Tìm hiểu tư duy thẩm mỹ của chủ nhân di chỉ khảo cổ học lũng hoà qua đồ trang sức của họ

16 735 1
Tìm hiểu tư duy thẩm mỹ của chủ nhân di chỉ khảo cổ học lũng hoà qua đồ trang sức của họ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Tìm hiểu tư duy thẩm mỹ của chủ nhân di chỉ khảo cổ học lũng hoà qua đồ trang sức của họ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNKHOA LỊCH SỬ------NIÊN LUẬNTÌM HIỂU DUY THẨM MỸ CỦA CHỦ NHÂN DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC LŨNG HOÀ QUA ĐỒ TRANG SỨC CỦA HỌMỞ ĐẦU1 Nền văn minh sông Hồng là một thành tự rực rỡ của cư dân Việt Cổ trong buổi đầu dựng nước và giữ nước. Nền văn minh sông Hồng là một nền văn minh bản địa. Nó được chuẩn bị từ những nền văn hoá tiền sử xa xôi và được trực tiếp tạo thành trong một quá trình văn hoá liên tục từ sơ kì thời đại đồ đồng đến sơ kì thời đại đồ sắt. Theo dòng lịch sử, văn hoá Phùng Nguyên chính là cội nguồn của nền văn minh sông Hồng. Do đó, nghiên cứu văn hoá Phùng Nguyên một nhiệm vụ rất quan trọng của mình Khảo cổ học. Từ nhận thức đó, tôi quyết định chọn vấn đề nghiên cứu . qua đó, công trình sẽ góp phần phục dựng lại những nét bản trong đời sống tinh thần của người Việt Cổ, đồng thời bổ sung nguồn liệu nghiên cứu về di chỉ khảo cổ học Lũng Hoà.Đến nay, chưa một công trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề này. Trong “Báo cáo khai quật đợt I di chỉ khảo cổ học Lũng Hoà”, tác giả Hoàng Xuân Chính mới chỉ đơn thuần đề cập đến vấn đề. Dựa vào Báo cáo khai quật đợtI di chỉ khảo cổ học Lũng Hoà”, trên sở nghiên cứu những di vật là đồ trang sức, tôi sẽ đi sâu tìm hiểu vấn đề một cách hệ thống.Trong quá trình thực hiện, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp mô tả, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh. Tuy nhiên, do tiến trình nghiên cứu trong điều kiện khó khăn: không được tiếp xúc trực tiếp với hiện vật, phần thống kê - mô tả trong báo cáo khai quật không đầy đủ và những hạn chế về mặt kiến thức chuyên môn của tôi, công trình nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót.2 NỘI DUNGTƯ DUY THẨM MỸ CỦA CHỦNHÂN DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC LŨNG HỒ1. Vài nét về di chỉ khảo cổ học Lũng Hồ Địa điểm khảo cổ học Lũng Hồ thuộc thơn Hồ Loan, Lũng Hồ, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 1963, nhờ nhân dân địa phương, di chỉ khảo cổ học Lũng Hồ được phát hiện, năm 1965, đội khảo cổ dưới sự chỉ đạo của đồng chí Hồng Xn Chinh, đã tiến hành khai quất đợt I di chỉ Lũng Hồ với diện tích 365m2 (Hồng Xn Chính, 1968: 1-7).Tầng văn hố của di chỉ Lũng Hồ còn tương đối ngun vẹn. Trong tầng văn hố đã phát triển được nhiều di vật, di tích giá trị nghiên cứu. Qua xác minh những nét đặc trưng của các di vật, di tích này, Hà Văn Tấn đã xếp di chỉ khảo cổ học Lũng Hồ vào giai đoạn thứ ba của văn hố Phùng Ngun (Hà Văn Tấn, 1998 : 49).2. duy thẩm mỹ Trên sở đời sống vật chất của cư dân được cải thiện hơn trước, cái đẹp trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu được. Người ta khơng chỉ lo cái ăn, cái mặc mà còn chú ý làm cuộc sống thêm phong phú, thêm đẹp. Những cảm xúc về cái đẹp được nảy sinh và ngày càng phong phú, tinh tế hơn. Họ đã thể hiện cảm xúc về cái đẹp của họ bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó kích thước khác nhau. nghiên cứu đồ trang sứcdi chỉ Lũng Hồ trên các phương diện : Số lượng, loại hình, kích thước, hình dáng, màu sắc, đồ trang sức, chúng ta sẽ thấy được tư duy thẩm mỹ của cư dân lúc đó.2.1. Số lượng đồ trang sức Số lượng đồ trang sức phát hiện được ở di chỉ Lũng Hồ tương đối lớn. Tổng số đồ trang sức là 117 chiếc, chiếm 23,4% trong tổng số hiện vật đã thu được. Số lượng đồ trang sức chỉ đứng sau số lượng rùi bơn và 3 bàn mài. Điều đó nói lên được mối quan tâm đặc biệt của cư dân Lũng Hoà đến làm đẹp. Chúng ta không ngạc nhiên về điều này. Bởi vì trong nhiều di chỉ khác thuộc văn hoá Phùng Nguyên, chúng ta bắt gặp trường hợp tương tự. Ở di chỉ Phùng Nguyên, sau ba đợt khai quật đã phát hiện được 558 hiện vật là đồ trang sức, chiếm 13,9% trong tổng số hiện vật đã thu được. Ở di chỉ chùa Gio, đợt khai quật lần I phát hiện được 224 hiện vật là đồ trang sức, chiếm 38,35% trong tổng số hiện vật phát hiện được.Điều đáng lưu ý là trong 117 hiện vật đồ trang sức phát hiện được ở di chỉ LũngHoà, 23 chiếc là đồ tuỳ táng, chiếm 19,65% trong tổng số đồ trang sức. Những đồ trang sức này đã phản ánh sinh động quan niệm của người Việt Cổ : Chết không phải hết, người chết sang thếgiới bên kia vẫn tiếp tục cuộc sống, vẫn cần làm đẹp. Nhu cầu làm đẹp đã ăn sâu vào tiềm thức, tín ngưỡng người xưa. Rõ ràng, bên cạnh cái ăn, cái mặc là những nhu cầu thiết yếu để duy trì cuộc sống thì cái đẹp là nhu cầu không thể thiếu được. Vì cái đẹp làm cho cuộc sống của con người ý nghĩa hơn.2.2. Loại hình đồ trang sức Đồ trang sứcdi chỉ Lũng Hoà không chỉ số lượng lớn mà còn rất phong phú về chủng loại, kích cỡ, hình dáng.Bảng phân loại đồ trang sức:STT Tên hiện vật Số lượng (chiếc) Tỷ lệ (%)1 Vòng 96 82,052 Hạt chuỗi 19 16,233 Hoa tai 2 1,72Tổng cộng 117 1002.2.1. Vòng Ở di chỉ Lũng Hoà: Vòng phát hiện được 96 chiếc, chiếm 82,05% trong tổng số đồ trang sức phát hiện được. Trong các loại hình đồ trang sức, vàng chiếm tỷ lệ lớn nhất (tỷ lệ vàng là 91,82%) di chỉ Phùng Nguyên ; ở di chỉ chùa Gio (khai quật lần 1) là 90,28%. Rất tiếc chúng ta không biết được số lượng vàng “thực” là bao nhiêu. Vì phần lớn vòng 4 trang sức thu được đều bị gãy chỉ còn 1/3, 1/4, chỉ vài chiếc trang sức là khá nguyên vẹn. Tuy nhiên, dựa vào kết quả thống kê, với số lượng “áp đảo” của mảnh vòng và vòng, ta thể nhận định : cư dân ở làng Cổ Lũng Hoà nói riêng và cư dân Phùng Nguyên nói chung thích trang sức bằng vòng nhất.Vòng được chế tác với nhiều kích cỡ khác nhau. Trong báo cáo khai quật, Hoàng Xuân Chinh đã phân loại và mô tả. Trên sở đó, tôi rút ra được một số nhận xét:- Đa số vòng đường kính từ 5 - 8cm.- một số vòng kích thước lớn, nặng. Đây là những chiếc vòng mặt cắt hình tam giác.- Bên cạnh những chiếc vòng lớn, ở di chỉ Lũng Hoà còn phát hiện được một số chiếc kích thước nhỏ nhắn, đường kính từ 2 - 3,5cm.Vòng đa dạng về kích cỡ đã phản ánh duy thẩm mỹ phong phú của cư dân Lũng Hoà. Tuy nhiên, khi định loại chức năng đây là khó khăn lớn nhất. Xung quanh cách định loại chức năng vòng hiện nay tồn tại nhiều quan điểm khác nhau.Hoàng Xuân Chinh cho rằng : những vòng đường kính từ 5,5cm trở lên, hay những vòng đường kính 5cm nhưng thành dày, bản rộng là vòng tay. Những vòng đường kính 3 - 4cm là vòng tai (Hoàng Xuân Chinh - Chử Văn Tần, 1968 : 31 ). Những chiếc vòng đường kính 2 - 3,5cm thể là vòng tai hay nhẫn (Hoàng Xuân Chinh, 1968 : 29). Đối với loại vòng mặt cắt hình tam giác, Hoàng Xuân Chinh rất “dao động” khi xác định chức năng của chúng. Trong “Báo cáo khai quật đợt I di chỉ Lũng Hoà”, ông cho rằng “Những chiếc vòng này… không nhất định là vòng tay, thể là vòng chân hay một loại vòng trang sức nào đó (Hoàng Xuân Chinh, 1968: 29). Trong “Báo cáo khai quật đợt I di chỉ Chùa Gio” khi gặp loại vòng này, ông lại đưa ra giả thuyết : “phải chăng đây loại vòng đá dùng để ném thú trong lúc săn bắn (Hoàng Xuân Chinh, Chử Văn Tần, 1968 : 32).5 Trịnh Sinh và Nguyễn Văn Huyên cho rằng : Vòng là vòng tay chỉ cầncó đường kính lớn hơn đường kính cổ tay. Hai tác giả trên đã lấy đường kính trung bình của cổ tay người Việt hiện đại làm giới hạn tối thiểu của đường kính lỗ vòng tay. Kích thước này là 4,7±0,8cm dựa trên số đo vòng cổ tay trên tập thể nam sinh viên trường Đại học Y năm 1969. Theo đó, những chiếc vòng đường kính lớn hơn 4,7cm đều thể là vòng tay (Trịnh Snh - Nguyễn Văn Huyên, 2001 : 32).Đối với loại vòng mặt cắt hình tam giác, các tác giả lại cho rằng : “Những chiếc vòng này không thể là vòng đeo tay mà chỉ thể là vòng đeo tai được mà thôi” (Trịnh Sinh - Nguyễn Văn Huyên, 2001 : 35).Một số nhà khoa học cho rằng : loại vòng này kích thước quá lớn, lỗ vòng lại nhỏ nên nghi ngờ chức năng trang sức của loại vòng này và cho rằng chúng là công cụ sản xuất. Tài liệu dân tộc học cho thấy : cư dân Pa-pua ở châu Đại Dương đã xô gậy vào bên trong những chiếc vòng này làm công cụ sản xuất (Trịnh Sinh - Nguyễn Văn Huyên, 2001: 35).Theo tôi, việc định chức năng vòng dựa vào đường kính vòng của các tác giả trên đều thiếu sở chắc chắn và mang tính chủ quan. Những chiếc vòng mà các tác giả cho là vòng tay, trong thực tế thể là vòng tai. Người ta đeo những chiếc vòng này vào tai bằng cách luồn sợi dây qua vòng rồi buộc vào tai. Đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên cũng đeo những chiếc vòng rất to, không khe hở như vậy (Trịnh Sinh - Nguyễn Văn Huyên, 2001: 118).Ngược lại, nhiều chiếc vòng mà Trịnh Sinh và Nguyễn Văn Huyên cho rằng không phải là vòng tay (tức những chiếc đường kính nhỏ hơn 4,7cm) theo tôi thể là vòng tay. Trong thực tế, đối tượng đeo vòng không chỉ nam mà cả nữ, không chỉ người lớn mà cả trẻ con (ở Thiệu Dương người ta đã tìm thấy những chiếc vòng ống bằng đồng tồn tại bên cạnh những bộ xương trẻ con ( Trịnh Sinh - Nguyễn Văn Huyên, 2001: 118). Đường kính trung bình cổ tay của nữ giới nhỏ hơn 6 của nam, đường kính cổ tay của trẻ con nhỏ hơn nhiều của người lớn. Do đó, việc các tác giả Trịnh Sinh và Nguyễn Văn Huyên lấy đường kính trung bình cổ tay nam sinhviên trường Đại học Y để xác định đường kính giới hạn vòng tay là chưa chính xác.Đối với những chiếc vòng mặt cắt hình tam giác, theo tôi vì nó nặng và đường kính lỗ (đường kính trong) nhỏ mà nghi ngờ chức năng trang sức của nó là không sở chắc chắn. Trong thực tế, chúng thể được đeo cho cả người lớn và trẻ em. Những chiếc đường kính trong lớn thể được sử dụng làm vòng chân, những chiếc đường kính trung bình thể được sử dụng làm vòng tay, những chiếc đường kính nhỏ thể được sử dụng làm vòng tai.Trong thực tế, nhiều chiếc vòng chân, vòng tay được phát hiện còn nặng hơn những chiếc vòng này. Tiêu biểu là những vòng tay, vòng chân bằng đồng tìm thấy ở Làng Vạc, tỉnh Nghệ An. (Xem bản ảnh II, hình 1,2, 3). Đôi khi sức nặng của vòng trang sức mới là mối quan tâm của chủ nhân chúng, đặc biệt với loại hình hoa tai. Bởi vì : đeo những chiếc hoa tai nặng thể làm tai căng ra chạm vai. Cách trang sức này gắn liền với tục căng tai của người Việt Cổ. Hiện nay, một số dân tộc ở nước ta vẫn giữ được tục căng tai. Tiêu biểu dân tộc Brâu Tây Nguyên. Người Brâu quan niệm : tai được căng càng rộng thì càng đẹp (Nguyễn Văn Huy, 2001 : 15). (Xem bản ảnh II, hình 4).Những chiếc vòng loại này được cư dân Papua sử dụng làm công cụ lao động. Điều đó không gì lạ (chúng cũng giống như chiếc ấm cổ ở các nước phương Đông. Ở phương Đong người ta sử dụng chúng để pha trà, còn ở phương Tây người ta lại sử dụng chúng để bài trí). Mỗi sản phẩm của con người làm ra thường sự kết hợp giữa giá trị thực dụng và giá trị thẩm mỹ, do đó ở nơi này nơi kia tính năng sử dụng của chúng thể khác nhau .Tóm lại, vòng được chế tác với nhiều kích cỡ khác nhau là để phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau và để đeo lên các bộ phận khác nhau 7 của thể. Để định chức năng của vòng, chúng ta cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu, khai quật các di chỉ khảo cổ, đặc biệt là các di chỉ mộ táng để thu thập thêm liệu về cách đeo vòng của ngưỡi xưa. Trên sở đó, việc xác định chức năng vòng sẽ khách quan hơn.Hình dáng vòng ở di chỉ Lũng Hoà rất đa dạng. Theo cách phân loại của Hoàng Xuân Chinh, tôi thống kê được 8 loại :Bảng thống kê phân loại vòng trang sứcdi chỉ Lũng Hoà. STTPhân loạiSố lượng (chiếc)Tỷ lệ (%)Đặc trưng1 I 2 2,08 Mặtcts ngang hình tròn2 II 16 16,16 Mặt ngoài bản vòng hình vòng cung3 III 2 2,08 Mặt cắt ngang hình thang4 IV 52 54,14 Vòng mỏng, bản rộng, mặt cắt ngang hình chữ nhật5 V 5 5,2 Vòng mỏng, bản rộng, trên bản rộng mộtđường gờ nổi6 VI 12 12,5 Vòng mặt cắt hình tam giác7 VII 6 6,25 Vòng kiểu nhẫn hay khuyên tai8 VIII 1 1,09 Vòng mặt cắt ngang hình bầu dụcTổng cộng 96 100%(Xem bản vẽ I, II, III, IV, bản ảnh I hình 1, 2, 3, 4, 5)Qua bảng thống kê, ta thấy loại vòng mặt cắt hình chữ nhật chiếm tỷ lệ lớn nhất. Ở di chỉ Phùng Nguyên, loại vòng này phát hiện được 423 chiếc, chiếm 78,3% trong tổng số vòng trang sức. di chỉ Tràng Kênh, loại vòng này phát hiện được 265 chiếc, chiếm 49% trong tổng số vòng trang sức. Vòng mặt cắt hình chữ nhật một trong những loại vòng được cư dân Lũng Hoà nói riêng, cư dân Phùng Nguyên nói chung ưa thích nhất. Phải chăng, vì loại vòng này hội tụ được nhiều ưu điểm nhất : khá đẹp, chế tác tiết kiệm được nguyên liệu và thời gian, đặc biệtlà dễ dàng trao đổi vì giá rẻ hơn.8 Các loại vòng khác số lượng hạnchế hơn, phải chăng vì chúng không nhiều ưu điểm như loại vòng trên. Vòng mặt cắt hình tam giác tốn nhiều nguyên liệu hơn, kích thước lớn nhất. Nguyên liệu dùng chế tác một chiếc vòng loại này thể chế tác được mấy chiếc vòng thuộc loại vòng khác. Nguyên liệu để chế tác đồ trang sứcLũng Hoà không sẵn tại chỗ. Cư dân Lũng Hoà phải đi rất xa để tìm kiếm hay trao đổi mới được. Do đó, xu hướng tiết kiệm nguyên liệu là tất yếu. Vì lý do đó nên loại vàng mặt cắt hình tam giác được chế tác hạn chế.Vòng mặt cắt hình tròn, vòng mặt cắt hình bán nguyệt (mặt ngoài bảnvòng hình vòng cung) chế tác mắt nhiều thời gian hơn, vì phải mài kỹ hơn. Do đó, những loại vòng này cũng được chế tác với số lượng hạn chế.Vòng những đường gờ nối chế tác tốn nhiều thời gian nhất. Chế tác loại vòng này ngoài sử dụng kỹ thuật của khoan, mài, còn phải sử dụng kỹ thuật tiện để tạo gờ nổi. Mặt khác, loại vòng này trao đổi khó khăn hơn, vì giá đắt nhất. Khi trao đổi với số lượng lớn thì càng khó khăn hơn.Giả cả thực sự là mối quan tâm của cư dân bấy giờ. Lúc đó, của cải dư thừa chưa nhiều. Do đó, khi trao đổi người ta sẽ chọn những sản phẩm giá “bình dân” phù hợp với khả năng kinh tế của họ. Vì những lí do trên mà loại vòng này được chế tác với số lượng hạn chế, chỉ chiếm 5,2% trong tổng số vòng trang sức được phát hiện.2.2.2. Hạt chuỗi Mặc dù, di chỉ Lũng Hoà chỉ phát hiện được 19 hạt chuỗi nhưng kích cỡ, hình dáng rất đa dạng. Dựa vào kích cỡ, hình dáng hạt chuỗi, Hoàng Xuân Chinh đã chia chúng thành ba loại : hạt chuỗi hình vành khăn, hạt chuỗi hình ống dài, hạt chuỗi hình cầu. (Xem bản vẽ V, hình 1, 2… 18, bản ảnh I, hình 6).9 Hạt chuỗi hình vành khăn phát hiện được 12 hạt, chiếm 63,15% trong tổng số hạt chuỗi thu được. Hạt chuỗi loại này dài trung bình 0,3cm, rộng 0,7cm, lỗ giữa rộng 0,31cm.Hạt chuỗi hình ống dài phát hiện được 5hạt, chiếm 26,3% trong tổng số hạt chuỗi thu được. Chúng trung bình dài 1,2cm, rộng 0,95cm, lỗ giữa rộng 0,38cm.Hạt chỗi hình cầu 2 hạt, chiếm 10,55% trong tổng số hạt chuỗi. Hạt M13-14 dài 0,8 cm, rộng 0,35cm, dày 0,9cm. Hạt 14 : 25 dài 0,9cm, rộng 0,3cm, dày 0,8cm.Kích cỡ hạt chuỗi di chỉ Lũng Hoà nhìnchung nhỏ nhắn. Hạt chuỗi hình vành khăn chiếm tỷ lệ lớn nhất. Theo tôi thểcó nhiều cách xâu hạt chỗi. Hạt chuỗi được xâu riêng rẽ từng loại. Cũng thể sự kết hợp giữa 2, 3 loại (như cách xâu hạt chuỗi của cư dân Sa Huỳnh). Hạt chuỗi thể được đeo vào cổ hay vào tay như ngày nay.2.2.3. Hoa tai Ở di chỉ Lũng Hoà phát hiện được 2 chiếc thuộc hai loại hình khác nhau. Giá trị nghiên cứu của những hoa tai này vượt qua số lượng nhỏ bé của chúng. (xem bản vẽ V, hình 19, 20; bản ảnh I, hình 6).Bên cạnh chiếc hoa tai hình tròn mang kí hiệu M13:3 đã từng phát hiện được ở một số di chỉ khác thuộc văn hoá Phùng Nguyên, ở di chỉ Lũng Hoà còn phát hiện được chiếc hoa tai hình vuông 4 mấu, mang ký hiệu M16 :15, được làm bằng loại đá màu trắng ngà “nó là một phiến đá mỏng 0,15cm, hình vuông, được mài nhẵn, mỗi cạnh dài 13cm, ở mỗi cạnh gần 2 góc cưa lõm xuống sâu chừng 0,1cm, ở giữa khoan một lỗ tròn rộng 0,5cm, và cưa một đường rãnh rộng 0,2cm từ lỗ tròn ra mỗi cạnh vuông, làm cho hoa tai hình vuông khá xinh xắn”. (Hoàng Xuân Chinh, 1968 : 102).2.3. Màu sắc đồ trang sức 10 [...]... 2,91 Đồ trang sức màu trắng Đồ trang sức màu xám Đồ trang sức màu nâu và 1,94 0,97 màu ngà Đồ trang sức màu vàng Đồ trang sức màu đen như IV V 6 VI Tổng cộng 2 1 13 103 11 100% Màu sắc đặc trưng sừng Đồ trang sức màu xanh Qua bảng thống kê, ta thấy đồ trang sức màu trắng chiếm tỷ lệ lớn nhất, đồ trang sức màu đen chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 2.4 nguồn gốc của duy thẩm mỹ Đồ trang sức. .. trongcách cảm nhận cái đẹp của cư dân Lũng Hoà được thể hiện rõ ở khâu chọn màu sắc đồ trang sức Đồ trang sức di chỉ Lũng Hoà rất đa dạng Trong tổng số 117 hiện vật đồ trang sức 103 chiếc được Hoàng Xuân Chinh mô tả màu sắc (còn 14 chiếc không được mô tả màu sắc) Qua 103 hiện vậy này, tôi thống kê được kết quả màu sắc đồ trang sức như sau 11 Bảng thống kê phân loại màu sắc đồ trang sức Phân 1 2 3 4 5... được nét đặc sắc trong cách cảm nhận cái đẹp của cư dân nơi đây 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Xuân Chinh, 1968, Báo cáo khai quật đợt I di chỉ Lũng Hoà, Nxb Khoa học xã hội Hoàng Xuân Chinh - Nguyễn Ngọc Bích, 1978, Di chỉ khảo cổ học Phùng Nguyên, Nxb Khoa học xã hội Hoàng Xuân Chinh - Chử Văn Tần, 1968, Báo cáo khai quật đợt I di chỉ chùa Gio, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Văn Huy, 2001, Bức tranh văn... mỹ Đồ trang sức di chỉ Lũng Hoà đã thể hiện một trình độ duy thẩm mỹ cao của cư dân nơi đây Hẳn phải những điều kiện cho sự phát triển của duy thẩm mỹ của cư dân Lũng Hoà Vậy những điều kiện đó là gi? Theo tôi, câu trả lời nằm ngay trong đời sống vật chất của cư dân Cư dân Lũng Hoà là những cư dân nông nghiệp Họ lấy sản xuất nông nghiệp làm ngành sản xuất chính Bên cạnh đó họ còn phát triển... gũi với nhau Họ thích trang sức bằng vòng, đặc biệt là loại vòng mặt cắt hình chữ nhật; “chuộng” đồ trang sức màu trắng Tuy nhiên cách cảm nhận cái đẹp của cư dân ở làng cổ Lũng Hoà nét riêng Họ đã sáng tạo ra loại hình hoa tai hình vuông bốn mấu, chế tác ra những hạt chuỗi hình dáng cân đối, nhỏ nhắn Điều đó cho thấy : trong cách cảm nhận về cái đẹp của cư dân ở làng cổ Lũng Hoà vừa yếu... nông nhàn để sáng tạo ra đồ trang sức Những đồ trang sức này, Hoàng Xuân Chinh gọi là những “xa xỉ” 12 phẩm (Hoàng Xuân Chinh - Nguyễn Ngọc Bích, 1978 : 160) Bởi vì : để làm ra chúng người ta phải bỏ ra không ít thời gian Vì tất cả các kỹ thuật trong quá trình chế tác đồ trang sức đều được làm thủ công và bằng những phương tiện thô sơ Mặt khác, nguyên liệu để chế tác đồ trang sức là những loại đá có... giai mốt, đá Ăm phi-bô-lít ng đối cứng tuy không cứng bằng các loại đá trên (Hoàng Xuân Chinh - Nguyễn Ngọc Bích, 1978 : 92-93) Như vậy, đời sống vậtchất và ngành nghề sản xuất chính là những điều kiện để những cảm xúc về cái đẹp của cư dân Lũng Hoà được nảy sinh, phát triển và thực hiện 13 KẾT LUẬN Cách cảm nhận cái đẹp của cư dân ở Làng cổ Lũng Hoà và cư dân ở làng cổ Phùng nguyên, chùa Gio có... chùa Gio, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Văn Huy, 2001, Bức tranh văn hoá các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Trịnh Sinh - Nguyễn Văn Huyên, 2001, Trang sức của người Việt cổ, Nxb Văn hoá Dân tộc Hà Văn Tấn, 1998, Khảo cổ học Việt Nam Tập II, Thời đại kim khí, Nxb Khoa học xã hội 15 MỤC LỤC 16 ... đời sống vật chất của cư dân ng đối ổn định Đây chính là điều kiện tiên quyết để những cảm xúc về cái đẹp phát sinh, phát triển Bởi vì : chỉ khi cái ăn cái mặc được bảo đảm (hiểu theo nghĩa ng đối), con người mới điều kiện nghĩ tới cái đẹp Do lấy nông nghiệp làm ngành sản xuất chính nên cư dân Lũng Hoà quỹ thời gian rảnh rỗi để thể hiện những cảm xúc về cái đẹp của mình Họ đã biết tận dụng . HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNKHOA LỊCH SỬ------NIÊN LUẬNTÌM HIỂU TƯ DUY THẨM MỸ CỦA CHỦ NHÂN DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC LŨNG HOÀ. nhất, đồ trang sức có màu đen chiếm tỷ lệ nhỏ nhất.2.4. nguồn gốc của tư duy thẩm mỹ ồ trang sức ở di chỉ Lũng Hoà đã thể hiện một trình độ tư duy thẩm mỹ

Ngày đăng: 26/12/2012, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan