triển thuỷ sản bền vững” Nhà nước có sách bảo đảm phát triển thuỷ sản bền vững; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi thuỷ sản; bảo đảm tái tạo nguồn lợi thuỷ sản phát triển nuôi trồng thuỷ sản biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ tiên tiến, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng hoạt động thuỷ sản; phát triển nuôi trồng thuỷ sản sạch; đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư để phục vụ có hiệu hoạt động thuỷ sản, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm người tài sản hoạt động thuỷ sản, trừ trường hợp bắt buộc mua bảo hiểm theo quy định pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế thuỷ sản sở quy hoạch phát triển ngành Thuỷ sản phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phạm vi nước địa phương; bảo đảm việc xây dựng công trình ven sơng, ven biển gần khu vực ni trồng thuỷ sản không làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản Chính phủ xác định ranh giới vùng biển ven bờ sở vào độ sâu, khoảng cách từ bờ biển số đặc điểm khác vùng biển ven bờ để phân cấp cho địa phương có bờ biển tổ chức quản lý tổng hợp vùng biển ven bờ gắn với phát triển sản xuất, kinh doanh.” Từ cho thấy, nhà nước trọng đến phát triển thủy sản bền vững, nhà nước khuyến khích cá nhân tổ chức khai thác nguồn lợi thủy sản theo xu hướng phát triển bền vững Nhà nước nghiêm cấm hành vi khai thác thủy sản không bền vững dùng cá loại ngư lưới cụ cấm, rà điện, xung điện, dùng chất nổ, chất độc hại thực đánh bắt, khai thác thủy hải sản SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 GVHD: Th.S Viên Thế Giang bển, sơng, đầm phá, ao hồ Ngồi ra, nhà nước khuyến khích nghiên cứu khoa học, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, ứng dụng công nghệ khoa học, phát triển nguồn nhân lực hoạt động thủy sản Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm người tài sản hoạt động thuỷ sản Nhà nước phát triển kinh tế thuỷ sản sở quy hoạch phát triển ngành Thuỷ sản phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phạm vi nước địa phương; bảo đảm việc xây dựng cơng trình ven sơng, ven biển gần khu vực nuôi trồng thuỷ sản khơng làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản Ngồi nhà nước cịn khuyến khích tổ chức phi phủ, lập kế hoạch xin đầu tư dự án nước ngồi, nhằm có nguồn vốn đầu tư sở vật chất hạ tâng, nâng cao dân trí cho người dân, cải thiện sống nghiên cứu cá giống mới, phù hợp với điều kiện tự nhiên Việt Nam Việt Nam quốc gia giai đoạn phát triển, nên tổ chưc phi phủ Việt Nam có thuận lợi cho việc thiết lập dự án xin kinh phí từ tổ chức phủ phi phủ nước Hầu hết dự án thường dự án kinh tế, dự án nghiên cứu khoa học dự án xã hội Dù dự án theo hướng thì, việc xin dự án có lợi cho người dân phát triển thủy sản theo hướng bền vững Tại khoản điều luật Thủy sản, “Nhà nước phát triển kinh tế thuỷ sản sở quy hoạch phát triển ngành Thuỷ sản phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phạm vi nước địa phương; bảo đảm việc xây dựng cơng trình ven sơng, ven biển gần khu vực nuôi trồng thuỷ sản không làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản.” Nhà nước trọng phát triển thủy sản theo quy hoạch, theo định hướng nhà nước phù hợp với phát triển kinh tế Nhà nước quản lý hoạt động khai thác thủy sản theo hướng có lợi cho người dân cố gắng đẩy mạnh công tác triển khai hoạt động khai thác theo chiều hướng phát triển bền vững SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 10 GVHD: Th.S Viên Thế Giang Giang Nhiều năm qua, Chi cục so hỗ trợ mặt chuyên môn tới việc khai thác bảo vệ tài nguyên tới người dân Vạn đò Chi cụ kết hợp với Tỉnh hội nghề cá thành lập toàn Chi hội nghề cá cá xã vó diện tích mặt nươc Hỗ trợ ngư dân xếp nò sáo đầm phá, thành lập hai khu bảo vệ, bãi để đầm phá, khu bãi đẻ Do Chỏi xã Phú Diên khu bãi đẻ Cồn Chìm xã Vinh Phú, hai khu bãi đẻ đầm phá Tam Giang giao cho hai chi hội nghề cá quản lý Cấp huyện phòng chức Đối với UBND huyện, nhận đảo UBND tỉnh, huyện thực việc quản lý nhà nước theo pháp luật Như huyện Phú Vang, huyện đầu việc giao quyền khai thác mặt nước cho chi hội nghề cá Từ tháng năm 2013 huyện Phú Vang hoàn tất việc lập hồ sơ, vẻ ranh giới mặt nước xã, lập đồ ngư lưới cụ, định vị xong loại hình nghề cố đinh hồn tất việc chuyển giao quyền khai thác mặt nươc cho chi hội nghề cá (cấp quyền khai thác mặt nước) Việc phân chia quyền lực quản lý đầm phá Tam Giang thành công vượt bặc Giảm bớt gánh nặng quản lý cho cấp trên, hoạt động cấp lại có hiệu quả, việc giao quyền khai thác mặt nước đầm phá cho chi hội nghề cá việc tự quản Chi hội sẻ cao hơn, buộc chi hội xiết chặt hoạt động đánh bắt hội viên, hạn chế sử dụng ngư lưới cụ cấm, ngư lưới cụ có tính chất hủy diệt Huyện phối hợp với công an, thường xuyên tuần tra, giám sát, bảo vệ mặt đầm phá Riêng năm 2013 công an huyện Phú Vang phối hợp với ngư dân bắt giử 11 vụ khai thác thủy sản nghề hủy diệt, tich thu 15 thuyền coole, tịch thu nhiều ngư cụ hủy diệt, máy rà điện, bình aquy định xử phạt hành 15 vụ, thu ngân sách cho nhà nước 30 triệu đồng Ngồi ra, huyện cịn kết hợp với phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn thường xun kiểm tra lưới, kích thước mắt lưới người dân, SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 27 GVHD: Th.S Viên Thế Giang nhằm hạn chết việc người dân sử dụng mắt lưới nhỏ khai thác thủy sản, hai năm 2012 đến 2013 huyện tich thu gần 200 tay lừ khơng kích thước cho phép đem tiêu hủy Ngồi ra, huyện cịn phối hợp với Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh nghiên cứu nhân giống nhiều loại thủy sinh quý, đặc biệt huyện cơng bố nhân giống nhân tạo lồi cá nâu, lồi có có giá trị kinh tế cao đầm phá Tam Giang Đối với quyền cấp xã Chính quyền cấp xã góp phần quan trọng việc quản lý nhà nước hoạt động đánh bắt thủy sản theo quan điểm bền vững Hiện nay, quyền cấp xã nằm vùng đầm phá Tam Giang, quan quản lý trược tiếp hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản người dân Vạn đị Đối với quyền cấp xã có nhiệm vụ quản lý việc tuần tra kiểm soát đầm phá, giám sát hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản người dân, kiểm tra hoạt động Chi hội nghề cá, đánh giá, lập kế hoạch sản xuất cho Chi hội hội nghề cá Hàng năm, quyền cấp xã báo cáo số lượng đánh bắt, khai thác thủy sản xã lên cấp huyện Chính quyền cấp xã quản lý ranh giới mặt nước, lập đồ ranh giới mặt nươc, định vị ngư lưới cụ, định vị nghề cố định, vẽ đồ vùng nuôi trồng thủy sản theo yêu cầu cấp huyện Hoạt động giám rát cấp xã đối vơi người dân khai thác thủy sản như: kiểm tra số lượng ngư lưới cụ, kiểm tra kích thước mắt lưới theo quy định nhà nước, phối hợp với chi hội nghề cá tuần tra kiểm soát đầm phá vào ban đêm, xử lý vụ vi phạm trình khai thác thủy sản, rà diện, xung điện Chi hội nghề cá Chi hội nghề cá chi hội nghề nghiệp, thành lập hình thức tự nguyện người dâ, Chi hội nghề cá cấp dấu riêng, có tài khoản riêng, hoạt động đọc lập Trên thực tế chi hội nghề cá không mang quyền lực SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 28 GVHD: Th.S Viên Thế Giang nhà nước, thành viên tham gia vào hội phải viết đơn xin vào hội mang tính chất tự nguyện Nhưng Chi hội nghề cá có nội quy riêng hoạt động hội phải tuân theo nội quy, hoạt động đánh bắt khai thác thủy sản đầm phá hội viên phải thực quy định hôi Trong nội quy Chi hội có điểm khác nhau, thường có nội dung như: quy định số lượng ngư lưới cụ thành viên, quy định địa điểm đánh bắt, khai thác, nuôi trồng, quy định ngư cụ đánh bắt, quy định cá mức xử phải hội viên vi phạm, lập kế hoạch hoạt động cho toàn chi hội hàng tháng, hàng quý, hàng năm, quy định khen thưởng, xử phạt cho thành viên hội Cơ cấu tổ chức Chi hội gồm, Chủ tịch chi hội (người đứng đầu Chi hội) Phó chủ tịch chi hội, thủ quỷ chi hội, phân hội trưởng chi hội, hội viên chi hội Mọi chi hội có chức nhiệm vụ riêng mình, hoạt động chi hội Chủ tịch chi hội quản lý Hàng quý, thành viên chi hội phải đống quỷ hội, kinh phí thu từ đống quỷ hội hội viên thu thuế nghành nghề, chi hội cho hội viên gặp khó khăn hộ nghèo vay vốn làm ăn với lãi suất ưu đãi nhằm khắc phục khó khăn hội viên Hiện nay, có chi hội có số vốn lến tới tỷ đồng, chi hội nghề cá xã Vinh Giang, 150 triệu đồng chi hội nghề cá xã Phú Đa, hầu hết chi hội quản lý số vốn tốt Hiện đầm phá Tâm Giang có 22 Chi hội nghề cá, hoạt động hội đến tốt, việc nhà nước chuyển giao số quyền cho chi hội, chi hội tận dụng quyề quản lý hội tốt, hầu hết chi hội khơng có thành viên đánh bắt, khai thác nghề cấm, nghề hủy diệt Nhiều hội vận động người dân không vào chi hội bỏ khai thác thủy sản nghề cấm, vào tham gia chi hội nghề cá Nhìn chung, việc thành lập Chi hội nghề cá đầm phá Tam Giang chiến lược phát triển kinh tế nhà nước ta Từ việc quản lý chi hội SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 29 GVHD: Th.S Viên Thế Giang nhà nước đở quản lý từ gánh nặng quản lý từ hộ ngư dân Cho đến nay, chi hội nghề cá đầm phá Tam Giang quản lý chi hội tốt nên mơ hình nhân rộng Đây mơ hình phát triển khai thác thủy sản bền vững dần tới việc đồng quản lý đầm phá Tam Giang Các tổ chức phi phủ dự án phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, có nhiều tổ chức Phi phủ (NGo) với dự án thực đầm phá Tam Giang như: Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Huế (CSSH) từ năm 2003 đến thực dự án phát triển xã hội đầm phá Tam Giang Ngồi cịn có nhiều Trung tâm với cá dự án phát triển kinh tế Trung tâm phát triển miền trung, CSRD, dự án nghiên cứu biến đổi khí hậu, dự án nghiên cứu loài thủy sinh, dứ án xếp nò sáo IMOLA Tất dự án triển khai đầm phá Tam Giang đối tượng hưởng lợi người dân Riêng CSSH từ năm 2003 đến đầu tư cho đầm phá Tam Giang gần 15 tỷ đồng, Trung tâm cho chi hội vay vốn khơng hồn lại có hội lên tới 60 triệu đồng hoạt động dự án, trung tâm cịn tổ hàng trăm khóa tập huấn nâng cao nhận thức cho bà con, mở cá lớp xóa mù chữ dạy học cho ngư dân, hướng dẩn ngư dân khai thác đánh bắt theo hướng phát triển vững, bảo vệ tài nguyên môi trường đầm phá Một số dứ án nghiên cứu biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu giúp đỡ bà ngư dân xây nhà chống bảo, thích ứng với thay đổi với mơi trường tự nhiên Các tổ chức Phi phủ Chi hội nghề cá, không mang quyền lực nhà nước, tính chất quản lý nhà nước mang tính hỗ trợ, nghiên cứu, nâng cao lực cho người dân Đối với số dự án có kết hợp với quyền địa phương dự án IMOLA xếp nị sáo đầm phá Tam Giang thì, ngồi việc hỗ trợ cho người dân, dự án can thiệp vào việc xếp ngư lưới cụ, khu vực đánh bắt hợp lý đầm phá Tam Giang Cho đến nay, điều kiện kinh tế, mặt xã hội người SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 30 GVHD: Th.S Viên Thế Giang dân đầm phá Tam Giang hạn chế nên việc triển khai dự án với người dân đầm phá cần thiết 2.3 Những khó khăn hạn chế Khó khăn Hiện nay, việc quản lý nhà nước hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản đầm phá Tam Giang hiệu Nhưng hoạt động quản lý nhà nước gặp nhiều khó khă như: - Điều kiện tự nhiên miền Trung mùa bảo kéo dài nên việc quản lý nhà nước thời điểm không chặt chẻ, đẻ phần tử lợi dụng thời điểm khai thác thủy sản ngư cụ cấm Do đó, hoạt động quản lý nhà nước gặp nhiều khó khăn thời gian Tính bền vững q trình khai thác thủy sản khơng có - Mức độ hiểu biết người dân Vạn Đò hạn chết nên việc truyên truyền văn pháp luật với người dân cịn gặp khó khăn 90% dân số cư dân Vạn đò từ độ tuổi 25 trở lên mù chữ, dẩn đến người dân hạn chế hiểu biết khai thác bền vững Do vậy, văn pháp luật nhà nước khó vào sống với người dân - Nghèo đói cho việc quản lý nhà nước theo định hướng phát triển bền vững đầm phá Tam Giang gặp khó khăn Do nghèo đói, nhiều hộ gia đình khơng gần ngại sử dụng ngư cụ cấm rà điện, xiết điện ảnh hưởng đến tài nguyên đầm phá, có số lồi thủy sinh có nguy tuyệt chủng - Diện tích đầm phá rộng so với lược lược quản lý nhà nước nên việc quản lý cịn gặp nhiều khó khăn - Hầu hết hoạt động đánh bắt người dân vào ban đêm, nên việc tuần tra, kiếm sốt lực lượng chức cịn gặp nhiều khó khăn - Ơ nhiểm nguồn nước, nhiểm môi trường vấn nạn người dân đầm phá Tam Giang Hiện nay, có nhiêu nguyên nhân dẩn đến ô nhiểm môi trường nước đầm phá Tam Giang lực lược chức chưa có phương án giải triệt để Đây nguyên nhân cho SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 31 GVHD: Th.S Viên Thế Giang hộ ni trồng có cá, tơm cua chết hàng loạt làm anh hưởng đến phát triển kinh tế người dân Hạn chế - Hiện nay, có nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh việc khai thác thủy sản đầm phá Tam Giang, kiến người dân gặp khó khăn việc tiếp cấn với văn quy phạm pháp luật - Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho việc quản lý đầm phá hạn chế nên việc tuần tra giám sách gặp nhiều khó khăn - Sự mâu thuẩn chi hội nghề cá thường xuyên xảy việc tranh chấp khu vực mặt nước quản lý, khu vực khai thác hộ nằm chi hội nghề cá hộ không thuộc chi hội nghề cá xã - Việc quản lý nhà nước cịn chồng chéo, tình trạng ơm quyền, phân quyền cịn hạn chế Chiến lược phát triển kinh tế theo quản điểm bền vững triển khai chậm với người dân, việc đồng quản lý đầm phá Tam Giàng khó thực 2.4 Giải pháp pháp nâng cao hiệu quán lý nhà nước hoạt động khai thác thủy sản đầm phá Tam Giang Cải thiện thủ tục hành quản lý nhà nước Hiện nay, việc quản lý hành nhà nước trình khai thác thủy sản đầm phá Tam Giang cịn có nhiều chồng chéo, nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động khai thác thủy sản người dân, dẩn đến tình trạng người dân nên chấp hành văn pháp luật nào? Việc cải thiện thủ tục quản lý hành nhà nước cần thiết Ngồi việc người dân trình khai thác thủy sản phải chịu quản lý hành nhà nước từ TW đến cấp xã, cịn có quan chun mơn quản lý việc khai thác thủy sản người dân như: sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản tỉnh, phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cá huyện, quan chịu trách nhiệm quản lý chuyên môn khai thác thủy sản theo định hướng phát triển nhà nước, theo yêu cầu tỉnh, quản lý việc nuôi trồng thủy sản SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 32 GVHD: Th.S Viên Thế Giang đầm phá Dó đó, cần có văn thống từ cấp xuống cấp dưới, bao quốt hoạt động đánh bắt, khai thác, ni trồng thủy sản thống Để người dân nắm bắt chiến lược phát triển nhà nước, q trình khai thác, ni trồng Nhằm hạn chế việc can thiệp nhà nước sâu vào trình khai thác người dân, tạo hội cho ngư dân phát triển mang tính chất bề vững Trên thự tế việc quản lý nhà nước hoạt động đánh bắt, khai thác, nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang cần thiết nhưng, phải đơn giản hóa thủ tục hành như: cần ban hành văn quy định loại ngư cụ khai thác, quy định mắt lưới khai thác, vùng khai thác, vùng nuôi trồng, vùng cấm khai thác, ngư cụ cấm khai thác, kèm theo chế tài xử phạt trường hợp khai thác Giao số quyền xử phạt cho cấp xã cấp xã cấp quản lý trự tiếp đầm phá, khơng có thẩm quyền giải việc giải phải phụ thuộc cấp dẩn đến tình trọng giải cá trường hợp vi phạm chậm Đối với văn pháp luật áp dụng cho người dân đầm phá Tam Giang phải dể hiểu, dùng thuật ngử khoa học vẩn diển đạt hàm ý vấn để, hầu hết người dân đầm phá mù chữ Nếu nhà nước đơn giản hóa thủ tục quản lý hành nhà nước hoạt động khai thác thủy sản người dân thì, hoạt động quản lý nhà nước sẻ đơn giản hơn, nhanh gon hơn, khơng mắc phải tình trạng văn chống lến văn khác Đối với người dân nhà nước nên áp dụng luật Thủy san để quản lý hoạt đồng khai thác, Chỉ thị số 01/1998/CT – TTG ngày 02 tháng 01 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ việc nghiêm cấm dùng chất nổ, xung điện, hóa chất độc hại để khai thác thủy sản để quản lý SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 33 GVHD: Th.S Viên Thế Giang Nâng cao chất lượng sống cho người dân Đây giải pháp quan trọng nay, đa phần ngư dân Vạn đò thuộc vào diện hộ nghèo, lên bờ định cư sinh sống, họ rụt rè e ngại chưa hòa nhập với sống cạn Kinh tế người dân Vạn đị phụ thuộc hồn tồn vào việc khai thác nơi trồng thủy sản Do đó, trước tiên phải xóa bỏ nạn mù chữ cho người dân, tạo điều kiện cho con, em ngư dân vạn đò đến trường Đưa chương trình dạy nghề với ngư dân, tạo công ăn việc làm phụ cho bà con, giúp cải thiện đời sống cho bà không khải khai thác tải lên đầm phá Tam Giang Nhà nước muốn quản lý hoạt động khai thác thủy san người dân Vạn đò theo quan điểm bền cững trước tiên cần tuyên truyền văn pháp luật với người dân, kết hợp với Chi hội nghề cá, trình họp hội vận động bà khai thác, đánh bắt thủy sản theo quan điểm bền vững Việc lên bờ định cư sinh sống bà ngư dân thuận lợi cho nhà nước quản lý hoạt động khai thác thủy sản đầm phá Tam Giang Do đó, nhà nước cần tâm tới việc bà mua săm ngư lưới cụ, khu vực đánh bắt bà để có chiến lược phát trỉnh kinh tế cho bà theo quan điểm bền vững Thành lập lực lượng bảo vệ đầm phá Thành lập đội tuần tra bảo vệ chuyên nghiệp, có trang bị dụng cụ giúp hỗ trợ làm nhiệm vụ Đội tuần tra bảo vệ có nhiệm vụ thường xun tuần tra, kiểm sốt ban đêm ban ngày, kiểm tra ngư lưới cụ khai thác người dân, ngăn chặn đối tượng dùng nghề cấm, nghề hủy diệt để khai thác thủy sản Ngồi ra, giao số quyền cho đội tuần tra bảo vệ như: tịch thu toàn ngư lưới cụ không phù hợp với nhà nước quy định, xử phạt hành số hành vi vi phạm pháp luật hoạt động khai thác thủy sản người dân Chuyên nghiệp hóa đội tuần tra bảo vệ đầm phá Đồng thời, xây dựng đội tuần tra bảo vệ cho chi hội nghề cá sở để SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 34 GVHD: Th.S Viên Thế Giang Đồng quản lý đầm phá Tam Giang Thuật ngữ đồng quản lý thuật ngữ người dân Việt nam Hiện nay, nhiều mô hình phát triển kinh tế giới áp dụng mơ hình đồng quản lý Ở đầm phá Tam Giang nay, áp dụng phương pháp phát triển bền vững thơng qua mơ hình đồng quản lý Do đó, nhiều dự án, nhiều chương trình học tập, khóa tập huấn cho người dân khai thác thủy sản đầm phá Tam Giang mang nội dung đồng quản lý Hiện nay, người dân, Chi hội nghề cá cấp sở, quyền địa phương đồng quản lý việc khia thác người dân đầm phá Tam Giang SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 35 GVHD: Th.S Viên Thế Giang PHẦN III: KẾT LUẬN Có thể nói rằng, hoạt động quản lý nhà nước việc khai thác thủy sản đầm phá Tam Giang theo quan điểm phát triển vững cần thiết Vì nay, khơng quốc gia Việt Nam, có sách phát triển kinh tế bền vững mà, tồn giới có chương trình phát triển theo hướng bền vững lâu dài Chính thế, việc quản lý nhà nước hoạt động khai thác thủy sản sẻ mang lại hiệu, cho suất cao, đồng thời mang tính bền vững tương lai Đối với đầm phá Tam Giang, yêu cầu nhà nước cần có chiến lược phat triển rỏ ràng Việc ban hành văn pháp luật cần phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội đầm phá Tam Giang Quá trình khai thác bền vững cần có kết hợp với cấp quyền đại phương, quan quản lý chuyên môn đặc biệt người dân Phát triển mơ hình Chi hội nghề cá từ cấp tỉnh đến cấp sở, sử dụng chi hội nghề nghiệp để quản lý việc khai thác thủy sản người dân, chiến lược phát triển nói có hiệu phá Tam Giang Việc gia quyền cho cấp quyền đại phương, Chi hội nghề cá người dân dâu hiệu chế “đồng quản lý” có nghĩa rằng, khơng có nhà nước quản lý việc khai thác thủy sản đầm phá Tam Giang mà nhiều quan tổ chức khác chung tay bảo vệ môi trưởng thủy sinh đầm phá Tam Giang Với chiến lược phát triển vậy, nay, đầm phá Tam Giang, hoạt động khai thác thủy sản người dân vẩn nhiều vấn đề cần giải nhà nước quản lý chặt chẻ mang tính phát triển bền vững Sự phát triển đó, có dự góp phần tổ chức Ngo với dự án phát triển kinh tế xã hội SVTH: Nguyễn Đức Hiếu – Lớp Luật hai K2011 36 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Phần II: Nội dung NỘI DUNG .5 CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT KHAI THÁC THỦY HẢI SẢN THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .5 Khái niệm quản lý nhà nước 2.1 Điều kiện tự nhiên đầm phá Tam Giang 19 2.2 Thực tiển quản lý nhà nước việc đánh bắt khai thác thủy hải sản 22 2.2.1 Những quy phạm pháp luật điều chỉnh việc đánh bắt khai thác thủy hải sản đầm phá Tam Giang 22 2.2.2 Những sách quản lý hành nhà nước cấp quyền địa phương (từ UBND tỉnh sở ban ngành đến cấp huyện đến cấp xã) .24 2.2.3 Thực tiển việc áp dụng quy phạm pháp luật việc đánh bắt thủy hải sản đầm phá Tam Giang .26 2.3 Những khó khăn hạn chế 31 2.4 Giải pháp pháp nâng cao hiệu quán lý nhà nước hoạt động khai thác thủy sản đầm phá Tam Giang 32 PHẦN III: KẾT LUẬN .36 Lời cảm ơn Để có kiến thức kết ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Luật - Đại học Huế, đặc biệt thầy Viên Thế Giang giảng dạy trang bị kiến thức bản, đồng thời hướng dẫn nhiệt tình cho em trình thực Niên luận Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi việc thu thập, tìm tài liệu cho em nhiều lời khuyên quý giá để Niên luận đầy đủ, xác hồn thiện Sinh viên thực Nguyễn Đức Hiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 3677/2004/QD-UB UBND tỉnh ngày 25/10/2005 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể quản lý khai thác thuỷ sản vùng đầm phá Thừa Thiên Huế đến năm 2010 Báo cáo Tổng hợp - Quy hoạch Tổng thể Quản lý Khai thác Thuỷ sản Đầm phá Thừa Thiên Huế (04/2004, kèm với Quyết định số 3677/2004/QD-UB UBND) Quyết định số 4260/2005/QD-UBND ngày 19/12/2005 Ban hành Quy chế Quản lý khai thác thuỷ sản đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Quyết Định 2034/QĐ-UBND, 2008 việc phê duyệt Kế hoạch xếp lại nò sáo đầm phá thuộc huyện Phong Điền giai đoạn 2008-2009 Thông báo 235/TB-UBND, 2008: Kết luận UBND tỉnh họp ngày 15/07/2008 việc thơng qua kế hoạch xếp nị sáo sách "treo thuyền" huyện Phong Điền Phú Lộc Chương trình số 45/CTr-UBND ngày 27/05/2008 phát triển du lịch biển đầm phá đến năm 2012 Quyết Định 2227/QĐ-UBND, 2007 việc phê duyệt Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20072010, định hướng đến năm 2020 8.Chỉ thị 14/2007/CT- UBND huyện Phú Vang ngày 27 tháng năm 2007 việc cấm khai thác thủy sản phương tiện hủy diệt nguồn lợi thủy sản Quyết định số 2093/QĐ - UBND tỉnh ngày 15 tháng 09 năm 2007 việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 06 - NQ/TU ngày 15 tháng 06 năm 2007 Tỉnh ủy khóa XIII phát triển kinh tế biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2010, tầm nhìn đến năm 2020 10 Nghị số 06 - NQ/TU ngày 15 tháng 06 năm 2007 Tỉnh ủy khóa XIII phát triển kinh tế biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2010, tầm nhìn đến năm 2020 ... việc khai thác thủy sản đầm phá Tam Giang nằm khuôn khổ quản lý nhà nước, theo định hướng phát triển bền vững 1.2.2 Nội dung yêu cầu phát triển bền vững hoạt động quản lý nhà nước hoạt động khai. .. sở lý luận hoạt động đánh bắt, khai thác thủy hải sản theo quan điểm phát triển bền vững Chương II: Thực trạng giải pháp quản lý hành nhà nước việc đánh bắt khai thác thủy hải sản đầm phá Tam Giang. .. tài hoạt động quản lý nhà nước việc đánh bắt, khai thác thủy hải sản đầm phá Tam Giang theo xu hướng phát triển bền vững 3.2.Phạm vi nghiên cứu Những có chế, sách, hoạt động quản lý nhà nước

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:47

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • Phần II: Nội dung

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I.

    • NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT

    • KHAI THÁC THỦY HẢI SẢN THEO QUAN ĐIỂM

    • PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

    • Khái niệm quản lý nhà nước

      • 2.1 Điều kiện tự nhiên ở đầm phá Tam Giang

      • 2.2 Thực tiển quản lý nhà nước trong việc đánh bắt khai thác thủy hải sản

        • 2.2.1 Những quy phạm pháp luật điều chỉnh việc đánh bắt khai thác thủy hải sản trên đầm phá Tam Giang

        • 2.2.2 Những chính sách quản lý hành chính nhà nước của các cấp chính quyền địa phương (từ UBND tỉnh và các sở ban ngành đến cấp huyện đến cấp xã)

        • 2.2.3 Thực tiển việc áp dụng các quy phạm pháp luật trong việc đánh bắt thủy hải sản trên đầm phá Tam Giang

        • 2.3 Những khó khăn và hạn chế

        • 2.4 Giải pháp pháp nâng cao hiệu quả quán lý nhà nước trong hoạt động khai thác thủy sản trên đầm phá Tam Giang

        • PHẦN III: KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan