Nghiên cứu công nghệ khai thác đồng thời các hợp chất thơm và axít shikimic từ quả hồi việt nam cho công nghiệp thực phẩm và dược phẩm

90 820 0
Nghiên cứu công nghệ khai thác đồng thời các hợp chất thơm và axít shikimic từ quả hồi việt nam cho công nghiệp thực phẩm và dược phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC ĐỒNG THỜI CÁC HỢP CHẤT THƠM VÀ AXIT SHIKIMIC TỪ QUẢ HỒI VIỆT NAM CHO CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VÀ DƯỢC PHẨM Chủ nhiệm đề tài: BÙI THỊ BÍCH NGỌC 7849 07/4/2010 HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TÓM TẮT NHIỆM VỤ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây hồi 11 1.2 Tinh dầu hồi 1.2.1 Tính chất hố lí tinh dầu hồi 11 1.2.2 Thành phần hoá học tinh dầu hồi 12 1.2.3 Anetol 12 13 1.2.3.1 Tính chất hố lý anetol 13 1.2.3.2 Tính chất hố học anetol 14 1.2.3.3 Các đặc tính khác 1.2.4 Các phương pháp khai thác tinh dầu hồi 15 1.2.5 Tình hình nghiên cứu, sản xuất ứng dụng tinh dầu hồi 17 20 1.3 Axit shikimic 20 1.3.1 Giới thiệu chung 21 1.3.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất ứng dụng axit shikimic 24 1.4 Một số hợp chất thơm quan trọng thu nhận từ q trình chuyển hóa tinh dầu hồi axit shikimic 1.4.1 Anisaldehyd 24 1.4.2 p-Hydroxybenzaldehyd 28 1.4.3 Vanilin 30 33 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 33 2.1 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp phân tích đánh giá chất lượng nguyên liệu 33 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu công nghệ khai thác đồng thời tinh dầu 34 hồi axit shikimic từ hồi Việt Nam 34 2.1.2.1 Lựa chọn phương pháp khai thác đồng thời tinh dầu hồi axit shikimic từ hồi Việt Nam 39 2.1.2.2 Xác định điều kiện cơng nghệ thích hợp cho trình khai thác đồng thời tinh dầu hồi axit shikimic từ hồi Việt Nam 2.1.3 Tối ưu hóa q trình phương pháp quy hoạch thực nghiệm 2.1.4 Phương pháp tinh chế tinh dầu hồi axit shikimic 2.1.4.1 Tinh chế tinh dầu hồi 2.1.4.2 Tinh chế axit shikimic 2.1.5 Phương pháp thu nhận anisaldehit 2.16 Phương pháp thu nhận p-hydroxybenzaldehit 2.1.7 Phương pháp thu nhận vanilin 2.1.7.1.Chuyển hóa p-hydroxybenzaldehit thành 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit 2.1.7.2 Thu nhận vanilin từ 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit 2.1.8 Phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm tinh dầu hồi axit shikimic sản phẩm chất thơm tổng hợp anisaldehit, p-hydroxybenzsaldehit vanilin 2.1.8.1 Xác định chất lượng tinh dầu hồi anisaldehit 2.1.8.2 Xác định chất lượng axit shikimic, p-hydroxbenzsaldehit vanilin 2.2 Thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu hoá chất sử dụng cho nghiên cứu 2.2.1 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 2.2.2 Ngun liệu hố chất sử dụng 2.2.2.1 Nguyên liệu 2.2.2.2 Hoá chất CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 3.1 Nghiên cứu phân tích đánh giá nguyên liệu hồi 3.1.1 Xác định thành phần nguyên liệu hồi 3.1.2 Xác định thành phần lý nguyên liệu hồi 3.2 Nghiên cứu lựa chọn phương pháp khai thác đồng thời tinh dầu hồi axit shikimic từ hồi Việt Nam 3.3 Nghiên cứu xác định điều kiện cơng nghệ thích hợp cho q trình trích ly đồng thời tinh dầu hồi axit shikimic (PP2) 3.3.1 Xác định nồng độ cồn etylic thích hợp 3.3.2 Xác định số lần trích ly tỷ lệ nguyên liệu/dung mơi thích hợp 3.3.3 Xác định thời gian trích ly thích hợp 3.4 Nghiên cứu xác định điều kiện cơng nghệ thích hợp cho q trình chưng cất trích ly tinh dầu hồi axit shikimic (PP3) 3.4.1 Xác định tỷ lệ ngun liệu/thể tích bình cất thích hợp 3.4.2 Xác định tỷ lệ nước cất/nguyên liệu thích hợp 39 40 40 40 41 41 41 41 42 42 42 43 43 43 44 44 44 46 46 46 46 47 48 48 49 50 50 51 51 3.4.3 Xác định tốc độ chưng cất thích hợp 3.4.4 Xác định thời gian chưng cất thích hợp 3.5 So sánh hiệu khai thác đồng thời tinh dầu hồi axit shikimic hai phương pháp PP2 PP3 3.6 Tối ưu hóa q trình khai thác đồng thời tinh dầu hồi axit shikimic từ hồi Việt Nam phương pháp quy hoạch thực nghiệm 3.7 Lựa chọn phương pháp tinh chế tinh dầu hồi axit shikimic 3.7.1 Lựa chọn phương pháp tinh chế tinh dầu hồi 3.7.2 Phân tích đánh giá chất lượng tinh dầu hồi 3.7.3 Lựa chọn phương pháp tinh chế axit shikimic 3.7.4 Quy trình cơng nghệ tinh chế tinh dầu hồi axit shikimic 3.7.4.1 Quy trình cơng nghệ tinh chế tinh dầu hồi 3.7.4.2 Quy trình cơng nghệ tinh chế axit shikimic 3.8 Thu nhận hợp chất thơm từ tinh dầu hồi axit shikimic 3.8.1 Quy trình chuyển hóa tinh dầu hồi (anetol) thành anisaldehit 3.8.2 Quy trình chuyển hóa thu nhận p-hydroxybenzaldehit 3.8.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 3.8.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian phản ứng 3.8.3 Quy trình chuyển hóa thu nhận vanilin 3.8.4 Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm chất thơm anisaldehit, p-hydroxybenzaldehit vanilin 3.9 Kết ứng dụng sản phẩm đề tài vào sản xuất thực phẩm dược phẩm 3.10 Ước tính giá thành sản phẩm đánh giá hiệu kinh tế KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 52 53 53 54 63 63 64 65 67 67 68 70 70 75 76 77 78 81 82 83 85 86 KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT bar: Đơn vị đo áp suất GC: Sắc ký khí (Gas Chromatography) GC - MS: Sắc ký khí ghép nối khối phổ (Gas Chromatography - Mass Spectrometry) HPLC: Sắc ký lỏng cao áp (High Pressure Liquid Chromatography ) LC- MS: Sắc ký lỏng ghép nối khối phổ (Liquid Chromatography - Mass Spectrometry CK: chất khô NL: nguyên liệu DM: dung môi PP: phương pháp TD: tinh dầu TTBC: thể tích bình cất Tỉ lệ NL/TN: tỉ lệ nguyên liệu/tác nhân oxy hóa Tỉ lệ NL/TT: tỉ lệ ngun liệu/thể tích bình cất MỞ ĐẦU Cây Đại Hồi (Star Anise) loại chứa tinh dầu nghiên cứu sử dụng rộng rãi giới Cùng với phát triển khoa học công nghệ, chất lượng giá trị Đại hồi không ngừng nâng cao, thâm nhập vào nhiều lĩnh vực sản xuất đời sống Trước đây, tinh dầu hồi xem thành phần có giá trị hồi Nó không sử dụng trực tiếp công nghiệp sản xuất hương liệu, thực phẩm mỹ phẩm mà nguồn nguyên liệu tự nhiên quý giá cho công nghiệp tổng hợp hữu cơ, tạo hợp chất thơm đa năng, có giá trị cao Các sản phẩm chuyển hoá từ tinh dầu hồi ưu chuộng thị trường giới anisaldehyt, phydroxybenzaldehyd, ancol anisyl, este axit anisic Tuy nhiên năm gần đây, người ta lại quan tâm nhiều đến axit shikimic, thành phần khác có hàm lượng tương đương với tinh dầu chứa hồi (khoảng 10% tính theo trọng lượng chất khơ) Axit shikimic có tên theo danh pháp hoá học 3,4,5-Trihydroxy-1-cyclohexene-1- carboxylic Acid, chất có khả chống viêm nhiễm chống bệnh ung thư, đặc biệt chất quan trọng để tổng hợp nên thuốc chống bệnh cúm gia cầm (có khả kháng virus H5N1) Tamiflu Nhiều người cho axit thành phần quan trọng giá trị Đại hồi giá thời điểm thị trường giới khoảng 200 - 250 USD/kg (tinh dầu hồi với chất lượng tốt có giá 15 -20 USD/kg) Để thu nhận tinh dầu hồi người ta thường sử dụng phương pháp truyền thống chưng cất theo nước, để khai thác axit shikimic người ta lại sử dụng phương pháp trích ly Theo hai phương pháp không tận thu hết hai thành phần giá trị hồi Do vậy, vấn đề nhà nghiên cứu khoa học sản xuất quan tâm đưa phương pháp hữu hiệu để khai thác đồng thời tinh dầu axit shikimic từ hồi nhằm nâng cao giá trị hồi đồng thời làm giảm giá thành sản phẩm tinh dầu hồi axit shikimic Năm 2005 2006, Viện Công nghiệp thực phẩm thực Đề tài cấp Bộ: "Nghiên cứu nâng cao hiệu suất khai thác chất lượng tinh dầu Hồi Việt Nam” đề tài: “Nghiên cứu quy trình cơng nghệ tinh chế chuyển hóa tinh dầu hồi thành anisaldehit để nâng cao giá trị kinh tế” Kết đề tài áp dụng vào thực tế sản xuất Phát huy kết đó, năm 2008 2009, Viện tiếp tục thực đề tài: “Nghiên cứu công nghệ khai thác đồng thời hợp chất thơm axit shikimic từ hồi Việt Nam ứng dụng cho công nghiệp thực phẩm dược phẩm” - Mục tiêu đề tài: Xây dựng quy trình cơng nghệ khai thác đồng thời hợp chất thơm axit shikimic từ hồi Việt Nam cho công nghiệp dược phẩm công nghiệp thực phẩm - Nội dung nghiên cứu đề tài: + Nghiên cứu xây dựng hồn chỉnh quy trình cơng nghệ khai thác đồng thời hợp chất thơm axit shikimic từ hồi Việt Nam đạt tiêu chuẩn sử dụng thực phẩm dược phẩm + Nghiên cứu công nghệ tinh chế tinh dầu hồi axit shikimic + Nghiên cứu quy trình chuyển hố tinh dầu hồi axit shikimic thành hợp chất thơm + Phân tích đánh giá chất lượng hiệu kinh tế sản phẩm + Thử nghiệm sản phẩm đề tài sản xuất thực phẩm dược phẩm TĨM TẮT ĐỀ TÀI Cây hồi có tên khoa học Ilicium verum thuộc họ hồi Illiciacecae loại tinh dầu đặc sản nước ta Từ hồi, kết hợp công nghệ chưng cất theo nước cơng nghệ trích ly tinh dầu hồi axit shikimíc khai thác đồng thời với hiệu suất chất lượng sản phẩm cao Đặc biệt, trình tiến hành tối ưu phương pháp quy hoạch thực nghiệm nên xác định điều kiện công nghệ tối ưu, hiệu suất thu nhận tinh dầu đạt 96,5% axit shikimíc đạt 91,3% Tinh dầu hồi tinh chế phương pháp chưng cất phân đoạn chân không nên chất lượng nâng cao với hàm lượng anetol 92,1% Axit shikimic thô tich chế phương pháp kết tinh lại với hệ dung môi metanol/etyl axetat nhiệt độ thấp, độ tinh khiết sản phẩm đạt 98,5% Từ tinh dầu hồi (anetol) thông qua phản ứng oxi hoá, phản ứng thế, phản ứng đề ete hoá thu nhận hợp chất thơm có giá trị cao như: anisaldehit, p-hydroxybenzaldehit vanilin Các sản phẩm Đề tài phân tích đánh giá chất lượng phương pháp thông dụng đại (GC-MS, HPLC ) Kết cho thấy sản phẩm có chất lượng tốt, tương đương với sản phẩm nhập ngoại loại đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm nên ứng dụng thành công sản xuất thực phẩm dược phẩm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây hồi Cây hồi trồng nhiều nước ta có tên khoa học Ilicium verum thuộc họ hồi Illiciacecae Hồi gọi hồi sao, bát giác, hồi hương, đại hồi, mác chác Ngồi ra, hồi cịn gọi mác hồi (Tày), pít cóc (Dao) [1] Loại hồi có nguồn gốc phía Tây Nam Trung Quốc dãy núi cao Yunnan phía Bắc Việt Nam Trung Quốc trồng hồi từ thời thượng cổ, sau hồi di thực sang Nhật Bản Ở Trung Quốc, hồi trồng Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam đảo Hải Nam [24,27] Ở Việt Nam, hồi trồng số tỉnh phía bắc Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Quảng Ninh, số tỉnh đồng Bắc Có tài liệu ghi vào kỷ X-XII thời nhà Đường, hồi trở thành sản vật q giá, có hình ngơi kỳ lạ, có mùi thơm mà hàng năm quan lại triều đại thường đem cống vua Tập thảo Cương mục Lý Thời Trân kỷ XVI mô tả hồi gồm tám cánh, cánh có hạt to hạt đậu, mọc Quảng Tây (Trung Quốc) Phải đến kỷ XVI châu Âu biết đến loại hồi qua thuỷ thủ Tomax Cavandic đưa từ Philipin sang Luân Đôn [7] Ở Việt Nam, từ thời Pháp thuộc, với quế chi, hồi tinh dầu hồi biết đến đặc sản Việt Nam tiếng thị trường giới Lúc đó, có nhiều sách viết hồi Việt Nam cho có chất lượng tốt giới Có thời điểm hồi Việt Nam hưng thịnh thị trường châu Âu nước khác, đứng đầu giới sản lượng chất lượng [38] Khi đất nước giải phóng, chủ thầu người Pháp rút để lại nhiều khó khăn lớn, sản xuất hồi bị đình trệ thời gian Đảng Chính phủ có quan tâm sách kịp thời nhằm khơi phục lại việc sản xuất tinh dầu hồi đặc sản Đặc biệt, sau năm 1975 đất nước thống nhất, Pháp giúp ta xây dựng nhà máy khai thác tinh chế tinh dầu hồi vào loại đại lúc giờ, với công suất 300 tấn/năm đặt đường Phai Vệ, tỉnh Lạng Sơn Việc sản xuất, mua bán hồi tinh dầu hồi tiến triển, hàng năm, đồng bào dân tộc tỉnh Lạng Sơn sản xuất tới 6000-8000 hồi khô Nhưng đến năm 1979, chiến tranh biên giới xảy ra, tháp cất tháp tinh luyện tinh dầu đại nhà máy bị phá huỷ Một số thiết bị lại sơ tán để tiếp tục sản xuất quy mô nhỏ với công nghệ lạc hậu đến nhà máy ngừng sản xuất hồn tồn Khơng sản lượng hồi bị giảm cách rõ rệt người dân trồng hồi quan tâm đến kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch hồi Vì vậy, nhiều rừng hồi trước xanh tốt quanh năm bị thối hố [10,46] Trước tình hình vùng hồi đặc sản bị thối hố mạnh, cơng nghệ thiết bị khai thác tinh dầu lạc hậu, đời sống bà nơi gặp nhiều khó khăn nên chục năm trở lại Nhà nước ta quan tâm giúp tỉnh Lạng Sơn khôi phục lại vùng nguyên liệu tinh dầu hồi Lạng Sơn Việc khơi phục cịn nhận quan tâm Tổ chức Quốc tế Vừa qua, đoàn nhà khoa học châu Âu sang tham quan, khảo sát thực trạng sản xuất hồi tinh dầu tỉnh miền núi phía Bắc Sau chuyến thăm đó, Chính phủ Vương quốc Bỉ hỗ trợ 12.000 USD cho UBND tỉnh Lạng Sơn để phối hợp với Cục sở hữu trí tuệ phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam xây dựng lại thương hiệu hồi Lạng sơn Hiện nay, nhờ nỗ lực, quan tâm tổ chức nước, tỉnh Lạng Sơn bước đầu qui hoạch lại vùng trồng hồi, kỹ thuật chọn giống, nuôi trồng thu hái quan tâm, coi trọng Theo số liệu Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lạng Sơn, diện tích trồng hồi tỉnh phục hồi trở lại ước khoảng 28.000 - 32.000 tập trung chủ yếu xã phía nam huyện Văn Quan, xã huyện Bình Gia, số xã thuộc huyện Văn Lãng, Bắc Sơn, Tràng Định có 10.000 trồng cho thu hoạch Năm 2008, diện tích trồng hồi dự kiến tăng lên khoảng 35.000 Sản lượng hồi khơ tồn tỉnh đạt khoảng 12.000 -14.000 tấn/năm Văn Quan huyện có sản lượng cao Sản lượng hồi khơ huyện Văn Quan số năm gần sau: Bảng 1.1 Sản lượng hồi khô huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Đơn vị: Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2006 2007 2008 Sản lượng 4.842 6.098 4.147 4.517 4.431 5.867 6.105 6.253 Các huyện khác có diện tích trồng sản lượng thấp như: huyện Cao Lộc có 1.000 hồi với sản lượng hàng năm khoảng 1.100 hồi khô Hàng năm, hồi thu hái vào vụ: hồi vụ (hồi mùa) thu hoạch vào tháng – 9, hồi trái vụ (hồi chiêm, hồi tứ quý) thu hoạch vào tháng – Sau thu hái, hồi tươi thường bảo quản theo hình thức dân gian phơi nắng: trung bình 3,5 kg hồi tươi phơi khô 1kg hồi khô (độ ẩm 12– 15%) Những năm gần đây, số điểm thu gom, chủ hàng xây dựng lò sấy nhằm rút ngắn thời gian chủ động thời tiết xấu Trước phơi 3.8.2 Quy trình chuyển hóa thu nhận p-hydroxybenzaldehit Như phần tổng quan nêu, p-hydroxybenzaldehit nhận từ hai loại nguyên liệu anetol axit shikimic Chúng tơi thử nghiệm chuyển hóa axit shikimic phương pháp sinh học để thu nhận p-hydroxybenzaldehit thời gian kinh phí hạn hẹp nên kết thu không mong muốn Do vậy, tập trung nghiên cứu thu nhận p-hydroxybenzaldehit từ anetol phương pháp hóa học Về lý thuyết chuyển hóa anetol thành p-hydroxybenzaldehit theo hai đường thể sơ đồ 3.5 CHO CH=CHCH3 [O] De ete ri OCH3 OCH Anisaldehit De ete ri CH=CHCH3 ca tio n ca ti CHO on [O] OH Anetol OH 3-phenol-2-propen p-hydroxybenzaldehit Sơ đồ 3.5 Thu nhận p-hydroxybenzaldehit từ anetol Tuy nhiên, qua kết thí nghiệm thăm dị cho thấy chuyển hóa anetol thông qua hợp chất trung gian anisaldehit cho hiệu suất thu nhận độ tinh khiết sản phẩm p-hydroxybenzaldehit cao so với q trình chuyển hóa anetol thơng qua hợp chất trung gian 3-phenol-2-propen Quá trình chuyển hóa anetol thành anisaldehit tối ưu hóa Vì vậy, chúng tơi cần tiến hành xác định điều kiện thích hợp cho phản ứng chuyển hóa anisaldehit thành p-hydroxy-benzaldehit Q trình chuyển hóa thực chất q trình q trình đề ete hóa (deeterification) nhóm R-O-CH3 phân tử anisaldehit vị trí para Phản ứng đề ete hóa thực theo phương pháp thơng dụng mơi trường axit HCl lỗng (5%) với xúc tác CuCl2 (sơ đồ 3.6) 75 CHO CHO HCl 5% CuCl2 OCH3 OH p-hydroxybenzaldehit Anisaldehit Sơ đồ 3.6 Chuyển hóa anisaldehit thành p-hydroxybenzaldehit Trong điều kiện phản ứng đề ete hóa hai điều kiện quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới q trình phản ứng nhiệt độ thời gian phản ứng nên lựa chọn để khảo sát 3.8.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng Theo tài liệu tham khảo phản ứng đề ete hóa thường diễn nhiệt độ thấp (30 – 450C) để tránh xảy phản ứng phụ khơng mong muốn Vì khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến phản ứng mức 30, 35, 40 450C Sau kết thúc phản ứng sản phẩm thô thu làm cách kết tinh lại môi trường etanol (xem mục 2.1.6) Kết khảo sát thể bảng 3.26 Bảng 3.26 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến q trình chuyển hố anisaldehit thành p-hydroxybenzaldehit Nhiệt độ phản ứng, C Hiệu suất thu nhận Nhiệt độ nóng chảy sản phẩm, % sản phẩm, 0C 30 80,9 115 - 117 35 84,6 115 - 117 40 79,3 114 - 117 45 76,7 114 - 116 Từ kết có bảng nhận thấy hiệu suất thu nhận độ tinh khiết sản phẩm (thể qua nhiệt độ nóng chảy) đạt cao phản ứng diễn nhiệt độ khoảng 350C Ở nhiệt độ cao phần nhóm aldehit bị oxy hố thành axit Cịn nhiệt độ thấp tốc độ phản ứng chậm ảnh hưởng tới hiệu suất phản ứng 76 3.8.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian phản ứng Dựa vào tài liệu tham khảo thí nghiệm thăm dị chúng tơi lựa chọn mức thời gian: 15, 30, 45, 60 70 phút để khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng tới trình thu nhận p-hydroxybenzaldehit từ anisaldehit Sau kết thúc phản ứng sản phẩm thô thu làm cách kết tinh lại môi trường etanol (bảng 3.27) Bảng 3.27 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến q trình chuyển hố anisaldehit thành p-hydroxybenzaldehit Thời gian phản ứng, h Hiệu suất thu nhận sản phẩm, % Nhiệt độ nóng chảy sản phẩm, 0C 72,4 114 - 117 10 84,6 115 - 117 11 88,1 115 - 117 12 90,7 115 - 117 13 90,5 114 - 117 Qua kết thu bảng 3.27 dễ dàng nhận thấy thời gian thích hợp cho phản ứng oxy hố anetol thành p-hydroxybenzaldehit 12h kéo dài thêm thời gian phản ứng có dấu hiệu xảy phản ứng phụ không mong muốn làm giảm hiệu suất thu nhận chất lượng sản phẩm Tóm lại, từ kết nghiên cứu rút quy trình thích hợp cho việc thu nhận p-hydroxybenzaldehit từ tinh dầu hồi (anetol) sau: 1.Tiến hành thu nhận anisaldehit: Như trình bày phẩn 3.8.1 2.Phản ứng đề ete hóa anisaldehit: Cho vào bình phản ứng (3 cổ với dung tích 1.000ml) 250 ml dung dịch axit clohydric (HCl) 5%, 5g chất xúc tác CuCl2 10 g anisaldehit, đặt vào thiết bị khuấy từ điều chỉnh gia nhiệt cho nhiệt độ bình phản ứng giữ khoảng 350C Sau thời gian phản ứng khoảng 12h, phần chất rắn tạo thành lọc để tách bỏ hỗn hợp chất lỏng, tiến hành rửa phần chất rắn (2 lần) etanol (99,5%), thu sản phẩm p-hydroxybenzaldehit thô Sản phẩm thô làm cách kết tinh lại 60 ml etanol (99,5%) Lọc làm khô (sấy nhiệt độ 850C) nhận sản phẩm p-hydroxy-benzaldehit với độ tinh khiết 97,8 (t0nc = 115-1170C) Hiệu suất thu nhận đạt: 90,7% 77 3.8.3 Quy trình chuyển hóa thu nhận vanilin Vanilin chất thơm tiếng toàn giới thành phần tạo hương thiếu sản phẩm thực phẩm dược phẩm, đặc biệt sản phẩm có vị kem, bánh kẹo, đồ uống Vanilin bán tổng hợp có giá trị cao thường thu nhận từ hợp chất có nguồn gốc tự nhiên p-hydroxybenzaldehit Q trình gồm giai đoạn chuyển hóa, thể sơ đồ 3.7 CHO CHO CHO NaOMe, EtOAc Br 2/MeOH NaHSO3 OH Br CuBr, t OH p-Hydroxybenzaldehit OCH3 OH 3-Bromo-4-hydroxybenzaldehit Vanilin Sơ đồ 3.7 Thu nhận vanilin từ p-hydroxybenzaldehit Giai đoạn đầu q trình chuyển hóa p-hydroxybenzaldehit thành 3bromo-4-hydroxybenzaldehit nhờ phản ứng nguyên tử hydro nguyên tử brôm vị trí số vịng thơm Phản ứng có đặc điểm xảy nhanh (khoảng 30 giây) nhiệt độ thấp (khoảng 50C - phản ứng sinh nhiệt) Do vậy, tiến hành phản ứng cần thao tác xác chuẩn bị sẵn dung dịch bisulfit natri 5% nhằm chấm dứt phản ứng nhanh, thời điểm Mặt khác, cần xác định tỷ lệ mol/mol chất tham gia phản ứng thích hợp để phản ứng xảy với hiệu suất cao mà không sinh sản phẩm phụ khơng mong muốn phản ứng brôm chọn lọc Về nguyên tắc nguyên tử brôm ưu tiên công nguyên tử hydro vị trí số 3, đển nguyên tử hydro vị trí số Nhưng cho dư lượng chất phản ứng brơm phản ứng tính chọn lọc, nghĩa xảy q trình nguyên tử hydro vị trí số 2, tạo thành sản phẩm dibromo không mong muốn Cách tiến hành phản ứng brơm (được trình bày mục 2.1.7.1) với tỷ lệ mol/mol chất/chất phản ứng khảo sát: 1/0,80; 1/0,84; 1/0,88; 1/0,92 1/0,96 Hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng kiểm tra sắc ký mỏng (TLC) Kết khảo sát thể bảng 3.28 Theo kết thu bảng 3.28 cho thấy tỷ lệ mol/mol chất chất phản ứng thích hợp cho trình chuyển hóa p-hydroxybenzaldehit thành 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit 1/0,92 78 Bảng 3.28 Ảnh hưởng tỷ lệ mol/mol chất/chất phản ứng đến q trình chuyển hố p-hydroxybenzaldehit thành 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit Tỷ lệ mol/mol chất/chất phản ứng 1/0,80 1/0,84 1/0,88 1/0,92 1/0,96 Kết thu (qua phân tích TLC) Phản ứng xảy khơng hồn tồn khơng có sản phẩm phụ Phản ứng xảy khơng hồn tồn khơng có sản phẩm phụ Phản ứng xảy khơng hồn tồn khơng có sản phẩm phụ Phản ứng xảy hồn tồn khơng có sản phẩm phụ Phản ứng xảy hồn tồn, có vết sản phẩm phụ Giai đoạn cuối trình thu nhận vanilin từ p-hydroxybenzaldehit chuyển hóa 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit thành vanilin Sự chuyển hóa thực chất chỗ nguyên tử brơm nhóm metoxy vị trí số vịng thơm Phản ứng chuyển hóa địi hỏi diễn nhiệt độ cao, thời gian dài, đặc biệt tỷ lệ mol/mol chất phản ứng (NaOMe) chất (3-bromo-4-hydroxybenzaldehit) cao (theo tài liệu tham khảo thường khoảng 9/1) xúc tác bromua đồng (CuBr) etyl axetat Cách thức thực trình chuyển hóa thu nhận sản phẩm vanilin ghi mục 2.1.7.2 Trong trình này, hai yếu tố nhiệt độ thời gian phản ứng chuyển hóa có ảnh hưởng định tới hiệu suất thu nhận chất lượng sản phẩm nên cần nghiên cứu lựa chọn Để nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến q trình chuyển hóa, mức nhiệt độ khảo sát là: 50, 55, 60, 65 700C Kết khảo sát thể bảng 3.29 Bảng 3.29 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến q trình chuyển hố 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit thành vanilin Nhiệt độ phản ứng, C Hiệu suất thu nhận sản phẩm, % Nhiệt độ nóng chảy sản phẩm, 0C 50 80,3 81 - 83 55 84,6 81 - 83 60 88,3 81 - 82 65 88,4 81 - 82 70 87,8 80 -82 Qua kết thu bảng 3.28 cho thấy nhiệt độ thích hợp cho phản ứng chuyển hóa 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit thành vanilin khoảng 60 79 – 650C Khi nhiệt độ phản ứng cao hiệu suất phản ứng chuyển hóa giảm xuống có dấu hiệu tạo thành sản phẩm phụ không mong muốn Chúng tiến hành khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng đến q trình chuyển hóa 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit thành vanilin mức: 50, 55, 60, 65 70 phút (các mức thời gian lựa chọn dựa vào tài liệu tham khảo kết thí nghiệm thăm dò) Kết khảo sát ghi bảng 3.30 Bảng 3.30 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến q trình chuyển hố 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit thành vanilin Thời gian phản ứng, phút Hiệu suất thu nhận sản phẩm, % Nhiệt độ nóng chảy sản phẩm, 0C 50 81,8 81 - 83 55 85,6 81 - 83 60 88,3 81 - 82 65 88,6 81 - 82 70 88,1 80 -82 Từ kết thu bảng 3.30 nhận thấy thời gian thích hợp cho phản ứng chuyển hố 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit thành vanilin khoảng 65 phút kéo thêm thời gian phản ứng hiệu suất thu nhận chất lượng sản phẩm có phần giảm xuống phản ứng phụ không mong muốn bắt đầu xảy Tóm lại, từ kết nghiên cứu rút quy trình thích hợp cho việc thu nhận vanilin từ p-hydroxybenzaldehit sau: Chuyển hóa p-hydroxybenzaldehit thành 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit Cho vào bình phản ứng (3 cổ với dung tích 500ml) dung dịch chuẩn bị sẵn gồm 14,7 g Br2 190 ml metanol Đặt bình phản ứng thiết bị khuấy từ làm lạnh dung dịch bình nước đá để hạ nhiệt độ xuống khoảng 50C, chuẩn bị sẵn 230 ml dung dịch NaHSO3 5% Tiếp đó, cho vào bình phản ứng 11,2 g p-hydroxybenzaldehit, phản ứng xảy 30 giây đổ lượng dịch NaHSO3 5% chuẩn bị vào để kết thúc phản ứng Điều cần ý suốt thời gian chuẩn bị diễn phản ứng, dung dịch bình phản ứng khuấy trộn mạnh Hỗn hợp sau phản ứng trích ly với dietyl ete (3 x 500 ml) Gộp lớp (dung dịch hữu ete) lại, làm khô Na2SO4, lọc đuổi dung môi thiết bị cô quay thu sản phẩm thơ 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit dạng rắn có màu hồng 80 Thu nhận vanilin từ 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit Cân 5,5 g sản phẩm thơ 3-bromo-4-hydroxybenzaldehit cho vào bình phản ứng (3 cổ với dung tích 100ml) Tiếp đó, cho vào bình hỗn hợp chuẩn bị sẵn gồm: 12,63 g natri metoxy (NaOMe) 55ml metanol, 2.3 ml etyl axetat 1,1 g CuBr Gia nhiệt hỗn hợp phản ứng đến nhiệt độ khoảng 60 – 650C thời gian 65 phút Sau đó, làm nguội hỗn hợp sau phản ứng đến nhiệt độ phòng chuyển hỗn hợp sang phễu chiết (dung tích 500 ml) Tiến hành axit hóa dung dịch HCl 3M hịa tan tất cặn chất rắn vừa tạo thành Trích ly hỗn hợp sản phẩm với dietyl ete (3 x 250 ml) Gộp lớp (dung dịch hữu ete) lại, làm khô Na2SO4, lọc loại bỏ chất rắn Thêm vào dịch chất lỏng 20 g silica gel đuổi dung môi thiết bị cô quay chân khơng Trong thời gian chuẩn bị cột sắc ký chứa khoảng 50 g silica gel Phần chất rắn thu sau đuổi dung môi cho vào cột sắc ký tiến hành tách sản phẩm với hệ dung môi rửa giải etyl axetat : ete petrol (ban đầu với tỷ lệ : 9, sau với tỷ lệ : 4) Kiểm tra phân đoạn TLC Gộp phân đoạn chứa vanilin lại, đuổi dung môi thiết bị cô quay chân không thu bột vanilin tinh khiết với nhiệt độ nóng chảy 81 -820C Hiệu suất tồn trình thu nhận vanilin từ p-hydroxybenzaldehit đạt khoảng 81,7% 3.8.4 Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm chất thơm anisaldehit, p-hydroxybenzaldehit vanilin Các sản phẩm chất thơm nhận từ tinh dầu hồi (anetol) phân tích tiêu chất lượng theo phương pháp trình bày phần 2.1.8 Các kết thu thể bảng 3.31 Bảng 3.31 Kết phân tích chất lượng hợp chất thơm Độ ẩm, % Độ tinh khiết, % Nhiệt độ nóng chảy, 0C < 0,5 95,4 - p-hydroxybenzaldehit < 0,5 97,8 115 - 117 Hàm lượng chì Pb, mg/kg < 0,01 < 0,01 < 0,01 Hàm lượng Asen, mg/kg < 0,01 < 0,01 < 0,01 Hàm lượng tro tổng, % 0,009 0,009 0,009 Hàm lượng tro khơng tan, % Vi khuẩn hiếu khí, CFU/g Men mốc, CFU/g Coliform, MPN/g E Coli, CFU/g St Aureus, CFU/g 0,0 0,0 0,0 < 1,0 (k có) < 1,0 (k có) < 0,3 (k phát hiện) < 0,3 (k phát hiện) < 1,0 (k có) < 1,0 (k có) < 1,0 (k có) < 0,3 (k phát < 0,3 (k phát < 1,0 (k có) < 1,0 (k có) < 1,0 (k có) < 0,3 (k phát < 0,3 (k phát < 1,0 (k có) TT 10 11 12 Chỉ tiêu chất lượng Anisadehit 81 Vanilin < 0,5 99,4 81 - 82 Từ kết thu bảng 3.31 cho thấy sản phẩm chất thơm có chất lượng tốt, tương đương với sản phẩm loại thị trường giới đáp ứng yêu cầu đặt vế chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất thực phẩm dược phẩm 3.9 Kết ứng dụng sản phẩm đề tài vào sản xuất thực phẩm dược phẩm Các sản phẩm đề tài trước đem ứng dụng vào thực tế sản xuất kiểm nghiệm tiêu chất lượng hóa lý VSV Kết cho thấy sản phẩm đề tài đạt tiêu chuẩn VSATTP, đảm bảo sử dụng tốt thực phẩm dược phẩm (xem chi tiết phần phụ lục) Sản phẩm đề tài tinh dầu hồi, axit shikimic, chất thơm (2kg) gồm anisaldehit, p-hydroxybenzaldehit vanilin ứng dụng sản xuất thực phẩm dược phẩm Công ty TNHH Tuệ Linh, công ty chuyên sản xuất sản phẩm thực phẩm chức dược phẩm từ nguồn nguyên liệu tự nhiên Riêng tinh dầu hồi chất thơm anisaldehit (1kg) ứng dụng tạo sản phẩm hương liệu HL1, NT1 NT2 cho thuốc điếu Công ty Thuốc Thăng Long Kết thử nghiệm cho thấy: - Tại Công ty TNHH Tuệ Linh, sản phẩm tinh dầu hồi, chất thơm anisaldehyd, p-hydroxybenzaldehyd vanilin đánh giá có hương vị đặc trưng, chất lượng tốt tương đương với sản phẩm nhập ngoại loại, phù hợp cho việc tạo hương vị cho sản phẩm thực phẩm dược phẩm công ty Các sản phẩm Công ty xem xét hỗ trợ để sớm ổn định sản xuất với quy mô thực nghiệm phục vụ tốt cho sản xuất Riêng sản phẩm axit shikimic có chất lượng tốt cịn q trình thử nghiệm vào sản xuất dược phẩm (có giấy xác nhận phần phụ lục) - Tại Công ty Thuốc Thăng Long, sản phẩm hương liệu HL1 với tinh dầu hồi anisaldehit thành phần tạo hương quan trọng trở thành sản phẩm hàng hóa ký Hợp đồng mua bán hàng hóa năm 2009 năm Hai sản phẩm hương liệu NT NT xem xét để đưa vào thực nghiệm lớn, làm tiền đề cho việc ký kết Hợp đồng mua bán (có giấy xác nhận phần phụ lục) 82 3.10 Ước tính giá thành sản phẩm đánh giá hiệu kinh tế Bảng 3.32 Ước tính giá thành sản phẩm (cho 10 kg sản phẩm tinh dầu hồi tinh chế kg axit shikimic tinh khiết) Đơn vị tính: nghìn đồng TT Nội dung chi Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền kg 122 26 3.172 - - - 8.000 Nguyên liệu hồi mùa Hố chất (cho riêng axít shikimic) Điện kw 10 1,2 12 Than kg 150 600 Nước m 7,5 45 Công lao động công 100 800 Khấu hao thiết bị, nhà xưởng - - - 100 Các khoản chi khác - - - 100 Thu hồi sản phẩm phụ - - - 200 Tổng chi phí = + + + + + + + - 12.629 Giá thành SX kg sản phẩm hồi (độ tinh khiết > 92%) 241,3 Giá thành SX kg sản phẩm axit shikimic (độ tinh khiết > 98%) 1.702,6 (Giá thị trường chưa bao gồm 10% VAT: kg TD hồi (90% anetol) giá khoảng 340.000đ, 1kg axit shikimic (98%) 2.200.000d) Bảng 3.33 Ước tính giá thành sản phẩm anisaldehit (cho kg sản phẩm) Đơn vị tính: nghìn đồng TT Nội dung chi Tinh dầu hồi tinh chế (92% anetol) Hoá chất Điện Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền kg 3,2 242 774,4 - - - 220 1,2 2,4 m 0,2 7,5 1,5 công 100 300 kw Nước Công Lao động Khấu hao thiết bị, nhà xưởng - - - 20 Các khoản chi khác - - - 20 Thu hồi sản phẩm phụ - - - 160 Tổng chi phí cho kg sản phẩm = 1+2+3+4+5+6+7- Giá thành kg sản phẩm anisaldehit (độ tinh khiết > 95%) 1.178,3 589,2 (Giá thị trường chưa bao gồm 10% VAT: kg anisaldehit với độ tinh khiết 95% khoảng 680.000đ) 83 Bảng 3.34 Ước tính giá thành sản phẩm vanilin (cho kg sản phẩm) Đơn vị tính: nghìn đồng TT Nội dung chi Đơn giá Thành tiền kg 2,7 590 1.593 - - - 280 1,2 3,6 m 0,4 7,5 3,0 cơng 100 400 Hố chất Số lượng Anisaldehit (95%) Đơn vị Điện kw Nước Công Lao động Khấu hao thiết bị, nhà xưởng - - - 30 Các khoản chi khác - - - 30 Thu hồi sản phẩm phụ - - - 340 Tổng chi phí cho kg sản phẩm = 1+2+3+4+5+6+7- Giá thành kg sản phẩm vanilin tinh khiết 1.999,6 999,8 (Trên thị trường nước ta chưa có sản phẩm vanillin loại Tuy nhiên, thị trường giới giá kg vanilin tinh khiết từ nguyên liệu tự nhiên khoảng 100-700 USD) Như vậy, với việc khai thác đồng thời tinh dầu hồi axit shikimic từ hồi Việt Nam tạo nên hai sản phẩm có chất lượng cao, giá thành rẻ, thay sản phẩm nhập ngoại loại, mang lại hiệu kinh tế lớn, đồng thời góp phần vào cơng khơi phục vùng trồng hồi thương hiệu hồi đặc sản Việt Nam Mặt khác, q trình chuyển hóa đề tài tạo chất thơm có giá trị cao anisaldehit, p-hydroxybenzaldehit vanillin từ tinh dầu hồi với giá thành cạnh tranh, bước đầu đáp ứng yêu cầu sản xuất nước đặt Điều nâng cao giá trị hồi Việt Nam, đa dạng hóa sản phẩm từ hồi, góp phần tạo thị trường phát triển ổn định cho hồi đặc sản nước ta 84 KẾT LUẬN Trong suốt trình tiến hành thực nhiệm vụ Đề tài năm 2008 2009, chúng tơi đưa số kết luận sau: Qua phân tích đánh giá chất lượng nguyên liệu cho thấy nguyên liệu hồi mùa Lạng Sơn với hàm lượng tinh dầu axit shikimic cao (11,8% 7,2% so với tổng lượng chất khô) phù hợp cho mục đích khai thác đồng thời tinh dầu hồi axit shikimíc Đã lựa chọn phương pháp khai thác, hồn chỉnh cơng nghệ khai thác đồng thời tinh dầu hồi axit shikimic từ hồi Việt Nam (sơ đồ 3.1 mô tả quy trình trang 62, 63) Với quy trình khai thác đồng thời tinh dầu hồi sau sơ chế với hàm lượng anetol: 87,2%; hiệu suất thu nhận: 96,5% axit shikimic thô với độ tinh sạch: 66,7%; hiệu suất thu nhận: 91,3% Đã xác định công nghệ tinh chế tinh dầu hồi hữu hiệu, phù hợp với điều kiện Việt Nam là: chưng cất phân đoạn chân không thiết bị chưng cất sinh hàn ngang phân đoạn chân không với cột phân đoạn gồm 15 đĩa lý thuyết áp suất chân không khoảng 200-250 mbar Theo phương pháp cho hiệu suất tinh chế đạt 80,2% với hàm lượng anetol tinh dầu cao (92,1%), đạt tiêu chuẩn xuất ngun liệu tốt cho q trình chuyển hố thu nhận chất thơm Đã xác định công nghệ tinh chế axit shikimic mới, phù hợp với điều kiện sản xuất nước làm axit shikimic thô dung môi metanol với hiệu suất tinh chế: 78,4% với độ tinh khiết 98,5% Đã đưa cơng nghệ chuyển hóa thích hợp để tổng hợp chất thơm anisaldehit, p-hydroxy-benzaldehyd vanillin từ tinh dầu hồi (anetol) cho hiệu suất thu nhận cao chất lượng sản phẩm tốt (độ tinh khiết đạt > 95%) Từ kết phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm cho thấy sản phẩm đề tài có chất lượng tốt, tương đương với sản phẩm nhập ngoại loại đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Qua kết ước tính giá thành sản phẩm cho thấy sản phẩm đề tài có giá thành cạnh tranh, mang lại hiệu kinh tế - xã hội lớn Các sản phẩm thử nghiệm vào sản xuất thực phẩm dược phẩm Công ty TNHH Tuệ Linh Công ty Thuốc Thăng Long Kết cho thấy sản phẩm đề tài đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất thực phẩm dược phẩm (có giấy xác nhận phần phụ lục) Riêng tinh dầu hồi chất thơm anisaldehit tạo nên sản phẩm hương liệu thuốc HL1 trở thành sản phẩm hàng hóa thơng qua Hợp đồng mua bán hàng hóa năm 2009 với Cơng ty thuốc Thăng Long (xem thêm chi tiết phần phụ lục) 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đỗ Hữu Bích, Đặng Quang Chung cộng sự, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB kỹ thuật, 986 – 990, 2004 Nguyễn Quyết Chiến cộng sự, Phân lập axit shikimic từ hồi Việt Nam, Tạp chí hố học, số 53,2006 Nguyễn Quyết Chiến cộng sự, bước đầu Nghiên cứu định lượng axit shikimic phương pháp LC-MS, Tạp chí Khoa học công nghệ, số 62, 2007 Mai Ngọc Chúc, Tổng hợp anisaldehyde từ nguồn tinh dầu hồi Việt Nam, Tạp chí hố học cơng nghiệp hố chất, tr 30 – 32, 1997 Lê Thị Anh Đào, Nghiên cứu chuyển hoá anetol tinh dầu hồi thành chất khác, Tạp chí hố học, T 35, số 1, tr 82 – 84, 1997 Lê Thuý Hạnh, Vũ Ngọc Lộ cộng sự, Những tinh dầu Việt Nam, khai thác – chế biến – ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật Văn Ngọc Hướng, Hương liệu ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 74 -84, 2003 Vũ Ngọc Lộ, Những tinh dầu quý, NXB Khoa học kỹ thuật, 18 -26, 1997 Lã Đình Mỡi cộng sự, Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, 106 – 116, 2001 10 Lê Ngọc Thạch, Trần Hữu Anh cộng sự, Oxidation of anethol in dry media and microwave irradiation, Tạp chí hố học, Vol 36 (No 2), tr 70 - 73, 1998 11 Bùi Quang Thuật, Hồn thiện cơng nghệ sản xuất nhựa dầu gừng số gia vị Việt Nam, Dự án độc lập cấp nhà nước, 2008 Tiếng Anh 12 Aldrich, Flavors and Fragrance Featuring naturals, 8, 1997 13 B Z Bedoukian, Perfumery and Flavoring Synthetics, Elesevier Publisher, New York, 33, 1967 14 Campbell, et al., The Biosynthesis and Synthesis of Shikimic Acid, Chorismic Acid and Related Compounds., Synthesis, Feb, 179-193, 1993 15 Cu Q, The kingdom of essential oil plants, In Flavor and Fragrances, A World Perspective Edits, Lawrence, 231-241, 1988 16 Cu., Q., Perinecui F and Goepfert G, GC/MS Analysis of Star Aniseoil, Journal of Essential oil Research, 91-92, 1990 17 D Villemin, M Ricard, Nouveau Journal de Chimie, 8, 1984 86 18 Dang Quoc Tuan, Sarath G Hangantileke, Liquid CO2 extraction of Essential oil from Star Anise Fruits Illicium verum H., Asian Institute of Technology, GPO Box 2754, Bangkok, 10501 Thailand, 1996 19 Dieter Waumans, Noel Bruneel, Jan Tytgat, Anise Oil as a Percursor for 2Alkoxy-5-methoxybenzaldehyde, Laboratory of Toxicology, Belgium 20 Eykman, J F Recl Trav Chim Pays-Bas, Vol 4, 32, 1885 21 Federsiel, M., Fischer, R., Hennig, M.,Mair, HJ., Oberhauser, T., Rimmler, G., Albiez, T., Bruhin, J., Estermann, H.,Gandert, C., Gockel., , V., Hoffmam, U., Huber,G., Janatsch, G., Lauper, S., Rockel - Stabler, O.,Trussardi, R., Zwakle, A Industrial synthesis of the key precursor in the synthesis of the anti-influenza drug oseltamivir phosphate (R64- 0796002, GS-4104-02): ethyl (3R, 4S, 5S)-4,5-epoxy-3-(1-ethyl-propoxy)- cyclohex-1-ene-1-carbo-xylate Org, prcess Res, Dev, 3, 266-274, 2001 22 Food chemical codex, 1972, National acadeny of sciences Washington D.C, 56-60 23 G Della Porta, Rtaddeo et al, Isolation of Clove Bud and Star Anise essential oil by Supercritical CO2 extraction, 1998 24 Geiger, H ; Eldessouki, S ; Seeger, T Phytochemistry, Vol 40, 1705 1995 25 Givaudand, Chemiscals and Specialties for flavors 26 Harvey Wickes Felter, M.D, John Uri Lloyd, Illicium (USP) – King’s American dispensatory 27 Hill G, Cihlar T, Oo C, Ho E S, Prior K, Wilshire H, Barrett J, Liu B Ward P The anti - influenza drug oseltamivir exhibits low potential to induce phamarcokinetic drug interaction via renal secretion-correlation of in vivo and in vitro studies Drug Metabolism and Disposition 30, 1, 13-19, 2002 28 Http: //www.herbdatanz.com/aromatherapy_and_the_essential oil htm; Herbdata New Zealand 29 http://www.cimsi.org.vn/influenza/cuma/thuoc.asp 30 Http://www.ebigchina.com/ebcps/4/pd/1480697.html 17/10/2005 31 http://www.erowid.org/archive/rhodium/chemistry/benzaldehydes KMnO4.html 32 http://www.freepatentsonline.com/3985809.html 33 http://jchemed.Chem.wisc.edu/JCEwww/Features/Monthly 34 http://jchemed.Chem.wisc.edu.8000/Journal/issues/2005/Apr/abs 599.html 35 http://English.vietnamnet.vn/tech/2006/01/530959/-13k 36 http://www.thanhnien.com.vn/suckhoe/2006/01/1/9/134985.tno-67k 37 http://www.ecplaza.net/tradeleads/seller/5523656/phydroxybenzaldehyde.htlm 38 http://www.netlac.org.za/research/fridge/aroma/par3/industry.pdf 87 39 http://www.v.net.vn/NewSA.asp.Language-ID Category.ID-$ NEWS-ID 184566-26k 40 http://www.2.24h.com.vn/news.php/46/91143-98k 41 http://www.Chemicalland21.com/arokvki/lifescience/phar SHIKIMIC% 20 ACID.html-29k 42 http://www.en.wikipedia.org/Wiki/Shikimic -acid-11k 43 http://www.en.wikipedia.org/Wiki/vanillin 44 http://www.herbs-tech.com/product/Shikimic%20acid.asp-30k 45 http://www.cimsi.org.vn/ 46 Jiang, et al., Chemical Synthesis of Shikimic Acid and Its Analogues, Tetraedron Report No 449, 54, 4697-4753, 1998 47 Joseph P., Remington, Horatio C Wood, Oil of Anise, http://www.Ibiblio org /herbmed/eclectic/bpc1911/pimpinella-anis oleu.html 48 Kim, C.U., Lew, W., Wiliams, M.A, Liu, H., Zhang, L.,, Swami-wathan, S., Bischhofberger, N., Chen, M.S., Mendel, D.B., Tai, C.Y., Laver, WG., Stevens, R.C., (1977) Influenza neuraminidase inhibitors possessing a novel hydrophobic interaction in the enzym active site: design, sythesis and structural analysis of carbocyclic sialic acid analogues with potent antiinfluenza activity J, Am, Chem, SoC, 199, 681-690 49 Michael Edmonds, Richard Payne, Isolation of Shikimic acid from Star Aniseed, Journal of Chemical Education, 599 - 600 50 Nicholas J.Walton., Vanillin, Phytochemistry, 63, 505 – 515, 2003 51 Niwat Keawpradub, Free radial seavenging activity of star anise (Illicium Verum), Dept of Pharmacognosy and Pharmaceutical Botany, Fac of Pharmaceutical sciences PSU, Songklanakarin J Sci Technol23 (4), 527 – 536, 2001 52 Pan Yingming, liang Ying, Wang Hangshan, Liang Min, Antioxidant activities of several Chinese Medicine herbs, Food Chemistry 88, 347 – 350, 2004.www.elsevier.com/locate/foodchem 53 R L Augustined, Oxidation, Marcel Dekker, INC, New York, Vol 1, 307, 1969 54 Talapatra, B ; Das, A K ; Talapatra, S K., Phytochemistry, Vol 28, 290, 1988 55 Whiting, G C Nature, Vol 179, 531, 1957 56 Sun L.F, Studies on the chemical constituents of the volatile oil of Illicium Verum F grow in Shangyou Youji Huaxue, 183-186, 1990 57 Yan, Jian Hui, Xiao, Xu – xian et al., Component analysis of volatile oil from Illicium Verum Hock.f, College of Chemistry and Chemccel Engineering, China Journal of Central South Univesity of Technology, 231-24, 2002 88 Tài liệu khác 58 A.H.Netpoba, A.A.Zerehechkach, A.B.Ckbopchoba, Phân tích chất thơm tổng hợp tinh dầu, NXB Mockba, tr 268, 1972 59 Evgeni V Georgiev, Công nghệ sản xuất sản phẩm chất thơm tự nhiên chất thơm tổng hợp; NXB Kỹ thuật Shophia; (tài liệu tiếng Bungari), 1995 60 Georgiev V Georgiev, Dimitu N Dimitrov, Maria Angelakova, Sổ tay chuyên gia công nghiệp chất thơm mỹ phẩm, NXB Kỹ thuật Shophia, (tài liệu tiếng Bungari), 1989 89 ... nghiệp thực phẩm dược phẩm? ?? - Mục tiêu đề tài: Xây dựng quy trình cơng nghệ khai thác đồng thời hợp chất thơm axit shikimic từ hồi Việt Nam cho công nghiệp dược phẩm công nghiệp thực phẩm - Nội... pháp nghiên cứu công nghệ khai thác đồng thời tinh dầu hồi axit shikimic từ hồi Việt Nam 2.1.2.1 Lựa chọn phương pháp khai thác đồng thời tinh dầu hồi axit shikimic từ hồi Việt Nam Phương pháp khai. .. dung nghiên cứu đề tài: + Nghiên cứu xây dựng hồn chỉnh quy trình công nghệ khai thác đồng thời hợp chất thơm axit shikimic từ hồi Việt Nam đạt tiêu chuẩn sử dụng thực phẩm dược phẩm + Nghiên cứu

Ngày đăng: 20/04/2014, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan