Nghiên cứu những tác động của con người đến tính bền vững của hệ sinh thái rừng ở vùng ATK huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên

139 810 1
Nghiên cứu những tác động của con người đến tính bền vững của hệ sinh thái rừng ở vùng ATK huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu những tác động của con người đến tính bền vững của hệ sinh thái rừng ở vùng ATK huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên

 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYÊ ̃ N ANH HU ̀ NG NGHIÊN CỨU NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG VÙNG AN TOÀN KHU ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUÂ ̣ N A ́ N TIÊ ́ N SI ̃ SINH HO ̣ C Thái Nguyên - năm 2013  ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYÊ ̃ N ANH HU ̀ NG NGHIÊN CỨU NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG VÙNG AN TOÀN KHU ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 62 42 01 20 LUÂ ̣ N A ́ N TIÊ ́ N SI ̃ SINH HO ̣ C NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Lê Đồng Tấn 2. GS.TSKH. Trần ĐìnhThái Nguyên - năm 2013 LỜI CAM ĐOAN     Nguyễn Anh Hùng LỜI CẢM ƠN                               -         khoa      Nguyễn Anh Hùng MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình x MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài  2 3. Phạm vi nghiên cứu  2 4.  ngha khoa học và thực tiễn của đề tài  2 5. Đo ́ ng go ́ p mơ ́ i cu ̉ a luâ ̣ n a ́ n  3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU  4 1.1. Một số khái niệm  4 1.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững  4 1.  4 1.1.1.2. N pht tri bvng  4 1.1.1.3. Cc ng tc ca pht tri b   5 1.1.2. Khái niệm về tính bền vững của hệ sinh thái  5 1.2. Lịch sử tác động của con ngƣời đến môi trƣờng sinh thái  6 1.3. Vấn đề quản lý và sử dụng bền vững hệ sinh thái  9 1.3.1. Đối với các hệ sinh thái thủy vực  9 1.3.2. Đối với các hệ sinh thái rừng  11 1.3.3. Đối với hệ sinh thái đồng cỏ  12 1.3.4. Đối với các hệ sinh thái nông nghiệp  13 1.3.5. Đối với hệ sinh thái đô thị  14 1.4. Những xu hƣớng nghiên cứu chủ yếu về hệ sinh thái rừng  15 1.4.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng . 15 1.4.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng .. 18 1.4.3. Nghiên cứu về diễn thế thảm thực vật . 22 1.4.4. Nghiên cứu về phục hồi rừng . 24 1.5. Xu hƣớng nghiên cứu về tác động của con ngƣời đến hệ sinh thái rừng 26 CHƢƠNG 2. ĐI TƢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  32 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu  32 2.2. Nội dung nghiên cứu  32 2.3. Thời gian nghiên cứu  32 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu  32 2.4.1. Phương pháp luận  32 2.4.2. Phương pháp điều tra  33 2.4.2.1.   33 2.4  34 2.4 . 34 2.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu  35 CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & KINH TẾ – XÃ HỘI 38 3.1. Điều kiện tự nhiên 38 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội  42 3.3. Đánh giá chung những điều kiện thuận lợi và khó khăn  46 CHƢƠNG 4. KÊ ́ T QUA ̉ NGHIÊN CƢ ́ U VA ̀ THA ̉ O LUÂ ̣ N  48 4.1. Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu  48 4.1.1. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp  48 4.1.2. Đặc điểm thảm thực vật  49 4.1.2.1 . 49 4.1.2.2  54 4.1.2.3.   57 4.1.2.4  58 4.1.3. Đặc điểm khu hệ động vật có xương sống trên cạn  60 4.2. Vai trò của hệ sinh thái rừng  61 4.2.1. Bảo tồn tính đa dạng sinh học  61 4.2.2. Bảo vệ môi trường đất và nguồn nước  61 4.2.3. Bảo vệ cảnh quan và các di tích lịch sử văn hoá  62 4.2.4. Đảm bảo phát triển kinh tế xã hội . 64 4.3. Những hoạt động của con ngƣời có ảnh hƣởng đến hệ sinh thái rừng  65 4.3.1. Những hoạt động tiêu cực  65  . 65   66   67   70   71 4.3. . 75 4.3.1.7. 76 4.3.2. Những hoạt động tích cực  77 4.3.2.1.   77 4.3.2.2.   78 4.3.2.3.       . 79 4.3.2.4.   ,  . 80 4.4. Ảnh hƣởng của các tác động đến tính bền vững của hệ sinh thái rừng 81 4.4.1. Sư ̣ suy giảm đa dạng sinh học và phẩm chất cây tái sinh 81 4.4.2. Phá huỷ cấu trúc hệ sinh thái rừng  85 4.4.3. Sư ̣ suy thoái môi trường đất  88 4.4.4. Sư ̣ suy gia ̉ m nguô ̀ n nươ ́ c  96 4.4.5. Nâng cao độ che phủ của hệ sinh thái rừng  97 4.5. Đề xuất giải pháp phát triển bền vững hệ sinh thái rừng  99 4.5.1. Quan điểm, mục tiêu khai thác và sử dụng hệ sinh thái rừng . 100 4.5.1.1.   100 4.5  100 4.5.2. Các nhóm giải pháp cần được ưu tiên thực hiện  100 4.5 100 4.5.2. 104 4.5.3. Các nhóm giải pháp tổng hợp  107 4.5.3  107 4.5.3.2  107 4.5.3.3 . 108 4.5.3.4  108 4.5.3  . 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  112 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN  114 TÀI LIỆU THAM KHẢO  115 PHỤ LỤC  125 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt  ngha 1 ATK  2   3 BQLRPH  4 HST  5 KVNC  6 LSNG  7 NS  8 XK  9 TTV  10 VSV  11 VK  12 UBND  DANH MỤC CÁC BẢNG  18  52  53  55  56  57  58  62  63  63  65   66  67  67  69  70  71  72  74  74  75 4.22.                78 4.23.                  79  80  81 4.26.                83 4.27.               . 84  89  89  90 [...]... nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng hệ sinh thái rừng KVNC - Đánh giá những tác động của con người liên quan đến tính bền vững của hệ sinh thái rừng - Đề xuất giải pháp quản lý và sử dụng bền vững hệ sinh thái vùng An Toàn Khu Định Hoá, tỉnh Thái nguyên 3 Phạm vi nghiên cứu - Về tài nguyên sinh vật: Nghiên cứu về thực vật bậc cao có mạch, động vật có xương sống trên cạn, vi sinh vật... sống của người dân vùng ATK tuy có được cải thiện nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn Người dân KVNC vẫn phải khai thác tài nguyên rừng để đảm bảo sinh kế của mình, TTV tiếp tục bị ảnh hưởng Với những lý do trên, tôi chọn đề tài cho Luận án tiến sĩ của mình là: Nghiên cứu những tác động của con người đến tính bền vững của hệ sinh thái rừng vùng ATK huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên 2 Mục đích nghiên cứu. .. liệu về sự ảnh hưởng và vai trò của con người trong việc quản lý và khai thác bền vững hệ sinh thái rừng phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội - Đưa ra những chứng cứ định lượng có hệ thống chứng minh mối quan hệ giữa hoạt động sinh kế của con người với tính bền vững của hệ sinh thái rừng vùng ATK - Đưa ra những giải pháp phát triển bền vững tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 TỔNG... các tác động của con người: Tập trung nghiên cứu những tác động gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái rừng (canh tác nương rãy, chăn thả gia súc, khai thác lâm sản, phá rừng trồng chè, săn bắt động vật rừng, hoạt động trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, tôn tạo di tích) - Chỉ phân tích những ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng như: Phá hủy cấu trúc rừng, suy giảm đa dạng sinh học, phẩm chất cây tái sinh, ... ủy quyền - Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền 1.1.2 Khái niệm về tính bền vững của hệ sinh thái Khái niệm về tính bền vững của hệ sinh thái rất khó xác định do nó bao hàm nhiều nghĩa khác nhau Trước hết, một hệ được xem là bền vững khi hệ duy trì được trạng thái của nó không đổi theo thời gian, hay tính bền vững là “sức ì” của nó trước 6 những huỷ hoại,... điểm của đối tượng cần quan tâm 1.4.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng 1.4.2.1 Trên Thế giới Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng, biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệ cây con của những loài cây gỗ những nơi còn hoàn cảnh rừng như: Dưới tán rừng, lỗ trống trong rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nương rẫy Vai trò lịch sử của lớp cây tái sinh. .. cấu trúc của quần xã đã làm tăng tính bền vững của chính nó Sự phức tạp của các quần xã sinh vật nhiệt đới cùng với tính bền vững của chúng là bằng chứng đúng đắn cho quan điểm nêu trên Tuy nhiên, không loại trừ rằng, tính bền vững và ổn định như thế còn được tạo ra do môi trường ổn định của vùng nhiệt đới chứ không hẳn là đặc tính của quần xã Nếu cho rằng, các hệ sinh thái vùng nhiệt đới bền vững là... với môi trường sinh thái Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc tuổi * Cơ sở sinh thái về cấu trúc rừng Quy luật về cấu trúc rừng là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học, sinh thái rừng và đặc biệt là để xây dựng những mô hình lâm sinh cho hiệu quả sản xuất cao Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia ra làm 3 dạng cấu trúc là: Cấu trúc sinh thái, cấu trúc... tiễn của đề tài + Về lý luận: - Bằng những dẫn liệu khoa học đã làm sáng tỏ mối quan hệ giữa các hoạt động sinh kế của con người tác động đến tài nguyên rừng nói riêng và hệ sinh thái nói chung tại KVNC 3 - Kết quả của luận án là những dẫn liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy chuyên ngành trong các trường Đại học + Về thực tiễn: - Trên cở sở phân tích rõ các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến tính bền vững. .. quay trở lại trạng thái ban đầu sau khi bị tác động huỷ hoại của ngoại lực, hay cuối cùng là biên độ (độ lệch) biến động của hệ để phản ứng lại những biến đổi của môi trường mà trong giới hạn đó hệ vẫn có thể quay trở lại trạng thái ban đầu [76] Hiện tại, người ta cũng chưa thấy rõ cái gì tạo ra tính bền vững của hệ sinh thái Song, các nhà sinh thái đều chấp nhận giả định của R Mac Arthur (1969), tính . HỌC THÁI NGUYÊN NGUYÊ ̃ N ANH HU ̀ NG NGHIÊN CỨU NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG Ở VÙNG AN TOÀN KHU ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI NGUYÊN. Khái niệm về tính bền vững của hệ sinh thái  5 1.2. Lịch sử tác động của con ngƣời đến môi trƣờng sinh thái  6 1.3. Vấn đề quản lý và sử dụng bền vững hệ sinh thái . 4.4. Ảnh hƣởng của các tác động đến tính bền vững của hệ sinh thái rừng 81 4.4.1. Sư ̣ suy giảm đa dạng sinh học và phẩm chất cây tái sinh 81 4.4.2. Phá huỷ cấu trúc hệ sinh thái rừng 

Ngày đăng: 18/04/2014, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan