hoàn thiện định giá xây dựng trong công trình nhà nước

111 574 0
hoàn thiện định giá xây dựng trong công trình nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoàn thiện định giá xây dựng trong công trình nhà nước

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ========== PHAN TẤN TÀI HOÀN THIỆN ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRONG KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ THUỶ TIÊN TP HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin và số liệu được sử dụng trong luận văn được trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu tại danh mục tài liệu tham khảo là hoàn toàn trung thực. Tp Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2011 Phan Tấn Tài Học viên cao học khóa 17 Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .3 1.1. Lý luận chung về định giá tài sản .3 1.1.1. Khái niệm về định giá tài sản 3 1.1.2. Các phương pháp định giá tài sản 3 1.1.3. Vận dụng phương pháp định giá tài sản vào định giá xây dựng 6 1.2. Khái niệm và đặc điể m giá xây dựng công trình 7 1.2.1. Khái niệm giá xây dựng công trình 7 1.2.2. Đặc điểm giá xây dựng công trình 7 1.2.3. Đặc điểm của định giá xây dựng công trình 9 1.3. Đặc điểm thị trường các yếu tố sản xuất, thị trường xây dựng, sản phẩm xây dựng tác động đến giá xây dựng 10 1.3.1. Đặc điểm thị trường yếu tố sản xuất xây dựng và thị trường xây dựng 10 1.3.1.1. Đặc điể m thị trường các yếu tố sản xuất xây dựng 10 1.3.1.2. Điểm đặc trưng của thị trường xây dựng 11 1.3.2. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng 12 1.4. Vai trò của các chủ thể trong định giá xây dựng 14 1.4.1. Vai trò của Chủ đầu tư trong định giá xây dựng 14 1.4.2. Vai trò của tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng trong định giá xây dựng 14 1.4.3. Vai trò của nhà thầu xây dựng trong định giá xây d ựng 15 1.5. Nội dung cơ bản và các dữ liệu chủ yếu hình thành giá xây dựng 15 1.5.1. Nội dung cơ bản của giá xây dựng 15 1.5.1.1. Giá xây dựng giai đoạn chuẩn bị đầu tư 15 1.5.1.2. Giá xây dựng giai đoạn thực hiện đầu tư 16 1.5.1.3. Giá xây dựng giai đoạn kết thúc dự án 18 1.5.2. Các dữ liệu chủ yếu hình thành giá xây dựng công trình 18 1.5.2.1. Định mức xây dựng 19 1.5.2.2. Chỉ tiêu giá xây dựng 19 1.5.2.3. Độ dài thời gian xây dựng công trình 21 1.5.2.4. Đo bóc khối lượng công trình 21 1.5.2.5. Các chế độ chính sách có liên quan đến giá xây dựng 22 1.6. Quản lý công tác định giá xây dựng khu vực kinh tế Nhà nước 22 1.6.1. Sự khác nhau giữa Định giá xây dựng khu vực kinh tế Nhà nước và khu vực không thuộc nhà nước quản lý 22 1.6.2. Nguyên tắc trong định giá xây dựng khu vực kinh tế nhà nước 23 1.7. Kinh nghiệm định giá xây d ựng ở một số quốc gia trên thế giới 23 1.7.1. Kinh nghiệm định giá xây dựng ở Anh 23 1.7.2. Kinh nghiệm định giá xây dựng ở Mỹ 25 1.7.3. Kinh nghiệm định giá xây dựng ở Hồng Kông 27 1.7.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong định giá xây dựng 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ GIÁĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NAY 30 2.1 Thực trạng về cơ chế quản lý giá xây dựng 30 2.1.1. Cơ chế chính sách liên quan đến giá xây dựng 30 2.1.1.1. Cơ chế quản lý chi phí trước Nghị định 99/2007/NĐ-CP 31 2.1.1.2. Đổi mới cơ chế quản lý chi phí trong Nghị định 99/2007/NĐ-CP 31 2.1.2. Thực trạng quản lý giá xây dựng 32 2.1.2.1. Quản lý giá xây dựng trước Nghị định 99/CP 32 2.1.2.2. Quản lý giá xây dựng khi có Nghịnh định 99/CP 33 2.1.3. Thực trạng năng lực của các chủ thể trong định giá xây dựng 34 2.1.3.1. Năng lực của các t ổ chức tư vấn xây dựng 34 2.1.3.2. Năng lực của các Chủ đầu tư về giá xây dựng 35 2.2. Thực trạng về biến động giá xây dựng trong thời gian qua 36 2.2.1. Biến động về giá xây dựng công trình 36 2.2.2. Biến động về giá vật liệu 38 2.2.3. Biến động về giá nhân công 41 2.2.4. Biến động về giá máy xây dựng 43 2.2.5. Kiểm định hệ số tương quan của hệ số trượt giá và chỉ số lạm phát 45 2.3. Thực trạng định giá xây dựng công trình 48 2.3.1. Yếu tố chi phí vật liệu xây dựng trong định giá xây dựng 49 2.3.2. Yếu tố chi phí nhân công trong định giá xây dựng 50 2.3.3. Yếu tố chi phí máy thi công trong định giá xây dựng 51 2.3.4. Chi phí trực tiếp khác 53 2.3.5. Chi phí chung 54 2.3.6. Thu nhập chịu thuế tính trước 55 2.3.7. Chi phí nhà tạm t ại hiện trường để ở và điều hành thi công 56 2.4. Về hệ thống định mức xây dựng 56 2.4.1. Định mức dự toán xây dựng 56 2.4.2. Định mức chi phí tư vấn 58 2.5. Công cụ định giá xây dựng theo biến động giá thị trường 59 2.5.1. Chỉ số giá xây dựng 59 2.5.2. Dự phòng trong định giá xây dựng 60 2.6. Thực trạng điều chỉnh giá xây dựng khi có biến động đột biến giá VLXD 61 2.7. Yếu tố con ngườ i và tổ chức tư vấn định giá xây dựng 63 2.7.1. Chưa nhận thức đúng vai trò, vị trí của người định giá xây dựng 63 2.7.2. Năng lực của tổ chức và cá nhân làm công tác định giá xây dựng 64 2.8. Đánh giá chung về hiện trạng định giá xây dựng ở Việt Nam 65 2.8.1. Nhưng hạn chế trong định giá xây dựng 65 2.8.1.1. Hạn chế về cơ chế quản lý chi phí xây dựng 65 2.8.1.2. Hạn chế về những quy định c ụ thể trong định giá xây dựng 66 2.8.2. Nguyên nhân của những hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả định giá xây dựng 68 2.8.2.1. Những nguyên nhân khách quan 68 2.8.2.2. Những nguyên nhân chủ quan 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG 70 3.1. Hướng phát triển của công tác định giá xây dựng 70 3.1.1. Mục tiêu của công tác định giá xây dựng 70 3.1.2. Hướng phát triển của công tác định giá xây dựng có hiệu quả 70 3.2. Xu hướng biến động trong giá xây dựng trong thời gian tới 71 3.2.1. Xu hướng biến động của thị trường các vật liệu xây dựng chủ yếu 71 3.2.2. Dự báo xu hướng của giá xây dựng trong thời gian đến 72 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệ u quả định giá xây dựng 73 3.3.1. Giải pháp chủ yếu hoàn thiện định giá xây dựng theo cơ chế thị trường 73 3.3.1.1. Hạn chế sự can thiệp của nhà nước đối với công tác định giá xây dựng .73 3.3.1.2. Cụ thể về quyền và trách nhiệm định giá xây dựng theo cơ chế thị trường cho chủ đầu tư 74 3.3.1.3. Đổi mới phương pháp xác định tổng mức đầu tư theo cơ chế thị trường74 3.3.1.4. Hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức tỷ lệ 75 3.3.1.5. Mở rộng tính linh hoạt trong việc công bố và sử dụng định mức 76 3.3.1.6. Thị trường hoá các yếu tố cấu thành giá xây dựng công trình 76 3.3.1.7. Hoàn thiện cơ cấu dự toán chi phí xây dựng 77 3.3.2. Hoàn thiện công cụ định giá xây dựng trong cơ chế thị trường 78 3.3.3. Giải pháp nâng cao năng lực thực hiện công tác định giá xây d ựng 80 3.3.3.1. Phát triển nghề Kỹ sư định giá xây dựng mang tính chuyên nghiệp 80 3.3.3.2. Nhiệm vụ và yêu cầu của người Kỹ sư định giá xây dựng 81 3.3.2.3. Đào tạo đội ngũ kỹ sư định giá đảm bảo về số lượng và chất lượng 82 3.3.2.4. Hoàn thiện cơ chế chi phí cho công tác định giá xây dựng 83 3.3.2.5. Năng lực của tổ chức tư vấn quản lý chi phí 83 3.3.2.6. Kiểm soát chi phí-phương thức quả n lý chi phí của cơ chế thị trường 83 3.3.3. Các giải pháp hổ trợ khác 84 3.3.3.1. Cần điều chỉnh những bất cập trong các văn bản quy phạm pháp luật 84 3.3.3.2. Thống nhất quy định về quản lý chi phí và thanh tra, kiểm tra, kiểm toán tránh lệch pha trong bối cảnh thị trường 85 3.3.3.3. Cải cách chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình 86 3.3.3.4. Xây dựng nguồn cơ sở dữ liệu về giá xây dựng ở từng địa phương 86 3.3.3.5. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về quản lý chi phí đầu tư xây dựng 87 3.3.3.6. Xác định giá gói thầu xây dựng theo biến động giá theo thời gian 87 3.3.3.7. Hoàn thiện công tác định giá của nhà thầu xây dựng 88 3.3.3.8. Giải pháp hạn chế tiêu cực trong định giá xây dựng 88 Kết Luận 90 Tài liệu Tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BXD : Bộ xây dựng BQL : Ban quản lý CĐT : Chủ đầu tư CTXD : Công trình xây dựng CPXD : Chi phí xây dựng DAĐT : Dự án đầu tư DAĐTXD: Dự án đầu tư xây dựng DAĐTXDCT: Dự án đầu tư xây dựng công trình ĐTXD: Đầu tư xây dựng LCB: Lương cơ bản LTT: Lương tối thiểu KSĐGXD: Kỹ sư định giá xây dựng NĐ: Nghị định NS: Ngân sách NSNN : Ngân sách nhà nước HĐXD : Hoạt động xây dựng QLCP : Quản lý chi phí QLDA : Quản lý dự án SPXD: Sản phẩm xây dựng TMĐT : Tổng mức đầu tư TƯ : Trung ương VLXD : Vật liệu xây dựng XDCB : Xây dựng cơ bản XDCT : Xây dựng công trình UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Chỉ số giá xây dựng công trình và chỉ số giá vật liệu: 39 Bảng 2.2: Giá vật liệu chủ yếu quý 1/2008 so với quý 4/2007: 39 Bảng 2.3: Diễn biến một số vật liệu chủ yếu trong thời gian qua: 40 Bảng 2.4: Chỉ số giá nhân công trong thời gian qua: 42 Bảng 2.5: Chỉ số giá máy thi công trong thời gian qua: 44 Bảng 2.6: Số liệu kiểm định 47 Bảng 2.7: Kết quả kiểm định 47 Bảng 2.8: Bảng minh hoạ giá nhân công theo quy định và th ị trường 50 Bảng 2.9: Bảng quy định về hệ số điều chỉnh giá máy thi công năm 2009 52 Bảng 2.10: Bảng minh hoạ giá ca máy theo thị trường và quy định 52 Bảng 2.11: Bảng giá vật liệu và giá trị xây dựng quý 1/2008 tăng so với quý 4/2007 62 Bảng 3.1: Khối lượng cung - cầu xi măng trên thị trường 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Giá xây dựng được xác định trong quá trình đầu tư 8 Hình 1.2: Các thị trường tác động vào Giá xây dựng 10 Hình 2.1: Biến động giá xây dựng công trình từ 2000 – 2010 37 Hình 2.2: Biến động giá xây dựng công trình và chỉ số giá CPI bp 2000 – 2010 38 Hình 2.3: Biến động giá xây dựng công trìnhgiá vật liệu: 39 Hình 2.4: Biến động một số giá vật liệu chủ yếu: 40 Hình 2.5: Biến động giá dầu trên thị trường thế giới năm 2009 45 Hình 2.6: Diễn biến biến động giá xây dựng và lạm phát năm 2000-2010 46 Hình 3.1. Diễn biến giá dầu thô trên thị trường thế giới năm qua 72 [...]... luận chung về định giá xây dựng công trình trong nền kinh tế thị trường - Chương 2: Thực trạng về cơ chế quản lý giáđịnh giá xây dựng ở Việt Nam giai đoạn 2000 đến nay - Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện định giá xây dựng công trình -3- CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Lý luận chung về định giá tài sản 1.1.1 Khái niệm Định giá là loại hoạt... về thực trạng định giá xây dựng công trình trong thời gian qua và phân tích đánh giá những ưu, nhược điểm trong công tác định giá xây dựng - Trên cơ sở kết quả phân tích, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện định giá xây dựng trong điều kiện cơ chế thị trường ở nước ta 3 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là định giá xây dựng công trình có vốn đầu tư từ khu vực kinh tế Nhà nước - Phạm vi... với công trình cần định giá đã xây dựng hoàn thành hoặc đang xây dựng vào thời điểm định giá, hoặc gần với thời điểm định giá để ước tính giá trị thị trường của công trình cần định giá Phương pháp chi phí dựa trên cơ sở chi phí tạo ra công trình xây dựng để ước tính giá trị thị trường của công trình cần định giá Phương pháp chi phí chủ yếu được áp dụng trong định giá các công trình, ít hoặc không có... hợp các phương pháp định giá trên cho cùng một công trình xây dựng với tuỳ theo từng hạng mục công trình có thể sử dụng các phương pháp định giá khác nhau -7- 1.2 Khái niệm và đặc điểm giá xây dựng công trình 1.2.1 Khái niệm giá xây dựng công trình: Giá xây dựng công trình của DAĐTXDCT là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới, cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật cho công trình Do đặc điểm... hình thành giá xây dựng công trình Trong các giai đoạn của giá xây dựng đòi hỏi phải có các dữ liệu cần thiết phục vụ việc xác định giá xây dựng Các dữ liệu chủ yếu này là các chỉ tiêu định mức kinh - 19 - tế - kỹ thuật, bao gồm: Định mức xây dựng, chỉ tiêu giá xây dựng công trình, đơn giá xây dựng, quy tắc tính khối lượng công trình, định mức thời hạn XDCT và các chế độ, chính sách quy định mang tính... hết sức quan trọng của người xác định giá xây dựng Khi thì họ đóng vai trò trong quản lý xây dựng giúp cho CĐT, lúc thì họ lại đóng vai trò định giá xây dựng đối với Nhà thầu xây dựng 1.5 Nội dung cơ bản và các dữ liệu chủ yếu hình thành giá xây dựng công trình 1.5.1 Nội dung cơ bản của giá xây dựng Ở mỗi giai đoạn của quá trình đầu tư xây dựng của dự án thì giá xây dựng xuất hiện ở những thành phần... toán công trình được xác định trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công Công thức xác định dự toán xây dựng công trình: (Phụ lục 1) GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP - 17 - Dự toán công trình bao gồm: - Chi phí xây dựng( GXD): trong dự toán lập cho công trình, hạng mục công trình, công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công, CPXD được xác định bằng cách lập dự toán; nhà. .. trường; công trình đã qua sử dụng; công trình không đủ điều kiện để áp dụng phương pháp so sánh Phương pháp thu nhập sử dụng trong định giá công trình dựa trên cơ sở chuyển đổi các dòng thu nhập ròng trong tương lai có thể nhận được từ việc cho thuê công trình để ước tính giá trị thị trường của công trình cần định giá Phương pháp thu nhập chủ yếu được áp dụng trong định giá xây dựng công trìnhcông trình. .. quản lý giá xây dựng Cơ cấu hình thành giá xây dựng, thuế suất, giá cả các loại nhiên liệu, vật liệu do nhà nước quản lý; các chế độ chính sách về tiền lương, tỷ giá hối đoái Những quy định của nhà nước về điều kiện, năng lực của các tổ chức, cá nhân hành nghề định giá xây dựng và quản lý chi phí đầu tư xây dựng Nhà nước đóng vai trò kép trong quản lý chi phí xây dựng, bao gồm vai trò quản lý Nhà nước. .. chức năng Các công trình được đầu tư ngoài khu vực nhà nước không thuộc đối tượng thanh tra, kiểm toán như trên về chi phí xây dựng công trình - 23 - 1.6.2 Nguyên tắc trong định giá xây dựng khu vực kinh tế nhà nước Cùng với sự phát triển của ngành xây dựng, công tác định giá xây dựng phải ngày càng hoàn thiện cả về nội dung và phương pháp Định giá xây dựng phải phản ánh đầy đủ toàn bộ chi phí xã hội . phương pháp định giá tài sản vào định giá xây dựng 6 1.2. Khái niệm và đặc điể m giá xây dựng công trình 7 1.2.1. Khái niệm giá xây dựng công trình 7 1.2.2. Đặc điểm giá xây dựng công trình 7. NHẰM HOÀN THIỆN ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG 70 3.1. Hướng phát triển của công tác định giá xây dựng 70 3.1.1. Mục tiêu của công tác định giá xây dựng 70 3.1.2. Hướng phát triển của công tác định giá xây. sánh” để định giá công trình xây dựng dựa trên cơ sở phân tích mức giá của các công trình tương tự với công trình cần định giá đã xây dựng hoàn thành hoặc đang xây dự ng vào thời điểm định giá,

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    • 1.1. Lý luận chung về định giá tài sản

    • 1.2. Khái niệm và đặc điểm giá xây dựng công trình.

    • 1.3. Đặc điểm thị trường các yếu tố sản xuất, thị trường xây dựng, sản phẩmxây dựng tác động đến giá xây dựng.

    • 1.4. Vai trò của các chủ thể trong định giá xây dựng

    • 1.5. Nội dung cơ bản và các dữ liệu chủ yếu hình thành giá xây dựng công trình.

    • 1.6. Quản lý công tác định giá xây dựng khu vực kinh tế nhà nước.

    • 1.7. Kinh nghiệm định giá xây dựng ở một số quốc gia trên thế giới.

    • CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ GIÁ VÀ ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNGỞ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NAY

      • 2.1 Thực trạng về cơ chế quản lý giá xây dựng:

      • 2.2. Thực trạng biến động giá xây dựng trong thời gian qua.

      • 2.3. Thực trạng định giá xây dựng công trình

      • 2.4. Về hệ thống định mức xây dựng

      • 2.5. Công cụ định giá xây dựng theo biến động giá thị trường

      • 2.6. Thực trạng điều chỉnh giá xây dựng khi có biến động đột biến giá VLXD

      • 2.7. Yếu tố con người và tổ chức tư vấn định giá xây dựng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan