chất lượng tín dụng tại quỹ đầu tư phát triển lâm đồng

18 524 1
chất lượng tín dụng tại quỹ đầu tư phát triển lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - VŨ THỊ BÍCH NGỌC CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - VŨ THỊ BÍCH NGỌC CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN KIM SƠN Đà Lạt – 2012 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU i ii 1 Chương 1. Một số vấn đề lý luận chung về tín dụngchất lượng tín dụng 5 1.1 Khái niệm về tín dụng 5 1.2 Vai trò tín dụng 6 1.3 Các loại tín dụng ngân hàng 7 1.4 Chất lượng tín dụng 12 1.4.1 Tiêu chuẩn chất lượng tín dụng 12 1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 14 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 12 1.4.3.1 Về phía tổ chức tín dụng 23 1.4.3.2 Về phía khách hàng 26 1.4.3.3 Các nhân tố khác 28 Chương 2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 31 2.1 Khái quát về Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 31 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 31 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 35 2.1.4 Tình hình quản lý và sử dụng vốn 36 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 37 2.3 Sơ lược về hoạt động kinh doanh 37 2.3.1 Hoạt động huy động vốn 38 2.3.2 Hoạt động cho vay đầu 39 2.3.3 Hoạt động đầu trực tiếp 41 2.3.4 Về hỗ trợ lãi suất 41 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian vừa qua 42 2.5 Đánh giá và phân loại nợ 48 2.6 Đánh giá chất lượng tín dụng của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 51 2.6.1 Những kết quả đạt được 51 2.6.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 52 Chương 3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 59 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng trong thời gian tới 59 3.2 Một số giải pháp đưa ra nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại đơn vị 60 3.2.1 Giải pháp từ phía Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 60 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 60 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho vay 63 3.2.1.3 Thực hiện công tác thu nợ có hiệu quả 66 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát và quản lý rủi ro 66 3.2.1.5 Biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro 67 3.2.2 Giải pháp từ phía Nhà nước 68 3.2.2.1 Mở rộng đối tượng cho vay tại Quỹ ĐTPT Lâm Đồng 68 3.2.2.2 Cấp vốn theo kế hoạch nhằm tạo điều kiện cho Quỹ ĐTPT Lâm Đồng hoạt động 69 3.2.2.3 Ban hành khung lãi suất cho vay nhằm tạo sự linh động cho Quỹ hoạt động 70 3.2.2.4 Hạn chế tối đa các hình thức bảo lãnh 70 3.2.3 Giải pháp từ phía Chính phủ, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan 71 3.2.3.1 Đối với Chính phủ 71 3.2.3.2 Đối với Bộ Tài chính 72 3.2.3.3 Đối với ngân hàng Nhà nước 73 3.3 Kiến nghị đối với Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 75 3.4 Kiến nghị đối với doanh nghiệp 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Tín dụng hiện nay là một trong những đòn bẩy quan trọng của nền kinh tế, và chất lượng tín dụng chính là cơ sở để quyết định một cách chính xác, an toàn khi ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay. Tuy nhiên, công tác cho vay vốn tín dụng chính là hoạt động chủ yếu của các Quỹ đầu phát triển địa phương trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, để có thể giảm thiểu đến mức thấp nhất những khoản nợ xấu và đưa ra những quyết định phù hợp trong việc thẩm định dự án cho vay là một trong những khâu quan trọng khi quyết định cho vay. 2. Tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu về việc nâng cao chất lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có đề tài nghiên cứu về chất lượng tín dụng của các Quỹ Đầu phát triển mà hầu hết chỉ nghiên cứu, phân tích về chất lượng tín dụng của các Ngân hàng thương mại. Vì vậy, cần có các đánh giá, phân tích về chất lượng tín dụng của Quỹ Đầu phát triển, xác định những tồn tại, hạn chế và đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định cũng như tín dụng tại đơn vị, đáp ứng nhu cầu cho vay cũng như việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng để đánh giá tình tình tín dụng và đưa ra các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của đơn vị trong tương lai. Làm rõ cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng, phân tích chất lượng tín dụng, chỉ ra những ưu điểm, tồn tại đối với chất lượng tín dụng và phân tích các nguyên nhân tồn tại và đưa ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng. * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chính sách tín dụng áp dụng tại Quỹ, quy trình tín dụng, quy trình thẩm định dự án cho vay, thực trạng về tín dụng, nợ quá hạn trong thời gian gần đây và các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng trên cơ sở dữ liệu từ năm 2009 đến năm 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng chủ yếu: Phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh và phương pháp phân tích định tính. 6. Bố cục của luận văn Luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về tín dụngchất lượng tín dụng; - Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng; - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNGCHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm về Tín dụng 2 Tín dụng là một giao dịch vốn liên quan đến bên cho vay (ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng) và bên đi vay (cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp). Bên cho vay sẽ chuyển giao quyền sử dụng vốn cho bên đi vay trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận. Khi đến hạn, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi cho bên cho vay. 1.2 Vai trò của tín dụng Vai trò của tín dụng thể hiện ở các nội dung sau: Tín dụng là điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục; huy động, tập trung vốn thúc đẩy sự phát triển kinh tế; góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật tự xã hội; là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước và mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế. 1.3 Các loại tín dụng ngân hàng Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản vay theo từng nhóm riêng biệt, dựa trên một số tiêu chí nhất định. Việc phân loại khoản vay là tiền đề để thiết lập qui trình cho vay hợp lý, nâng cao hiệu quả quản trị tín dụng. Cụ thể bao gồm: Dựa vào mục đích tín dụng; dựa vào thời hạn tín dụng; dựa vào mức độ tín nhiệm; dựa vào phương thức cho vay; dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay 1.4 Chất lượng tín dụng 1.4.1 Tiêu chuẩn chất lượng tín dụng Trong các hoạt động của Quỹ ĐTPT hiện nay, mặc dù rất chú trọng đến công tác đầu trực tiếp, góp vốn thành lập doanh nghiệp…nhưng hoạt động tín dụng vẫn là một mảng hoạt động truyền thống, đem lại doanh thu rất lớn cho các Quỹ ĐTPT. Để đảm bảo các khoản vay giải ngân đúng đối tượng, đòi hỏi phải tổ chức tín dụng phải nghiên cứu thẩm định khách hàng thật kỹ trước khi cho vay, nắm bắt được thông tin của khách hàng, hiểu được tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của họ. 1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng * Nhóm chỉ tiêu định lượng a. Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay Chỉ tiêu này xác định bằng doanh số cho vay trên dư nợ bình quân của Quỹ trong thời gian nhất định, thường là một năm. Hệ số vòng quay vốn = Doanh số thu nợ Dư nợ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn cho vay (thường tính trong một năm). Chỉ tiêu này càng tăng thì phản ánh công tác quản lý vốn vay tốt, chất lượng cho vay cao. b. Chỉ tiêu lợi nhuận Hệ số lợi nhuận = Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Tổng dư nợ tín dụng Hệ số này sẽ phản ánh mức độ sinh lời từ hoạt động tín dụng. Một khoản cho vay tốt phải là một khoản cho vay đem lại lợi nhuận cho các Quỹ ĐTPT (nợ gốc và lãi vay đều đúng hạn). c. Chỉ tiêu Tổng dư nợ: 3 Tổng dư nợ là một tiêu chí phản ánh khối lượng tiền ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm. Con số này càng cao chứng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vụ tín dụng càng lớn, mối quan hệ với khách hàng cáng có uy tín. d. Chỉ tiêu sử dụng vốn huy động Hệ số sử dụng vốn huy động = Tổng dư nợ tín dụng*100% Mức huy động vốn Hệ số này phản ánh hiệu quả kinh doanh của các Quỹ ĐTPT và phần nào chất lượng của công tác tín dụng. e. Chỉ tiêu nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn so với dư nợ vay = Nợ quá hạn* 100% Tổng dư nợ vay Chỉ tiêu nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của Quỹ ĐTPT tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm. Tỷ lệ nợ quá hạn mỗi nhóm trên tổng dư nợ tín dụng cũng phản ánh phần nào chất lượng tín dụng của các Ngân hàng thương mại cũng như Quỹ ĐTPT. Nếu khối lượng nợ các nhóm 3, 4, 5 càng lớn tức là tỷ lệ nợ quá hạn mỗi nhóm là cao thì sẽ phản ánh khâu thẩm định, giám sát tín dụng càng yếu kém của các ngân hàng hoặc các Quỹ ĐTPT. * Nhóm chỉ tiêu định tính. Nhóm chỉ tiêu này nhằm đánh giá tình hình, quy chế, chế độ của Quỹ ĐTPT. Khi cho vay vốn, các Quỹ ĐTPT phải tuân thủ ba nguyên tắc, đó là: - Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích. - Vốn vay phải được đảm bảo bằng giá trị tài sản có giá trị tương đương. - Vốn vay phải được hoàn trả đủ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn theo hợp đồng đã cam kết. Ba nguyên tắc tín dụng trên đây hình thành như một quy luật nội tại của hoạt động tín dụng. 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 1.4.3.1. Về phía tổ chức tín dụng : Chính sách tín dụng, thông tin tín dụng, công tác tổ chức của ngân hàng, chất lượng cán bộ, quy trình tín dụng, vốn tự có của tổ chức tín dụng, kiểm soát nội bộ. 1.4.3.2 Về phía khách hàng * Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh * Tiềm lực tài chính và triển vọng kinh doanh của khách hàng * Đạo đức, uy tín của khách hàng 1.4.3.3 Các nhân tố khác * Môi trường kinh tế và môi trường pháp lý Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 4 TẠI QUỸ ĐẦU PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG 2.1 Khái quát về Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng (sau đây gọi tắt là Quỹ) là một tổ chức tài chính nhà nước, được thành lập theo Quyết định số 35/2008/QĐ-UBND ngày 29 tháng 8 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng nhằm mục đích tiếp nhận vốn ngân sách, vốn viện trợ, tài trợ hoặc uỷ thác, huy động vốn từ các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước để đầu phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; đầu phát triển nhà ở trên địa bàn tỉnh để bán, cho thuê hoặc cho thuê mua theo chương trình phát triển nhà ở đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt; cho vay đối với các đối tượng thu nhập thấp có nhu cầu vay vốn với lãi suất ưu đãi để cải thiện nhà ở và ứng vốn, thu hồi vốn và ứng chi hỗ trợ trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; tạo quỹ đất và phát triển quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng + Chức năng: - Tiếp nhận vốn ngân sách của tỉnh Lâm Đồng, vốn tài trợ, viện trợ; huy động các nguồn vốn trung và dài hạn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để tạo nguồn vốn thực hiện các dự án đầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; đầu phát triển nhà ở trên địa bàn tỉnh để bán, cho thuê; cho vay đối với các đối tượng thu nhập thấp có nhu cầu vay vốn với lãi suất ưu đãi để cải thiện nhà ở; ứng vốn, thu hồi vốn và ứng chi hỗ trợ trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, tạo quỹ đất và phát triển quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. - Tiếp nhận, quản lý nguồn vốn uỷ thác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. - Nhận uỷ thác quản lý hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và một số Quỹ khác do Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập + Thực hiện đầu trực tiếp vào các dự án đầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh; - Phối hợp với các tổ chức tài chính, tín dụng trên địa bàn tỉnh cùng thực hiện cho vay, tài trợ tài chính cho các dự án đầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; đầu phát triển nhà ở trên địa bàn tỉnh để bán, cho thuê hoặc cho thuê mua theo chương trình phát triển nhà ở đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt. + Nhiệm vụ: - Thực hiện đầu trong phạm vi kế hoạch và cơ cấu đầu đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt trong từng thời kỳ, phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua. - Ứng vốn, thu hồi vốn và ứng chi hỗ trợ trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; tạo quỹ đất và phát triển quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. - Quản lý, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả các nguồn vốn; đảm bảo an toàn và phát triển vốn; tự bù đắp chi phí và tự chịu rủi ro. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng - Cơ cấu tổ chức của Quỹ gồm : Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát và bộ máy điều hành. Cụ thể như sau : + Hội đồng quản lý (gồm 7 thành viên): Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng: Chủ tịch Hội đồng; Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Lâm Đồng: Phó chủ tịch Hội đồng; Giám đốc Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng: Phó chủ tịch Hội đồng; và Phó giám đốc các sở, ngành: Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước CN Lâm Đồng: Ủy viên. [...]... đồng; trong đó vốn điều lệ được cấp là 251 tỷ đồng, ngân sách cấp bổ sung quỹ phát triển nhà và quỹ phát triển đất là 161,086 tỷ đồng, vốn huy động 15,012 tỷ đồng, vốn khác 3,793 tỷ đồng, quỹ đầu phát triểnquỹ dự phòng tài chính là 14,479 tỷ đồng 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế quá nhanh đòi hỏi nhu cầu vốn cho... đánh giá chất lượng Nhân tố phía Quỹ Đầu 8 phát triển Lâm Đồng bao gồm: Thẩm định dự án, chất lượng nhân sự, lãi suất tín dụng trung – dài hạn, chính sách tín dụng và yếu tố thuộc về khách hàng vay vốn: năng lực thị trường của doanh nghiệp; Năng lực sản xuất của doanh nghiệp; Năng lực tài chính của doanh nghiệp Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG 3.1... hưởng đến công tác thu hồi nợ của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng Xuất hiện nợ nhóm II chủ yếu là do các đơn vị vay vốn chậm trả lãi vay và có nguyên nhân khách quan là do nhà đầu thi công mất đột ngột do bệnh hiểm nghèo 2.6 Đánh giá chất lượng tín dụng của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 2.6.1 Những kết quả đạt được Được sự quan tâm lãnh đạo sâu sát của UBND tỉnh, Hội đồng quản lý, chi bộ, chính quyền,... 05 người - Phòng Tín dụng - Đầu tư: 04 người 2.1.4 Tình hình quản lý và sử dụng vốn - Tình hình tiếp nhận vốn điều lệ: đến ngày 31/12/2011 vốn điều lệ đã được cấp đủ với số tiền 251 tỷ đồng; trong đó vốn thuộc quỹ đầu phát triển 100 tỷ đồng, quỹ phát triển nhà ờ 55 tỷ đồngquỹ phát triển đất là 96 tỷ đồng - Vốn hoạt động: Tổng số vốn hoạt động đến ngày 31/12/2011 là 445,372 tỷ đồng; trong đó vốn... cho vay của Quỹ Trên cơ sở phân tích thực trạng, chất lượng tín dụng của Quỹ trong thời gian qua, em đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại Quỹ Đồng thời, có một số kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nước, UBND tỉnh và các Sở, Quỹ ĐTPT Lâm Đồng và với chính khách hàng vay vốn để hoạt động tín dụng của Quỹ ngày một phát triển bền vững... hoạt động tín dụng của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng trong thời gian tới Quỹ ĐTPT phải xây dựng và tạo thành một định chế tài chính đủ mạnh giúp UBND tỉnh thực thi có hiệu quả các chính sách huy động vốn cho đầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, bên cạnh đó Quỹ sẽ đóng vai trò chủ thể khởi xướng, dẫn dắt hoạt động đầu phát triển và... của Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng nói riêng Trước sức ép về nhu cầu vốn, các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh rất nhiều, lãi suất huy động cao và có nhiều hình thức khuyến mãi hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng Vấn đề chênh lệch lãi suất huy động giữa các ngân hàng thương mại với Quỹ Đầu phát triển là vấn đề khó khăn nhất Tuy nhiên đến thời điểm 30/9/2012, Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng chỉ... nguồn vốn đầu nhân cùng tham gia thực hiện các dự án đầu kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh 3.2 Một số giải pháp đưa ra nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại đơn vị 3.2.1 Giải pháp từ phía Quỹ ĐTPT Lâm Đồng 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cũng như kiến thức kinh tế, pháp luật cho các CBVC, đặc biệt là cán bộ thẩm định và tín dụng để... vốn hoạt động của Quỹ đầu phát triển đến 30/9/2012 là : 534.831 triệu đồng; trong đó: + Nguồn vốn Quỹ đầu phát triển: - Vốn hoạt động đến 30/9/2012: 146.676 triệu đồng + Vốn ngân sách cấp: 100.263 triệu đồng + Vốn tự bổ sung: 6.377 triệu đồng + Lợi nhuận chưa phân phối: 6.871 triệu đồng + Vốn huy động: 33.164 triệu đồng (trong đó từ nguồn vốn ngân hàng thế giới là 31.100 triệu đồng, nguồn vốn bảo... này, Quỹ ĐTPT có thể chủ động quyết định lãi suất cho vay đối với từng dự án được vay vốn tại Quỹ 3.2.2.4 Hạn chế tối đa các hình thức bảo lãnh 10 Hình thức bảo lãnh về lâu dài sẽ có ảnh hưởng lớn đến các tổ chức tín dụng cũng như các Quỹ Đầu phát triển Vì vậy, đề nghị hạn chế tối đa hình thức bảo lãnh vay vốn tại đơn vị, nhằm hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất việc mất nợ gốc đối với Quỹ Đầu phát triển . tín dụng và chất lượng tín dụng; - Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng; - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm. nâng cao chất lượng tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng. 4. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu * Đối tư ng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng của Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng. * Phạm vi. DỤNG 4 TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG 2.1 Khái quát về Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng (sau đây gọi tắt là Quỹ) là

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan