báo cáo thực tập " Quản Lý nhà nước về du lịch văn hóa ở tỉnh Ninh Bình

50 4.7K 47
báo cáo thực tập " Quản Lý nhà nước về du lịch văn hóa ở tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, tác giả báo cáo thực tập tốt nghiệp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Khắc Khoan – phó trưởng phịng Nghiệp vụ du lịch – Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình người hướng dẫn tận tình bảo cho tác giả suốt q trình tìm hiểu giá trị văn hố, di tích lịch sử , địa danh du lịch tỉnh Ninh Bình hồn thành báo cáo kết thực tập Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Các cán Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình giúp đỡ, tạo điều kiện suốt thời gian vừa qua trình thực báo cáo Do thời gian thực tập trình độ có hạn nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp thầy bạn để viết thêm hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả báo cáo thực tập cuối khóa Đinh Thị Tâm Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang A.NHẬT KÝ THỰC TẬP Địa điểm thực tập: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình Thời gian thực tập: từ 10/02/2014 đến 5/5/2014 Thời gian Tuần 10/02/2014- 14/02/2014 Nội dung công việc - Đến quan xin liên hệ Dự kiến Ghi Tốt thực tập Trình cán phịng thời gian thực tập Nắm bắt tình hình quan thực tập tìm hiểu cơng việc, nhận nhiệm vụ cụ thể Ở nhà viết việc cần làm tài liệu cần tìm hiểu báo cáo thực tập tiểu Tuần 17/02/2014- luận cuối khóa Tìm hiểu tổng quan 22/02/2014 máy hoạt động Sở Văn Tốt Hóa, Thể Thao Du Lịch Tìm hiểu vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức hoạt động Sở Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch Khảo sát Cố Đơ Hoa Lư Trao đổi với cán phịng sập long xà bên đền thờ vua Đinh cách xếp tượng thờ đền vua Lê Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang Tuần 24/02/2014- 28/02/2014 Họp giao ban công việc tuần Khảo sát thực tế Tràng An - Tốt Nghiên cứu chức , nhiệm vụ quyền hạn phòng Nghiệp Vụ Du Lịch Tìm hiểu kỹ năng, tổ chức làm việc cán phịng Nghiệp Vụ Du Lịch Tìm hiểu đơn vị trực thuộc Sở Văn Hóa, Thể Tuần 3/03/2014- Thao Du Lịch Đọc tài liệu nghiên cứu 7/03/2014 bảng giá vé tham quan Tốt số điểm du lịch: Cúc phương, Tràng An, Cố đô Hoa Lư… Sắp xếp hồ sơ lưu trú khách sạn, nhà nghỉ Tìm hiểu kỹ năng, tổ chức làm việc cán phòng Nghiệp Vụ Du Lịch - Họp triển khai công việc - Tìm tài liệu doanh thu Tuần 10/03/2014- du lịch tỉnh Nghiên cứu doanh 14/03/2014 thu du lịch đạt năm Tốt tỉnh Khảo sát Nhà Thờ Đá Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang Phát Diệm Khảo sát Vân Long Nghiên cứu sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng tỉnh - Tham gia triển khai số công việc chuẩn bị cho Hội nghị quốc tế du lịch tâm linh phát triển bền Tuần 17/03/2014- 21/03/2014 vững Nghiên cứu nghị Tốt định, soạn thảo văn Khảo sát chùa Bái Đính Tìm hiểu ẩm thực Ninh Bình Soạn công văn nghị định Xác định xây dựng đề cương chuyên đề thực tập Thực địa chùa Bái đính, hỏi người dân địa phương lễ hội chùa Bái Đính Đánh giá tiềm du Tuần 24/03/20147 28/03/2014 lịch địa phương khảo sát Thực địa động Vân Trình Tham gia đón Tốt tiếp khách, trực điện thoại cần thiết Giao lưu, trao đổi với cán phòng vấn đề thu Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang thập thông tin du lịch tỉnh Thực địa chùa Bái Đính đánh giá mặt quản lý chùa Bái Đính Đọc tài liệu tham khảo, thuyết minh liên quan đến Tuần 31/04/2014- 04/04/1014 chùa Bái Đính Thu thập, nghiên cứu hồ Tốt sơ, tài liệu, trao đổi ý kiến cán hướng dẫn thực tập công tác quản lý nhà nước du lịch Tham gia khảo sát thực địa , tổng hợp thông tin lưu trú du lịch lữ hành địa bàn tỉnh Trao đổi với cán chuyên môn để nâng cao kiến thức lý luận thực tiễn Tuần 7/04/201411/04/2014 quản lý nhà nước du lịch Tham gia khảo sát thực Tốt tế Vườn quốc gia Cúc Phương Gặp gỡ cán quản lý, hộ dân Vân Long trao đổi du lịch cộng đồng Tham gia du lịch cộng đồng Vân Long Tham gia soạn thảo số văn bản, nghị định quản lý nhà nước - Tìm hiểu thực trạng quản lý Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang du lịch văn hóa Ninh Tuần 14/04/2014- Bình Trao đổi, xin ý kiến 10 18/04/2014 cán phòng nghiệp vụ Tốt định hướng kiến thức phương châm làm việc Soạn thảo văn bản, nghị định Đến thư viện tỉnh đọc tài liệu Đi thực tế khảo sát khu di tích lịch sử văn hóa núi – Tuần 21/04/2014- 11 25/04/2014 chùa Non nước tham gia soạn thảo Tốt số văn quản lý nhà nước Tham gia chuyên viên phòng phối hợp với Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, theo dõi, thống kê khách đến tham quan số điểm du lịch Tràng An, Bái Đính, …và chi tiêu khách du lịch Ninh Bình Cùng cán phịng Tuần 28/04/2014- 12 5/05/2014 chuẩn bị cho Đại lễ Vesak Tổng hợp tài liệu, tham Tốt khảo ý kiến quan thực tập, viết báo cáo thực tập Hoàn chỉnh báo cáo thực tập - Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trình lãnh đạo phịng Trang Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang nhận xét trình thực tập Nộp báo cáo thực tập Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội B I GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang NỘI DUNG SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NINH BÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SVHTT&DL – PHỊNG NGHIỆP VỤ DU LỊCH Khái quát chung Sở Văn Hóa, Thể Thao Và Du Lịch Ninh Bình Sở Văn hóa, Thể thao Và Du lịch Ninh Bình Trụ sở : số 6, đường Tràng An, phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Sở Văn hóa, Thể thao Và Du lịch Ninh Bình thành lập theo định số: 422/QĐ – UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, ngày 03 tháng năm 2008, sở hợp Sở Thể dục Thể thao, Sở Du lịch Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Ninh Bình Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Uỷ ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Văn hóa, thể thao Du lịch có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng 1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức biên chế Sở VHTT&DL a Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, có chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực quản lý nhà nước về: Văn hóa, gia đình, thể dục , thể thao, du lịch quảng cáo ( trừ quảng cáo báo trí, mạng thơng tin máy tính xuất phẩm) địa phương, dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý Sở thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh theo quy định pháp luật • Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh: - Dự thảo định, thị; quy định, dài hạn, 05 năm hàng năm; đề án, dự án, chương trình phát triển văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch; Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang chương trình, biện pháp tổ chức, thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước; phân cấp quản lý xã hội hóa lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch địa phương - Dự thảo văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh Trưởng, Phó tổ chức, đơn vị trực thuộc Sở Văn hóa, thể thao Du lịch; Trưởng,Phó phịng Văn hóa Thông tin thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện, sau phối hợp thống với Sở Thơng tin Truyền thơng • Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh - Dự thảo định, thị thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch - Dự thảo định thành lập, sáng lập, giải thể đơn vị thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hội đồng chun ngành văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch theo quy định pháp luật • Hướng dẫn kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, chương trình sua phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc quản lý Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch • Về di sản văn hóa - Tổ chức thực quy chế, giải pháp huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương sau phê duyệt - Hướng dẫn tổ chức thực dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích thuộc địa phương quản lý sau phê duyệt - Tổ chức điều tra, phát hiện, thống kê, phân loại, lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể thuộc địa bàn tỉnh - Hướng dẫn thủ tục cấp phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh cho tổ chức, cá nhân nước người Việt Nam định cư nước - Tổ chức thực kiểm kê, phân loại, lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh thuộc địa bàn tỉnh Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang - Thẩm định dự án cải tạo, xây dựng cơng trình nằm ngồi khu vực bảo vệ di tích cấp tỉnh có khả ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường di tích - Tổ chức việc thu nhận, bảo quản di vật, bảo vật quốc gia tổ chức cá nhân giao nộp thu giữ địa phương theo quy định pháp luật - Đăng kí tổ chức quản lí di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phạm vi tỉnh; cấp giấy phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc bảo tàng cấp tỉnh sở hữu tư nhân - Quản lí, hướng dẫn tổ chức hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, lễ hội truyền thống, tín ngưỡng gắn với di tích, nhân vật lịch sử địa phương • Về nghệ thuật biểu diễn : - Hướng dẫn tổ chức thực phương án xếp tổ chức đơn vị nghệ thuật biểu diễn thuộc phạm vi quản lí địa phương phù hợp với quy hoạch phát triển nghành nghệ thuật biểu diễn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Tổ chức thực quy chế, tổ chức liên hoan, hội thi, hội diễn nghệ thuật biểu diễn địa phương tổ chức địa bàn tỉnh - Thẩm định, cấp phép công diễn chương trình, tiết mục, diễn; chương trình biểu diễn thời trang nước có yếu tố nước cho đối tượng : + Đơn vị nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp, đơn vị có chức tổ chức biểu diễn nghệ thuật, biểu diễn thời trang thuộc địa phương + Các tổ chức kinh tế - xã hội biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp không bán vé nhà hàng, vũ trường + Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, trị, văn hóa, xã hội khơng có chức tổ chức biểu diễn nghệ thuật có nhu cầu tổ chức biểu diễn nghệ thuật chun nghiệp có doanh thu nhằm mục đích phục vụ công tác xã hội, từ thiện địa phương + Tổ chức kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động hợp pháp lãnh thổ Việt Nam đặt trụ sở địa phương Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang 10 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang Bất kỳ lễ hội diễn có hai phần phần lễ phần hội, phần lễ nghi thức bắt buộc, phần hội trò dân gian tổ chức để người tham gia mang tính cộng đồng cao Trong lễ hội hai lễ hội coi tiêu biểu là: lễ hội Trường Yên lễ hội đền Thái Vi * Lễ hội Trường Yên diễn hàng năm vào ngày 10/3 âm lịch mảnh đất Cố xưa, tồn cảnh lễ hội khung cảnh hoành tráng, lửa truyền thống rước từ mộ Vua Đinh đỉnh Mã Yên châm vào âu rồng sạp trước sân đền Phần lễ có nhiều nghi lễ, đặc biệt lễ tổ chức rước nước từ bến Trường n(sơng Hồng Long) đền Vua Đinh Tiên Hồng, sau đền lại tổ chức tế lễ riêng cẩn thận Phần hội tổ chức diễn trò cờ lau tập trận, thi viết chữ nho, thi cờ tướng, múa rồng, đấu vật, kéo chữ….Lễ hội tổ chức để tưởng nhớ công ơn đức vua Đinh Tiên Hoàng Vua Lê Đại Hành đem lại thống nhất, tự chủ cho đất nước chấm dứt thời kỳ đô hộ hàng ngàn năm giặc phương Bắc Lễ hội tổ chức thu hút nhiều người tham gia từ 7.000 đến 8.000 người Riêng tính năm 2004 lễ hội thu hút 10.000 lượt người tham gia bao gồm khách quốc tế khách nội địa, theo số liệu điều tra cho thấy 80% số người tham gia lễ hội người dân huyện Hoa Lư huyện thị khác tỉnh, lại 20% khách tỉnh khách du lịch, lượng khách tham gia lễ hội nhiều lần họ chủ yếu đến để lễ xem hội, nhu cầu coi thiếu người dân huyện Hoa Lư Số 20% tỉnh khách du lịch chứng tỏ lễ hội chưa thu hút nhiều khách du lịch Phần lớn khách đến ngẫu nhiên, họ Cố đô có lễ hội, đặc biệt khách quốc tế Như chứng tỏ việc xúc tiến quảng bá du lịch yếu, hãng lữ hành chưa trọng đến hình thức tổ chức tour du lịch văn hố Ninh Bình Lễ hội Trường Yên sau năm có tiến nhiều cách thức tổ chức quy mô lễ hội cửa hàng lều quán chưa tổ chức Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang 36 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang quy củ có tình trạng lấn đường đi, người bán nhang có nơi có xảy tình trạng nài ép khách Ngồi phần lễ, phần hội quan trọng không để thu hút khách tham gia tổ chức cịn mang tính hình thức trò đấu vật, cờ người, thi viết chữ nho * Lễ hội đền Thái Vi tổ chức hàng năm từ ngày 14 đến ngày17 tháng âm lịch thôn Văn Lâm xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư Đây dịp để nhân dân Ninh Hải nhân dân nước nói chung tưởng nhớ vua Trần, người có cơng với nước Phần lễ tiến hành hai hình thức rước Kiệu tế Rước Kiệu đền Thái Vi khơng có đồn mà có tới 30 đồn xã huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, sau phần rước Kiệu phần tế phần nghi lễ quan trọng trước đền Khách đến tham gia từ 3000 đến 4000 người/ năm, có tình trạng giống lễ hội Trường Yên, khách tham gia phần lớn người dân địa phương khu vực phụ cận Khả thu hút khách du lịch lễ hội thấp, khách tham gia lễ hội từ tỉnh khách du lịch quốc tế tham gia lễ hội ngẫu nhiên b tài nguyên du lịch làng nghề Trong năm qua Sở Du lịch nhận định tầm quan trọng sản phẩm từ làng nghề nên tập trung nghiên cứu tham mưu tập trung đầu tư dự án Hiện có dự án làng nghề truyền thống với tổng mức đầu tư 18,965 tỷ đồng thời gian thực 2002- 2006 gồm hạng mục: đường từ bến đò Xước đến thôn Văn Lâm, đường từ thôn Khê Thượng đến chùa Bàn Long Làng nghề Ninh Bình phần lớn làng nghề thủ cơng truyền thống có từ lâu đời Trải qua chiến tranh nhiều làng nghề bị mai một, nhiên năm gần nhu cầu thị trường Ninh Bình khôi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống thu nhiều kết đáng mừng Năm 2012 toàn tỉnh thống kê 69 làng nghề, riêng Kim Sơn phấn đấu trở thành huyện nghề Các làng nghề Ninh Bình làng nghề Ninh Hải, làng nghề Ninh Phong, làng nghề Kim Sơn…tiêu biểu làng nghề với Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang 37 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang sản phẩm thêu ren, đá, cói đưa vào phục vụ cho nhu cầu khách du lịch Việc khôi phục phát triển làng nghề phần giải tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người dân, chuyển dịch cấu kinh tế sang dịch vụ du lịch Thu nhập hộ chuyên hộ kiêm làm nghề tăng, thu nhập hộ chuyên nghề năm 2001 680.000đồng/tháng, dự kiến tăng lên 1.215.000đ/tháng vào năm 2010 Thu nhập lao động chuyên nghề tăng lên từ 470.000đ năm 2001 lên 580.000 đ năm 2005 Những năm gần mức thu nhập tăng lên gấp nhiều lần Nhìn từ khía cạnh khác, làng nghề Ninh Bình tài ngun du lịch văn hoá phi vật thể với làng nghề thủ cơng có giá trị du lịch làng đá Ninh Vân, làng thêu ren Ninh Hải, Làng cói Kim Sơn Sản phẩm từ làng nghề tạo giá trị du lịch to lớn Sản phẩm làng đá Ninh Vân có mặt nhiều khu du lịch tiếng Ninh Bình, nhiều địa điểm quan trọng, ngồi tỉnh quốc gia khác Sản phẩm thêu ren Ninh Hải bán nhiều điểm du lịch địa bàn toàn tỉnh làm quà lưu niệm đồ dùng thường nhật cho du khách Đây điều kiện thuận lợi để quảng bá Ninh Bình thu doanh thu cao phục vụ cho mục đích du lịch Cịn với khách du lịch nước ngồi sản phẩm phục vụ coi hoạt động xuất chỗ thu ngoại tệ mạnh, tốn cho chi phí quảng cáo, vận chuyển Tuy nhiên, loại tài nguyên định hướng chưa khai thác cho mục đích phát triển tour du lịch văn hố riêng tỉnh Ninh Bình, làng nghề cịn dạng nhỏ, hộ làm nghề rải rác với họ việc tham gia làm nghề dừng nghề phụ nên hoạt động nhiều thất thường Trong thời gian tới đưa loại hình vào khai thác cần phải quy hoạch lại làng nghề Mở rộng quy mô thành khu tập trung, thành lập nên gian hàng bán giới thiệu sản phẩm có người làm cơng tác cách chuyên nghiệp Đan xen việc phát triển sản phẩm việc quảng cáo cần Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang 38 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang trọng người thợ phải tham gia lớp giáo dục cộng đồng để hiểu hoạt động du lịch du khách có nhu cầu tìm hiểu giải thích giới thiệu nguồn gốc giá trị sản phẩm Có thể giao tiếp với khách theo văn minh du lịch, tức người dân tham gia vào làm du lịch, gia đình tham gia vào cung cấp dịch vụ du lịch b tài nguyên du lịch phi vật thể khác Ngồi tiềm Ninh Bình cịn có tài nguyên du lịch tâm linh tài nguyên du lịch xã hội học Hiện hai tài nguyên khai thác cho mục đích du lịch, khai thác hình thức sen kẽ hoạt động khác du lịch tham quan nghỉ dưỡng, di tích lịch sử, tham quan thắng cảnh… Có tượng điểm du lịch cịn nằm rải rác khơng tập trung chưa có trung tâm mang tính đặc trưng cho loại hình du lịch văn hố Hiện tỉnh Ninh Bình hồn thiện xây dựng khu chùa Bái Đính trung tâm văn hoá, trung tâm phật giáo lớn Việt Nam, điểm đến phật tử khách du lịch quan tâm tới loại hình du lịch c nguyên nhân tồn Trong thời gian qua địa bàn tồn tỉnh nói chung có bước phát triển vượt bậc bên cạnh cịn tồn tại, hạn chế: - Hiệu kinh tế đạt từ loại hình du lịch văn hố chưa cao, chưa phát huy lợi vị trí địa lý tài nguyên du lịch, chưa khắc phục tính mùa vụ hoạt động du lịch, hàng lưu niệm điểm du lịch chưa thật đa dạng độc đáo; - Thu hút đầu tư vào khu du lịch bước đầu chuyển động mức thấp, chưa tập trung cao Việc đầu tư sở hạ tầng bắt đầu, đầu tư dàn trải, thu hút số nhà đầu tư vào du lịch Hoạt động du lịch phần lớn khai thác tự nhiên, chưa tạo sản phẩm du lịch mới, độc đáo có sức thu hút khách, có nơi cịn làm nghèo sản phẩm du lịch tự nhiên, môi trường cảnh quan bị xâm hại không nghiên cứu kỹ Trật tự an ninh bất cập, sở lưu trú hệ thống dịch vụ chất lượng kém, chưa tạo hấp dẫn cho khách du lịch nên phần đông khách đến ngày, khơng tận Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang 39 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang dụng nguồn thu từ lưu trú dịch vụ kèm theo nên lượng khách du lịch đến Ninh bình nhiều doanh thu thấp; - Đội ngũ người làm công tác quản lý, hướng dẫn viên phục vụ kinh doanh du lịch nhỏ bé lại chưa đào tạo có hệ thống nên trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn yếu, chất lượng phục vụ kém, hiệu thấp, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới; - Sự phối kết hợp cấp, ngành, địa phương cơng tác quản lý cịn hạn chế thiếu đồng bộ; - Công tác quy hoạch tổng thể cụ thể cho khu điểm du lịch kén, gây khó khăn cho cơng tác quản lý đầu tư IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG DU LỊCH VĂN HÓA TẠI NINH BÌNH Các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu QLNN du lịch văn hoá: Các quan quản lý nhà nước du lịch cần tiến hành hình thức quản lý cho phù hợp với dạng tài nguyên du lịch văn hoá khu du lịch Thống chế quản lý trách nhiệm cụ thể ngành, cấp có liên quan để đảm bảo đồng bộ, thống nhất, hiệu công tác quản lý; Chú trọng công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch, qua nắm bắt thường xuyên hoạt động du lịch tỉnh nhà đặc biệt loại hình du lịch văn hố, du lịch văn hố nhạy cảm đối tượng khách du lịch người có trình độ, am hiểu, ham tìm hiểu văn hoá Giải kịp thời sai phạm đội ngũ cán công nhân viên, người dân địa phương tham gia làm du lịch khu, điểm du lịch, lấy ý kiến thường xuyên du khách điểm tham quan để biết điều chỉnh kịp thời việc chưa làm phát huy việc làm Tăng cường quan hệ hợp tác quan quản lý nhà nước du lịch, khu du lịch ban quản lý khu du lịch phải thường xun có liên kết với phịng Du lịch sở, bám sát định hướng Tổng cục Du lịch để phát triển mở rộng tour du lịch văn hoá địa bàn tỉnh Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang 40 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang Phát động phong trào tồn dân tìm hiểu viết văn hố du lịch từ chọn viết chất lượng đưa vào thuyết minh phục vụ du khách Các tài nguyên du lịch phần lớn dạng tiềm nhiều tài nguyên bị mai Trong thời gian tới để khai thác điểm du lịch phục vụ nhu cầu du lịch văn hố Ninh Bình cần tiến hành hoạt động tu bổ, trùng tu, tôn tạo, bảo tồn giá trị văn hoá vật thể phi vật thể Có sách ưu tiên, ưu đãi để thu hút nguồn vốn đầu tư ngồi nước, nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ công tác du lịch tỉnh nhà Đẩy mạnh cơng tác tun truyền quảng bá hình ảnh Ninh Bình để thu hút khách du lịch nước quốc tế qua tờ rơi, tập gấp, sách hướng dẫn du lịch Đặc biệt thông tin quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng Internet Tiến hành sửa chữa làm tuyến đường tỉnh đặc biệt tuyến đường dẫn tới điểm du lịch, có chương trình kết nối tuor du lịch văn hoá địa bàn tồn tỉnh để phục vụ tour du lịch chun đề văn hố có chất lượng cao Chú trọng cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán công nhân viên trực tiếp tham gia làm du lịch Đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, người trực tiếp tiếp xúc với du kách phải có trình độ, am hiểu lịch sử, văn hố Tiến tới Ninh Bình mở trường đào tạo chuyên ngành du lịch để đáp ứng cho nhu cầu lao động du lịch có trình độ cao Khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ mở rộng loại hình dịch vụ du lịch điểm du lịch, đặc biệt trọng tới sản phẩm làm quà lưu niệm mang nét riêng biệt văn hố Ninh Bình, tuyến điểm du lịch Một số kiến nghị: * Chính sách ưu tiên thu hút đầu tư: Để khuyến khích vào đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Ninh Bình có định số 568 ngày 10/4/2002 việc khuyến khích Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang 41 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang tổ chức cá nhân doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp khu du lịch Bước đầu giải phần khó khăn, tạo điều kiện cho nhà đầu tư với Ninh Bình Nhưng loại hình du lịch văn hố chưa đáp ứng so với tình hình thực tế Các điểm du lịch văn hoá quan quản lý nhà nước văn hố quản lý phải có phối kết hợp với nhà đầu tư để góp phần trùng tu tơn tạo, thu hút khách du lịch * Sự phối kết hợp ngành cấp địa bàn: - Các doanh nghiệp tới Ninh Bình đầu tư họ ln mong muốn có một mơi trường đầu tư thuận lợi thơng thống đặc biệt phối kết hợp giải nghành cấp tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh tiến độ đầu tư Phần lớn dự án thực tiến độ không gây nhiều phiền phức ngồi cịn số dự án vấp phải khó khăn cơng tác giải phóng mặt bằng; - Cần tập trung vào giải công việc theo sách cửa để giảm thiểu phiền hà không cần thiết cho chủ đầu tư; - Khi nhà làm quy hoạch tổng thể phải ý tới tác động xấu gây tổn hại cho môi trường, làm ảnh hưởng tới dự án du lịch như: khơng đảm bảo tính bền vững mơi trường (khơng khí, nước, cảnh quan…) từ dự án khác nằm khu vực, sở hạ tầng khơng tương xứng để n tâm đầu tư * Quy hoạch du lịch: - Nhà nước cần tập trung đầu tư cho công tác quy hoạch tổng thể cụ thể cho phát triển du lịch, vấn đề cần trước bước chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Do cần quan tâm triển khai sớm tốt, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hiện địa bàn tỉnh quy hoạch thành không gian du lịch chưa chưa đuợc quy hoạch tổng thể cho không gian Trong khơng gian có 32 khu, điểm du lịch khai thác có khu điểm quy hoạch chi tiết du lịch (Tam Cốc-Bích Động, Tràng An, Vân Long Đánh giá chung Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang 42 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang Tiềm du lịch văn hố Ninh Bình lớn Công tác quản lý nhà nước du lịch năm qua vượt qua khó khăn đạt số thành tựu định Nhưng qua trình tổ chức thực bộc lộ khơng tồn tại, vướng mắc, tơi chọn đề tài nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch văn hố Qua q trình nghiên cứu đưa số kết sau: Du lịch Ninh Bình ngày có vị trí, vai trò quan trọng cấu kinh tế tỉnh nhà Vì phát triển dựa tiềm du lịch to lớn của tỉnh lại phù hợp với su chung giới, quốc gia định hướng Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ 19 Qua thực trạng quản lý nhà nước, việc khai thác tiềm du lịch cụm, khu du lịch có tiềm du lịch văn hố địa bàn toàn tỉnh phát số tồn tại, nguyên nhân công tác quản lý nhà nước du lịch đặc biệt du lịch văn hoá mà yêu cầu thực tế đòi hỏi phải chuyển đổi cho phù hợp Dựa vào sở lý luận, thực tiễn hoạt động ngành du lịch để tìm giải pháp thích hợp, góp phần đẩy nhanh q trình đưa du lịch Ninh Bình thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhằm phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm có thu nhập nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân địa phương Hoạt động thực tập Sở Văn Hóa, Thể Thao Và Du Lịchphịng nghiệp vụ du lịch •Những cơng việc đảm nhiệm - Tham gia chuẩn bị điều kiện phục vụ cơng việc hàng ngày phịng nghiệp vụ du lịch (nơi thực tập) - Nghiên cứu tài liệu phục vụ chuyên đề thực tập “phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương” tài liệu có liên quan đến hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình - Tiếp cận với phịng Ban chun mơn Sở Văn hố, Thể thao Du lịch để nghiên cứu cấu máy, chức năng, nhiệm vụ Sở phịng, ban chun mơn Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang 43 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang - Tham gia chuyên viên phòng phối hợp với Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, theo dõi, thống kê khách đến tham quan số điểm du lịch Tràng An, Bái Đính, Kênh Gà, Vân Trình…và chi tiêu khách du lịch Ninh Bình - Làm quen, tham gia soạn thảo số văn quản lý nhà nước - Tham gia đón tiếp khách, trực điện thoại cần thiết •Những mặt thiếu sót cần thiết - Những mặt Các cán Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Ninh Bình ( Phịng Nghiệp vụ Du lịch) có chun mơn, nghiệp vụ, sẵn sàng bảo, hướng dẫn chuyên ngành thực tập Lãnh đạo Sở quan tâm, bảo, hướng dẫn nhiệt tình, tồn đồng chí quan, ln tạo điều kiện tốt cho sinh viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thực tập Chỗ gần quan thực tập nên có điều kiện tới quan ngày, tham gia làm cơng việc quan (trong phạm vi mình) Được lãnh đạo quan khảo sát di tích lịch sử địa phương, địa điểm du lịch địa bàn tỉnh Từ học hỏi, tích lũy thêm kinh nghiệm, có tài liệu sát thực cho báo cáo thực tập tốt nghiệp Phòng tư liệu, thư viện nằm gần Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Ninh Bình nên có nhiều tài liệu phục vụ cho việc hoàn thành báo cáo thực tập Phịng Nghiệp vụ Du lịch mơi trường thuận lợi cho việc nâng cao lực thực tế, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ du lịch cho tơi - Những mặt thiếu sót Thời gian thực tập ngắn nên chưa tìm hiểu cách sâu sắc vấn đề chuyên môn nghiệp vụ Khả xử lý số việc công tác bảo tồn bảo tàng, thư viện cịn hạn chế, chưa có chun mơn rõ ràng, cụ thể nên giải cơng việc cịn chậm a Những góp ý đề suất •Đối với sở thực tập – phòng nghiệp vụ du lịch Trong trình thực tập tơi nhận thấy đa phần các điểm du lịch Ninh bình Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch lại giao cho đơn vị địa phương, cá nhân quản lý Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang 44 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: TH.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang việc quản lý chưa đồng ảnh hưởng đến điểm du lịch Vì mà Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần có chủ chương , sách quản lý cho hợp lý để đảm bảo an toàn trật tự an ninh phát triển du lịch Về đội ngũ cán bộ, viên chức cần có sách ưu đãi nâng cao trình độ •Đối với sở đào tạo Trong trình học tập sinh viên cịn dưạ mặt lý thuyết chủ yếu, hầu hết thực hành, sử lý cơng việc cịn chậm Do nhà trường chưa thực có điều kiện sinh viên thực hành nhiều Những kiến thức nhà trường giảng dạy cần thiết xong nhà trường cần cho sinh viên học tập quan quản lý nhà nước, công ty du lịch,…với thời gian thực tập dài chia làm nhiều đợt để sinh viên tiếp nhận kiến thức chuyên môn thực tế nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ninh Bình đẩy mạnh cơng tác quản lý, bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên, góp phần phát triển du lịch bền vững - Các trang wed: www.dulichninhbinh.com.vn , www.wikipedia - Tạp trí du lịch - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, báo cáo kinh doanh khu du lịch Tam Cốc – Bích Động Cố Hoa lư - Báo viện nghiên cứu phát triển du lịch - Non nước Ninh Bình Sinh viên: Đinh Thị Tâm Trang 45 ... VỤ DU LỊCH Khái quát chung Sở Văn Hóa, Thể Thao Và Du Lịch Ninh Bình Sở Văn hóa, Thể thao Và Du lịch Ninh Bình Trụ sở : số 6, đường Tràng An, phường Đơng Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. .. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH VĂN HĨA TẠI NINH BÌNH Những giải pháp phát triển du lịch tỉnh Uỷ Ninh Bình Trước tình hình thực tế tỉnh Ninh Bình lãnh đạo ngành du lịch, ngành cấp tập trung... Trong q trình thực tập tơi nhận thấy đa phần các điểm du lịch Ninh bình Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch lại giao cho đơn vị địa phương, cá nhân quản lý Sinh viên:

Ngày đăng: 18/04/2014, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan