Tác động của các yếu tố gia đình đến kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông (Nghiên cứu trường hợp học sinh trung học phổ thông tại Cần Thơ)

33 604 1
Tác động của các yếu tố gia đình đến kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông (Nghiên cứu trường hợp học sinh trung học phổ thông tại Cần Thơ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của các yếu tố gia đình đến kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông (Nghiên cứu trường hợp học sinh trung học phổ thông tại Cần Thơ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRỊNH NGUYỄN THI BẰNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ GIA ĐÌNH ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Nghiên cứu trường hợp: Học sinh trung học phổ thông tại Cần Thơ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRỊNH NGUYỄN THI BẰNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ GIA ĐÌNH ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Nghiên cứu trường hợp: Học sinh trung học phổ thông tại Cần Thơ) Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quý Thanh Hà Nội – Năm 2013 3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 9 1. Lý do chọn đề tài 10 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 11 3. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn 11 4. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài 12 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 13 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 13 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 13 6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 14 6.1 Khách thể nghiên cứu 14 6.2 Đối tượng nghiên cứu 14 Chương 1. TỔNG QUAN 15 1.1 Các nghiên cứu về đặc điểm gia đình học sinh 15 1.2 Các nghiên cứu về KQHT của HS 17 1.3 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đặc điểm cá nhân, gia đình và KQHT của HS. 18 1.4 Cơ sở lý thuyết 19 1.4.1. Một số khái niệm, lý thuyết 19 1.4.2 Khung lý thuyết của nghiên cứu 20 1.5 Tóm tắt 20 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Tổng thể 21 2.2. Mẫu nghiên cứu 21 2.3. Công cụ thu thập dữ liệu 22 2.4. Xác định các loại biến số 22 2.4.1. Biến số độc lập 22 2.4.2. Biến số phụ thuộc 22 2.4.3. Biến kiểm soát 22 4 2.5. Qui trình nghiên cứu 23 2.6. Thang đo 24 2.6.1. Thang đo nhận thức của PHHS 25 2.6.2. Thang đo hành động của PHHS 25 2.7. Tóm tắt 26 Chương 3. THỰC TRẠNG SỰ QUAN TÂM CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TRONG VIỆC HỌC TẬP 27 3.1. Phân tích thống kê mô tả 27 3.1.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.2. Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứukết quả học tập của HS 27 3.2. Kiểm định giá trị trung bình của ĐTB ở các nhóm theo đặc điểm nhân khẩu 47 3.2.1. Theo giới tính học sinh: 47 3.2.2. Theo địa bàn trường học: 47 3.2.3. Theo giới tính của PHHS trả lời phiếu hỏi: 47 3.2.4. Theo mối quan hệ giữa PHHS và HS: 48 3.2.5. Theo yếu tố tình trạng hôn nhân của PHHS: 48 3.2.6. Theo số anh chị em của HS: 49 3.2.7. Theo số thế hệ trong gia đình HS: 49 3.2.8. Theo trình độ học vấn cao nhất của PHHS trả lời phiếu hỏi: 49 3.2.9. Theo trình độ học vấn cao nhất của vợ hoặc chồng PHHS: 50 3.2.10. Theo nghề nghiệp hiện nay của PHHS: 52 3.2.11. Theo thời gian làm việc/ngày của PHHS: 53 3.2.12. Theo thời gian chăm sóc HS/ngày của PHHS: 53 3.2.13. Theo số lần tâm sự, trò chuyện với HS: 54 3.2.14. Theo thời gian/lần tâm sự, trò chuyện với HS: 54 3.2.15. Theo thu nhập trung bình của gia đình HS/tháng: 54 3.2.16. Theo số tiền cho HS học thêm/học phụ đạo/tháng: 55 3.2.17. Theo số tiền mua dụng cụ học tập/năm học: 56 5 3.3. Đánh giá và phân tích các thang đo nhận thức, hành động của PH 56 3.3.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha 56 3.3.3 Phân tích các thang đo sự quan tâm của PH: 57 3.4. Tóm tắt 66 KẾT LUẬN 69 1. Kết quả nghiên cứu chính thức 69 2. Hướng nghiên cứu tiếp theo 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 Phụ lục 1: Bảng hỏi 73 Phụ lục 2: Gợi ý phỏng vấn sâu 77 1. Phỏng vấn phụ huynh học sinh 77 2. Phỏng vấn giáo viên làm công tác chủ nhiệm 78 3. Phỏng vấn học sinh 79 Phụ lục 3 80 Phụ lục 4: Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết 81                    2    [1]     [2]           3         .          05    .  48       4            PHHS PHPH HS . 6.     .      5 1.1  Epstein (1987) 6)     Christenson, Rounds et al. [9  (1) s      -5  -n,     (i)    [...]... đầu tư cho giáo dục của người con ( )) tác động tích cực đến kết quả học tập của học sinh Kết quả nghiên cứu của Dickie (1999) trích trong Võ Thị Tâm (2010) đã xác lập một mô hình nghiên cứu về các yếu tố tác động đến KQHT: A* = A*(F,S,K, α) (2) Từ (2) ta thấy KQHT của người học bị tác động bởi các yếu tố: đặc trưng gia đình (F), nguồn lực của nhà trường (S), đặc điểm của người học (K) và năng lực.. .động lực học tập; (iii) KQHT trước đây: KQHT chung, KQHT môn học, KQ các kì thi, học đại học; (iv) Các yếu tố xã hội: sự hỗ trợ của gia đình và bạn bè, chế độ học tập, tài chính; (v) Các yếu tố thể chế: cam kết của tổ chức, học tập tích hợp, hội nhập xã hội, kì vọng, đặc điểm của khoá học, bản chất của khoá học, hoạt động giảng dạy, quản trị Kết quả nghiên cứu của Dickie (1999) trích... điểm trung nh học tập của học inh không tác động ởi thời gian làm vi c của PH 3.2.12 The th i gian ch m s c HS ngày của PHHS: Tác giả kết luận có sự khác nhau về ĐTB của HS ở những nhóm khác nhau về thời gian PH chăm sóc con hay điểm trung nh học tập của học inh ảnh hưởng ởi thời gian P chăm óc con Dựa trên giá trị trung bình của ĐTB học tập của HS ta thấy ĐTB của học sinh tăng dần của độ tăng của thời... điểm trung bình học tập giữa HS họctrường ngoài trung tâm TP và trung tâm TP, hay điểm trung àn trường học của nh học tập của học inh tác động ởi đ a HS ở các trường trung tâm TP có trình độ tri thức cao hơn, kĩ năng được trang bị tốt hơn HS ở các trường ngoài trung tâm TP 3.2 Th gi i t nh của PHHS t ả l i phiếu hỏi: Tác giả kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về trị điểm trung bình học tập giữa... giáo dục của cha mẹ và KQHT của con cái Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Hoan [17] cũng đưa ra 5 yếu tố từ phía gia đình ảnh hưởng đến KQHT học tập của con thông qua hoạt động tự học: (1) điều kiện vật chất cần thiết cho việc tự học của học sinh, (2) xác định độnghọc tập đúng đắn cho trẻ, ( ) hướng dẫn các em về phương pháp tự học, (4) duy trì nề nếp tự học cho trẻ trong gia đình, (5) cha mẹ động viên,... em hay điểm trung nh học tập của học inh không tác động ởi thời gian tâm ự, trò chuy n v i con, m 3.2.15 Th thu nhập t ung ình của gia đình HS tháng: Tác giả kết luận có sự khác nhau về ĐTB của HS ở những nhóm khác nhau về thu nhập của gia đình tháng hay điểm trung 3.2.16 Th nh học tập của học inh ảnh hưởng ởi thu nhập của gia đ nh/tháng số tiền ch HS học thêm học phụ đạ tháng: Tác giả kết luận có... một mô hình nghiên cứu về các yếu tố tác động đến KQHT bao gồm: đặc trưng gia đình (F), nguồn lực của nhà trường (S), đặc điểm của người học (K) và năng lực cá nhân (α) Tác giả Anderson Kermyt G [6] đã nghiên cứu người dân ở Nam Phi và kết quả cho thấy cơ cấu gia đình có ảnh hưởng quan trọng đến việc ghi danh đi học, trình độ học vấn cao nhất họ đã có và độ tuổi đi học trễ Nghiên cứu của Daniele Checchi,... về số lượng anh chị em ruột hay điểm trung ruột của nh học tập của học inh không tác động ởi ố lượng anh ch em 3.2 Th số thế hệ t ng gia đình HS: Tác giả kết luận không có sự khác nhau về ĐTB của HS ở những nhóm khác nhau về số thế hệ trong gia đình hay điểm trung 3.2 Th nh học tập của học inh không tác động ởi ố thế h trong gia đ nh t ình độ học v n ca nh t của PHHS t ả l i phiếu hỏi: Thực hiện... khác nhau về ĐTB của HS ở những nhóm khác nhau về số tiền cho HS học thêm tháng hay điểm trung nh học tập của học inh ảnh hưởng ởi ố tiền cho học thêm/tháng 3.2.1 Th số tiền mua ụng cụ học tập n m học: Tác giả kết luận không có sự khác nhau về ĐTB của HS ở những nhóm khác nhau về số tiền mua dụng cụ học tập năm hay điểm trung nh học tập của học inh không dụng cụ học tập/ năm 22 tác động ởi ố tiền mua... hotroHT, tác giả đã tiến hành hồi qui ở phần trên 3.4 Tóm tắt KẾT LU N 1 Kết uả nghiên cứu chính thức Nghiên cứu xây dựng mô hình lý thuyết bao gồm 13 giả thuyết (từ H1 đến H13), kết quả phân tích thống kê cho phép ta chấp nhận 7 1 giả thuyết, bác bỏ 6/13 giả thuyết Kết quả nghiên cứu chỉ rõ một số yếu tố gia đình ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh: i Giới tính của PHHS ii Tình trạng hôn nhân của . THI BẰNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ GIA ĐÌNH ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Nghiên cứu trường hợp: Học sinh trung học phổ thông tại Cần Thơ) Chuyên. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRỊNH NGUYỄN THI BẰNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ GIA ĐÌNH ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ. SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Nghiên cứu trường hợp: Học sinh trung học phổ thông tại Cần Thơ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM

Ngày đăng: 20/04/2014, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan