Đánh giá năng lực tự học của sinh viên các ngành sư phạm được đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng

25 755 0
Đánh giá năng lực tự học của sinh viên các ngành sư phạm được đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá năng lực tự học của sinh viên các ngành sư phạm được đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRỊNH THẾ ANH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƢ PHẠM ĐƢỢC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2013 Cơng trình hồn thành Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ TÔ THỊ THU HƢƠNG Phản biện 1: PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Tuyết Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục (Văn phịng 2), đường Trần Quốc Hồn, Hà Nội vào hồi 19 10 ngày 18 tháng 09 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQGHN - Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố, khối lượng tri thức nhân loại tăng lên theo hàm số mũ, với mạng viễn thơng tồn cầu cho phép trao đổi thơng tin cách nhanh chóng, việc tiếp cận người với tri thức nhân loại thuận lợi với khối lượng lớn nay, nhà trường giới hạn việc trang bị cho người học lượng tri thức định Điều quan trọng nhiều nhà trường đại học cần phải trọng đến việc bồi dưỡng rèn luyện cho sinh viên phương pháp học tập, phương pháp khai thác xử lý tri thức, đó, đặc biệt quan trọng phương pháp tự học, tự nghiên cứu Chỉ có nhờ vào phương pháp tự học, tự nghiên cứu, sinh viên sau trường có đủ khả để tự làm giàu vốn tri thức mình, phục vụ tốt cho hoạt động thực tiễn Việc nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên cần phải đặt vào nhiệm vụ trọng tâm nhà trường đại học, đặc biệt trường sư phạm Bởi vì, sinh viên ngành sư phạm sau thầy cô giáo giảng dạy trường phổ thơng, có nhiệm vụ quan trọng bồi dưỡng rèn luyện cho học sinh phổ thông phương pháp tự học, phương pháp học tập chủ động, tích cực Hơn hết, họ cần phải trang bị kỹ từ ghế trường đại học Việc rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên muốn đạt hiệu tốt phải dựa sở lý luận đặc biệt dựa số liệu khoa học khả tự học thời sinh viên ngành đào tạo khác Chính tơi chọn đề tài “Đánh giá lực tự học sinh viên ngành sƣ phạm đƣợc đào tạo theo học chế tín Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Đo lường đánh giá giáo dục với mong muốn kết nghiên cứu đề tài sở khoa học, sở thực tiễn cho việc bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên ngành sư phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Xây dựng công cụ đo lường lực tự học SV ngành sư phạm đào tạo theo học chế tín trường ĐHSP Đà Nẵng - Sử dụng cơng cụ để đánh giá lực tự học thời sinh viên ngành sư phạm đào tạo theo học chế tín Trường - Nghiên cứu phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến lực tự học sinh viên Giới hạn nghiên cứu đề tài - Đề tài giới hạn nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành sư phạm thuộc Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đào tạo theo học chế tín từ năm 2010 đến năm 2013 - Đề tài đánh giá lực tự học việc học tập nhà trường, lực tự học, tự nghiên cứu làm việc khn khổ luận văn chưa đề cập đến Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu 4.1.Câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi 1: Năng lực tự học sinh viên ngành đại học sư phạm nào? Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến lực tự học sinh viên ảnh hưởng đến lực tự học SV? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu  Giải thuyết sinh viên có lực tự học hai mặt: - Sinh viên có nhận thức vai trị việc tự học có thái độ đắn với việc tự học - Sinh viên hình thành kỹ tự học quan trọng  Giả thuyết yếu tố ảnh hường đến lực tự học SV bao gồm: - Các yếu tố bên ngoài: Phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá, điều kiện sở vật chất, số năm học đại học nơi cư trú SV - Các yếu tố bên trong: Giới tính, lực ngoại ngữ, thời gian tự học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực tự học sinh viên ngành đại học sư phạm yếu tố ảnh hướng đến việc tự học 5.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên hệ quy tập trung đào tạo theo học chế tín thuộc ngành đại học sư phạm 10 khoa thuộc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu Phương pháp hồi cứu tài liệu; Phương pháp điều tra khảo sát; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: SV thuộc 10 khoa Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Phƣơng pháp chọn mẫu 8.1 Chọn mẫu đối tượng khảo sát bảng hỏi Luận văn thực chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo cụm SV thuộc 10 khoa Trường ĐHSP Đà Nẵng, đại diện nhóm ngành khác chọn, cụ thể mẫu khảo sát gồm 900 SV khoa, khóa lấy 30 SV để khảo sát 8.2 Chọn mẫu đối tượng vấn sâu Tại khoa, chọn ngẫu nhiên SV đại diện cho khóa từ năm thứ đến năm thứ giảng viên Như vậy, có 30 sinh viên 20 giảng viên chọn làm đối tượng vấn sâu Mô tả mẫu Trong số 851 SV tham gia trả lời bảng hỏi có 729 SV nữ, 122 SV nam Số sinh viên đến từ vùng nông thôn nhiều vùng thành thị (687 SV nông thôn 164 SV thành thị) Kết học tập SV mức trung bình khá, điểm tổng kết trung bình học kỳ gần thời điểm khảo sát sinh viên 2.9 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nƣớc Các nhà giáo dục lỗi lạc J.J Rousscau, Pestalozi, Disterver, Usinski, J Dewey… hướng việc phát huy yếu tố tiềm ẩn cá nhân người, nhấn mạnh phương thức học tập đường tích cực tìm tịi, khám phá, nỗ lực thân để giành lấy tri thức Những nhà giáo dục tên tuổi X.P Baranov, T.A Ilina, A.N Leonchiev, A.V Petrovski, A.M Machiuskin… nghiên cứu vấn đề tự học đưa vấn đề tự học nào; cách độc lập nghiên cứu khoa học; cách suy nghĩ tìm tịi; cách sáng tạo; … N.A Rubakin nhấn mạnh vai trị thái độ tích cực tự học học sinh việc chiếm lĩnh tri thức 1.1.2 Ở nƣớc GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn định nghĩa tự học tự động não, tự sử dụng lực trí tuệ có lực bắp phẩm chất cá nhân mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực, hiểu biết nhân loại, biến thành sở hữu Theo ơng, tự học xảy có thầy, có sách, khơng có thầy, có sách Tác giả Đặng Thành Hưng cho học độc lập nhu cầu người học từ ngồi ghế nhà trường nhu cầu phát triển tốt khả học độc lập sau người học đường bảo đảm nhất, hiệu việc học thường xuyên, học suốt đời họ Nhìn chung, nhà giáo dục tập trung nghiên cứu sâu vấn đề tự học nhiều góc độ khác đưa nhiều kỹ tự học cho người học Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng lực tự học SV ngành sư phạm dùng phương pháp định lượng để đánh giá tác động yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học SV ngành sư phạm; vấn đề nghiên cứu luận văn thực cần thiết để giúp Trường ĐHSP Đà Nẵng có sở để điều chỉnh chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường kênh thông tin tham khảo cho trường đại học sư phạm khác nước 1.2 Một số lý thuyết dạy học 1.2.1 Lý thuyết học tập chủ động Lý thuyết học tập chủ động cho trẻ em học chúng cung cấp điều kiện học tập cách thích hơ ̣p lớ p Học tập chủ động phương pháp học chủ yế u dựa theo nhóm , GV đóng vai trị hướng dẫn để SV hợp tác với học tập 1.2.2 Lý thuyết học tập hợp tác Học tập hợp tác bao gồm kỹ thuật dạy học đòi hỏi phụ thuộc lẫn người học việc học có thể xảy Các mơ hình của tương tác SV gọi cấu trúc GV SV xây dựng “kịch bản” cho cấu trúc 1.2.3 Dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề tổ chức chương trình học xung quanh chủ đề Lý thuyết dựa ý tưởng cho rằ ng người thu nhận kiế n thức tốt học tập bố i cảnh kết hợp vấn đề liên quan thành thể thống liên hệ chặt chẽ với thực tế tự nhiên xã hội 1.2.4 Dạy học phát huy chức toàn não Lý thuyết cho rằ ng hai bán cầu não điều khiển hai “kiểu” tư khác cần tập trung phát triển đồng thời hai kiểu tư người học 1.2.5 Lý thuyết điều khiển Lý thuyết điều khiển cho hành vi người sinh gì mà người mong muốn nhu cầu sớ ng cịn , yêu thương, tự do, có sức mạnh nhu cầu khác 1.2.6 Dạy học với sƣ̣ trơ ̣ giúp của thiết bị kỹ thuật đại Các thiế t bị kỹ th ̣t có thể bở trợ tích cực cho học tập Hiê ̣n có hai luồng ý kiến việc sử dụng thiế t bị kỹ thuật Nhiều người cho rằ ng thiết bị kỹ thuật, đặc biệt cơng nghệ dựa máy tính là nhân tố chủ yế u việc nâng cao chất lượng da ̣y học Tuy nhiên, số nhà giáo khác lại cho kỹ thuật công cu ̣ có ảnh hưởng nhỏ đến chất lượng học tập ́ ́ 1.3 MỘT SÔ VÂN ĐỀ VỀ NĂNG LƢ̣C TƢ̣ HỌC CỦA SV 1.3.1 Quan niệm lực Năng lực khả làm việc tốt, nhờ có phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn Năng lực tự học khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình mới, tương tự với chất lượng cao 1.3.2 Các lực cần bồi dƣỡng cho sinh viên ngành sƣ phạm 1.3.2.1 Năng lực nhận biế t, tìm tòi và phát hiện vấ n đề Năng lực đòi hỏi SV phải nhận biết, hiểu, phân tích, tở ng hợp, so sánh vật tượng tiếp xúc; suy xét từ nhiều góc độ, có hệ thống sở những lý luận hiểu biết có mình; phát khó khăn, mâu thuẫn xung đột, điểm chưa hồn chỉnh cần giải quyết, bổ sung, bế tắ c, nghịch lý cần phải khơi thông, khám phá, làm sáng rõ 1.3.2.2 Năng lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề bao gồm khả trình bày giả thuyết; xác định cách thức giải lập kế hoạch giải vấn đề ; khảo sát khía cạnh, thu thập xử lý thơng tin; đề xuất giải pháp, kiến nghị kết luận 1.3.2.3 Năng lực xác định những kết luận từ quá trình giải vấn đề Năng lực bao gồm khả khẳn g định hay bác bỏ giả thuyết, hình thành kết đề xuất vấn đề 1.3.2.4 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Năng lực đòi hỏi SV vận dụng kiến thức học để nhận thức , cải tạo thực tiễn, sở kiến thức phương pháp có, nghiên cứu, khám phá, thu nhận thêm kiến thức 1.3.2.5 Năng lực đánh giá và tự đánh giá Dạy học đề cao vai trò tự chủ SV, đòi hỏi phải tạo điều kiện , hội khuyến khích SV đánh giá tự đánh giá Chỉ có vậy, họ dám suy nghĩ, dám chịu trách nhiệm ln ln tìm tịi sáng tạo , tìm , hơ ̣p lý , có hiệu quả 1.3.3 Hệ thống kỹ học tập 1.3.3.1 Các nhiệm vụ học tập sinh viên Sinh viên có nhiệm vụ học tập Nhận thức nội dung học tập; Tổ chức, quản lý việc học thân; Giao tiếp với quan hệ xã hội học tập hoạt động hỗ trợ học tập 1.3.3.2 Hệ thống kỹ hoc tập ̣ Kỹ học tập bao gồm nhóm kỹ Nhóm kỹ nhận thức học tập, Nhóm kỹ giao tiếp quan hệ học tập, Nhóm kỹ quản lý học tập 1.3.3.3 Xác định lực sinh viên Việc xác định lực sinh viên thực dựa bố n phương diện bản: Những chỉ báo trí tuệ ; Những chỉ báo động học tập ; Những chỉ báo phẩm chất xã hội; Những chỉ bảo phẩm chất nghề nghiệp 1.3.4 Tự học kỹ tự học sinh viên ngành sư phạm 1.3.4.1 Vai trò tự học Tự học giúp SV đúc rút phương pháp học tập phù hợp, biết cách tư sáng tạo, biện luận vấn đề đó, động linh hoạt vận dụng kiến thức vào giải tình thực tế Đồng thời, tự học giúp người học bổ sung, đào sâu, hệ thống hoá , khái quát hóa điều học, có tác dụng định đến kết học tập, phát triển củng cố lực nhận thức, sức mạnh ý chí, nghị lực phẩm chất cần thiết việc tổ chức lao động học tập 1.3.4.2 Các quan niệm về tự học Có nhiều quan điểm nhiều tác giả nước tự học tựu chung cho tự học hoạt động của thân người học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cách tự giác, chủ động, tự lực và tích cực 1.3.4.3 Các kĩ tự học 1.3.4.3.1 Xây dựng kế hoạch tự học Bao gồm việc lên danh mục nội dung cần tự học, khối lượng yêu cầu cần đạt được, hoạt động cần phải tiến hành, sản phẩm cụ thể cần phải tạo ra, thời gian dành cho nội dung hoạt động 1.3.4.3.2 Lựa chọn tài liệu Lựa chọn cho đúng, đủ tài liệu cần thiết phục vụ cho tự học đòi hỏi người học phải rèn luyện kĩ lựa chọn thích hợp, bắt đầu tự chọn đúng, chọn đủ, chọn hợp lý, chọn thực cần thiết, chọn tài liệu liên quan trực tiếp, gián tiếp, bổ sung 1.3.4.3.3 Lựa chọn hình thức tự học Việc lựa chọn, phối hợp hình thức tự học cá nhân, đơi bạn học tập, nhóm, học với tài liệu, học với chương trình ti vi, máy tính… cách phù hợp đóng vai trị quan trọng 1.3.4.3.4 Xử lí thơng tin Kĩ xử lý thơng tin chia làm hai kĩ nhỏ nhau: hệ thống hóa phân tích, tổng hợp, khái qt hóa 1.3.4.3.5 Vận dụng tri thức vào thực tiễn Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn vừa mục đích tự thân việc học, vừa trình bổ sung, mở rộng, đào sâu, làm giàu tri thức cá nhân Vận dụng tri thức vào thực tiễn bao gồm việc vận dụng kiến thức có để giải vấn đề thuộc nhận thức việc vận dụng kiến thức vào sản xuất, đời sống sinh hoạt hàng ngày 1.3.4.3.6 Trao đổ i và phổ biến thông tin Việc trao đổ i phổ biế n thơng tin có thể diễ n nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn : trò chuyện, tuyên truyền , viết tin, báo cáo, viế t báo khoa học, soạn thảo chuyên đề mini Kĩ trao đổi phổ biến thông tin liên quan đến kỹ truyền đạt (nói) viết văn khoa học 1.3.4.3.7 Kiểm tra, đánh giá Tự kiểm tra, đánh giá kỹ quan trọng tự học, làm điều này, người học biết trình độ tự học đạt mức độ xác 10 định điều chỉnh phương pháp tự học thích hợp, cho hiệu cao Việc kiể m tra phải tiến hành thường xuyên trinh tự học nhiề u hình thức ̀ 1.3.4.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đế n đến lực tự học: 1.3.4.4.1 Nhóm nhân tố bên người học a Động cơ, hứng thú học tập Động thúc đẩy người học hăng hái học tập, tư Động nhận thức nhân tố kích thích trực tiếp hoạt động nhận thức b Phương pháp tự học Để tự học mang lại hiệu cao địi hỏi người học phải có phương pháp tự học, tự nghiên cứu Mỗi người có lực khác nên việc lựa chọn, sử dụng phương pháp khác c Khả ngoại ngữ Khả ngoại ngữ điều kiện tiên giúp người học có khả tiếp cận với nguồn tài liệu quan trọng tiếng nước phục vụ hoạt động tự học 1.3.4.4.2 Nhóm nhân tớ bên ngồi a Phương pháp giảng dạy của giảng viên Phương pháp giảng dạy ảnh hưởng trực tiếp đến phương pháp tự học SV Tác động GV tác động hỗ trợ , xúc tác, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho nội lực ở người học khơi dậy phát huy cao cho người học tự học tự phát triển trưởng thành b Phương pháp kiểm tra đánh giá Với phương châm “thi học nấy” SV cách thức kiểm tra, thi ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách học, thời gian học mục tiêu học tập SV c Cơ sở vật chấ t Trong tự học, tự nghiên cứu quan trọng phải có sách, đồ dùng trang thiết bị học tập cầ n thiết có vai trị quan trọng giúp người học lĩnh hội kiểm chứng lại kiến thức học d Thời gian 11 Để học tốt sinh viên phải biết p hân phối thời gian hợp lý cho hoạt động từ việc học tập đến việc vui chơi giải trí Kết luận Chƣơng Tự học trình SV tự lực giải nhiệm vụ học tập lớp hay ngồi lớp, có hay khơng có hướng dẫn trực tiếp GV Tự học phản ánh tính chủ động, tích cực, độc lập tự chủ nghiên cứu SV trình học Năng lực tự học phản ánh ba khía cạnh việc tự học nhận thức, thái độ kĩ kĩ tự học yếu tố trọng tâm Quá trình tự học chịu tác động nhóm nhân tố nhóm bên người học nhóm nhân tố bên ngồi Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 BỐI CẢNH VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Trường ĐHSP Đà Nẵng đào tạo đa ngành, đa cấp, bồi dưỡng giáo viên cho khu vực miền Trung Tây Nguyên nước Trường có 29 ngành đào tạo bậc đại học, có 16 chương trình đào tạo cử nhân khoa học 13 chương trình đào tạo cử nhân sư phạm 2.2 PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.2.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thực qua bước: Bước thứ nghiên cứu lý thuyết lực tự học, thiết kế thang đo dự thảo bảng hỏi vấn bán cấu trúc, bước thứ thử nghiệm thang đo, bước thứ thu thập thông tin phiếu khảo sát thức vấn, bước kiểm định giả thuyết bước kết luận vấn đề đưa số khuyến nghị 2.2.2 Mơ hình lý thuyết nghiên cứu đề tài Khi đề cập đến lực tự học SV đề cập đến mặt nhận thức, thái độ kĩ SV vấn đề tự học có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến lực tự học SV nhóm yếu tố bên (mục đích học, ngành học, giới tính, hồn cảnh kinh tế) nhóm yếu tố bên ngồi (PPGD GV, độ khó mơn học, điều kiện sở vật chất Trường hoàn cảnh gia đình) Từ sở lý 12 luận trên, tác giả khái quát khung lý thuyết nghiên cứu đề tài qua sơ đồ 2.2.2.1: Sơ đồ 2.2.2.1 Mơ hình lý thuyết đề tài 2.2.3 Thiết kế công cụ đo lƣờng Việc thiết kế xây dựng phiếu khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu theo bước sau: - Xác định mục đích, phạm vi, nội dung phiếu khảo sát; - Thiết kế dự thảo phiếu khảo sát; - Đánh giá chất lượng phiếu khảo sát 2.2.4 Đánh giá độ tin cậy độ hiệu lực công cụ đo lƣờng 2.2.4.1 Điều tra thử nghiệm - Mẫu điều tra thử nghiệm: Phiếu khảo sát thử nghiệm mẫu 75 SV khóa tuyển sinh 2012, 2011 2010 ngành sư phạm hệ quy - Kết phân tích số liệu thử nghiệm: Phiếu khảo sát có độ tin cậy Cronbach's Alpha = 0.890 Hệ số Cronbach's Alpha loại biến dao động khoảng từ 0.886 đến 0.896 Kết phân tích phần mềm SPSS cho thấy xóa item 25, 29, 34 làm cho độ tin cậy thang đo tăng lên, cần loại bỏ ba item khỏi phiếu 13 khảo sát Độ tin cậy Cronbach’s Alpha sau loại bỏ item cho kết 0.907, phiếu khảo sát có độ tin cậy cao Kiểm tra tương quan tổng điểm người điểm mục hỏi phiếu khảo sát (sau loại bỏ item) cho thấy hệ số tương quan dao động khoảng từ 0.311 đến 0.642 Tất câu hỏi (đã loại bỏ item) đóng góp vào độ tin cậy thang đo Sử dụng phần mềm QUEST để phân tích chất lượng cơng cụ khảo sát nhằm khẳng định lại độ tin cậy phiếu khảo sát Kết cho thấy liệu khảo sát phù hợp với mơ hình Rasch Các câu hỏi có mối tương quan tốt, phát biến ngoại lai nằm khỏi khoảng đồng cho phép biến “item 25, item 29, item 34” Trên sở phân tích phần mềm SPSS QUEST, tác giả định loại bỏ câu hỏi khỏi phiếu khảo sát Chạy lại QUEST để đánh giá mức độ phù hợp câu hỏi phiếu khảo sát sau loại bỏ item (25, 29, 34) Kết chạy lại QUEST thể Hình 2.2.4.1.2 PHAN TICH PHIEU KHAO SAT TEST LVTA Item Fit 13/ 2/13 19:50 all on PTICHTEST (N = 75 L = 50 Probability Level= 50) INFIT MNSQ 63 67 71 77 83 91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 1.50 + -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ item * | item * | item | * item * | item *| item | * item * | item * | item * | 10 item 10 * | 11 item 11 * | 12 item 12 * | 13 item 13 | * 14 item 14 * | 15 item 15 | * 16 item 16 * | 17 item 17 * | 18 item 18 * | 19 item 19 * | 20 item 20 * | 21 item 21 | * 22 item 22 |* 23 item 23 | * 24 item 24 | * 25 item 25 * | 26 item 26 | * 27 item 27 | * 28 item 28 * | 29 item 29 | * 30 item 30 * | 31 item 31 * | 32 item 32 | * 33 item 33 * | 34 item 34 | * 35 item 35 * | 36 item 36 * | 37 item 37 * | 38 item 38 * | 39 item 39 * | 40 item 40 | * 41 item 41 * | 42 item 42 | * 43 item 43 * | 44 item 44 * | 45 item 45 * | 46 item 46 * | 47 item 47 * | ========================================================================================================= Hình 2.2.4.1.2 Mức độ phù hợp sau loại bỏ item 14 Kết chạy lại Quest sau loại bỏ item cho thấy 47 câu hỏi phiếu tạo thành cấu trúc 47 item sử dụng để khảo sát đợt điều tra thức 2.2.4.1 Giai đoạn điều tra thức 2.2.4.1.1 Nội dung phiếu điều tra thức Phiếu khảo sát sử dụng để điều tra thức gồm phần: Phần I: Thông tin đối tượng khảo sát; Phần II: Nội dung khảo sát, phần gồm nội dung chính: Nội dung Nhận thức thái độ SV vấn đề tự học; Nội dung khả tự học SV thông qua kỹ tự học Nội dung yếu tố ảnh hưởng đến lực tự học SV 2.2.4.1.2 Số liệu mẫu điều tra thức Số lượng phiếu khảo sát sinh viên phát 900 phiếu, số lượng phiếu hợp lệ thu 849 phiếu Mẫu điều tra phản ánh chênh lệch tỷ lệ nam nữ trường sư phạm (01 SV nam/5.97 SV nữ) SV đến từ nông thôn cao nhiều (80,73%) so với số lượng SV thành thị (19,27%) Kết luận chƣơng Tác giả khái quát số phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn tiến hành xây dựng quy trình nghiên cứu, thiết kế thử nghiệm, đánh giá chất lượng công cụ khảo sát Kết cho thấy phiếu khảo sát có độ tin cậy cao Cũng qua phân tích loại bỏ câu hỏi không đạt yêu cầu Sau loại bỏ câu hỏi, phân tích lại SPSS QUEST câu hỏi nằm cấu trúc logic, đo nội dung mà phiếu thiết kế để đo Như vậy, thang đo đạt đủ điều kiện để sử dụng phân tích đánh giá lực tự học xác định yếu tố ảnh hưởng đến lực tự học sinh viên 15 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƢ PHẠM TRƢỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG 3.1 Năng lực tự học sinh viên biểu qua nhận thức vai trò tầm quan trọng việc tự học sinh viên Nhận thức vai trò tự học có ý nghĩa quan trọng sở để hình thành thái độ hành vi việc tự học thân SV suốt đời Để tìm hiểu vấn đề này, tác giả đưa câu hỏi “Bạn đánh giá mức độ cần thiết việc tự học?” Kết khảo sát cho thấy đại đa số SV nhận thấy tầm quan trọng việc tự học Cụ thể có 518 SV cho việc tự học cần thiết đạt 60,9%, có 289 SV cho việc tự học mức độ cần thiết đạt 35,1%, có SV (32 SV chiếm 3,8%) đánh giá vai trị tự học mức trung bình SV (0,2%) cho việc tự học khơng cần thiết hồn tồn khơng cần thiết Đa số SV nhận thức đắn tầm quan trọng việc tự học Kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis hai nhóm SV nam SV nữ, SV khoa khác khóa học khác cho thấy mức độ đánh giá cần thiết việc tự học đối tượng khơng có khác có ý nghĩa 3.2 Năng lực tự học sinh viên biểu qua thái độ sinh viên việc tự học Thái độ việc tự học SV biểu thơng qua mục đích tự học hành vi việc chủ động học tập Mức độ tích cực thái độ việc tự học SV đạt mức trung bình Có 46,66% SV đạt mức mức SV thực việc tự học nhằm phục vụ kỳ thi, hay học cách thụ động có GV yêu cầu Có 11,05 % SV đạt mức tức SV có chủ động việc tự học, thấy việc tự học nhu cầu tự thân có mục tiêu học tập phù hợp nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học nhiên SV chưa hình thành thói quen tự học theo kế hoạch, nhiều bỏ kế hoạch tự học mà thân xây dựng Có 29,13% số SV có mức độ tích cực 16 thái độ tự học mức SV có thái độ học tập đắn xác định mục tiêu việc tự học đắn xây dựng bước thực kế hoạch đặt nhiên SV cịn có hạn chế việc tự học tập trung vào việc đọc lại giáo trình, giải vấn đề GV đề mà chưa mở rộng đào sâu tri thức Chỉ có 13,16% SV đạt mức độ nhận thức mức 5, mức SV có thái độ tích cực việc tự học, xác định mục tiêu tích cực cho việc học, xây dựng cho kế hoạch tự học tâm để thực kế hoạch Kết phân tích cho thấy mức độ tích cực thái độ tự học SV Trường ĐHSP Đà Nẵng mức trung bình Phân tích phương sai ANOVA với mức ý nghĩa quan sát sig.= 0.053 cho thấy khơng có khác biệt thái độ tự học SV năm thứ nhất, năm thứ năm thứ Như vậy, khía cạnh thấy trình học học Trường ĐHSP Đà Nẵng khơng đóng góp cho việc nâng cao thái độ tự học SV Kết kiểm định giả thuyết hệ số tương quan tuyến tính r (Pearson) cho thấy có mối tương quan chặt chẽ theo chiều thuận biến “Điểm trung bình” “Thái độ tự học” (r = 0.712) Như kết luận sinh viên có thái độ học tập tốt có kết học tập cao ngược lại 3.3 Năng lực tự học sinh viên biểu qua mức độ thực kĩ tự học sinh viên 3.3.1 Mức độ thực kĩ xây dựng kế hoạch tự học SV Kết khảo sát cho thấy kĩ xây dựng kế hoạch học tập đạt mức trung bình thấp Qua trao đổi với bạn SV cho thấy SV có ý thức tự học, xây dựng kế hoạch tự học đa số lại không thực theo kế hoạch Khơng có khác biệt mức độ thực kĩ hình thành nên kĩ xây dựng kế hoạch học tập Điểm số trung bình cho nhân tố kĩ dao động khoảng từ 2.15 đến 2.69 đánh giá mức thấp 17 3.3.2 Mức độ thực kĩ đọc sách, tài liệu chuyên môn sinh viên Kết khảo sát cho thấy kĩ xây dựng kế hoạch học tập đạt mức trung bình Có khác biệt có ý nghĩa nhóm SV năm nhóm SV năm kĩ đọc sách Giá trị mean Difference (I-J) = 0.84 >0 cho thấy kĩ đọc sách tài liệu chuyên môn SV năm tốt năm Kết luận rút từ phân tích phù hợp với kết vấn sâu đa số GV nhận định SV năm cuối có kĩ đọc sách tốt Kết thống kê cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa kĩ cấu thành nên kĩ đọc sách SV 3.3.3 Mức độ thực kĩ học tập lớp sinh viên Kỹ làm việc lớp bao gồm kĩ kĩ nghe giảng kĩ ghi giảng Kết khảo sát cho thấy hai kĩ SV mức trung bình thấp với giá trị trung bình đạt 8.28 điểm 9.79 điểm Điểm trung bình kỹ học tập lớp mức trung bình thấp Qua trao đổi với GV SV cho thấy kĩ có số điểm thấp nhiều nguyên nhân từ ý thức SV, cách giảng dạy thiếu hấp dẫn, chí thiếu khoa học GV mà nguyên nhân quan trọng kĩ nghe giảng ghi SV nhiều hạn chế Kết kiểm định t với mức ý nghĩa Sig (2-tailed) = 1.719 cho thấy khác biệt có ý nghĩa kĩ làm việc lớp SV nam SV nữ 3.3.4 Mức độ thực kĩ làm việc theo nhóm SV Kết khảo sát cho thấy kĩ làm việc nhóm SV mức trung bình với giá trị trung bình đạt 11.32 điểm Chủ yếu SV tập trung đánh giá mức độ đạt kĩ hoạt động nhóm mức 3, điều thể qua độ lệch chuẩn không lớn 2.12 Đa số SV đạt mức điểm kĩ làm việc nhóm từ đến 15 điểm chiếm 76% tổng số ý kiến trả lời Kết phù hợp với kết thu từ vấn sâu SV đa số thấy vai trị ý nghĩa làm việc nhóm, nhiên, khơng SV học nhóm mang tính chất hình thức trọng tới việc tạo sản phẩm để nộp cho thầy mà trọng đến q trình hợp tác nhóm Qua 18 trao đổi với GV biết, SV thụ động, khơng SV thiếu tích cực, cịn tư tưởng trơng chờ ỉ lại vào SV khác q trình làm việc nhóm GV đánh giá khả trình bày quan điểm, khả giải xung đột, kĩ chia sẻ trách nhiệm, kỹ tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm cịn nhiều hạn chế Kết kiểm định t với mức ý nghĩa Sig.(2-tailed) = 0.46

Ngày đăng: 20/04/2014, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan