Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng

28 2.3K 15
Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN BÍCH NHƯ ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN BÍCH NHƯ ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục (Ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích/Mục tiêu nghiên cứu 3 Giới hạn nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu/Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Quy trình chọn mẫu nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Sự hài lòng 1.1.2 Hoạt động giảng dạy giảng viên 11 1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ giảng viên 18 1.1.4 Sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy 23 1.2 Tổng quan nghiên cứu 25 1.3 Khung lý thuyết nghiên cứu 31 1.4 Tóm tắt chương 33 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Bối cảnh nghiên cứu 34 2.1.1 Mục tiêu đào tạo Trường 34 2.1.2 Quy mô đào tạo Trường 34 2.1.3 Đội ngũ giảng viên Trường 35 2.2 Mẫu nghiên cứu 36 2.3 Thiết kế nghiên cứu 38 2.4 Thiết kế công cụ điều tra khảo sát 39 2.5 Khảo sát thử đánh giá công cụ đo lường 42 2.5.1 Khảo sát thử nghiệm 42 2.5.2 Đánh giá độ tin cậy bảng hỏi 42 2.6 Tóm tắt chương hai 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 3.2 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha 44 3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 45 3.4 Phân tích hồi qui 49 3.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 57 3.6 Kết hài lòng sinh viên hoạt động giảng dạy 59 3.6.1 Sự hài lòng Phương tiện giảng dạy 59 3.6.2 Sự hài lòng Nội dung giảng dạy 60 3.6.3 Sự hài lòng Phương pháp giảng dạy 61 3.6.4 Sự hài lòng Sự kết hợp phương tiện, nội dung, phương pháp giảng dạy 63 3.6.5 Sự hài lòng Sự nhiệt tình giảng viên 64 3.6.6 Sự hài lòng Sự quan tâm giảng viên đến sinh viên 66 3.7 Tóm tắt chương ba 67 KẾT LUẬN 68 Kết luận 68 Khuyến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hội nhập giới tạo điều kiện cho giáo dục đại học nước ta phát triển mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, đội ngũ giảng viên (GV) ngày có vai trò quan trọng hoạt động đào tạo đánh giá hoạt động giảng dạy GV hay thu thập thông tin phản hồi hoạt động dạy học trở thành yêu cầu thiếu sở giáo dục đại học việc nâng cao chất lượng đào tạo Đánh giá hoạt động giảng dạy GV quy trình đánh giá từ ba phía: GV tự đánh giá, đánh giá đồng cấp sinh viên (SV) đánh giá GV Kết đánh giá từ ba phía thường xem xét, đối chiếu để thấy rõ chất lượng giảng dạy GV; từ thúc đẩy GV quan tâm, cải tiến hoạt động giảng dạy Trong quy trình đánh giá này, SV thường xem nguồn đánh giá tin cậy SV người thụ hưởng giảng dạy GV nên họ nguồn thích hợp để cung cấp thông tin phản hồi hoạt động giảng dạy GV Đề tài nghiên cứu “Đánh giá hài lòng sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Sóc Trăng” thực nhằm đo lường mức độ hài lòng SV hoạt động giảng dạy GV nhà trường Kết nghiên cứu cung cấp thông tin phản hồi mức độ hài lòng SV hoạt động giảng dạy; từ đề xuất số khuyến nghị giúp nhà trường nâng cao chất lượng giảng dạy nói riêng chất lượng đào tạo nói chung 2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá mức độ hài lòng SV hoạt động giảng dạy GV Trường CĐSP Sóc Trăng nhằm đưa đề xuất, khuyến nghị giúp nhà trường nâng cao chất lượng giảng dạy 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá mức độ hài lòng SV hoạt động giảng dạy GV nội dung phương tiện giảng dạy, nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy, nhiệt tình GV, quan tâm GV đến SV - Tìm hiểu khác biệt mức độ hài lịng SV theo khóa học - Đề xuất số khuyến nghị giúp nhà trường cải thiện nâng cao chất lượng giảng dạy Giới hạn nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ hài lòng SV hoạt động giảng dạy GV khía cạnh về: phương tiện giảng dạy, nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy, nhiệt tình GV, quan tâm GV đến SV - Giới hạn không gian: Đề tài nghiên cứu khn khổ Trường CĐSP Sóc Trăng - Giới hạn khách thể khảo sát nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào SV hệ cao đẳng quy học tập Trường CĐSP Sóc Trăng Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - SV hài lòng hoạt động giảng dạy GV Trường CĐSP Sóc Trăng mức độ nào? - Có hay khơng khác biệt mức độ hài lịng SV khóa học hoạt động giảng dạy GV? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu (1) Phương tiện giảng dạy tốt mức độ hài lịng SV tăng (2) Nội dung giảng dạy tốt mức độ hài lịng SV tăng (3) Phương pháp giảng dạy tốt mức độ hài lịng SV tăng (4) Sự nhiệt tình GV cao mức độ hài lịng SV tăng (5) Sự quan tâm GV SV cao mức độ hài lịng SV tăng (6) Có khác biệt mức độ hài lịng SV theo khóa học Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sự hài lòng SV hoạt động giảng dạy GV Trường CĐSP Sóc Trăng 5.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu SV cao đẳng hệ quy Trường CĐSP Sóc Trăng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hồi cứu tài liệu thảo luận nhóm sử dụng để hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu hài lòng SV hoạt động giảng dạy - Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng để thu thập thông tin mức độ hài lòng SV hoạt động giảng dạy - Phương pháp thống kê toán học (sử dụng phần mềm SPSS) sử dụng để phân tích thơng tin khảo sát mức độ hài lòng SV hoạt động giảng dạy - Phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn bán cấu trúc) để lấy thêm thơng tin phục vụ phân tích kết theo hai chiều Quy trình chọn mẫu nghiên cứu - Chọn mẫu để thảo luận nhóm: Mỗi khóa học chọn SV Với khóa học có 15 SV tham gia thảo luận nhóm tập trung - Chọn mẫu để khảo sát bảng hỏi: Tổng thể nghiên cứu tồn 829 SV hệ cao đẳng quy Bằng phương pháp chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên theo khóa học, với độ tin cậy 95% mức sai số 5%, mẫu tính từ tổng thể 829 SV 263 SV Để đảm bảo tỉ lệ phản hồi, mẫu dự trữ thêm 10% (26 SV) - Chọn mẫu để vấn bán cấu trúc: Chọn 10% mẫu nghiên cứu (khoảng 26 SV) để thực vấn bán cấu trúc CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Sự hài lòng khách hàng chất lượng hàng hoá/sản phẩm/dịch vụ Trong nghiên cứu này, hài lòng khách hàng (sinh viên) xem xét mối quan hệ với chất lượng dịch vụ (hoạt động giảng dạy) nên việc đo lường hài lòng khách hàng (sinh viên) tiến hành thơng qua mơ hình chất lượng dịch vụ SERVPERF Việc đo lường hài lòng SV cách tập trung vào thành phần chất lượng dịch vụ cung cấp cho SV số đánh giá hoạt động hiệu [Siskos ctv, 2005] 1.1.2 Hoạt động giảng dạy giảng viên Quá trình dạy học đại học tồn hệ thống với nhân tố như: “Mục đích nhiệm vụ dạy học, hoạt động GV SV, nội dung dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học, kết dạy học…” “các nhân tố trình dạy học đại học khơng tồn biệt lập với nhau, chúng có quan hệ, tác động qua lại cách biện chứng, phản ánh tính quy luật trình dạy học” [Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức, 2008] 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Đề tài điểm qua số nghiên cứu nước khảo sát hài lòng SV chất lượng giảng dạy đào tạo như: Nghiên cứu Ali Kara Oscar W DeShields (2004) “Sự hài lòng 10 - Xử lý số liệu điều tra Nghiên cứu định tính Cơ sở lý thuyết: - Sự hài lòng - Hoạt động giảng dạy Kiểm định mơ hình - Hồi quy đa biến - Kiểm định giả thuyết Mơ hình nghiên cứu - Phỏng vấn bán cấu trúc (26 SV) Thảo luận nhóm Kiểm định thang đo: - Cronbach Alpha - Phân tích nhân tố Điều chỉnh mơ hình - Điều tra khảo sát - Phân tích thống kê - Phỏng vấn bán cấu trúc Mơ hình nghiên cứu thức Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 2.4 Thiết kế công cụ điều tra khảo sát Xuất phát từ sở lí luận hài lòng, hoạt động giảng dạy GV; nội dung bảng hỏi thiết kế chủ yếu tập trung vào năm thành phần hoạt động giảng dạy thành phần hài lịng SV mơ hình nghiên cứu đề Bảng 2.6 Các thành phần bảng hỏi PHẦN NỘI DUNG SỐ CÂU Phương tiện giảng dạy Nội dung giảng dạy Phương pháp giảng dạy 11 Sự nhiệt tình GV Sự quan tâm GV đến SV 6 Sự hài lòng SV TỔNG 38 2.5 Khảo sát thử đánh giá công cụ đo lường Bảng câu hỏi khảo sát thử nghiệm mẫu thử với 26 SV thuộc ba khoá học Kết cho thấy thang đo đạt hệ số Cronbach Alpha cần thiết từ 0,678 (Phương tiện giảng dạy) đến 0,862 (Sự quan tâm GV đến SV) Do vậy, thang đo với 38 biến sử dụng nghiên cứu thức 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Số bảng hỏi phát 289 Số bảng hỏi thu 287, có 09 phiếu phải loại bỏ người trả lời bỏ trống nhiều Số bảng hỏi dùng để xử lý 263 (thỏa mãn điều kiện kích thước mẫu cần thiết) 3.2 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha Kết phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho thấy năm thành phần hoạt động giảng dạy thành phần Sự hài lịng SV có độ tin cậy lớn 0,7 Trong đó, thành phần Sự quan tâm GV có hệ số tin cậy Cronbach Alpha cao (0,864) Xếp thứ hai Cronbach Alpha thành phần Sự nhiệt tình GV (0,828) Cronbach Alpha thành phần Phương pháp giảng dạy giữ vị trí thứ ba (0,820) Vị trí thứ tư thuộc thành phần Nội dung giảng dạy (0,741) Cuối Phương tiện giảng dạy với Cronbach Alpha 0,725 Riêng thang đo thành phần Sự hài lịng SV có hệ số tin cậy Cronbach Alpha đạt 0,821 Tất hệ số tương quan biến tổng biến đo lường thành phần đạt giá trị lớn 0,3 Như vậy, thang đo thiết kế luận văn có ý nghĩa thống kê đạt hệ số tin cậy cần thiết 3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Kết kiểm định Bartlett cho thấy giả thuyết H0 (các biến khơng có tương quan tổng thế) bị bác bỏ (sig.= 0,000) đồng thời số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Kaiser-Meyer- 13 Olkin (KMO) đạt giá trị cao 0,927 Như phương pháp phân tích nhân tố phù hợp nghiên cứu Trong ma trận nhân tố xoay, theo tiêu chuẩn eigenvalue lớn 1, có sáu nhân tố rút Phương sai trích có giá trị 55,88 % Giá trị phương sai trích cho ta biết sáu thành phần xác định giải thích 55,88 % biến thiên liệu Các biến có hệ số tải nhân tố lớn 0,3 nên biến quan trọng sáu thành phần trích Từ thông tin trên, nghiên cứu rút kết luận thang đo chấp nhận, biến quan sát có tương quan với xét phạm vi tổng thể mẫu điều tra Kết ma trận nhân tố sau xoay cho ta phân bố biến vào sáu nhân tố cụ thể sau: (1) Phương tiện giảng dạy, (2) Nội dung giảng dạy, (3) Phương pháp giảng dạy, (4) Sự kết hợp hài hòa phương tiện, nội dung phương pháp giảng dạy, (5) Sự nhiệt tình GV, (6) Sự quan tâm GV (7) Sự hài lòng hoạt động giảng dạy 3.4 Phân tích hồi qui Mơ hình lý thuyết sau phân tích nhân tố có tất bảy thành phần; thành phần số (7) Sự hài lòng SV thành phần phụ thuộc, sáu thành phần lại thành phần độc lập giả định yếu tố tác động đến hài lòng SV Kết hệ số xác định R2 đạt 0,66 Điều nói lên độ thích hợp mơ hình 66%; hay nói cách khác 66% biến thiên biến Sự hài lịng giải thích sáu thành phần hoạt động giảng dạy Giá trị R2 điều chỉnh đạt 0,65 (65%) 14 Kiểm định F độ phù hợp mơ hình hồi qui tuyến tính tổng thể cho thấy giá trị F bảng phân tích phương sai ANOVA đạt 80,312, giá trị sig giúp ta an tâm bác bỏ giả thuyết H0 cho tất hệ số hồi qui Như mơ hình hồi qui tuyến tính bội ta phù hợp với tập liệu sử dụng Phân tích hồi qui cho thấy tất sáu biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc với mức ý nghĩa Sig < 0,01 Nói cách khác, tất thành phần hoạt động giảng dạy có ý nghĩa mơ hình tác động chiều đến Sự hài lòng SV (các hệ số hồi qui mang dấu dương) Nghiên cứu tiến hành dị tìm vi phạm giả định mơ hình hồi qui tuyến tính như: giả định liên hệ tuyến tính, giả định phương sai sai số không đổi, giả định phân phối chuẩn phần dư, giả định tính độc lập sai số…kết cho thấy khơng có giả định bị vi phạm Tóm lại, sau phân tích hồi qui, ta có phương trình hồi qui sau: Y = 0,469 x1 + 0,379 x2 + 0,349 x3 + 0,283 x4 + 0,263 x5 + 0,162 x6 + ε Trong đó: y Sự hài lịng SV; x1 Sự quan tâm GV; x2 Sự kết hợp phương tiện, nội dung, phương pháp giảng dạy; x3 nhiệt tình GV; x4 Phương tiện giảng dạy; x5 Phương pháp giảng dạy; x6 Nội dung giảng dạy Sự quan tâm GV 0,469 Sự kết hợp phương tiện, nội dung, phương pháp giảng dạy Sự nhiệt tình GV 0,379 0,349 Sự hài lịng SV 15 Hình 3.3 Kết kiểm định mơ hình 3.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Bảng 3.13 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết GIẢ THUYẾT (1) Phương tiện giảng dạy tốt mức độ hài lịng SV tăng Hệ số B SIG KẾT QUẢ 0,283 0,000 Chấp nhận (2) Nội dung giảng dạy tốt mức độ hài lịng SV tăng 0,162 0,000 Chấp nhận (3) Phương pháp giảng dạy tốt mức độ hài lịng SV tăng 0,263 0,000 Chấp nhận 16 (4) Sự nhiệt tình GV cao mức độ hài lịng SV tăng 0,349 0,000 Chấp nhận (5) Sự quan tâm GV SV cao mức độ hài lòng SV tăng 0,469 0,000 Chấp nhận (6) Sự kết hợp phương tiện, nội dung, phương pháp giảng dạy tốt mức độ hài lịng SV tăng 0,379 0,000 Chấp nhận 0,06 Không chấp nhận (7) Có khác biệt mức độ hài lịng SV theo khóa học 3.6 Kết hài lòng sinh viên hoạt động giảng dạy Bảng 3.14 Kết hài lòng SV Phương tiện giảng dạy Tổng số Trung Độ lệch phiếu bình chuẩn GV sử dụng đa dạng phương tiện giảng dạy 263 3,92 0,75 GV sử dụng phương tiện giảng dạy phù hợp nội dung 263 4,00 0,71 GV giúp SV nhận kiến thức từ phương tiện giảng dạy 261 3,86 0,78 GV ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy 261 4,00 0,76 Trung bình 3,94 Bảng 3.15 Kết hài lòng SV Nội dung giảng dạy 17 Tổng số phiếu Trung bình Độ lệch chuẩn Nội dung giảng dạy cập nhật 263 3,88 0,74 Nội dung giảng dạy có hữu ích 262 4,09 0,65 Nội dung giảng dạy trọng giáo dục đạo đức cho SV 262 4,15 0,68 Sự trọng trang bị kỹ cho SV 263 3,92 0,69 Trung bình 4,01 Bảng 3.16 Kết hài lòng SV Phương pháp giảng dạy Tổng số Trung Độ lệch phiếu bình chuẩn GV kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp giảng dạy 263 4,13 0,65 GV sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp lớp học 262 3,70 0,77 Phương pháp giảng dạy giúp SV dễ hiểu 263 3,62 0,79 Phương pháp giảng dạy giúp SV biết nghiên cứu khoa học 262 3,66 0,73 Phương pháp giảng dạy kích thích tính tích cực SV 263 3,62 0,74 Phương pháp giảng dạy làm lớp học sinh động 262 3,48 0,77 18 Tổng số phiếu Trung bình Độ lệch chuẩn GV kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp giảng dạy 263 4,13 0,65 GV sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp lớp học 262 3,70 0,77 Phương pháp giảng dạy giúp SV dễ hiểu 263 3,62 0,79 Phương pháp giảng dạy giúp SV biết nghiên cứu khoa học 262 3,66 0,73 Phương pháp giảng dạy kích thích tính tích cực SV 263 3,62 0,74 Phương pháp giảng dạy làm lớp học sinh động 262 3,48 0,77 Trung bình 3,70 Bảng 3.17 Kết hài lòng SV Sự kết hợp phương tiện, nội dung, phương pháp giảng dạy Tổng số Trung Độ lệch phiếu bình chuẩn Mức độ sử dụng phương tiện giảng dạy GV hợp lý 263 3,98 0,69 Nội dung giảng dạy xác 263 4,06 0,67 Nội dung giảng dạy mạch lạc, chặt chẽ 263 3,96 0,76 19 Nội dung giảng dạy cân đối lý thuyết thực hành 263 3,80 0,81 GV sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp nội dung 263 3,94 0,64 Trung bình 3,95 Bảng 3.18 Kết hài lòng SV Sự nhiệt tình GV Tổng số Trung Độ lệch phiếu bình chuẩn GV có tâm huyết với nghề 263 4,10 0,73 GV giảng cách hào hứng 263 3,74 0,78 GV tích cực trao đổi với SV 263 3,97 0,60 GV thể động 263 3,92 0,71 GV giải đáp nhanh thắc mắc SV 263 4,00 0,72 GV truyền hứng khởi học tập cho SV 263 3,58 0,78 Phong cách GV tạo bầu khơng khí học tập tích cực 263 3,70 0,76 Trung bình Bảng 3.19 Kết hài lòng SV Sự quan tâm GV đến SV 3,86 20 Tổng số phiếu STT Trung bình Độ lệch chuẩn GV tạo bầu khơng khí gần gũi 263 3,93 0,78 GV tìm hiểu đặc điểm, nhu cầu SV 263 3,56 0,90 GV lắng nghe SV 263 3,71 0,83 GV ln khuyến khích SV 263 3,92 0,76 GV sẵn sàng giúp đỡ SV 263 3,85 0,81 GV bảo vệ quyền lợi SV 263 3,96 0,77 Trung bình 3,82 Thống kê mơ tả cho thấy hài lòng SV sáu thành phần mơ hình xếp theo thứ tự từ cao đến thấp sau: Một “Nội dung giảng dạy” (điểm trung bình 4,01); hai “Sự kết hợp phương tiện, nội dung phương pháp giảng dạy”(điểm trung bình 3,95); ba “Phương tiện giảng dạy” (điểm trung bình 3,94); bốn “Sự nhiệt tình GV”(điểm trung bình 3,86); năm “Sự quan tâm GV đến SV”(điểm trung bình 3,82); cuối “Phương pháp giảng dạy” (điểm trung bình 3,70) Điểm hài lịng tổng thể đạt 3,8 cho phép ta kết luận: SV hài lòng với hoạt động giảng dạy GV nhà trường 21 KẾT LUẬN Kết luận Nghiên cứu tiếp cận việc đánh giá hoạt động giảng dạy từ góc nhìn - góc nhìn khách hàng với chất lượng dịch vụ Theo đó, SV khách hàng thụ hưởng dịch vụ giảng dạy GV nên họ nguồn thích hợp để cung cấp thông tin phản hồi hoạt động giảng dạy GV Dựa sở lý luận hài lịng khách hàng, mơ hình đo lường chất lượng dịch vụ trình dạy học đại học, nghiên cứu xác định mô hình gồm 06 yếu tố tác động đến hài lòng SV hoạt động giảng dạy GV, đo lường qua 32 biến theo thang đo mức Sáu yếu tố mơ hình tác động thuận chiều đến hài lòng SV hoạt động giảng dạy GV, gồm: i) Phương tiện giảng dạy, ii) Nội dung giảng dạy, iii) Phương pháp giảng dạy, iv) Sự nhiệt tình GV, v) Sự quan tâm GV đến SV, vi) Sự kết hợp phương tiện, nội dung, phương pháp giảng dạy Trong yếu tố có tác động mạnh đến hài lòng SV hoạt động giảng dạy GV Sự quan tâm GV SV; Sự kết hợp phương tiện, nội dung, phương pháp giảng dạy; tác động đến hài lịng SV yếu tố Nội dung giảng dạy Đây nguồn thông tin đáng giá để GV nhà trường đối chiếu điều chỉnh trình tổ chức hoạt động giảng dạy, yếu tố quan trọng trước chưa quan tâm mức Kết nghiên cứu cho thấy SV Trường CĐSP Sóc Trăng hài lòng với hoạt động giảng dạy GV nhà trường Trong đó, SV hài lịng Nội dung giảng dạy; Sự kết hợp 22 phương tiện, nội dung phương pháp giảng dạy; Phương tiện giảng dạy; Sự nhiệt tình GV; Sự quan tâm GV đến SV; cuối Phương pháp giảng dạy Nghiên cứu tiến hành so sánh khác biệt mức độ hài lòng SV khóa học Kết cho thấy khơng có khác biệt SV khóa học đánh giá mức độ hài lòng hoạt động giảng dạy GV Tóm lại, nghiên cứu xác định mơ hình yếu tố tác động đến mức độ hài lòng SV hoạt động giảng dạy GV Đồng thời mô tả thực trạng mức độ hài lòng SV hoạt động giảng dạy GV nhà trường Mặc dù số hạn chế, với mức điểm hài lòng tổng thể đạt cao cho phép ta khẳng định: GV nhà trường thành công hoạt động giảng dạy họ nhận hài lịng SV tất nội dung khảo sát Đạt kết phản hồi tích cực từ phía SV tín hiệu đáng mừng GV nói riêng hoạt động đào tạo nhà trường nói chung Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu, đưa số khuyến nghị xung quanh hoạt động giảng dạy GV nhằm giúp GV có thêm thơng tin để định hướng điều chỉnh hoạt động giảng dạy cho phù hợp - Về phương tiện giảng dạy: Các thiết bị, phương tiện hỗ trợ đắc lực cho hoạt động giảng dạy Tuy vậy, không sử dụng chúng cách hợp lý hiệu sư phạm khơng khơng tăng lên mà cịn 23 gây nên khó hiểu, rối loạn, căng thẳng cho SV Nghiên cứu nhận thấy GV cần phải tăng cường hoạt động giúp SV nhận kiến thức từ phương tiện như: hướng dẫn SV quan sát, phân tích, thao tác với chúng…chứ khơng để minh họa - Về nội dung giảng dạy: Bên cạnh tính hữu ích, tính giáo dục SV đánh giá cao, GV cần trọng đầu tư tính mẻ nội dung giảng dạy Theo đó, GV cần thường xuyên tự bồi dưỡng kiến thức cho thân, cập nhật thông tin liên quan đến chuyên ngành giảng dạy để đạt hài lịng cao từ phía SV - Về phương pháp giảng dạy: Việc xếp thứ hạng cuối sáu nhân tố phần bộc lộ vài hạn chế phương pháp giảng dạy Vì vậy, GV cần phải tiếp tục quan tâm điều chỉnh, cải tiến phương pháp giảng dạy Trong đó, GV cần trọng xây dựng bầu khơng khí học tập sinh động, tích cực; giúp SV tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học hay đơn giản tìm cách giúp họ dễ dàng hiểu nội dung - Về nhiệt tình GV: SV cảm nhận hài lịng với nhiệt tình GV dành cho Tuy nhiên SV kỳ vọng GV thể nhiệt tình nhiều việc làm cụ thể Chẳng hạn GV giảng cách hào hứng hơn, “truyền lửa” để khơi gợi hứng thú học tập SV GV cần quan tâm xây dựng cho phong cách dạy ổn định - phong cách dạy hấp dẫn nhiều SV học tập tích cực 24 - Về quan tâm GV SV: Đây thành phần có tầm quan trọng mơ hình, điều mà SV mong muốn hoạt động giảng dạy GV đáng tiếc lại thành phần nhận hài lòng cao SV Mặc dù so với bậc giáo dục phổ thông, quan tâm GV đến SV môi trường giáo dục đại học có nhiều khác biệt SV độ tuổi có chín chắn, độc lập tự nhiều học tập sống; khơng phải mà GV “giao quyền” nhiều cho em, GV cần thường xuyên thể quan tâm đến SV cách lắng nghe SV nhiều GV cần chủ động tìm hiểu nắm bắt thêm thơng tin từ phía SV sẵn sàng giúp đỡ SV cần Quá trình mặt giúp GV xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với SV; mặt giúp GV có thêm nguồn thơng tin để định hướng, điều chỉnh hoạt động giảng dạy Trên gợi ý mà GV lãnh đạo nhà trường tham khảo để có cải tiến, điều chỉnh nổ lực nâng cao hài lòng SV nói riêng chất lượng đào tạo nhà trường nói chung ... CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN BÍCH NHƯ ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục (Ngành... 3.6 Kết hài lòng sinh viên hoạt động giảng dạy 59 3.6.1 Sự hài lòng Phương tiện giảng dạy 59 3.6.2 Sự hài lòng Nội dung giảng dạy 60 3.6.3 Sự hài lòng Phương pháp giảng dạy ... 61 3.6.4 Sự hài lòng Sự kết hợp phương tiện, nội dung, phương pháp giảng dạy 63 3.6.5 Sự hài lòng Sự nhiệt tình giảng viên 64 3.6.6 Sự hài lòng Sự quan tâm giảng viên đến sinh viên

Ngày đăng: 20/04/2014, 18:23

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan