Đánh giá tác động của các loài thuỷ sinh vật nhập nội đến đa dạng sinh học và nguồn lợi thuỷ sản

169 880 5
Đánh giá tác động của các loài thuỷ sinh vật nhập nội đến đa dạng sinh học và nguồn lợi thuỷ sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI THỦY SINH VẬT NHẬP NỘI DẾN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Cơ quan chủ trì đề tài: Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Chủ nhiệm đề tài: :KS.Lê Thiết Bình Hà Nội - 2010 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI THỦY SINH VẬT NHẬP NỘI DẾN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Chủ nhiệm đề tài: KS Lê Thiết Bình Danh sách tác giả thực đề tài: GS TS Mai Đình Yên Th.s Phạm Thị Phương Mai TS Nguyễn Thùy Dương Ths Nguyễn Việt Cường Ths Ngô Thị Mai Thu Ths Nguyễn Minh Anh CN Lê Hữu Tuấn Anh Hà Nội - 2010 BÁO CÁO TÓM TẮT 1 MỞ ĐẦU Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác động loài thủy sinh vật nhập nội đến đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản” với mục tiêu: - Xác định loài thủy sinh vật nhập nội đến tình hình phân bố chúng Việt Nam - Nghiên cứu ảnh hưởng số loài thủy sinh vật nhập nội có ý kiến khác đến đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản - Đề xuất giải pháp quản lý thích hợp cho nhóm đối tượng thủy sinh nhập nội Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần thực nội dung: - Kiểm kê, bổ sung cập nhật loài thủy sinh vật nhập nội sống vực nước Việt Nam tình hình phân bố chúng - Sắp xếp loài thủy sinh vật ngoại lai theo nhóm Trắng-XámĐen; soạn thảo atlat lồi thủy sinh vật ngoại lai - Khảo nghiệm loài nhập nội điển hình lên đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản - Tổng hợp thông tin, dẫn liệu để đánh giá tổng quan loài thủy sinh vật nhập nội tác động lên đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản - Đề xuất biện pháp quản lý loài thủy sinh vật ngoại lai nhập vào Việt Nam, dạng văn đề xuất Quy chế hướng dẫn quản lý 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các loài thủy sinh vật nhập nội xác định đề tài loài thủy sinh vật ngoại lai, loài phụ ngoại lai, chủng ngoại lai di nhập có mục đích, có chủ định khoảng thời gian 20 - 30 năm gần Nhóm thực đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu thơng dụng để hồn thành đề tài: 2.1 Phương pháp kế thừa 2.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: điều tra vấn cán khoa học kỹ thuật người dân địa phương có lồi sinh vật lạ sinh sống 2.1 Phương pháp thống kê 2.1 Phương pháp đánh giá cho điểm Các bước đánh giá loài ngoại lai theo tiêu chí Trắng, Xám, Đen phương pháp tính trọng số (cho điểm) thực sau: Bước 1: Xác định danh mục tiêu chí cụ thể yếu tố Bước 2: Đánh giá định tính cho điểm nhân tố đối tượng Tính điểm từ (yếu nhất) đến (mạnh nhất) Tuỳ tiêu chí cụ thể mà xây dựng tiêu chuẩn đánh giá điểm cách khách quan Tuy nhiên, có số tiêu chí phải dựa vào quan sát dư luận, động thái thay đổi theo thời gian để đánh giá Bước 3: Tổng hợp điểm tính điểm bình qn đối tượng Bước 4: So sánh điểm số đối tượng để xếp đối tượng vào nhóm Trắng, xám, đen Điểm tối đa mà đối tượng đạt 30 điểm, điểm Đối tượng xếp vào nhóm trắng đạt mức điểm từ 22 đến 30 điểm Đối tượng xếp vào nhóm xám đạt 15 đến 21 điểm Nhóm đối tượng có số điểm từ 14 trở xuống xếp vào nhóm đen 2.1 Phương pháp khảo nghiệm: (i) Xác định đặc điểm sinh học; (ii) Xác định đặc điểm sinh thái học; (iii) Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học; (iv) Tác động đến kinh - tế xã hội nghề nuôi Nội dung khảo nghiệm thực cán thuộc Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, II Chi cục Thủy sản Vĩnh Phúc 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng loài thủy sinh vật nhập nội Việt Nam 3.1.1 Hiện trạng loài thủy sinh vật nhập nội Việt Nam - Hiện kiểm kê 48 loài nhập nội sinh sống Việt Nam cá có 37 lồi, động vật khơng xương sống lồi, lồi lưỡng cư, lồi bị sát lồi thú Có lồi khơng cịn gặp - Các loài thủy sinh vật nhập nội vào Việt Nam có mục đích rõ ràng: chủ yếu để trở thành đối tượng ni Một số cá cảnh, có lồi cá nhập nội với mục đích trừ bệnh sốt rét - So sánh với đề tài thuỷ sinh vật nhập nội thực năm 2004 2005 tác giả nhận thấy lồi thuỷ sinh vật nhập nội ngày có xu hướng phân bố rộng vùng nước 3.1.2 Hiện trạng loài thuỷ sinh vật nhập nội xuất thuỷ vực Việt Nam Theo số liệu thống kê, đề tài xác định 07 loài thủy sinh vật ngoại lai xâm nhập vào Việt Nam: 3.2 Đánh giá loài thủy sinh vật nhập nội theo tiêu chí xếp loại Trắng, Xám, Đen 3.2.1 Đánh giá loài thủy sinh vật nhập nội theo tiêu chí Trắng, Xám, Đen Trên sở kế thừa kết đề tài nghiên cứu giai đoạn 2004-2005 kết hợp điều tra khảo sát bổ sung theo tiêu chí đánh giá Trắng, Xám, Đen loài thủy sinh vật ngoại lai đánh giá nhóm khác Qua đó, chúng tơi đánh giá có 10 lồi thuộc nhóm Trắng, 24 lồi thuộc nhóm Xám 14 lồi thuộc nhóm Đen 3.2.2 Bước đầu đánh giá loài thủy sinh vật nhập nội nhập theo tiêu chí cho điểm xếp loại Trắng, Xám, Đen Theo tiêu chí bước cho điểm để đánh giá loài thủy sinh vật ngoại lai trình bày chương 2, nhóm tác giả thực đề tài bước đầu tiến hành đánh giá 07 loài xác định nhập nội giai đoạn 2007-2009 Kết cho thấy có lồi xếp vào nhóm Trắng, lồi xếp vào nhóm Xám, lồi xếp vào nhóm Đen 3.3 Kết khảo nghiệm đánh giá tác động 06 loài thủy sinh vật nhập nội đến ĐDSH NLTS Việt Nam 3.3.1 Cá hoàng đế (Cichla ocellaris) hồ Trị An tỉnh Đồng Nai Cá hồng đế có giá trị kinh tế cao, góp phần giữ vững việc cung cấp thực phẩm tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương Tuy nhiên, kết phân tích tác động nguồn lợi thủy sản đa dạng sinh học hồ Trị An cho thấy loài cá ngoại lai xâm lấn có tác động mạnh mẽ đến nguồn lợi thủy sản địa phương tính đa dạng sinh học, khơng nên phân tán lồi cá đến thủy vực khác cần có biện pháp hữu hiệu hay biện pháp giảm nhẹ tác động loài cá 3.3.2 Cá chim trắng toàn thân (Piaractus brachypomus) đồng sông Cửu Long Số lượng cá chim trắng tồn thân thất ngồi tự nhiên đáng báo động chưa làm thay đổi đáng kể nguồn lợi thủy sản đồng sơng Cửu Long Cá chim trắng tồn thân mang bệnh thông thường ký sinh, vi khuẩn, nhiên, chưa ghi nhận bệnh lạ từ cá chim trắng toàn thân gây nguy hại đến loài cá khác 3.3.3 Tôm hùm nước (Procambarus clarkii) Vĩnh Phúc Phú Thọ Không nên cho phát triển lồi tơm hùm nước lồi tơm đỏ Việt Nam Đề nghị khoanh vùng cho phát triển số tỉnh miền Bắc đưa tôm hùm nước nuôi, nghiêm cấm phát tán chúng thủy vực khác, đặc biệt đồng sông Cửu Long Tạm dừng việc nhập giống từ Trung Quốc sang Việt Nam 3.3.4 Cá tiểu bạc (Neosalanx taihuensis) Việt Nam Chỉ phát thấy bệnh thơng thường có từ đối tượng cá địa, chưa thấy có tác nhân lây từ quần đàn cá tiểu bạc Cần có nghiên cứu sâu bệnh cá tiểu bạc để có sở đánh giá tác động việc di giống, hóa cá tiểu bạc hồ chứa Thác Bà Nên đánh giá mối quan hệ điều kiện mơi trường, nắm bắt tình hình lưu vực nước, khống chế cường độ đánh bắt, lập kế hoạch giữ số lượng định, quy định hợp lý thời gian dụng cụ đánh bắt 3.3.5 Cá mahseer (Tor putitora) Việt Nam Cần có đánh giá sâu để đưa giải pháp sử dụng đối tượng hợp lý như: phát triển thành đối tượng cá phục vụ kinh doanh câu cá giải trí, thể thao Nghiên cứu sâu bệnh cá, để có đánh giá xác lây nhiễm bệnh sang đối tượng khác nuôi ghép với loài khác Cần nghiên cứu sinh sản cá để trì phát triển quần đàn, nhân rộng số lượng diện tích ni Việt Nam 3.3.6 Cá trôi trường giang (Prochilodus lineatus) Việt Nam Trong năm vừa qua, thị trường cá giống cá trôi trường giang tương đối tốt, cá trôi trường giang có xu hương phát triển thành đối tượng ni thành phần đàn cá nuôi ao hồ miền bắc Việt Nam 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý thích hợp cho nhóm đối tượng thủy sinh vật nhập nội 3.4.1 Hiện trạng quản lý loài thủy sinh vật ngoại lai Việt Nam Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành thông tư số 53/2009/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng năm 2009 quy định quản lý loài thuỷ sinh vật ngoại lai Việt Nam Thông tư ban hành coi cụ thể để quản lý đối tượng thủy sinh vật ngoại lai Việt Nam 3.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý loài thủy sinh vật ngoại lai Việt Nam: Vấn đề quản lý sinh vật nhập nội Việt Nam cịn nhiều nhược điểm, dẫn tới khó kiểm sốt phát tán ảnh hưởng chúng đến da dạng sinh học phát triển kinh tế, làm suy thối nguồn gien cạnh tranh với lồi địa Để khắc phục tình trạng việc đề hoạt động quản lý cấp bách cần thiết, cụ thể là: a Hoạt động cảnh báo: Nội dung hoạt động chủ yếu là: + Thu thập thông tin từ website tổ chức, quan nghiên cứu nước vấn đề liên quan đến loài ngoại lai + Thu thập thông tin từ quan nghiên cứu số nước + Khai thác thông tin từ khuyến cáo tổ chức phi Chính phủ khuyến cáo loài sinh vật ngoại lai, đặc biệt từ IUCN + Thường xuyên có chia sẻ thông tin với quan chức địa phương + Thu thập thông tin quan hữu quan quản lý động thực vật ngoại lai: Tổng cục Môi trường, Tổng cục Hải quan, Cục Kiểm lâm, Vụ Nuôi trồng thuỷ sản + Cập nhật văn quy phạm pháp luật Việt Nam, nước khu vực giới b Phát nhanh phân loại theo danh mục lồi an tồn lồi có nguy xâm hại: Cục vào số liệu thu thập từ quan nêu trên, lập đồ phân bố, phân tích, dự báo biến động nhóm lồi ngoại lai theo tiêu chí nêu Khoanh vùng cho nhóm đối tượng có nguy tiềm ẩn khả xâm hại theo cấp độ khác Lập báo cáo tổng hợp báo cáo lãnh đạo Bộ, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh gửi cho Chi cục để theo dõi quản lý Những đối tượng có nguy tiềm ẩn xâm lấn khoanh vùng không cho phát tán rộng để chờ kết nghiên cứu bổ sung liệu hoàn chỉnh c Hoạt động bao vây tiêu diệt: + Đối với loài ngoại lai xâm hại phát tán phạm vi tỉnh (sự phát tán thuỷ vực, hộ nuôi), Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản có văn gửi Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để Bộ trưởng đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh cơng bố lệnh tiêu diệt lồi ngoại lai + Đối với loài ngoại lai xâm hại phát tán tỉnh trở lên, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố lệnh tiêu diệt chúng địa bàn chúng phát tán, đề nghị tỉnh lân cận có biện pháp bảo vệ không cho chúng phát tán sang thuỷ vực địa bàn tỉnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Số lượng loài thủy sinh vật ngoại lai xác định 48 loài (trong lồi cá chép Cyprinus carpio có dịng, dòng Indonesia, Nhật Hungari) xuất vùng kinh tế nơng nghiệp nước Trong đó, có 26 loài vùng núi trung du Bắc bộ, 40 loài vùng đồng Bắc bộ, 17 loài vùng Bắc Trung bộ, 19 loài vùng Nam Trung bộ, 16 loài vùng Tây Nguyên, 26 loài vùng Đông Nam đồng sông Cửu Long có 30 lồi Theo phương pháp thơng thường, đánh giá, xếp loài thủy sinh vật ngoại lai theo tiêu chí Trắng, Xám, Đen có 11 lồi thuộc nhóm Trắng, 24 lồi thuộc nhóm Xám 13 lồi thuộc nhóm Đen Bước đầu đánh giá nhanh khơng qua khảo nghiệm loài ngoại lai nhập nội giai đoạn 2007-2009 theo phương pháp tính điểm có lồi xếp vào nhóm tốt (cá tầm siberi), lồi xếp vào nhóm tốt vừa, lồi xếp vào nhóm xấu (cá hồng đế) Kết khảo nghiệm đánh giá tác động loài thủy sinh vật ngoại lai đến đa dạng sinh học nuôi trồng thủy sản Việt Nam cho kết quả: loài xếp vào danh mục trắng (cá trơi nam mỹ), có loài xếp loại đen (cá hoàng đế, cá masheer), lồi xếp vào danh mục xám (tơm hùm nước ngọt, cá tiểu bạc, cá chim trắng toàn thân) Trên sở nghiên cứu đề tài, đề tài đề xuất trình Bộ ban hành Thông tư số 53/2009/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định quản lý loài thuỷ sinh vật ngoại lai Việt Nam Một số giải pháp cho việc quản lý loài thủy sinh vật ngoại lai đề xuất như: Thống kê cập nhật biến động loài thủy sinh ngoại lai, khai báo lưu giữ lồi có nguy xâm hại tiêu diệt lồi xâm hại Đề xuất nguồn kinh phí cho hoạt động nêu Cơ chế phối hợp quan quản lý trung ương địa phương Phân bố: Hà Nội, TP HCM, tỉnh đồng sơng Cửu Long, Khánh Hịa Tác động đến nghề nuôi cá truyền thống ĐDSH Qua nghiên cứu cho thấy cá thích nghi phát triển tốt thủy vực tự nhiên Là loài cá ăn tạp, thức ăn chủ yếu mùn bã hữu Nên cạnh tranh thức ăn với số loài cá địa, sức sinh sản cao Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học nghề nuôi cá truyền thống địa phương Khơng có danh sách 100 lồi xâm hại IUCN khuyến cáo Nhóm đề tài đề nghị xếp vào danh mục: Đen 38 CÁ VƯỢC MỸ MIỆNG BÉ Tên khoa học: Micropterus dolomieu Lacepede, 1802 Tên tiếng Anh: Smallmouth bass Họ: Centrarchidae Bộ: Perciformes Nguồn gốc thời gian nhập vào Việt Nam Cá vược mỹ miệng bé có nguồn gốc phân bố Đông - Bắc Hoa Kỳ Canada Chúng nhập vào Việt Nam nuôi hồ chứa Đa Nhim - Lâm Đồng trước năm 1975 Cá nhập nuôi làm cá câu thể thao nhiều nước giới: Bỉ; Đan mạch; Phần Lan; Đức; Nauy; Thụy Điển; Anh; Nam Phi; Zimbabue… Hình thái Cá cỡ vừa Kích thước tối đa 69 cm, nặng 5,41 kg Vây lưng có số gai: - 6, tia vây mềm: 13 - 14 Thân cá thuôn dài, mồm rộng Mắt to, toàn thân màu xám bạc 43 vảy kim tuyến nhỏ vàng Lưng cá có dải sắc màu tương đối sâu, thường màu xanh lục đen than Sinh học Cá sống vùng ôn đới Nhiệt độ 10 - 30oC Phân bố hồ sơng có nước chảy chậm, nước trong, sống gần đáy Đây loài cá ăn tạp, tính Cá ăn sinh vật phù du ấu trùng côn trùng nước Cá lớn ăn tơm, cá nhỏ Sau năm cá sinh sản Số lượng trứng khoảng 2000/cá Cá đẻ đáy nơi có cát, sỏi Sau - ngày nở Thịt cá ăn ngon Phân bố: Hiện khơng cịn gặp lồi cá Việt Nam Tác động đến nghề nuôi cá truyền thống ĐDSH Đã có phản ánh có tác động xấu đến đa dạng sinh học nước nước nhập ni Lồi khơng xếp vào danh sách 100 loài sinh vật ngoại lai xâm hại IUCN Nhóm đề tài đề nghị xếp vào danh mục: Xám 39 CÁ VƯỢC MỸ MIỆNG RỘNG Tên khoa học: Microterus salmoides Lacepede, 1802 Tên tiếng Anh: Largemouth bass 44 Họ: Centrarchidae Bộ: Perciformes Nguồn gốc thời gian nhập vào Việt Nam Cá vược mỹ miệng rộng có nguồn gốc phân bố Đơng Nam Hoa Kỳ Bắc Mexico Đây loài cá dữ, ăn thịt Chúng nhập vào Việt Nam nuôi Hồ Đa Nhim (Lâm Đồng) trước năm 1975 Năm 2003 cá nhập từ Trung Quốc nuôi trại cá Thanh Thùy - Hà Tây Tại cho sinh sản thành công nhân tạo giống Lồi cá nhập ni nhiều nước làm cá câu thể thao, cá thương phẩm cá cảnh thuộc Châu Âu, Châu Á; Châu Phi Hình thái Thân cá thn dài, mồn rộng Mắt to, vẩy cá có màu xanh nhạt Kích thước tối đa 97 cm, nặng 10,1 kg Số tia gai vây lưng 10, số tia vây mềm 11 – 14 Lưng cá có màu xanh liu, bụng màu trắng vàng Có dãi màu đen chạy từ nắp mang đến gốc vây đuôi Sinh học Cá sống vùng ôn đới Nhiệt độ 10 - 32oC Phân bố sông, hồ, đầm nơi nước chảy chậm Cá ăn sinh vật phù du côn trùng nước Cá lớn ăn tôm, tép, cá Cá ngừng ăn sinh sản hay nhiệt độ xuống 5oC cao 37oC Thịt cá ngon Cá thành thục sau năm, đẻ khoảng 40.000 - 100.000 trứng Phân bố: Hiện khơng cịn gặp lồi cá Việt Nam Tác động đến nghề nuôi cá truyền thống ĐDSH Theo số báo cáo cho thấy cá vược mỹ miệng rộng có gây tác hại lên đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản Là cá dữ, ăn thịt Được xếp vào danh sách 100 loài sinh vật lạ xâm hại IUCN Nhóm đề tài đề nghị xếp vào danh mục: Xám 40 CHUỘT HẢI LY NAM MỸ 45 Tên khoa học: Myocastor coypus Tên tiếng Anh: Nutria Họ: Myocastoridae Bộ: Rodentia Nguồn gốc thời gian nhập vào Việt Nam Chuột hải ly có nguồn gốc từ Nam Mỹ, loài gậm nhấm lớn, sống nửa cạn nửa nước Hải ly nam mỹ nhập vào Việt nam khoảng năm 1965 với số lượng 10 từ Liên Xô cũ nuôi không thành công Năm 2003 chúng nhập lại từ Trung Quốc với mục đích phát triển chăn ni lấy thịt, da xuất nuôi thử nghiệm số sở ngoại thành Hà nội Tuy nhiên phát mối nguy hại tiềm tàng chúng nông nghiệp, đê điều, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người Bộ NN & PTNT ban hành định tiêu huỷ tồn số Chuột Hình thái Hải ly lồi gậm nhấm, lơng màu lâu đen dày Chân có màng bơi, chúng có cửa to nhọn Dưới bụng có hai dãy núm vú Chiều dài toàn thân 800 - 900 mm, riêng đuôi 350 - 400 mm Sinh học Chuột hải ly phát triển thích nghi tốt với mơi trường đầm lầy, dọc hang quanh bờ đê, dọc sông…Chúng bơi giỏi, ăn thực vật loại cỏ Chuột hải ly thường đẻ đến lần năm, thời kỳ mang thai từ 127 đến 132 ngày Trung bình lần đẻ Phân bố: Ở Việt Nam, loài bị tiêu diệt hoàn toàn Tác động đến nghề nuôi cá truyền thống ĐDSH Do tác hại đến hoa màu, đê kè chúng ngồi tự nhiên Nên nhà nước có chủ trương cấm ni Đây lồi có danh sách 100 loài sinh vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm IUCN Nhóm đề tài đề nghị xếp vào danh mục: Đen 46 41 ĐIỆP TEXAS (ĐIỆP BAY) Tên khoa học: Argopecten irradians Lamarck, 1819 Tên tiếng anh: Bay scallops Họ: Pectinidae Bộ: Ostreoida Nguồn gốc thời gian nhập vào Việt Nam Điệp texas hay gọi điệp bay Chúng phân bố nhiều từ vùng biển Đại Tây Dương từ New Jersey đến Florida Vịnh Mexico Năm 2004 - 2005 ngư dân vùng Quảng Ninh mang vùng Bái Tử Long Năm 2006 ni Cát Bà, Hải Phịng Hình thái Điệp bay có kích thước tương đối nhỏ, cá thể trưởng thành có chiều cao trung bình 6.8 – 7.2 cm, chiều dài trung bình 6.2 - 7.0 cm, khối lượng toàn 30 - 35g/con (cả vỏ), tuổi thọ trung bình 12 - 16 tháng Sinh học Điệp bay nuôi độ sâu - m, độ mặn 28 - 31 ppt, pH 7.8 - 8.0, nơi giàu thức ăn, kín sóng gió, chịu ảnh hưởng nước Điệp bay lồi lưỡng tính, tuyến sinh dục đực phát triển cá thể thời gian, tuyến sinh dục đực có màu trắng sữa, buồng trứng có màu đỏ gạch Mùa sinh sản thường tập trung từ tháng - 11 Một cá thể đẻ 10 - 25 triệu trứng Phân bố: Quảng Ninh, Hải Phòng Tác động đến nghề ni cá truyền thống ĐDSH: 47 Chưa có nghiên cứu đánh giá tác động đến đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản loài Việt Nam Lồi khơng nằm khuyến cáo 100 lồi cấm nhập Nhóm đề tài đề nghị xếp vào danh mục: Xám 42 ẾCH BÒ CUBA Tên khoa học: Rana catesbeiana Shaw, 1802 Tên tiếng Anh: North American Bullfrog Họ: Ranidae Bộ: Anura Nguồn gốc thời gian nhập vào Việt Nam Ếch cuba có nguồn gốc phân bố Trung Đơng Hoa Kỳ, Đơng Nam Canada Lồi phát vào năm 1900, sau chúng nhập nuôi nhiều nước thuộc Nam Mỹ, Châu Âu, Châu Á Ếch nhập ni với mục đích: Làm thực phẩm, làm cảnh…Chúng nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc, năm 1963 với mục đích ni thử nghiệm đạt kết khơng cao, điều kiện khí hậu khơng phù hợp Hình thái Ếch cỡ lớn, to ếch đồng Việt Nam Lưng màu xanh nhạt đến màu xanh nâu Bụng xám, có nếp da chạy từ mắt đến quanh vòng tai 48 Sinh học Ếch cuba thích nghi mơi trường gần nước như: hồ, ao, bờ sông, vùng đầm lầy Thức ăn ếch cuba lồi trùng, trứng cá, trứng lồi trùng Ếch sinh sản lần năm, từ tháng - vùng phía Bắc, tháng đến tháng 11 phía Nam Độ tuổi sinh sản từ - năm Con đẻ khoảng 20.000 trứng/lần sinh sản Trứng đẻ bám tầng mặt nước Trứng phân cắt - ngày nở Phân bố: Tây Ninh, Trà Vinh Tác động đến nghề nuôi cá truyền thống ĐDSH Do cạnh tranh thức ăn với lồi ếch địa phương, nên khuyến cáo khơng nên nhập ni Chúng xếp vào danh sách 100 lồi xâm hại IUCN Nhóm đề tài đề nghị xếp vào danh mục: Xám 43 HẦU THÁI BÌNH DƯƠNG Tên khoa học: Crassostrea gigas Thunberg, 1793 Tên tiếng anh: Pacific oyster Họ: Ostreidae Bộ: Ostreoida Nguồn gốc thời gian nhập vào Việt Nam Hầu thái bình dương có nguồn gốc từ Bắc Mỹ tìm thấy chúng từ phía Nam Alaska tới Baja Califonia 49 Hình thái Hầu thái bình dương đối tượng nuôi trồng thủy sản quan trọng giới Hầu có vỏ trắng, dài, chiều dài vỏ trung bình 150 - 200 mm Chúng có mảnh vỏ rắn, khơng kích cỡ hình dạng Vỏ trái lồi vỏ phải sâu dạng hình chén Một vỏ thường sử dụng hoàn toàn dạng ci măng làm sở Các vỏ nhám, xù xì có nhiều dát mỏng, điêu khắc với hình lớn, khơng đều, làm thành hình trịn, hình tỏa trịn xun tâm Sinh học Hầu thái bình dương bắt đầu vịng đời giống đực sau năm có chức Hầu thường sống bám vật có bề mặt cứng, tìm thấy hầu số đáy bùn cát Hầu lắng đáy giống số lồi khác Có thể tìm thấy chúng vùng triều, nơi nước nơng độ sâu m Hầu thái bình dương loài ăn lọc, chúng thường ăn chất vẩn lơ lửng, thực vật phù du sinh vật đơn bào Đồng thời chúng thức ăn loài: biển, chân bụng, cua, cá ăn đáy… Phân bố: Khánh Hòa, Hải Phòng (Cát Bà), Tác động đến nghề nuôi cá truyền thống ĐDSH: Hầu thái bình dương định cư tập trung lại thành đám dày đặc vùng triều, kết làm hạn chế nguồn thức ăn không gian sống số loài thủy sinh vật vùng triều khác Theo khuyến cáo, hầu thái bình dương có danh sách loài thủy sản ngoại lai xâm lấn giới Nhóm đề tài đề nghị xếp vào danh mục: Xám 44 ỐC BƯƠU VÀNG 50 Tên Khoa học: Pomacea canaliculata Tên tiếng Anh : Golden snail Họ: Ampullaridae Bộ: Prosobranchia Nguồn gốc thời gian nhập vào Việt Nam Ốc bươu vàng có nguồn gốc từ Nam Mỹ, du nhập vào Việt nam trước năm 1975 với số lượng nhỏ để làm cảnh Sau năm 1989 chúng nhập với số lượng lớn vào trại nuôi vùng đồng sơng Cửu Long với mục đích ni xuất Do khơng kiểm sốt chặt chẽ, chúng phát tán gây thảm hoạ lớn ruộng lúa Hình thái Ốc bươu vàng có dạng hình trứng, có núm sâu có kích thước 40 - 60 mm, chiều rộng 45 - 75 mm chiều cao Vỏ có màu vàng nhạt Sinh học Là loài ốc nước phàm ăn, chúng thường ăn loài thực vật thủy sinh như: sen, khoai sọ, lúa Chúng thường hoạt động kiếm ăn vào ban đêm Ốc bươu vàng phụ thuộc phần lớn vào nhiệt độ môi trường lượng thức ăn hàng ngày Đây lồi lưỡng tính vừa có quan sinh dục đực Thơng thường chúng đẻ 200 - 600 trứng vòng 30 giây Trứng màu đỏ, bám vào giá thể thân thủy sinh Phân bố : Các tỉnh nước 51 Tác động đến nghề nuôi cá truyền thống ĐDSH Tác hại lớn đến mùa màng, ruộng lúa, vùng đất ngập nước, thay đổi sinh cảnh cạnh tranh với loài ốc địa Là loài khuyến cáo 100 loài động vật ngoại lai xâm hại IUCN Nhóm đề tài đề nghị xếp vào danh mục: Đen 45 RÙA TAI ĐỎ Tên khoa học: Trachemys scripta Tên tiếng Anh: Red - eared slider Họ: Emydidae Bộ: Testudines Nguồn gốc thời gian nhập vào Việt Nam Rùa tai đỏ có nguồn gốc từ thung lũng sơng Mississippi, chủ yếu lãnh thổ Hoa Kỳ Chúng nhập vào Việt Nam với mục đích làm cảnh Hiện gặp số vực nước tự nhiên thành phố Hà Nội (Hồ Hồn Kiếm, năm 1997) TP Hồ Chí Minh Hình thái Mai hình bầu dục, gần trịn, màu ôliu hay nâu pha lẫn vệt đen Các sườn có vạch vàng mảng chạy từ bờ bìa thẳng đến sống lưng vng góc 52 với trục thể Hai bên vùng thái dương có vệt màu đỏ, yếm có màu vàng tươi Cá thể trưởng thành chiều dài mai đạt 28 cm Sinh học Rùa tai đỏ phù hợp với môi trường nước tĩnh, đáy bùn Chúng di chuyển mặt nước Là lồi có phổ sinh thái rộng, chúng sống mơi trường nước ngọt, nước lợ hay vùng ven biển Thức ăn rùa thay đổi theo lứa tuổi Khi nhỏ chúng ăn thịt, lớn lên chúng ăn thực vật Khi trưởng thành chúng ăn tạp động thực vật Rùa tai đỏ giao phối vào mùa xuân mùa mưa Con đẻ trứng, trung bình lần đẻ - 25 trứng hình van Thời gian ấp trứng 65 - 75 ngày Tuổi thành thục chúng - năm, đực dài 90 - 100 mm, 150 - 190 mm Phân bố Tác động đến nghề nuôi cá truyền thống ĐDSH Rùa tai đỏ loài xâm hại, gây tác hại số nước giới cạnh tranh thức ăn với loài rùa nước địa Một số nước có thị cấm nhập Có danh sách 100 loài sinh vật xâm hại IUCN Nhóm đề tài đề nghị xếp vào danh mục: Đen 46 TÔM CÀNG ĐỎ Tên khoa học: Cherax quadricanatus Tên tiếng Anh: Redclaw crayfish Họ: Parastacidae Bộ: Decapoda 53 Nguồn gốc thời gian nhập vào Việt Nam Tôm đỏ có nguồn gốc Bắc Queensland (Úc), Papua New guinea Ngày tôm đỏ phát triển rộng rãi nhiều quốc gia giới như: Mỹ, Anh, Pháp, Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan, Tây Ban Nha, Trung Quốc Tôm đỏ nhập vào Việt Nam từ tháng 5/2002 với 246 tôm bố mẹ Hiện nuôi thử nghiệm Viện I, cuối năm 2004, Bộ thủy sản có thị cấm ni tơm đỏ Hình thái Là lồi tơm vỏ cứng tương đối lớn Vỏ chúng có màu xanh rêu số vạch màu đỏ phần lưng Trên đực có vệt biểu bì màu đỏ khơng kitin hố Sinh học Tơm đỏ thường sống ẩn nấp hang, hốc, rễ lớn mọc bờ nước Chúng sống ao, hồ, ruộng, loài ăn tạp: thực vật, động vật, mùn bã hữu cơ, ăn thịt lẫn Mùa sinh sản thường từ tháng - 11 hàng năm, chúng thường ghép đơi Thời gian thụ tinh sau giao phối khoảng 24 - 48 Phân bố: Bắc Ninh Tác động đến nghề nuôi cá truyền thống ĐDSH Với đặc tính lồi phàm ăn, hiếu chiến nên nhiều quốc gia khuyến cáo khơng nên ni lồi tơm đỏ, nguy hiểm chúng thoát thiên nhiên tàn phá lúa, thực vật thuỷ sinh Tôm đỏ xếp vào danh sách 100 loài động vật ngoại lai xâm hại IUCN Nhóm đề tài đề nghị xếp vào danh mục: Đen 47 TÔM HE CHÂN TRẮNG 54 Tên khoa học: Litopenaeus vannamei Boone, 1931 Tên tiếng Anh: White legs Shrimp Họ: Penaeidea Bộ: Decapoda Nguồn gốc thời gian nhập vào Việt Nam Tôm he chân trắng thường phân bố ven bờ phía Đơng Thái Bình Dương, từ Biển Bắc Peru đến Nam Mehico, vùng biển Equado Tại Việt Nam, tôm chân trắng nhập từ Đài Loan vào năm 1998 Hiện chúng nuôi thử nghiệm số sở nuôi tôm tỉnh ven biển nước Hình thái Dưới chuỷ có - cưa, đơi có - Chúng khơng có gai mắt gai Gờ sau chủy dài, đến mép sau vỏ đầu ngực Gờ rãnh bên chuỷ ngắn, đến gai dày Thân tôm màu trắng đục Tôm trưởng thành có kích thước khoảng 230 mm Sinh học Điều kiện để tơm sống thích nghi nơi đáy cát, độ sâu - 72 m Nhiệt độ nước ổn định 25 - 32oC, độ mặn 28 - 34‰ Ngày tơm vùi đầm, ban đêm kiếm ăn Thức ăn bao gồm: xác sinh vật phù du, mùn bã chất hữu cơ, sinh vật đáy Tôm chân trắng sinh trưởng nhanh, thời gian 90 - 120 ngày trọng lượng tơm tăng trưởng từ 0,1g - 15g Tôm đẻ trứng, số lượng trứng phụ thuộc vào cỡ tôm mẹ Nếu cỡ tôm mẹ từ 30 - 45 g lượng trứng từ 100.000 - 250.000, đường kính khoảng 0.22 mm Sau 14 ngày trứng nở ấu trùng Nauplius Phân bố: Hầu hết tỉnh ven biển nước Tác động đến nghề nuôi cá truyền thống ĐDSH Chưa phát khả lai tạp với tôm địa, không ảnh hưởng đến môi trường sinh thái đa dạng sinh học nước Nhưng loài dễ mắc bệnh hội chứng Taura gây chết hàng loạt nhiễm bệnh dễ lây truyền ký sinh trùng bệnh sang lồi khác Khơng có danh sách 100 lồi xâm hại IUCN 55 Nhóm đề tài đề nghị xếp vào danh mục: Xám 48 TÔM HÙM NƯỚC NGỌT Tên khoa học: Procambius clarkii Tên tiếng anh: Redswam Họ: Cambaridae Bộ: Decapoda Nguồn gốc thời gian nhập vào Việt Nam Tơm hùm nước có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, phân bố 20 Quốc gia Năm 2008 Viện I nhập từ Trung Quốc tôm hùm nước nuôi khảo nghiệm tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Ninh Bình Hình thái Tồn thân tơm phần đầu ngực bụng gồm 20 đốt tạo thành, trừ đốt khơng có chi ngồi cịn 19 đốt đốt có đơi chi, có vỏ giáp cứng bao bọc thể Phần đầu đốt, phần ngực đốt, phần đầu phần ngực liền hợp thành phần đầu ngực Phần đầu ngực hình ống trịn, phía trước vuốt thành góc, hình tam giác, mặt lõm hai bên (gồ lên), đầu vuốt thành nhọn Phần ngực có đốt, phía sau gồm chi phụ đốt đuôi đôi chân bụng thứ tạo thành quạt đuôi dài Cá thể thường gặp có chiều dài từ - 12 cm, cá thể lớn đạt tới chiều dài 16 cm Sinh học Phạm vi nhiệt độ thích hợp 18oC - 31oC Lượng ơxy hồ tan từ mg/lít trở lên, cá thường hoạt động đêm, sống hồ, sông chảy, hồ chứa, đầm trạch, ao, 56 mương cống, ruộng lúa, tôm hùm ăn mùn bã hữu cơ, thực vật thuỷ sinh nước, động vật phù du, côn trùng thuỷ sinh, động vật sống đáy loại nhỏ xác động vật, thức ăn hỗn hợp nhân tạo Tỷ lệ đực tôm cỡ chiều dài - cm 8.1 13.5 cm thấy nhiều đực, tôm hùm thành thục sau năm tuổi Phân bố: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Ninh Bình 5.Tác động đến nghề nuôi cá truyền thống ĐDSH: Theo kết nghiên cứu khảo nghiệm đánh giá tác động tôm hùm nước đến đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản Vĩnh Phúc Nhóm đề tài đề nghị xếp vào danh mục: Xám 57 ... lồi nhập nội điển hình lên đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản - Tổng hợp thông tin, dẫn liệu để đánh giá tổng quan loài thủy sinh vật nhập nội tác động lên đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản. .. mặt tác động đối tượng đến nguồn lợi thuỷ sản đa dạng sinh học nước, chưa có mơ hình quản lý hữu hiệu [11] Vì vậy, việc thực đề tài ‘? ?Đánh giá tác động loài thủy sinh vật nhập nội đến đa dạng sinh. .. sinh học nguồn lợi thủy sản Việt Nam’’ vấn đề cần thiết cấp bách cần thực cách nghiêm túc 1.4 Tác động loài thủy sinh vật nhập nội đến đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản Việt Nam Đa dạng sinh học

Ngày đăng: 20/04/2014, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan